CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM
1.1.
Thông tin doanh nghiệp
Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM (Tên viết tắt:
IMEXPHARM)
Vốn điều lệ: 429.781.510.000 đồng (Bốn trăm hai mươi chín tỷ, bảy trăm
tám mươi mốt triệu, năm trăm mười nghìn đồng)
Mã cổ phiếu (HOSE): IMP
Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 34.295.358 cổ phiếu
Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 42.967.851 cổ phiếu
Địa chỉ: Số 4, Đường 30/4, Phường 1, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Đại diện doanh nghiệp: Bà Trần Thị Đào, Chức vụ: Tổng Giám đốc
Điện thoại: +84 277 385 1620; Fax: +84 277 385 3106
Email:
Website: www.imexpharm.com
- Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm tiền thân là Liên hiệp dược Đ ồng
Tháp, trực thuộc sở y tế Đồng Tháp. Tháng 11/1992 XN liên hi ệp d ược
Đồng Tháp được đổi tên thành Công ty dược phẩm Đồng Tháp, Tr ực thu ộc
UBND Đồng Tháp
- Tháng 11/1999 Công ty dược phẩm Đồng Tháp đổi tên thành Công ty d ược
phẩm TW 7 trực thuộc Tổng công ty dược VN
- Tháng 08/2001, Công ty dược phẩm TW 7 chuyển thành công ty dược
phẩm Imexpharm với vốn điều lệ 22 tỷ đồng theo giấy CNĐKDN CTCP Số:
1400384433 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Đồng Tháp cấp ngày
01/08/2001 (đăng ký thay đổi lần thứ 26, ngày 15/06/2017).
Mã số thuế: 1400.384.433. Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu dược phẩm; thiết bị và dụng cụ y tế;
nguyên liệu bao bì sản xuất thuốc;
- Sản xuất mua bán, xuất nhập khẩu thuốc y học cổ truyền, mỹ phẩm; thực
phẩm chức năng; các loại thuốc uống, nước có cồn, có gaz, các chất diệt
khuẩn, khử trùng người;
- Cung cấp các dịch vụ hệ thống kho bảo quản các loại thuốc, nguyên li ệu
làm thuốc;
- Nuôi trồng, chế biến và mua bán dược liệu;
- Kinh doanh ngành du lịch nghỉ dưỡng;
- Đầu tư tài chính.
1.2.
Quá trình hình thành và phát triển
- Tiền thân của công ty dược Imexpharm là XN Liên hiệp dược Đồng Tháp,
trực thuộc sở y tế Đồng Tháp. Tháng 11/1992 XN liên hiệp dược Đ ồng Tháp được
đổi tên thành Công ty dược phẩm Đồng Tháp, Trực thuộc UBND Đồng Tháp
- Tháng 11/1999, Công ty dược phẩm Đồng Tháp đổi tên thành Công ty
dược phẩm TW 7 trực thuộc Tổng công ty dược VN
- Tháng 07/2001, Công ty dược phẩm TW 7 chuyển thành công ty dược
phẩm Imexpharm với vốn điều lệ 22 tỷ đồng
- Công ty bắt đầu niêm yết với mã IMP ngày 04/12/2006 trên sàn giao d ịch
chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Tổ chức tư vấn: công ty cổ phần Ch ứng khoán B ảo
Việt. Kiểm toán độc lập: công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C)-2005.
- Năm 2008, Ký hợp đồng sản xuất liên doanh v ới Pharma Science - Canada.
Đến nay đã thỏa thuận hợp tác sản xuất 113 sản phẩm, trong đó có 102 s ản ph ẩm
đã có số đăng ký, xuất ra thj trường 68 sản phẩm.
- Năm 2009, Hoàn thành tái cấu trúc lớn toàn bộ hệ thống.
- Năm 2010, Chính thức đưa nhà máy Cephalosporin tại khu CN Vi ệt Nam Singapore II Bình Dương đi vào hoạt động tháng 9/2010 v ới tổng đầu tư 113 tỷ
đồng.
- Năm 2011, Thực hiện thành công việc phát hành thêm 3.554.680 cổ phi ếu,
tăng vốn điều lệ lên 152.145.000.000 đồng.
- Năm 2012, Hoàn thành chia cổ phiếu thưởng 10% trên vốn điều lệ, lấy
nguồn từ thặng dư vốn để tăng vốn điều lệ lên 167.058.100.000 VND.
- Năm 2013, đánh dấu một bước cái tiến mới trong sản xuất của Imexpharm
với việc sử dụng nguyên liệu sản xuất bằng công nghệ lên men của T ập đoàn DSP
Tây Ban Nha cho các dòng sản phẩm kháng sinh nổi ti ếng của Imexpharm nh ư pmsCLAMINAT, pms-PHARMOX, pms-OPXIL và pms-IMEDROXIL.
- Năm 2014, Tiếp tục thực hiện đào tạo, luân chuyển, thay đ ổi ngu ồn nhân
lực và tái cấu trúc lớn công ty theo BSC. Phát hành cổ phi ếu tăng v ốn đi ều l ệ lên
263.114.860.000 VND từ nguồn thặng dư vốn và chương trình cổ phiếu ESOP cho
người lao động. Tiến hành nâng cấp các nhà máy Cephalosporin và Penicillin Bình
Dương lên tiêu chuẩn EU-GMP, kinh phí dự kiến 50 tỷ đồng từ ngu ồn V ốn ch ủ s ở
hữu.
- Năm 2015, Phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược là Công ty
Cổ phần dược phẩm Pha No để nâng Vốn điều lệ lên 289.426.460.000 VND. Tri ển
khai xây dựng Nhà máy dược Công nghệ cao tại Bình Dương theo tiêu chu ẩn EUGMP, với các dòng sản phẩm đón đầu thị trường, vốn đầu tư dự ki ến 300-350 tỷ từ
nguồn Vốn chủ sở hữu.
