ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CẤN THU VĂN
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ
TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG
VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÒNG
CHỐNG THIÊN TAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY VĂN HỌC
Hà Nội- 2015
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CẤN THU VĂN
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ
TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG
VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÒNG
CHỐNG THIÊN TAI
Chuyên ngành:
Thủy văn học
Mã số chuyên ngành: 62.44.02.24
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn
Hà Nội – 2015
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Cấn Thu Văn
3
LỜI CẢM ƠN
Luận án đã được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội từ 12/2011 đến 12/2014.
Để luận án được hoàn thành đúng thời gian khóa học (03 năm) và đạt được kết
quả như mong muốn, nghiên cứu sinh (NCS) gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Khoa Khí tượng, Thủy văn và Hải
dương học là cơ sở đào tạo đã tạo điều kiện tốt nhất cho NCS học tập, trao đổi và
lĩnh hội kiến thức. Đặc biệt NCS trân trọng cảm ơn đến hội đồng khoa học và đào
tạo khoa Khí tượng, Thủy văn và Hải dương học đã theo sát và góp ý rất nhiều để
các nội dung của luận án được thực hiện tốt nhất.
Do cơ sở đào tạo ở xa cơ quan công tác, NCS đã được lãnh đạo Trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh và khoa Khí tượng-Thủy văn đã
tạo mọi điều kiện về thời gian cũng như kinh phí để NCS thực hiện luận án tốt nhất.
Nhân đây, NCS trân trọng cảm ơn đến ban giám hiệu, các Thầy, cô đồng nghiệp đã
giúp đỡ trong suốt thời gian qua.
Khối lượng số liệu được thực hiện trong luận án là rất lớn, đặc biệt là số liệu
điều tra xã hội học, NCS được sử dụng từ đề tài cấp nhà nước mã số BDKH-19
thuộc “Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ chương trình mục tiêu Quốc gia
ứng phó biến đổi khí hậu”. NCS chân thành cảm ơn: Chương trình, Chủ nhiệm đề
tài và các thành viên tham gia đề tài đã hỗ trợ về số liệu, kỹ thuật cũng như những ý
kiến quý báu đề luận án được hoàn thành có chất lượng.
Nhân đây tác giả luận án tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Sơn,
người hướng dẫn khoa học đã luôn sát sao, động viên và giúp đỡ NCS trong sốt thời
gian thực hiện luận án.
Gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần, là nguồn động viên, là động lực cho NCS
trong suốt 03 năm qua, NCS trân trọng cảm ơn.
Đồng thời NCS cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình góp
ý, chỉ bảo và hỗ trợ về vật chất và tinh thần để hoàn thành luận án này.
4
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ ..............................................................................................7
MỞ ĐẦU 9
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ
TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT ...............................................................16
1.1 NGHIÊN CỨU VỀ LŨ LỤT ..............................................................................16
1.2 NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT ............................18
1.2.1 Khái niệm và định nghĩa........................................................................18
1.2.2 Tổng quan nghiên cứu tính dễ bị tổn thương trong và ngoài nước .......27
1.2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới ...................................................................27
1.2.2.2 Nghiên cứu trong nước .....................................................................30
1.2.3 Những vấn đề tồn tại và định hướng nghiên cứu ..................................34
Chương 2 NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ
BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT ..........................................................36
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT .
............................................................................................................................36
2.2 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ....40
2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học ...........................................................40
2.2.2 Phương pháp tích hợp bản đồ ................................................................41
2.2.3 Phương pháp tính chỉ số ........................................................................43
Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ......................................................61
3.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ...............................61
3.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên .......................................................................61
1
3.1.1.1 Vị trí địa lý ........................................................................................61
3.1.1.2 Địa hình – Địa mạo ...........................................................................62
3.1.1.3 Địa chất - Thổ nhưỡng ......................................................................63
3.1.1.4 Thảm phủ thực vật .............................................................................64
3.1.1.5 Khí hậu ..............................................................................................65
3.1.1.6 Thủy văn ............................................................................................66
3.1.2 Tình hình mưa lũ trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ........................70
3.1.2.1 Mưa ...................................................................................................70
3.1.2.2 Lũ lụt .................................................................................................70
3.1.2.3 Một số trận lũ lớn trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ...................73
3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................76
3.1.3.1 Dân cư và dân tộc .............................................................................76
3.1.3.2 Cơ cấu kinh tế trên lưu vực ...............................................................77
3.1.3.3 Giáo dục, y tế, văn hóa .....................................................................79
3.1.4 Tình hình thiệt hại do lũ và các biện pháp phòng chống lũ ..................81
3.1.4.1 Tình hình thiệt hại do lũ (các trận lũ lớn) ........................................81
3.1.4.2 Hiện trạng các biện pháp phòng chống ............................................82
3.2 THIẾT LẬP BỘ TIÊU CHÍ ...............................................................................85
3.2.1 Các nguồn số liệu ..................................................................................85
3.2.2 Điều tra xã hội học ................................................................................87
3.2.3 Xác lập bộ tiêu chí .................................................................................88
3.2.3.1 Xây dựng, thu thập và xử lý phiếu điều tra .......................................88
3.2.3.2 Thiết lập tiêu chí nguy cơ lũ lụt ........................................................91
3.2.3.3 Thiết lập tiêu chí độ phơi nhiễm .......................................................98
3.2.3.4 Thiết lập tiêu chí tính nhạy .............................................................103
3.2.3.5 Thiết lập tiêu chí khả năng chống chịu ...........................................105
3.3. TÍNH TOÁN BỘ CHỈ SỐ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG .........................................106
3.3.1 Chuẩn hóa dữ liệu ................................................................................106
3.3.2 Xác định bộ chỉ số ...............................................................................107
3.3.2.1 Tính chỉ số dễ bị tổn thương sử dụng phương pháp trọng số AHP 108
2
3.3.2.2 Tính chỉ số dễ bị tổn thương sử dụng phương pháp trọng số IyengarSudarshan ....................................................................................................111
3.3.2.3 Tính chỉ số dễ bị tổn thương sử dụng kết hợp hai phương pháp trọng
số AHP và Iyengar-Sudarshan ....................................................................113
3.3.2.4 Kiểm định bộ chỉ số .........................................................................114
3.4 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG .....................................................116
3.4.1 Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương ...............................................116
3.4.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương ............................................................120
3.4.3 Quy hoạch phòng chống giảm nhẹ thiên tai lũ lụt trên lưu vực sông Vu
Gia - Thu Bồn theo chỉ số dễ bị tổn thương ....................................................133
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................138
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................................141
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...............................................................................141
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................142
PHỤ LỤC .............................................................................................................153
3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt
Ký hiệu
Ý nghĩa
1
ADRC
Trung tâm giảm nhẹ thiên tai Châu Á
2
AHP
Phân tích hệ thống phân cấp
3
ATNĐ
Áp thấp nhiệt đới
4
BĐKH
Biến đổi khí hậu
5
CI
Chỉ số nhất quán
6
CN-DV
Công nghiệp-Dịch vụ
7
CR
Tỷ lệ nhất quán
8
CZMS
Nhóm quản lý vùng ven biển
9
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
10
GDP
Tổng sản phẩm nội địa
11
GIS
Hệ thông tin địa lý
12
GRDP
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh
13
HTNĐ
Hội tụ nhiệt đới
14
IPCC
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
15
KKL
Không khí lạnh
16
NLTS
Nông, lâm, thủy sản
17
RI
Chỉ số không thống nhất ngẫu nhiên
18
THCS
Trường Trung học cơ sở
19
THPT
Trường Phổ thông trung học
20
TW
Trung ương
21
UNDHA
Tổ chức nhân đạo Liên hợp quốc
22
UNESCO- Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc IHE
Viện giáo dục Tài nguyên nước
4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tổng hợp các định nghĩa về tính dễ bị tổn thương ...................................22
Bảng 2.1: Danh mục bộ tiêu chí được sử dụng để đánh giá tính dễ bị tổn thương do
lũ lụt trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn............................................46
Bảng 2.2: Bảng xếp hạng các mức độ so sánh giữa các phần tử ..............................54
Bảng 2.3: Bảng chỉ số ngẫu nhiên RI ........................................................................57
Bảng 3.1: Trung bình lượng mưa năm các trạm trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
...............................................................................................................65
Bảng 3.2: Danh mục nhánh chính thuộc lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ...............68
Bảng 3.4: Qmax một số năm gần đây trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ............71
Bảng 3.5: Tần suất lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn*
...............................................................................................................71
Bảng 3.6: Đỉnh lũ lớn nhất đã quan trắc trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn* ......71
Bảng 3.7: Mức độ ngập lụt năm 1999 vùng hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 73
Bảng 3.8: Danh mục các Văn bản pháp luật phục vụ công tác phòng chống và giảm
nhẹ thiên ................................................................................................83
Bảng 3.9: Phân chia các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn ...............92
Bảng 3.10: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE-FLOOD trên lưu vực
sông Vu Gia - Thu Bồn .........................................................................96
Bảng 3.11: Minh họa giá trị đặc trưng ngập lụt trên lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn
...............................................................................................................97
Bảng 3.12: Các loại đất và diện tích thuộc tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
...............................................................................................................98
Bảng 3.13: Phân nhóm các loại đất trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn..............100
Bảng 3.14: Giá trị khả năng bị tổn thương trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ..101
Bảng 3.15: Minh họa giá trị sử dụng đất của các nút tính toán ..............................102
Bảng 3.16: Minh họa giá trị các biến thuộc thành phần nhân khẩu của Hội An ....104
Bảng 3.17: Minh họa giá trị các biến thuộc thành phần sinh kế của Hội An ..........104
Bảng 3.18: Minh họa giá trị các biến thuộc thành phần cơ sở hạ tầng và môi trường
của Hội An ...........................................................................................104
5
Bảng 3.19: Minh họa giá trị các biến thuộc thành phần điều kiện chống lũ của thành
phố Hội An ..........................................................................................105
Bảng 3.20: Minh họa giá trị các biến thuộc thành phần kinh nghiệm chống lũ, sự hỗ
trợ và khả năng tự phục hồi của thành phố Hội An ............................105
Bảng 3.21: Minh họa giá trị biến đã được chuẩn hóa thuộc tiêu chí nguy cơ lũ lụt và
độ phơi nhiễm một số điểm thuộc thị trấn Ái Nghĩa ...........................106
Bảng 3.22: Minh họa giá trị chuẩn hóa các biến thuộc thành phần nhân khẩu, tiêu
chí tính nhạy ở Hội An ........................................................................106
Bảng 3.23: Minh họa giá trị chuẩn hóa các biến thuộc thành phần kinh nghiệm
chống lũ và sự hỗ trợ từ bên ngoài, tiêu chí khả năng chống chịu ở Hội
An ........................................................................................................107
Bảng 3.24: Minh họa các xã tương đồng của thành phố Hội An ............................107
Bảng 3.25: Ma trận so sánh cặp giữa 3 biến đặc trưng lũ .......................................108
Bảng 3.26: Giá trị trọng số của các biến, các thành phần tính theo phương pháp
AHP .....................................................................................................109
Bảng 3.27: Kết quả tính giá trị các tiêu chí và chỉ số dễ bị tổn thương theo phương
pháp tính trọng số AHP - minh họa huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam 110
Bảng 3.28: Giá trị trọng số của các thành phần, tiêu chí tính tính theo phương pháp
Iyengar-Sudarshan ...............................................................................111
Bảng 3.29: Kết quả tính giá trị các tiêu chí và chỉ số dễ bị tổn thương theo phương
pháp tính trọng số Iyengar-Sudarshan- minh họa huyện Đại Lộc tỉnh
Quảng Nam ..........................................................................................113
Bảng 3.30: Kết quả minh họa tính giá trị các tiêu chí và chỉ số dễ bị tổn thương kết
hợp 2 phương pháp tính trọng số AHP và Iyengar-Sudarshan ...........114
Bảng 3.31: Bảng phân cấp mức độ dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn ...............................................................................................119
Bảng 3.32: Tổng hợp chỉ số dễ bị tổn thương trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
.............................................................................................................120
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ngô Lê An, Nguyễn Ngọc Hoa (2013), "Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ lưu
vực sông Vu Gia-Thu Bồn". Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi
trường 43 (12/2013) tr. 118-124
[2] Ngô Thị Vân Anh, Nguyễn Thanh Tường, Lê Hà Phương (2013), "Đánh giá
tính dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu của thành phố Cần Thơ", Kỷ
yếu hội thảo khoa học, Viện khí tượng thủy văn và môi trường 6/2013, tr.
184-194
[3] Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2001), "Nghiên
cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ
lưu sông Thu Bồn", Tạp chí Các khoa học về Trái Đất 23(1), tr. 76-81.
[4] Ban quản lý dự án rủi ro thiên tai (2012), “Dự án Thiết lập bộ chỉ số đánh giá
rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông – Thí điểm cho lưu vực sông Vu Gia-Thu
Bồn tỉnh Quảng Nam”, />Reports/tabid/65/language/vi-VN/refid/99/Default.aspx
[5] Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2005), “Nghiên cứu địa mạo cho việc giảm
thiểu tai biến xói lở – bồi tụ vùng hạ lưu sông Thu Bồn”, Tạp chí khoa học
Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 21(5 PT-2005),
tr. 1-10.
[6] Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), “Một số dạng tai biến thiên nhiên ở
Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở địa mạo”, Tạp chí khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội.Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 22(4 PT-2006), tr. 12-23.
[7] Lê Xuân Cầu, Nguyễn Văn Chương (2000), "Dự báo lũ sông Cầu, Trà Khúc
và sông Vệ bằng mạng thần kinh nhân tạo (ANN)". Tuyển tập các báo cáo tại
hội nghị Khoa học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy
văn",. T2. Dự báo thủy văn, Hà Nội, tr. 202-210.
[8] Nguyễn Văn Cư (2000), "Một số nhận định về trận lũ lụt từ ngày 1-6/11/1999
vùng Trung Bộ và kiến nghị một số biện pháp cấp bách khắc phục sau lũ lụt",
Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị Khoa học, công nghệ dự báo và phục vụ
dự báo khí tượng thủy văn T.2. Dự báo thủy văn, Hà Nội, tr. 163-167.
[9] Nguyễn Văn Cư và nnk (1999). "Nghiên cứu hiện trạng, bước đầu xác định
nguyên nhân lũ lụt các tỉnh vùng Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình
Thuận) và đề xuất cơ sở khoa học cho các giải pháp khắc phục", Báo cáo
tổng kết đề tài KHCN cấp Trung tâm KHTN&CNQG, Hà Nội.
[10] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội
142
năm 2012”, />[11] Nguyễn Lập Dân (2005),“Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng
thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở miền Trung”,Báo cáo tổng kết đề tài, mã số
KC 08-12.
[12] Cao Đăng Dư (2000), "Thời gian dự kiến khi cảnh báo, dự báo lũ lụt các
sông Miền Trung". Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị Khoa học, công nghệ
dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy văn, T.2. Dự báo thủy văn, Hà Nội,
tr. 168-171.
[13] Dự án Quản lý thiên tai, đánh giá tác động môi trường, Phụ lục 4: “Tình hình
thiên tai các lưu vực sông”, />[14] Hà Hải Dương và nnk (2012), "Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi
khí hậu". Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy lợi - Viện Khoa học Thủy lợi
Việt Nam, 07(03/2012), dong KH-CN/Khoa hoc
cong nghe
[15] Nguyễn Tiền Giang (2008), "Đánh giá ảnh hưởng sự biến động tình hình sử
dụng đất dến dòng chảy mặt lưu vực sông Lam sử dụng mô hình WETSPA",.
Đề tài Đại học Khoa học tự nhiên, Mã số QT 08-65.
[16] Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006), “Cảnh báo tai biến lũ lụt trên lưu vực
sông ngọn Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng GIS và nghiên cứu địa mạo”, Tạp
chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
22(4 PT – 2006), Hà Nội. tr. 77-86.
[17] Nguyễn Thị Hồng Huế, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Tài Tuệ, Nguyễn Thị
Minh Ngọc, Đỗ Thùy Linh, Phạm Bảo Ngọc, Lưu Việt Dũng (2009), "Đánh
giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất, định hướng sử dụng bền vững
vịnh Gành Rái, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu", Tạp chí Địa chất (312), tháng 62009, tr. 10-24
[18] Trương Đình Hùng (1995), "Đặc điểm Thuỷ văn tỉnh Quảng Nam - Đà
Nẵng". Nhà Xuất bản Tổng hợp Đà Nẵng - 1995.
[19] Đinh Thái Hưng, Trần Thị Diệu Hằng, Phạm Văn Sỹ, Đàm Duy Hùng,
Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Trần Hải Dương, Phạm Thị Kim Oanh (2010),
"Chỉ số dễ bị tổn thương bờ biển Việt Nam", Tuyển tập Hội thảo khoa học
Viện Khí tượng thủy văn và Môi trường lần thứ 13, tr. 212-220
[20] Hoàng Anh Huy (2013), "Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu,
nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại thành phố Quy Nhơn,
tỉnh Bình Định", Luận văn Tiến Sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội - 2013.
[21] Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang,
Nguyễn Quang Hưng, Cấn Thu Văn ( 2013), "Xây dựng bộ mẫu phiếu điều
143
tra khả năng chống chịu với lũ lụt của người dân phục vụ đánh giá khả năng
dễ bị tổn thương do lũ lụt", Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ 29(2S), tr. 87-100
[22] Nguyễn Hữu Khải, Lê Xuân Cầu (2000), "Ứng dụng mô hình mạng thần kinh
nhân tạo (ANN) trong mô phỏng và dự báo lũ quét", Tuyển tập các báo cáo
tại hội nghị Khoa học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy
văn T2. Dự báo thủy văn, Hà Nội, tr. 222-229.
[23] Đào Văn Khương, Nguyễn Mạnh Linh (2012), "Khả năng ứng dụng mô hình
SWAT để đánh giá vai trò của rừng đối với lũ lưu vực sông Vu Gia-Thu
Bồn", Tạp chí Khoa học và công nghệ Thủy lợi (7/2012), Viện KH Thủy lợi
Việt Nam / dong KH-CN/Khoa hoc cong nghe
[24] Vũ Thị Thu Lan (2011), "Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam, Việt Nam", DỰ ÁN P1-08-VIE
chuyên đề 15.
[25] Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn (2010), "Nghiên cứu tác động của BĐKH
đến ngập lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn – Vu Gia", Tuyển tập Hội nghị
khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tr.
66-74
[26] Nguyễn Kim Lợi (2012), "Đánh giá tính dễ bị tổn thương do trượt lở đất ở
Việt Nam: Cơ sở nhận thức và phương pháp nghiên cứu đề xuất",
( />[27] Bùi Đức Long, Nguyễn Chí Yên (2000), "Trận lũ lịch sử đầu tháng 11 năm
1999 ở Miền Trung và công tác dự báo phục vụ", Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn
(2/2000), tr.12-18
[28] Bùi Đức Long, Đặng Thanh Mai (2000), "Đặc điểm mưa lũ lịch sử đầu tháng
11 và đầu tháng 12 năm 1999 ở Miền Trung", Tuyển tập các báo cáo tại hội
nghị Khoa học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy văn. T.2.
Dự báo thủy văn, Hà Nội, tr. 152-161.
[29] Bùi Đức Long (2003), "Mô hình tính toán và dự báo dòng chảy lũ sông Cả Nam Đàn", Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học lần thứ 8 T. II, Thuỷ văn Môi trường, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Tháng 12-2003, tr 142-150.
[30] Thái Thành Lượm, Đào Mạnh Tiến, Bùi Quang Hạt, Lý Việt Hùng, Lê Văn
Đức (2009), "Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội
vùng biển Hà Tiên - vịnh Cây Dương (Kiên Giang)", Tạp chí Địa chất (310),
tháng 2-2009, tr. 40 – 53.
[31] Lê Thị Kim Ngân, Đỗ Đình Chiến, Trần Hồng Thái, Đặng Trung Thuận
(2013), "Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở huyện Tây Sơn,
144
tỉnh Bình Định", Tuyển tập kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện KTTV-MT
6/2013, tr. 263-271
[32] Trịnh Minh Ngọc (2011), "Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương tài nguyên
nước lưu vực sông Thạch Hãn", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ 27(1S), tr. 176-181.
[33] Mai Trọng Nhuận, Đặng Văn Luyến, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trần Thanh
Hải, Phạm Hùng Thanh (2002), "Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương của hệ
thống tự nhiên - xã hội đới ven biển (lấy ví dụ từ đới ven biển Khánh
Hòa)", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 4 – 2002, tr 25-33.
[34] Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hồng Huế, Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ,
(2005), "Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương đới ven biển Phan Thiết - Hồ
Tràm Việt Nam phục vụ phát triển bền vững", Tạp chí Khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội, tháng 4-2005, tr. 6-16.
[35] Nguyễn Bá Quỳ (2010), "Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các
thiên tai liên quan đến dòng chảy (lũ lụt, khô hạn) tỉnh Quảng Nam, Việt
Nam", Báo cáo Dự án P1-08-VIE, chuyên đề 5.
[36] Nguyễn Thanh Sơn (2008), "Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng
chảy Phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất một số lưu vực sông
thượng nguồn miền Trung", Luận án Tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 20008
[37] Nguyễn Thanh Sơn (1993), "Đặc điểm lũ tiểu mãn sông ngòi Bắc Trung Bộ
và các biện pháp phòng chống", Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Đại học Quốc
gia, MS: B92–05–56. Hà Nội. 68 tr.
[38] Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), "Các phương pháp đánh giá tính dễ
bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn: Phần 1: Khả năng ứng dụng trong đánh
giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28(3S), tr. 115-122.
[39] Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2014), "Các phương pháp đánh giá tính dễ
bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn. Phần 3: Tính toán chỉ số dễ bị tổn
thương do lũ bằng phương pháp trọng số - Thử nghiệm cho đơn vị cấp xã
vùng hạ lưu sông Thu Bồn", Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 30(4S), tr 150-158.
[40] Nguyễn Thanh Sơn (2012), "Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
biến động tài nguyên nước và vấn đề ngập lụt lưu vực các sông Nhuệ, sông
Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội", Báo cáo tổng kết đề tài nhóm A cấp Đại
học Quốc gia. MS: QGTĐ.10.06.
[41] Trần Văn Tình (2013), “Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba, sông Thu
145
Bồn”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN-2013
[42] Trần Thục, Lê Đình Thành, Đặng Thu Hiền (2000), "Ứng dụng mô hình
mạng thần kinh nhân tạo để tính toán và dự báo dòng chảy cho một số lưu
vực điển hình ở Việt Nam", Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị Khoa học,
công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy văn. T.2. Dự báo thủy
văn, Hà Nội, tr. 196-201.
[43] Trần Thục, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Huỳnh Thị Lan Hương, Đặng Quang
Thịnh, Đào Minh Trang (2012), "Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá
tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp", Tuyển
tập Hội thảo khoa học quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến
đổi khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường năm 2012.
/>[44] Tô Ngọc Thúy, Phan Ban Mai, Hà Thị Liên, Nguyễn Hồng Việt, Nguyễn
Diệu Tú (2010), "Đánh giá rủi ro nước biển dâng đến từng ngành kinh tế của
tỉnh Thừa Thiên Huế", Tuyển tập Hội thảo khoa học - Viện Khí tượng thủy
văn và Môi trường lần thứ 13, tr 262-269
[45] Phạm Thị Hiền Thương, Trần Lan Anh, Trịnh Hà Linh, Trần Thị Vân, Đỗ
Đình Chiến, Trần Hồng Thái (2013), "Đánh giá rủi ro do tác động của biến
đổi khí hậu đến các lĩnh vực chính của tỉnh Bình Định", Tuyển tập kỷ yếu hội
nghị khoa học, Viện KTTV-MT 6/2013, tr. 327-334
[46] Đặng Ngọc Tĩnh (2002), "Nghiên cứu ứng dụng tin học trong cảnh báo, dự
báo lũ các sông chính Miền Trung", Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị Khoa
học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy văn. T.2. Dự báo
thủy văn, Hà Nội, tr. 177-181.
[47] Dư Văn Toán, Trần Thế Anh (2013), "Đánh giá rủi ro thiệt hại do lũ lụt trong
bối cảnh biến đổi khí hậu cho một xã vùng ven biển Nam Trung Bộ", Tuyển
tập kỷ yếu hội nghị khoa học. Viện KTTV-MT 6/2013, tr. 341-348
[48] Trung tâm Phòng chống lụt bão Khu vực miền trung tây nguyên (2013),.
"Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cắt giảm lũ cho hạ du của
các hồ chứa trên sông chính Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam", Báo cáo
tổng kết Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam 2013.
[49] Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang, Lê Văn An (2012),.
"Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ tại tỉnh An Giang và các
giải pháp ứng phó", Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ, (2012:22B), tr.294-303.
[50] Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Kim Lợi
(2013), "Phân vùng nguy cơ lũ lụt tại lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam
bằng ứng dụng công nghệ GIS và thuật toán AHP", Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường 29(3), tr. 64-72.
146
[51] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2012), "Các chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn
thương và phương pháp tính toán", Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học
quốc gia Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn, Môi trường lần 16-2012; 203211.
[52] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá (2012),
"Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn: Phần
2. Áp dụng thử nghiệm tính toán chỉ số dễ bị tổn thương do lũ thuộc lưu vực
sông Lam - tỉnh Nghệ An", Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29(2S), tr. 223 - 232
[53] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh và Ngô Chí Tuấn
(2014), "Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân
tích hệ thống phân cấp (AHP) - Thử nghiệm cho vài đơn vị cấp xã tỉnh Quảng
Nam thuộc vùng hạ lưu sông Thu Bồn", Tạp chí Khí tượng Thủy văn số
(643), tr. 10 - 18.
[54] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn và Nguyễn Xuân Tiến
(2014), "Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng đất đến kết quả tính toán chỉ số dễ
bị tổn thương do lũ – Áp dụng tính cho huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
thuộc hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn", Tạp chí Khí tượng Thủy
văn (643), tr. 40 – 44
[55] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2015), "Xây dựng phương pháp tính trọng
số để đánh giá tính dễ bị tổn thương trên lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu
Bồn", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
31(1S), tr. 93-102.
[56] Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển (2000), "Tính toán lũ sông Tả Trạch
từ mưa theo mô hình TANK", Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị Khoa học,
công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thủy văn T.2. Dự báo thủy
văn, Hà Nội, tr. 172-176.
Tiếng Anh
[57] ADRC (2005), "Total diaster risk management – good practices”, Report.
Asian Diaster Reduction Center, Kobe, Japan. Available via Dialog.
[58] Alexander D. (1991), "Natural disasters", A framework for research and
teaching disaster, 15(3), p 209-226
[59] Alkema, D. (2003), "Flood risk assessment for EIA: environmental impact
assessment, an example of a motorway near Trento, Italy". In: Studi Trentini
di Scienze Naturali : Acta Geologica, 78(2003), pp. 147-154.
[60] Alkema, D. and Cavallin, A. (2003), "Geomorphologic risk assessment for
EIA", Studi Trentini di Scienze Naturali –Acta Geologia, 78: 139-145
147
[61] Allen, K. (2003), "Vulnerability reduction and the community-based
approach, in Pelling (ed.)", Natural Disasters and Development in a
Globalising World, 170-184.
[62] Apel, H., Aronica G. T., Kreibich H., Theiken A. H. (2008). "Flood risk
analysis-how detailed do we need to be?", Net Hazards, DOI
10.1007/s11069-008-9277-8.
[63] Bidun O. Adelekan (2007), "Vulnerability assessment of an urban flood in
Nigeria: Abeokuta flood". Nat Hazards DOI 10.1007/s11069-010-9564-z.
[64] Blaikie, P., Cannon, T., Davis, I. and Wisner, B. (1994), "At Risk: Natural
Hazards, People’s Vulnerability, and Disasters", London: Routledge.
[65] Brooks N. (2003), "Vulnerability, risk and adaptation: A conceptual
framework", Tyndall Centre for Climate Change Research Working paper
38.
[66] Catherine J. L. (2010), "Analysing Vulnerability to Volcanic Hazards:
Application to St. Vincent", The PhD dissertation University College
London, 2010
[67] Conner F. R. (2007), "Flood vulnerability index". www.oieau.fr/IMG/pdf/09WWF4_FVI.pdf.
[68] Crichtion, D. (2002), "UK and Global insurance responses to flood hazard".
Water international, 27(1): 119-131
[69] Cutter S.L. (1993), Living with Risk. London: Edward Arnold. 214 pp
[70] Cutter S.L. (1996), "Vulnerability to Environmental Hazards", Progress in
Human Geography 20(4):529–39.
[71] Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh and Nguyen Thanh Son (2011), "Flood
vulnerability assessment of downstream area in Thach Han river basin,
Quang Tri province" 2nd MAHASRI-Hy ARC? workshop, August 22-24,
2011, Nha Trang, Vietnam, p.295-304.
[72] David M. Simpson and Matin Katirai (2006), "Indicator Issues and Proposed
Framework for a Disaster Preparedness Index (DPi)", Working Paper 06-03
[73] Dolan A. H. and Walker I. J. (2004), "Understanding vulnerability of coastal
communities to climate change related risks", Ournal of Coastal Research,
Special Issue 39, p.38-45.
