TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÁO CÁO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU VÀ CẢM ỨNG TẠO PROTOCOM CỦA LOÀI LAN
HẢI YẾN
(Rhynchostylis coelestis)
Nghành
: Sư phạm Sinh học
Sinh viên thực hiện
: Phạm Quỳnh Trang
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Trung Kiên
Phú Thọ, 05/2017
Kết cấu của Khóa luận
҉ 1. Mở đầu
҉ 2. Tổng quan tài liệu
҉ 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
҉ 4. Kết quả và thảo luận
҉ 5. Kết luận - kiến nghị
1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Do nạn khai thác bừa bãi của con người
nên số lượng lan Hải Yến ngoài tự nhiên
Hoa lan Hải Yến mang vẻ đẹp kiêu sa rất
nữ tính, hương thơm lâu, dễ chăm sóc.
ngày càng suy giảm và cần được nhân
giống.
Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng
tạo protocom loài lan Hải Yến có ý nghĩa lớn
Chính nhờ những đặc điểm đó mà hiện
để nuôi cấy cây một cách có hiệu quả, có tỷ lệ
nay nhu cầu sử dụng lan Hải Yến ngày
sống cao.
càng cao
“Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocom của loài lan
Hải Yến (Rhynchostylis coelestis)”
1.2. Mục tiêu
nghiên
•
Tìm ra hóa chất khử trùng tối ưu nhất để đoạn tạo vật liệu khởi đầu
•
Nghiên cứu môi trường nuôi cấy tạo protocom phù hợp nhất với cây lan Hải
Yến.
cứu
•
Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu cung cấp các dẫn liệu khoa học
về phương pháp khử trùng và tìm ra môi trường tối ưu nhất trong giai
đoạn tạo protocom của loài lan Hải Yến.
1.3. Ý nghĩa khoa học và
thực tiễn
•
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu là tài liệu phục vụ cho các nhà
nghiên cứu, đồng thời kết quả bước đầu đưa ra môi trường nuôi cấy phù
hợp cho loài lan Hải Yến.
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chi lan Ngọc Điểm Rhynchostylis, viết tắt là Rhy trong ngành kinh doanh cây cảnh, là một thành viên của họ Lan (Orchideaceae), bao gồm 6 loài.
Chi lan Ngọc Điểm là một chi gồm nhiều loài lan rừng rất được ưa chuộng và được trồng phổ biến nhất hiện nay.
Lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) là loài thuộc một trong 6 loài của chi lan Ngọc Điểm (Rhynchostylis), họ Lan (Orchideaceae), bộ Lan
(Orchidales), lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae), ngành Ngọc Lan: Mangoliophyta.
Ngoài tên lan Hải Yến ra loài lan này còn được gọi với cái tên là lan Hải Âu, Lưỡi Bò, Cờ Lao.
Điều kiện vô trùng trong nuôi cấy mô và tế bào thực vật:
Đây là điều kiện tiên quyết đối với thành công của quá trình nuôi cấy in vitro. Nếu trong quá trình nuôi cấy không đảm bảo điều kiện vô trùng thì
mẫu sẽ bị nhiễm nấm, khuẩn.
Các chất điều hoà sinh trưởng là thành phần không thể thiếu được trong môi trường nuôi cấy, có vai trò quan trọng trong phát sinh
hình thái thực vật in vitro. Hiệu quả tác động của chất điều hoà sinh trưởng phụ thuộc vào loại và nồng độ chất điều hoà sinh trưởng
sử dụng trong nuôi cấy.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) là loài thuộc một trong 6 loài của chi lan Ngọc
Điểm (Rhynchostylis), họ Lan (Orchideaceae), bộ Lan (Orchidales), lớp Một lá mầm
(Monocotyledoneae). Ngoài tên lan Hải Yến ra loài lan này còn được gọi với cái tên là lan Hải
Âu.
3.2. phương pháp nghiên cứu
•
•
•
•
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp luận
Phương pháp bố trí thí nghiệm
Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Xác định hóa chất khử trùng tối ưu nhất trong giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu
0.7
0.6
Tổng số bình
Công thức
nuôi cấy
0.5
Tỉ lệ mẫu
Tỉ lệ mẫu
chết
nhiễm (%)
(%)
Tỉ lệ mẫu sạch
Tỉ lệ mẫu tái
sinh (%)
(%)
(bình)
0.4
0.3
CT1
26
41
59
0
41
CT2
26
62
38
0
62
CT3
26
84
16
0
84
CT4
26
41
59
0
41
0.2
0.1
0
CT1
CT2
CT3
Biểu đồ thể hiện mẫu nhiễm trong các
công thức khử trùng khác nhau
CT4
Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng đến tỉ lệ số sống của hạt lan Hải Yến
Số liệu từ các bảng cho thấy số mẫu nhiễm với mỗi công thức khử trùng là khác nhau. Như vậy
ta có thể đưa ra kết luận, sử dụng công thức khử trùng CT3 là EtOH 70 o trong thời gian 30 giây +
HgCl2 0,1% trong thời gian là 5 phút là phù hợp nhất đối với loài lan Hải Yến trong giai đoạn tạo vật
liệu khởi đầu.