- Năm 2016, Cơ quan Quản lý Dược Phẩm - Bộ Y tế Tây Ban Nha (AEMPSSpain) cấp giấy chứng nhận EU-GMP Số ES/141HV/16 cho 03 dây chuy ền s ản xu ất
(01) Dây chuyền thuốc tiêm vô trùng nhóm Cephalosporin; (02) Dây chuy ền thu ốc
uống nhóm Cephalosporin; (03) Dây chuyền thu ốc tiêm vô trùng nhóm Penicillin t ại
Nhà máy Bình Dương vào ngày 21/09/2016
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM
2.1.
Phân tích khái quát báo cáo tài chính
2.1.1. Phân tích bảng câng đối kế toán
Năm 2015
(VND)
Năm 2016
(VND)
TỔNG TÀI SẢN
1.092.714.748.4
32
TS ngắn hạn
744.701.467.114
1.155.845.035.7
57
721.079.359.14
7
Chỉ tiêu
Tiền, các khoản tương
đương tiền
Chênh lệch
Tươn
Tuyệt đối
g đối
(VND)
(%)
63.130.287.325
5,78
23.622.107.967
)
-3,17
87.841.659.460
100.127.453.68
6
12.285.794.226
13,99
Đầu tư TC ngắn hạn
103.568.325.260
15.392.915.260
(88.175.410.00
0)
-85,14
Khoản phải thu ngắn hạn
302.541.396.650
64.635.724.892
21,36
Hàng tồn kho
245.718.867.225
Tài sản ngắn hạn khác
TS dài hạn
Khoản phải thu dài hạn
5.031.218.519
348.013.281.318
76.244.740
Tài sản cố định
263.381.208.167
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG NGUỒN VỐN
15.229.088.635
48.601.654.700
20.725.085.076
1.092.714.748.4
32
Nợ phải trả
185.883.740.216
Nợ dài hạn
156.439.039.64
0
29.444.700.576
Vốn chủ sở hữu
906.831.008.216
Nợ ngắn hạn
367.177.121.54
2
234.563.410.07
0
3.818.458.589
434.765.676.61
0
80.244.740
270.023.540.40
1
76.033.490.844
(11.155.457.15
5)
(1.212.759.930)
-24,10
86.752.395.292
24,93
4.000.000
5,25
6.642.332.234
2,52
60.804.402.209
399,26
60.916.689.150
12.315.034.450
25,34
27.711.711.475
1.155.845.035.7
57
219.928.625.14
6
198.130.931.22
8
21.797.693.918
935.916.410.61
1
6.986.626.399
33,71
63.130.287.325
5,78
34.044.884.930
18,32
41.691.891.588
26,65
(7.647.006.658)
-25,97
29.085.402.395
3,21
-4,54
Nhận xét:
Nhìn vào bảng phân tích bảng cân đối tài sản của công ty trong 02 năm 2015
và 2016, ta có thể thấy:
- Tổng tài sản vào ngày 31/12/2016 tăng 5,78% so với thời điểm
31/12/2015, chủ yếu do việc đầu tư các dự án nâng cấp nhà máy và xây dựng nhà
máy mới nên tài sản dài hạn tăng 24,93%, trong khi tài sản ngắn hạn giảm nhẹ
3,17%.
- Trong tài sản ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 13,99% từ
87,84 tỷ cuối năm 2015 lên 100,127 tỷ đồng cuối năm 2016. Dự kiến việc phát hành
cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu trong quý 1-2017 sẽ tiếp tục cải thiện số dư tiền,
cũng như nhu cầu vốn lưu động và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Việc có
lượng tiền và tương đương tiền mặt lớn sẽ là một lợi thế lớn cho doanh nghiệp
trong việc xây dựng, đầu tư, phát triển mà không phải phụ thuộc quá nhiều vào vốn
vay ngân hàng vốn rất bấp bênh; nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp dược
phẩm đang chạy đua để nâng cấp nhà máy lên tiêu chuẩn cao hơn nhằm cạnh tranh
trong đấu thầu.
- Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 21,36% lên 367,2 tỷ đồng, chủ yếu do
khoản mục trả trước cho người bán tăng từ các khoản ứng trước tiền mua máy móc
thiết bị cho hai dự án nhà máy công nghệ cao. Trong bảng cân đối kế toán đầy đủ, có
thể thấy khoản phải thu khách hàng giảm nhẹ do việc tăng cường thu nợ, xiết chặt
quản lý công nợ sau thời gian hi sinh chỉ tiêu này nhằm tăng trưởng nóng doanh thu
mảng OTC. Tỷ trọng phải thu quá hạn tiếp tục giảm còn 29,6% tổng khoản phải thu
khách hàng, so với mức 34,4% cuối năm 2015. Tuy nhiên, Công ty cần theo dõi ch ặt
chẽ và đẩy nhanh thu hồi các khoản nợ này để giảm thiểu rủi ro nợ xấu.
- Hàng tồn kho giảm 4,54% còn 234,56 tỷ đồng, chủ yếu do Công ty hoàn
tất việc sản xuất và giao thành phẩm hàng nhượng quyền cho đối tác Sandoz. Ngoài
ra, Công ty cũng đã tiếp tục dự trữ nguyên liệu sản xuất cho các nhóm hàng khác
trên cơ sở dự đoán giá nguyên liệu có thể biến động, cũng như sản xuất một số mặt
hàng dự trữ trước khi số đăng ký hết hạn, và bảo trì nhà máy. Việc gi ảm hàng tồn
kho cho thấy việc đẩy mạnh công tác bán hàng và phát triển hệ thống phân phối
phần nào đã đem lại kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc phát tri ển nhiều chi nhánh
trên toàn quốc cũng phải đi cùng với việc cần quản lý chặt chẽ hàng tồn kho tại các
chi nhánh, bộ phận Bán hàng cần triển khai các giải pháp đẩy mạnh doanh số đối
với các mặt hàng đang tồn kho, đề phòng rủi ro hàng chậm luân chuyển, bị ảnh
hưởng chất lượng phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Tài sản dài hạn tăng 24,93% so với năm 2015, chi ếm 37,6% tổng tài s ản
chủ yếu do tăng tài sản dở dang dài hạn. Điều này có thể giải thích là qua vi ệc tăng
đầu tư một số tài sản cố định hữu hình do đầu tư máy móc, trang thi ết b ị nhà
xưởng cho dự án EU-GMP tại Bình Dương cũng như hệ thống R&D mới cho nhà
máy Đồng Tháp; đầu tư xây dựng, sửa chữa và trang bị phương ti ện v ận chuy ển
cho nhiều chi nhánh mới thành lập
- Về đầu tư tài chính, đầu tư tài chính ngắn hạn gi ảm 85,14% và đ ầu tư tài
chính dài hạn tăng 25,34% so với năm 2015 do trong năm 2016, công ty đã thoái
vốn khoản đầu tư vào cổ phiếu DMC và thực hiện quyền mua cổ phi ếu phát hành
thêm của cổ phiếu CTCP Dược và TBYT Đà Nẵng (Dapharco).
- Về cơ cấu nguồn vốn năm 2016, các khoản nợ phải trả và v ốn ch ủ s ở h ữu
tăng lần lượt là 18,32% và 3,21% so với năm 2015. Tỷ trọng giữa nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu là 19,0%-81,0% trong cơ cấu nguồn vốn.
- Theo bảng cân đối kế toán đầy đủ, nợ phải trả tăng do khoản m ục ph ải
trả người bán tăng 58,4% lên 88,7 tỷ đồng do ghi nhận hàng đang đi trên đ ường
vào cuối năm 22,5 tỷ và chi phí phải trả ngắn hạn tăng 63,9% lên 68,5 t ỷ đ ồng, là
khoản trích trước chi phí bán hàng 2016 do cuối năm chưa chi. Trong năm 2016,
Công ty đã trích lập thêm 14 tỷ đồng từ lợi nhuận trước thuế cho Quỹ Phát tri ển
Khoa học Công nghệ và sử dụng 21,6 tỷ đồng cho việc nâng cấp nhà máy Bình
Dương theo tiêu chuẩn EU-GMP. Dự kiến Công ty sẽ ti ếp tục sử dụng Quỹ Phát
triển KHCN cho các dự án đầu tư nhà máy mới. Vi ệc giảm n ợ dài hạn, tăng n ợ ng ắn
hạn đồng thời nguồn tiền và tương đương tiền tăng đảm bảo cho doanh nghi ệp có
điều kiện đầu tư, phát triển ngay để đón đầu thời cơ nếu chi ến lược công ty chính
xác, đúng mục tiêu.
- Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm không có biến động lớn ngoại trừ việc
Công ty mua lại 10.300 cổ phiếu quỹ từ CB-CNV nghỉ việc.
- Qua
cân
đưnăm
ốvcác
iềkkh
ế2016
toán,
thhểvà
ậ
ncho
ấnăm
yđtình
tài
chính
củvaớthanh
Imexpharm
hoàn
lành
m
nh;b
các
ỉustố
ả snăng
thanh
toán
nhanh
nhcó
ưứ
kh
ảmnăng
ắnCông
htoàn
ạn ty
(lầ
là
vàả
3,6
3,2
2015)
gi
so
i nămtoán
2015ngdo
snửlượt
d
ụạ2,5
ng
ti
ềng
n
đch
ầcho
tài
ảvà
ncó
dài
ạnh
n,4,8
nh
ưth
ng
ềucũng
ởhình
trên
m
cảan
toàn.
2.1.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Nội dung
Năm 2015
(VND)
Năm 2016
(VND)
Doanh thu bán hàng và
1.012.732.462.48 1.058.636.217.38
5
4
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh
48.413.617.969
48.290.039.079
thu
Doanh thu thuần về bán
1.010.346.178.30
964.318.844.516
5
hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán và cung
581.059.144.497 605.293.119.156
cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán
383.259.700.019 405.053.059.149
hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài
17.837.370.543
9.095.901.535
chính
Chi phí tài chính
15.230.727.129
12.235.695.127
605.820.692
55.154.439
193.149.502.750
203.874.154.194
72.788.824.688
71.262.508.964
119.928.015.995
126.776.602.399
932.830.347
1.600.144.255
2.182.318.730
1.860.688.559
-1.249.488.383
-260.544.304
118.678.527.612
126.516.058.095
25.769.011.171
25.356.713.448
Lợi nhuận sau thuế TNDN
92.909.516.441
101.159.344.647
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
2.825
3.076
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lỗ khác
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện
hành
Chênh lệch
Tươn
Tuyệt đối
g đối
(VND)
(%)
45.903.754.89
9
4,53
(123.578.890
)
-0,26
46.027.333.78
9
4,77
24.233.974.65
9
4,17
21.793.359.13
0
5,69
(8.741.469.00
8)
(2.995.032.00
2)
(550.666.253)
10.724.651.44
4
(1.526.315.72
4)
6.848.586.404
-49,01
-19,66
-90,90
5,55
-2,10
5,71
667.313.90
8
(321.630.171
)
988.944.07
9
-14,74
7.837.530.48
3
6,60
(412.297.723
)
8.249.828.20
6
71,54
-79,15
-1,60
8,88
Nhận xét:
Nhìn vào bảng phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 02
năm 2015 và 2016 ta nhận thấy:
- Doanh thu thuần 2016 tăng 4,77% so với năm 2015 th ể hiện vi ệc đ ịnh
hướng đúng đắn của Ban quản trị công ty trong việc định hướng và phát tri ển th ị
trường điều trị (ETC), dựa trên những lợi thế về công nghệ (hoàn thành nhà máy
đạt EU-GMP) và các sản phẩm được chứng minh tương đương sinh h ọc ngoài
trọng tâm chiến lược phát triển nóng doanh thu ở thị trường OTC từ năm 2012 và
đến hiện tại bắt đầu chú trọng vào việc tập trung củng cố ch ất l ượng doanh thu,
công nợ từ hệ thị trường này. Trong một báo cáo riêng, doanh thu hệ đi ều tr ị tăng
55% so với năm 2015 và cao hơn tốc độ tăng trưởng ở hệ OTC (tỷ tr ọng gi ữa h ệ
thị trường OTC và ETC năm 2016 là 82%-18%; năm 2015 tỷ lệ này là 84%-16%).
Việc hoàn thành nhà máy đạt EU-GMP tại Bình Dương là nền tảng quan tr ọng,
nhưng cũng đòi hỏi Ban Tổng giám đốc có chiến lược phù h ợp đ ể khai thác hi ệu
quả và thúc đẩy tăng trưởng doanh số hệ điều trị.
- Lợi nhuận gộp năm 2016 tăng 5,69% so với năm 2015, chứng t ỏ công ty
chú trọng và đẩy mạnh doanh số các nhóm hàng có t ỷ suất l ợi nhu ận cao (liên
doanh và thương hiệu Imexpharm). Bên cạnh đó, việc thực hiện có tr ọng đi ểm
những chương trình bán hàng, quảng bá thương hiệu, s ản phẩm chủ lực,… có hi ệu
quả đã kiểm soát mức độ tăng chi phí bán hàng ở mức 5,6% so v ới năm 2015 (th ấp
hơn rất nhiều so với con số tăng 199% giữa năm 2015 so với 2014) và cũng th ấp
hơn tốc độ tăng doanh thu của nhóm hàng liên doanh và th ương hi ệu Imexpharm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 2,1% cũng phần nào th ể hiện được hiệu quả
trong quản trị doanh nghiệp, đặc biệt Imexpharm là công ty tiên phong trong ứng
dụng thẻ điểm cân bằng BSC trong quản trị và điều hành.
- Các
ỉ tiêu
ntho
động
trệướ
ầtnđlượ
vànghi
6,6%
ho
ạchchlợ
i nhulợ
ậinnhu
đã đậặ
ra)ạtcàng
thvà
ể hi
n chithu
ệu ếqutăng
ả holạ
ộngt là
củ5,69%
a doanh
ệp.(hoàn thành k ế
2.2.
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
BẢNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN
CHỈ TIÊU
CÁCH TÍNH
A. Chỉ tiêu thanh toán
Tài sản ngắn hạn
1. Tỷ số
Nợ ngắn hạn
thanh toán
Tài sản ngắn
hiện hành
hạn/ Nợ ngắn
hạn
Tiền và các
khoản tương
đương tiền
Các khoản phải
thu
Các khoản đầu tư
ngắn hạn
2. Tỷ số
Nợ ngắn hạn
thanh toán
(Tiền và các
nhanh
khoản tương
đương tiền +
Các khoản phải
thu + Các khoản
đầu tư ngắn
hạn)/ Nợ ngắn
hạn
Tiền và các
khoản tương
đương tiền
3. Tỷ số
Nợ ngắn hạn
thanh toán
Các khoản tiền
tiền mặt
và tương đương
tiền/ Nợ ngắn
hạn
B. Chỉ tiêu đòn bẩy tài chính
1. Tỷ số nợ
Tổng nợ
so với VCSH
Vốn chủ sở hữu
Năm 2015
Năm 2016
744.701.467.114
721.079.359.147
156.439.039.640
198.130.931.228
4,76
3,64
87.841.659.460
100.127.453.686
302.541.396.650
367.177.121.542
103.568.325.260
15.392.915.260
156.439.039.640
198.130.931.228
3,16
2,44
87.841.659.460
100.127.453.686
156.439.039.640
198.130.931.228
0,56
0,51
185.883.740.216
906.831.008.216
219.928.625.146
935.916.410.611
Số
liệu
ngành
1,48
0,91
0,19
2. Tỷ số nợ
so với tổng
tài sản
Tổng nợ/ Vốn
chủ sở hữu
Tổng nợ
Tổng tài sản
Tổng nợ/ tổng
tài sản
0,20
0,23
185.883.740.216
219.928.625.146
1.092.714.748.432
1.155.845.035.757
0,17
0,19
581.059.144.497
605.293.119.156
270.142.906.108
240.141.138.648
2,15
2,52
365
365
2,15
2,52
170
145
964.318.844.516
1.010.346.178.305
264.772.447.348
334.859.259.096
3,64
3,02
365
365
4
3
100
121
964.318.844.516
1.010.346.178.305
1.061.126.690.842
1.124.279.892.095
0,91
0,90
1,17
0,54
C. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho
1. Vòng quay bình quân
hàng tồn kho Gía vốn hàng
bán/ Hàng tồn
kho bình quân
365
Vòng quay hàng
2. Số ngày
tồn kho
tồn kho
365/ Vòng quay
hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Khoản phải thu
3. Vòng quay bình quân
khoản phải
Doanh thu
thu
thuần/ Khoản
phải thu bình
quân
365
Số vòng quay
4. Kỳ thu tiền khoản phải thu
bình quân
365/ Số vòng
quay khoản
phải thu
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình
5. Hiệu quả
quân
sử dụng tổng
Doanh thu
TS
thuần/ Tổng tài
sản bình quân
1,25
D. Chỉ tiêu khả năng sinh lời
1. ROS
2. ROA
3. ROE
Lợi nhuận sau
thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau
thuế/ Doanh
thu thuần
Lợi nhuận sau
thuế
Tổng tài sản bình
quân
Lợi nhuận sau
thuế/ Tổng tài
sản bình quân
Lợi nhuận sau
thuế
Vốn chủ sở hữu
bình quân
Lợi nhuận sau
thuế/Vốn chủ
sở hữu bình
quân
92.909.516.441
101.159.344.647
964.318.844.516
1.010.346.178.305
0,10
0,10
92.909.516.441
101.159.344.647
1.061.126.690.842
1.124.279.892.095
0,09
0,09
92.909.516.441
101.159.344.647
851.733.730.231
921.373.709.414
0,11
0,11
0,06
0,08
0,16
Nhận xét:
A.
Chỉ tiêu thanh toán
1.
Tỷ số thanh toán hiện hành:
Năm 2016 là 3,64 có giảm so với tỷ số 4,76 năm 2015 tuy nhiên vẫn đ ều ở
mức rất an toàn. Cho thấy khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn đ ể tr ả n ợ vay ng ắn
hạn của doanh nghiệp là rất khả quan, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn ph ải tr ả kỳ này
thì doanh nghiệp có đến 3,64 đồng tài sản ngắn hạn có th ể thanh lý đ ể tr ả n ợ. T ỷ
số này cao hơn nhiều so với tỷ số thanh toán hiện hành của ngành, tuy nhiên 1,48
cũng là một con số ở mức rất an toàn, phần nào cho thấy s ự h ấp d ẫn của c ổ phi ếu
ngành Dược phẩm nói chung và cổ phiếu Imexpharm nói riêng và s ự an tâm của
nhà đầu tư đối với cổ phiếu ngành Dược.
2.
Tỷ số thanh toán nhanh:
Năm 2016 là 2,44 giảm so v ới t ỷ s ố 3,16 c ủa năm 2015 và đ ều ở m ức r ất
hợp lývà cao hơn nhiều so với tỷ s ố 0,91 chung c ủa Ngành. Đi ều này cho th ấy
việc quản lý vốn, tài sản hết sức hi ệu qu ả của doanh nghi ệp, nh ất là trong vi ệc
quản lý tài sản có tính thanh khoản kém như hàng t ồn kho. Tuy nhiên, n ếu nh ư kỳ
trước cứ mỗi đồng nợ doanh nghiệp có 3,16 đ ồng các lo ại tài s ản ng ắn h ạn đ ể
thanh lý trả nợ thì kỳ này chỉ còn 2,44 đ ồng. Đi ều này ti ếp t ục đ ặt ra bài toán
trong việc quản lý hiệu quả hơn nữa hàng t ồn kho đ ặc bi ệt là quản lý chặt chẽ
hàng tồn kho tại các chi nhánh.
3.
Tỷ số thanh toán tiền mặt:
Tỷ số này năm 2016 là 0,51 giảm nhẹ so với tỷ số 0,56 năm 2015 nhưng vẫn
cao hơn rất nhiều so với tỷ số thanh toán tiền mặt của Ngành, ch ỉ ở mức 0,19. Cho
thấy việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của Imexpharm là rất tốt, tuy nhiên
trong ngắn hạn, với lãi suất ngân hàng ở mức rất cạnh tranh thì việc doanh nghiệp
giữ một lượng tiền lớn (nếu không có kế hoạch sử dụng đầu tư) là không cần thi ết
vì đây là khoản mục tài sản có tính sinh lời không cao.
B.
Chỉ tiêu đòn bẩy tài chính
1.
Tỷ số nợ so với VCSH:
Năm 2016 là 0,23 trong khi năm 2015 là 0,20. Cho thấy mức độ sử dụng nợ
của doanh nghiệp kỳ này cao hơn so với kỳ trước. Ở kỳ này tương ứng mỗi đồng vốn
chủ sở hữu, doanh nghiệp vay thêm 0,23 đồng nợ trong khi kỳ trước chỉ vay thêm
0,20 đồng. Mức độ sử dụng nợ tăng lên có thể hiểu do Imexpharm đang trong giai
đoạn đầu tư mạnh về công nghệ nhà máy sản xuất và R&D. Tuy nhiên, xét v ề tổng
thể Imexpharm có một cơ cấu vốn khá an toàn qua các năm với cả hai tỷ số nợ/
vốn chủ sở hữu và nợ/ tổng tài sản đều ở mức thấp (thấp hơn tỷ số chung 1,17 của
Ngành rất nhiều).
2.
Tỷ số nợ so với tổng tài sản:
Năm 2016 là 0,19 trong khi năm 2015 là 0,17. Tỷ số này cho thấy kỳ này chỉ
19% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản là từ nợ phải trả. Chỉ số này thấp hơn
với chỉ số ngành (54%) cho thấy doanh nghiệp rất cẩn trọng trong việc sử dụng nợ
làm đòn bẩy tài chính và có một cơ cấu vốn khá an toàn qua các năm. Đặc bi ệt
Imexpharm không sử dụng nợ vay trong cơ cấu vốn. Ngoài ra, việc huy động vốn từ
việc phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, chia cổ tức bằng cổ phiếu,
cũng như việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược năm 2015 cũng làm giảm
nhẹ gánh nặng đi vay cho doanh nghiệp.
C.
Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
1.
Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho:
Các tỷ số cho thấy trung bình trong kỳ này hàng tồn kho quay 2,52 vòng
trong năm, nói khác đi số ngày tồn kho của công ty trung bình 145 ngày, thay đ ổi
rất tích cực so với năm 2015 (vòng quay hàng tồn kho là 2,15 và s ố ngày t ồn kho là
170 ngày). Cho thấy hiệu quả trong việc quản lý, giám sát hàng t ồn kho cũng nh ư
việc quản trị hệ thống nói chung. Việc giảm số ngày tồn kho từ 170 ngày xu ống
còn 145 ngày là một sự nỗ lực không nhỏ nhất là trong tình hình cạnh tranh ngày
một gay gắt trong thị trường dược phẩm và ảnh hưởng của các thông tư đấu th ầu
thuốc trong hệ điều trị.
2.
Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân:
Chỉ tiêu này năm 2016 có sự thay đổi hơi tiêu cực hơn so v ới năm 2015. N ếu
như ở kỳ trước, có 3,64 vòng quay khoản phải thu (tương ứng bình quân khoảng
100 ngày thu tiền một lần) trong khi kỳ này vòng quay khoản ph ải thu gi ảm còn
3,02 (tương ứng bình quân gần 145 ngày thu tiền một lần). Việc các chỉ s ố thay đổi
theo hướng tiêu cực hơn so với năm 2015 có thể hi ểu do Imexpharm b ắt đ ầu đ ẩy
mạnh trở lại việc phát triển doanh thu ở mảng điều trị ETC (tăng 55% so v ới
2015), có đặc thù thời hạn nợ cao hơn (bình quân gần gấp đôi) so v ới h ệ th ị
trường OTC. Hiện tại, Imexpharm đang tiếp tục xây dựng hệ thống quản trị công ty
theo BSC, trong đó các chỉ tiêu tài chính là một trong nh ững ch ỉ tiêu quan tr ọng c ần
cải thiện. Việc đẩy mạnh trở lại doanh thu mảng ETC có thời hạn n ợ lâu nh ưng ch ỉ
tiêu vòng quay khoản phải thi và kỳ thu tiền bình quân ch ỉ thay đ ổi nh ỏ cho th ấy
công ty đang siết chặt quản lý rủi ro công nợ và c ố gắng gi ảm s ố ngày thu ti ền
bình quân của mảng OTC về với mức 45-60 ngày như kế hoạch. Đi ều này ch ắc
chắn phần nào sẽ ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng, nhưng vì s ức kh ỏe tài chính
và phòng tránh rủi ro trong tương lai cần phải được thực hiện chặt chẽ.
3.
Hiệu quả sử dụng tài sản:
Kỳ này là 0,90 trong khi kỳ trước là 0,91 (thay đổi không đáng kể) và ch ỉ s ố
này của ngành của ngành là 1,25. Cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp kỳ này hơi kém hơn kỳ trước và thấp hơn của ngành. Tuy nhiên, có thể hiểu
Imexpharm đang trong giai đoạn đầu tư cho công nghệ sản xuất, sử dụng lượng
vốn lớn để trang bị cho hệ thống nhà xưởng, máy móc hiện đại. Một khi hệ th ống
sản xuất đạt chuẩn EU-GMP hoàn thiện và dự kiến doanh thu sẽ tăng trưởng mạnh
trong giai đoạn 2018-2020, kèm với các công cụ quản trị hệ thống có hiệu quả mà
Imexpharm đang xây dựng, hi vọng chỉ số này sẽ được cải thiện sớm trong tương lai
gần.
D.
Chỉ tiêu khả năng sinh lời
1.
ROS:
Năm 2016 ch ỉ tiêu ROS không thay đ ổi so v ới năm 2015, v ẫn gi ữ nguyên
mức 10% và cao h ơn ch ỉ s ố c ủa chung 06% c ủa ngành. Ch ỉ s ố này cho th ấy s ự
ổn định c ủa khả năng sinh l ời so v ới doanh thu thu ần c ủa doanh nghi ệp. C ụ
th ể sự ổn đ ịnh l ợi nhu ận sau thu ế b ằng 10% doanh thu thu ần qua 02 năm. Đ ể
đánh giá cụ th ể và chính xác h ơn ta xem xét và đánh giá thêm các ch ỉ tiêu ROA
và ROE.
2.
ROA:
Ch ỉ s ố ROA cũng đ ượ c ổ n đ ị nh t ừ 2015 qua 2016. C ụ th ể ch ỉ tiêu
này ở m ứ c 9%. Đi ề u này có nghĩa là c ứ 100 đ ồ ng tài s ả n c ủa doanh
nghi ệ p t ạ o ra đ ượ c 9 đ ồ ng l ợ i nhu ậ n sau thu ế . So v ới ch ỉ s ố ROA c ủa
ngành là 8% thì có th ể th ấ y hi ệ u qu ả sinh l ời t ừ tài s ản c ủ a Imexpharm
cao h ơ n. Đây cũng là k ế t qu ả t ừ vi ệ c đ ị nh h ướ ng công ty đi theo dòng
s ả n ph ẩ m ch ấ t l ượ ng cao tránh c ạ nh tranh ở phân khúc giá th ấ p, c ạnh
tranh v ề giá c ủ a ph ầ n l ớ n các nhà s ả n xu ấ t d ượ c ph ẩ m khác t ại Vi ệ t
Nam.
3.
ROE:
T ươ ng t ự nh ư ROA thì ROE cũng đ ượ c gi ữ ổn đ ịnh ở m ứ c 11%. Tuy
nhiên so v ớ i ch ỉ s ố ROE c ủ a ngành là 16% thì Imexpharm th ấp h ơn. Đi ều
này cũng d ễ hi ểu vì Imexpharm đang t ập trung m ọi ngu ồn l ực đ ể đ ầu t ư
phát tri ể n. T ừ năm 2017, khi nhà máy công ngh ệ cao Betalactam Bình
D ươ ng đ ư a vào khai thác hi ệu qu ả h ơn, kỳ v ọng ROE sẽ đ ạt t ừ 12-15%
cũng nh ư kéo các ch ỉ tiêu ROA đ ạt 10-13% và ROS đ ạt 10-14%.
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM
3.1.
Đánh giá chung
Qua những phân tích trên, ta có thể thấy so với năm 2015, năm 2016
doanh nghiệp làm ăn tốt hơn, điều đó được thể hiện qua các chỉ tiêu sinh lời ROA,
ROE ổn định trong khi doanh thu, lợi nhuận và tổng tài s ản đ ều tăng. Hệ số thanh
toán của doanh nghiệp rất tốt, tỷ lệ thanh khoản ở mức rất an toàn. Vòng quay
hàng tồn kho nhanh hơn so với cùng kỳ năm ngoái thể hiện chính sách bán hàng
đã có những đổi mới. Đồng thời, mặc dù doanh nghiệp có chuyển hướng nâng
dần tỷ trọng của hệ điều trị, tuy nhiên việc quản lý các khoản phải thu đang thể
hiện sự hiệu quả. Các chỉ số về vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
chưa tốt như năm 2015 nhưng với những sự chuyển đổi tỷ trọng doanh thu cũng
như các hoạt động quản trị công nợ và quản lý vốn l ưu động được nâng cao thì hi
vọng năm 2017 sẽ thấy được sự thay đổi tích cực rõ rệt. Doanh nghiệp khá cẩn
trọng trong việc sử dụng nợ vay, mặc dù đang trong giai đoạn cần vốn để đầu tư,
nâng cấp hệ thống sản xuất và R&D tuy nhiên qua chỉ tiêu đòn bẩy tài chính doanh
nghiệp có một cơ cấu vốn khá an toàn và phần nào đó ít phụ thu ộc vào vốn vay .
Bên cạnh những ưu điểm, doanh nghiệp vẫn còn tồn đọng một số nhược
điểm trong cách thức quản lý tài chính. Năm 2016, tỷ trọng phải thu quá hạn từ
hệ điều trị (ETC) tăng lên 25,8% trên tổng n ợ quá hạn, so v ới t ỷ tr ọng 20,0% năm
2015, tương đương 17,3 tỷ đồng, trong khi tỷ trọng phải thu quá hạn từ hệ thị
trường (OTC) giảm còn 74,2%; tương đương 49,7 tỷ đồng. Trong năm công ty đã
trích lập cho các khoản nợ phải thu quá hạn gần 0,6 tỷ đồng. Các khoản n ợ khó đòi
phát sinh năm 2016, công ty phải căn cứ vào quy chế qu ản lý tài chính c ủa công ty
để xử lý, đồng thời một số trường hợp đang tiến hành các thủ tục pháp lý đ ể
chuyển cơ quan pháp luật giải quyết nhằm thu được nợ. Ngoài ra, việc nâng cao
doanh thu và lợi nhuận sau thời kỳ đầu tư, nâng cấp tiêu chu ẩn nhà máy s ản xu ất
cũng phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu để cải thiện hơn nữa các ch ỉ tiêu
sinh lời.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính tại công ty cổ phần
dược phẩm Imexpharm.
Qua một số nhược điểm về cách thức quản lý tài chính doanh nghiệp,
chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính tại công
ty cổ phần dược phẩm Imexpharm, cụ thể:
- Xử lý dứt điểm các rủi ro công nợ, đảm bảo cho việc mở rộng thị trường an
toàn và hiệu quả. Giải pháp được đưa ra là quản lý hiệu quả các khoản phải thu.
- Kiểm soát hiệu quả các chi phí toàn công ty (chi phí s ản xu ất, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý) và hàng tồn kho nhằm đảm bảo chi tiêu lợi nhuận năm 2017.
Giải pháp cụ thể trong mục này là quản lý hiệu quả hàng tồn kho.
- Rà soát điều chỉnh các định mức để đảm bảo giá thành cạnh tranh và ki ểm
soát hao hụt trong sản xuất đồng thời tăng cường quản lý rủi ro pháp lý c ủa công
ty.
3.2.1. Quản lý hiệu quả các khoản phải thu
Thứ nhất, cần phải hiểu rằng hiệu quả của hoạt động về các khoản phải
thu không chỉ là trách nhiệm của bộ phận kế toán-tài chính trong công ty mà là s ự
phối hợp hoạt động giữa các bộ phận khác như bộ phận bán hàng, phòng kinh
doanh, bộ phận dịch vụ khách hàng, và thậm chí cả ban giám đốc. Yêu c ầu khách
hàng ký thoả thuận, quy định việc thanh toán bắt buộc phải thực hi ện đúng hạn và
nêu rõ mức phạt khách hàng phải chịu nếu thanh toán chậm. Luôn luôn l ưu tr ữ
dưới dạng tài liệu mọi giao dịch, liên hệ của bạn với khách hàng như email, th ư,
cuộc gọi,…đòi nợ. Bạn có thể cần những thứ này cho việc tranh tụng sau này.
Thứ hai là đánh giá và tìm cách cải thiện các quy trình liên quan đ ến hi ệu
quả khoản phải thu. Về cơ bản, có ba quy trình liên quan đ ến kho ản ph ải thu là:
chuyển tiền, quản trị tín dụng khách hàng và thu hồi nợ.
Chuyển tiền: Thay vì thực hiện thủ công, công ty nên áp dụng công nghệ
thông tin, tự động hoá qui trình chuyển tiền. Điều này giúp công ty giảm bớt thời
gian chờ xác nhận hoá đơn từ Ban Giám đốc và xác nhận thanh toán của khách
hàng. Đặc biệt hiện nay một số công ty đã bắt đầu th ực hi ện qu ản tr ị công n ợ qua
các app ứng dụng sử dụng trên các smartphone hay máy tính b ảng ch ạy h ệ đi ều
hành iOS của Apple hay Android của Google rất hi ệu quả, đây là m ột cách th ức
doanh nghiệp có thể tìm hiểu áp dụng.
Quản trị tín dụng khách hàng: Trước hết, doanh nghiệp cần có một chính
sách tín dụng rõ ràng cho từng nhóm khách hàng. Ngoài ra, cập nhật và theo dõi lịch
sử tín dụng của khách hàng cũng giúp giảm việc trì hoãn thanh toán. Một số công
ty đã sử dụng hệ thống cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng theo mức độ
rủi ro, để quyết định có nên cho khách hàng tiếp tục sử dụng tín dụng của mình
hay không. Hạn mức công nợ và thời hạn nợ gán cho từng khách hàng và ph ải đ ược
theo dõi và thực hiện triệt để, vượt quá hạn mức này phải thực hiện ngưng bán
hàng để phòng ngừa rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.
Thu hồi nợ: Doanh nghiệp xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý,
linh động.
Xác định rõ cá nhân có trách nhiệm thu hồi nợ, đòi tiền khách hàng luôn bị cho là
một công việc nhàm chán, do đó, công ty nên có mức thưởng xứng đáng cho những
nhân viên thu tiền hiệu quả. Tùy điều kiện tuy nhiên nên giảm thiểu tối đa các trường
hợp nhân viên vừa bán hàng vừa thu tiền. Kế toán công nợ cũng nên được hưởng một
mức phụ cấp phù hợp để tăng tính trách nhiệm cũng như động lực thu hồi công nợ.
Các công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm để làm việc về các khoản
phải thu thay vì chờ đến ngày hoá đơn hết hạn thanh toán. Điều này không chỉ giúp
công ty quản lý tốt các khoản phải thu mà còn duy trì được mối quan hệ tốt đẹp v ới
khách hàng.
Đối với các khoản nợ xấu như nợ khó đòi, nợ quá hạn, để giảm bớt rủi ro có thể
xảy ra doanh nghiệp cần có các biện pháp thích hợp như: bán các khoản phải thu n ợ
cho công ty mua bán nợ, ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho những đơn hàng mới.
Khi thu hồi nợ, phải chắc chắn bạn đang nói chuy ện v ới “đúng người” –
người có khả năng quyết định chi trả. Nếu bạn không thể gặp trực ti ếp người đó,
hãy trình bày thật ngắn gọn mục đích của cuộc gọi và h ạn chót thanh toán. Đi ều
quan trọng là bạn luôn giữ bình tĩnh và chuyên nghi ệp. Đây là một giao d ịch kinh
doanh, bạn giao hàng và khách hàng nợ bạn tiền. Đừng la hét hay đe doạ.
Bên cạnh đó công ty cần có chính sách khuyến khích khách hàng thanh
toán sớm, hoặc hợp tác với khách hàng trong việc giải quyết các khoản phải thu.
Thứ ba là thiết lập các chỉ số nhằm đo lường hiệu quả hoạt động các khoản
phải thu. Các chỉ số này sẽ giúp các nhà quản lý nhìn thấy được và đo được hi ệu
quả hoạt động các khoản phải thu. Hiện nay các công ty th ường s ử d ụng ba ch ỉ
tiêu cơ bản sau để đo lường hiệu quả hoạt động của khoản phải thu nh ư vòng
quay các khoản phải thu, tỷ lệ các khoản phải thu trên doanh thu, s ắp x ếp tu ổi n ợ
các khoản phải thu. Các chỉ tiêu này cần phải đáp ứng được 3 tiêu chuẩn : nh ất
quán, chuẩn hóa, phải được thông báo và hiểu bởi các bộ phận liên quan trong
công ty.
Trên đây là một số các đề nghị dành cho các doanh nghiệp mong mu ốn quản
lý hiệu quả các khoản phải thu. Quản lý hiệu quả các khoản phải thu không ch ỉ c ải
thiện dòng vốn lưu động và dòng tiền mặt mà còn giúp công ty xây dựng t ốt m ối
quan hệ với các khách hàng.
3.2.1. Quản lý hiệu quả hàng tồn kho
Những biện pháp doanh nghiệp có thể áp dụng để quản lý hiệu quả hơn
hàng tồn kho của doanh nghiệp, cụ thể là:
- Về quy trình, đào tạo: Mở các khóa đào tạo cán bộ công nhân viên trong
công ty về nghiệp vụ quản lý kho nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng phản
ứng nhanh với các tình huống có thể xảy ra liên quan đến tồn kho như thiết bị phục
vụ tồn kho (máy lạnh, quạt thông gió,…) gặp sự cố, khu vực xung quanh bị thiên tai,
phát hiện người đi vào kho với mục đích khung đứng đắn như làm hỏng hàng hóa,
trà trộn hàng kém chất lượng vào nhằm giảm uy tín công ty,…
- Thường xuyên cử giám sát xuống kho để kiểm tra tình hình kho;
- Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân viên công ty nói chung
và nhân viên ở kho nói riêng để nâng cao sự trung thành của họ với công ty, tăng tinh
thần tự giác làm việc của nhân viên trong công ty;
- Áp dụng các mô hình kinh tế khả dụng như mô hình EOQ, BOQ, QDM để xác
định lượng đặt hàng tối ưu nhằm làm giảm các chi phí không cần thiết như chi phí
lưu kho, chi phí đặt hàng,…
* Lưu ý: khi áp dụng các mô hình này, nhà quản trị chấp nhận một số giả
thiết:
+ Nhu cầu trong một năm là ổn định, có thể dự đoán trước;
+ Thời gian chờ hàng không thay đổi, phải được xác định trước;
+ Toàn bộ số hàng đặt mua (sản xuất) được doanh nghiệp tiếp nhận
cùng một lúc
Bên cạnh đó doanh nghiệp nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Hàng tồn kho, nếu giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn giá trị ghi sổ của
hàng tồn kho thì doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Mức
trích lập tuỳ theo khối lượng hàng tồn kho giảm giá và chênh lệch giữa giá trị
thuần có thể thực hiện và giá trị ghi sổ. Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
tính vào giá vốn hàng bán.