[74] Downing, TE, Butterfield, R, Cohen, S, Huq, S, Moss, R, Rahman, A,
Sokona, Y and Stephen (2001), "Vulnerability Indices: Climate Change
Impacts and Adaptation", UNEP Policy Series, UNEP, Nairobi.
[75] Dwyer, A. Zoppou, C. Nielsen, O. Day, S. and Robert S. (2004),.
148
"Quantifying social vunerability: a methodology for indentifying those at
risk to natural hazards". Australian Geoscience Commonwealth of Australia.
/>[76] Fekete A. (2009), "Validation of a social vulnerability index in context to
river-floods in Germany", Nat. Hazards Earth Syst. Sci., 9, p.393–403.
[77] Fekete A. (2009), "Assessment of Social Vulnerability for River-Floods in
Germany", Inaugural-Dissertation zur Erlangung des Grades DoktorIngenieur (Dr.-Ing.) der Hohen Landwirtschaftlichen Fakultät der
Rheinischen FriedrichsWilhelm-Universität zu Bonn. 2009
[78] Frank Messner, Volker Meyer (2005), "Flood damage, vulnerability and risk
perception – challenges for flood damage research", UFZ Discussion Papers,
Nato Science Series, Springer Publisher.
[79] Füssel, H-M. (2007), "Vulnerability: a generally applicable conceptual
framework for climate change research", Global Environmental Change 17:
155-167.
[80] Green, C. (2004), "The evaluation of vulnerability to flooding", Disaster
Prevention and Management 13(4): 323–329.
[81] Harvey N., Clouston B. and Carvalho P. (1999), "Improving coastal
vulnerability assessment methodologies for integrated coastal zone
management: An approach from South Australia", Australian Geographical
Studies, 37(1), 50-69.
[82] Hebb A, Mortsch L (2007), "Floods: mapping vulnerability in the Upper
Thames watershed under a changing climate", Report XI, CFCAS project
assessment of water resources risk and vulnerability to changing climatic
conditions,
University
of
Western
Ontario,
London,
53pp/
reports/
vulnerability_mapping_report.pdf
[83] Heyman B.N., Davis C., and Krumpe P.F. (1991), "An assessment of world
wide disaster vulnerability", Disaster Management 4:3-36.
[84] Ibidun O. A. (2007), "Vulnerability assessment of an urban flood in Nigeria:
Abeokuta flood", Nat Hazards DOI 10.1007/s11069-010-9564-z.
[85] IPCC (1996). "Second Assessment Report".
[86] IPCC (2001a), "Climate change 2001: Impacts,
Vulnerability", Summary for Policymakers, WMO.
Adaptation
and
[87] IPCC-CZMS (1992), "Global Climate Change and the Rising Challenge of
the Sea. Report of the Coastal Zone Management Subgroup",.
Intergovernmental Panel on Climate Change. Ministry of Transport, Public
149
Works and Water Management, The Hague, Netherlands,
[88] Iyengar, N.S. and P. Sudarshan (1982), "A Method of Classifying Regions
from Multivariate Data", Economic and Political Weekly, Special Article:
2048-52.
[89] Janet Edwards (2007), "Handbook for Vulnerability Mapping". EU Asia
ProEco project 2007.
[90] Joanne Linnerooth-Bayer (2010), "Risk and Vulnerability Program".
Research Plan 2006-2010.
[91] King, D. and McGregor C. (2000), "Using Social Indicators to Measure
Community Vulnerability to Natural Hazards", The Australian Journal of
Emergency Management Vol. 15, No. 3, pp.52–57.
[92] Kron W. (2005), "Flood Risk = Hazard*Values*Vulnerability". Water
International 30(1): 58-68
[93] Nakamura T., Hutton C., Kunbao X., and Gavidia J. (2001), "Assessment of
vulnerability to flood impacts and damages", UNCHS (Habitat), 39 pp.
[94] Nguyen Mai Dang (2010), "Intergrated flood risk assessment for the Day
river flood diversion area in the Red river, Vietnam". PhD dissertation of
engineering in water engineering and management. AIT 2010
[95] Nguyen Mai Dang, Mukand S. Babel, Huynh T. Luong (2011), "Evaluation
of food risk parameters in the Day River Flood Diversion Area, Red River
Delta, Vietnam", Nat Hazards (2011) 56:169–194 DOI 10.1007/s11069-0109558-x
[96] Nicholls R. J., Hoozemans F. M. J. and Marchand M. (1999), "Increasing
flood risk and wetland losses due to global sea-level rise: regional and global
analyses", Global Environmental Change, 9, S69-S87.
[97] Pilon P J (2003), "Guidelines for reducing flood
(www.un.org/esa/sustdev/puplications/flood_guidelines.pdf)
losses".
[98] Plate E. J. (2002), "Flood risk and Flood management", Journal of
Hydrology, 267. 2-11
[99] "Quantitative assessment of Vulnerability to Climate Change (Computation
of Vulnerability Indices)" />[100] Ramade (1989), “Ecological Catastrophes”, Futuribles, 1 p:63-78
[101] S. Fuchs, K. Heiss, and J. Hübl (2007), "Towards an empirical vulnerability
function for use in debris flow risk assessment", Nat. Hazards Earth Syst.
Sci., 7, 495–506, 2007.
150
[102] Saaty, T.L. (2008), "Decision making with the analytic hierarchy process",
Int. J. Services, Sciences, 1(1), pp.83–98.
[103] Sebastian Scheuer, Dagmar Haase, Volker Meyer (2010), "Exploring
multicriteria flood vulnerability by integrating economic, social and
ecological dimension of flood risk and coping capacity: from a starting point
view towards an end point view of vulnerability", Nartural Hazards and
Earth System Sciences, Springer, Accepted: 3 November 2010. DOI
10.1007/s11069-010-9666-7.
[104] Shantosh Karki (2011), "GIS based flood hazard mapping and vulnerability
assessment of people due to climate change: A case study from kankai
watershed, east nepal", Final report National Adaptation Programme of
Action (NAPA),Ministry of Environment.
[105] Shaw R.W. and CCAF Project A041 Team (2001), "Coastal Impacts of
Climate Change and Sea-Level Rise on Prince Edward Island". Environment
Canada, Natural Resources Canada, Fisheries & Oceans Canada, Dartmouth.
80 p.
[106] Shaw, John, Robert B. Taylor, Donald L. Forbes, M.-H. Ruz, and Steven
Solomon (1998), "Sensitivity of the coasts of Canada to sea-level rise".
Ottawa: Natural Resources Canada. Geological Survey of Canada, Bulletin
505.
[107] Sumana Bhattacharya and Aditi Das (2007), “Vulnerability to Drought,
Cyclones and Floods in India”, The BASIC Project is a capacity
strengthening project – fundedby the European Commission.
[108] Takeuchi K (2006), “ICHAM calls for an alliance for localism to manage
risk of water-disaster”, in Tchiguirinskaia I., Thein K. N. N. and Hubert P.,
Fronties in flood research. International Assosiation of Hydrological
Science (IAHS). Red book series 305; 328.
[109] Tingsanchali, T. and Karim, M.F. (2005), "Flood hazard and risk analysis in
the Southwest region of Bangladesh", Hydrological Processes, 19(10): 20552069
[110] United Nation Development Programme-UNDP (2004), "Reducing disaster
risk: A challenge for development", United Nations Development
Programme, Bureau for Crisis Prevention and Recovery, New York, 146 pp.
[111] Van Duivendjik, J. (1999), "Assessment of flood management options",.
Word commission on Dams, Cape Town, Sourth Africa.
[112] Viet Trinh, Lars Ribbe, Jackson Roehrig & Phong Nguyen (2010),. "Flood
risk assessment for the Thach Han River Basin, Quang Tri Province,
151
Vietnam", Proc. of the Sixth World FRIEND Conference: Global Change,
Facing Risks and Threats to Water Resources in Fez, Morocco, October
2010. IAHS Publ.
[113] Villagran de Leon JC (2006), "Vulnerability – conceptual and
methodological review", Studies of the university: research, counsel,
education, publication series of UNU-EHS4/2006. Bonn.
[114] "Vulnerability and Adaptation to Climate Change: Concepts, Issues,
Assessment Methods" (2001), Climate Change Knowledge Network
Foundation Paper, />[115] Waterman P. and Kay R.C. (1993), "Review of the applicability of the
Common Methodology for Assessment of Vulnerability to Sea-Level Rise to
the Australian Coastal Zone", In: MCLEAN, R. and MIMURA N. (eds.).
Vulnerability Assessment to Sea-Level Rise and Coastal Zone Management.
Proceedings of IPCC Eastern Hemisphere Workshop, Tsukuba, Japan, 3-6
August 1993, pp. 237-248.
[116] Watts M.J. and Bohle H.G. (1993), "The space of vulnerability: the causal
structure of hunger and famine", Progress in Human Geography 17, p.43-67.
[117] Weichselgartner, J. (2001), "Disaster mitigation: the concept of vulnerability
revisited", Disaster Prevention and Management, 10(2): 85-94.
[118] Wu S.Y., Yarnal B. and Fisher A. (2002), "Vulnerability of coastal
communities to sea-level rise: A case study of Cape May County, New
Jersey, USA", Climate Research, 22(4), 255-270.
[119] Yamada K., Nunn P.D., Mimua N., Machida S. and Yamamoto M. (1995),.
"Methodology for the assessment of vulnerability of South Pacific Island
countries to sea-level rise and climate change", Journal of Global
Environmental Engineering, 1, 101-125.
[120] Zhen Fang (2009), "A function-oriented methodology of flood vulnerability
assessment", MSc thesis Water Resources Management, Civil Engineering,
Delft University of Technology, 2009
152