Hình ảnh so sánh giữa mẫu bình thường và mẫu nhiễm
4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tạo protocom của lan Hải Yến
Tỉ lệ không phát sinh
0.7
Tổng số bình nuôi cấy
Công thức
Tỉ lệ phát sinh protocom (%)
protocom
Hình thái protocom
(bình)
(%)
0.6
Màu xanh nhạt. Hình trứng, tim, đuôi
MT1
4
50
50
cá
0.5
0.4
0.3
MT2
4
38
62
MT3
4
45
55
Màu vàng, xanh. Hình trứng, tim
Màu vàng, xanh nhạt. Hình trứng,
tim
0.2
MT4
4
63
37
MT5
4
50
50
Màu xanh thẫm, Hình tim, đuôi cá
0.1
Màu xanh nhạt. Hình trứng, tim, đuôi
0
cá
MT1
MT2
MT3
MT4
MT5
MT6
MT6
Biểu đồ tỉ lệ các mẫu phát sinh protocom
(đơn vị : %)
4
13
87
Màu vàng, hình trứng
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến tỉ lệ phát sinh protocom
Sau khi nghiên cứu nội dung thứ 2 tìm ra môi trường nuôi cấy phù hợp nhất với đối tượng cây lan Hải Yến đến giai đoạn phát
sinh protocom, ta có thể đưa ra kết luận, trong tổng số 6 công thức môi trường nuôi cấy thì môi trường MT4 sử dụng công thức môi
trường ½ MS bổ sung (2 mg/l BAP, 0,5 mg/l NAA) là môi trường nuôi cấy phù hợp nhất với loài lan Hải Yến đến giai đoạn phát sinh
protocom.
Một số hình ảnh các giai đoạn phát sinh protocom
4.3. Nghiên cứu môi trường có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng với nồng độ khác nhau trong giai
đoạn tạo chồi
5
Công thức
Số lá/chồi
Số rễ/chồi
Chiều cao chồi
2.25
2
1.76
2.75
3
3.16
4.25
3.5
4.6
4.5
4
3.5
MTa
3
Số lá/Chồi
Số rễ/Chồi
Chiều cao chồi
2.5
2
1.5
MTb
1
0.5
0
MTa
MTb
MTc
Biểu đồ đặc điểm chồi lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi
MTc
Đặc điểm chồi lan Hải Yến trong giai đoạn
tạo chồi
Ta có nhận xét: trong 3 công thức môi trường khác nhau MTa, MTb, MTc thì môi trường thứ 3 tức là môi trường
MTc cho kết quả tốt nhất về cả 3 chỉ tiêu như số lá, số rễ, chiều cao. Vậy công thức môi trường KC bổ sung 2 mg/l BAP và
3 mg/l KN là môi trường tối ưu nhất trong các môi trường nghiên cứu với loài lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi.
Một số hình ảnh mẫu qua các công thức môi trường
Các mẫu thu được qua 3 công thức môi trường khác nhau
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
•
o
Tìm ra công thức khử trùng tạo vật liệu khởi đầu của loài lan Hải Yến cho hiệu quả cao nhất: Sử dụng công thức khử trùng CT3 là EtOH 70 trong thời gian
30 giây + HgCl2 0.1% trong thời gian là 5 phút, tỷ lệ mẫu sạch và mẫu tái sinh đạt 84%.
•
Môi trường tạo protocom phù hợp nhất là môi trường MT4: ½ MS bổ sung 2 mg/l BAP và 0.5 mg/l NAA, tỷ lệ protocom đạt 63%, protocom phát triển đồng
đều, tròn, to, bóng đẹp.
•
Môi trường tạo chồi phù hợp nhất là MTc: KC bổ sung 2 mg/l BAP và 3 mg/l KN. Môi trường này cho tỉ lệ chồi hình thành cơ quan rễ, thân, lá cao với số
lượng rễ trung bình là 3.5 rễ, số lượng lá trung bình là 4.25 lá và chiều cao thân trung bình là 4.6 mm.
2. Kiến nghị
•
Mở rộng nghiên cứu với các chỉ tiêu, môi trường ở các giai đoạn khác nhau trên loài lan Hải Yến.
•
Tiếp tục hướng nghiên cứu này trên loài lan khác cũng như các đối tượng thực vật khác để xây dựng quy trình tạo vật liệu khởi đầu, phát sinh protocom,
tạo chồi và các giai đoạn khác để cây phát triển hiệu quả, có tỉ lệ sống cao.
PHỤ LỤC ẢNH
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !