Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

hinhhoc8,2cot,tiet 27-36/gv htxhuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.27 KB, 12 trang )

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án hình học 8
Gv: Hồ Thò Xuân Huyền
Ngày soạn: 23/11/2008
Cụm tiết: 27
Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 27 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
A. Mục tiêu bài học:
- Hs nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- Hs biết tính tổng số đo các góc của một đa giác, vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một
số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của một đa giác đều
- Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, qua hình vẽ và quan sát hình
vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo của một đa giác
B. Chuẩn bò(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ hình vẽ 112-117sgk/113, hình vẽ các đa giác đều, bảng phụ bài tập 4
- Hs: thước, ôn lại đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi..
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn đònh tổ chức : (1’) kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: ghép trong bài học
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) từ trước đến giờ các em đã học nhiều về đa
giác như tam giác, tứ giác. Hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu tổng quát hơn về đa
giác
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập về tứ giác và đặt vấn
đề (3')
- Gv: em hãy nhắc lại đònh nghóa tứ giác
ABCD? Đònh nghóa tứ giác lồi?
- Hs: nhắc lại đònh nghóa
- Gv treo bảng phụ hình 112-117 hỏi: hình nào
là tứ giác lồi?


Hoạt động 2: khái niệm về đa giác (12')
- Gv chỉ vào hình 117 giới thiệu đa giác
ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Hs trả lời ?1
Hình ABCDE không phải là đa giác (tứ giác,
ngũ giác) vì nó có 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA
nên không phải là tứ giác, ngoài ra hai đoạn
DE và EA cùng thuộc một đường thẳng →
không phải là ngũ giác

không là đa giác.
- Gv: nêu chú ý
1/ Khái niệm về đa giác.
Đònh nghóa: sgk/114
Chú ý :
Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích
gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
53
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án hình học 8
Gv: Hồ Thò Xuân Huyền
- Gv và Hs vẽ hình 119
- Hs: trả lời miệng ?3
- Gv giới thiệu đa giác có n đỉnh (
3n ≥
) gọi là
hình n-giác hay hình n-cạnh
Hoạt động 3: đa giác đều (12')
- Gv treo bảng phụ hình 120 và nói đây là các

đa giác đều. Em có nhận xét gì về các cạnh và
các góc trong mỗi đa giác đều
- Hs: các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau
- Gv: giới thiệu đònh nghóa đa giác đều
- Hs lên bảng thực hiện ?4
Tam giác đều có ba trục đối xứng, hình vuông
có bốn trục đối xứng và tâm đối xứng là giao
điểm của hai đường chéo.
Ngũ giác đều có năm trục đối xứng.
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và có một
tâm đối xứng.
2/ Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng
nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Tam giác đều Tứ giác đều
Ngũ giác đều Lục giác đều
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (15')
1/115sgk 1 Hs lên vẽ hình, gọi 1 Hs trả lời miệng cách nhận biết một đa giác lồi
2/115sgk- Gọi 1 Hs đọc đề, mỗi Hs đứng tại chỗ nêu vd và giải thích từng câu
a/ Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng các góc có thể không bằng nhau nên hình
thoi không buộc phải là đa giác đều.
b/ Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh có thể không bằng nhau nên
hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều.
4/115sgk Gv treo bảng phụ- Hs lên bảng điền cột 1, 2, 3- Cột cuối cùng cả lớp cùng làm
Tứ giác Ngũ giác Lục giác n - giác
Số cạnh 4 5 6 n
Số đường chéo xuất
phát từ một đỉnh
1 2 3 n - 3
Số tam giác tạo thành 2 3 4 n - 2

Tổng số đo các góc
của đa giác
2.180
0
= 360
0
3.180
0
= 540
0
4.180
0
= 720
0
(n – 2).180
0
=> Công thức tính số đo các góc của một đa giác là : (n – 2).180
0
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc đònh nghóa
- Làm bt 3,5sgk
- Chuẩn bò bài "Diện tích hình chữ nhật"
D. Rút kinh nghiệm
54
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án hình học 8
Gv: Hồ Thò Xuân Huyền
Ngày soạn: 24/11/2008
Cụm tiết: 28, 29
Tiết 28 : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu bài học:

- Hs nắm công thức tính diện tích hình chữ nhâït, hình vuông, tam giác vuông
- Hs hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa
giác
- Hs vận dụng được các công thức đã học
B. Chuẩn bò(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ hình 120
- Hs: dụng cụ vẽ hình, kiến thức đã chuẩn bò
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn đònh tổ chức : (1’) kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
Đònh nghóa đa giác lồi? Đa giác đều? Giải bt 5/115sgk
5/115sgk
Tổng số đo các góc của hình n-giác bằng (n – 2).180
0
. Từ đó suy ra số đo mỗi góc của hình
n-giác đều là
n
2).180-(n
0
p dụng công thức trên, số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
0
0
108
5
180).25(
=

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
0
0

120
6
180).26(
=

III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã làm quen nhiều với diện tích các
hình như diện tích hcn, vậy diện tích đa giác có những tính chất gì? Công thức tính diện
tích tam giác được hình thành như thế nào?=> bài mới
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: khái niệm diện tích đa giác
(12')
- Gv giới thiệu diện tích đa giác như sgk
- Gv treo bảng phụ hình 121/116sgk
- Hs quan sát và làm ?1
a/ Diện tích hình A bằng diện tích hình B
b/ Diện tích hình D gồm 8 ô vuông, còn diện
tích hình C gồm 2 ô vuông (đặt hình C lên hình
D)
→ Diện tích hình D gấp hai lần diện tích hình C
c/ Diện tích hình C gồm hai ô vuông, còn diện
tích hình E gồm 8 ô vuông
→ Diện tích hình C bằng
4
1
diện tích hình E →
1/ Khái niệm diện tích đa giác
Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa
giác được gọi là diện tích đa giác đó.

Mỗi đa giác có một diện tích xác đònh. Diện
tích đa giác là một số dương.
Diện tích đa giác có các tính chất sau :
a/ Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng
nhau.
b/ Nếu một đa giác được chia thành những đa
giác không có điểm trong chung thì diện tích
của nó bằng tổng diện tích của những đa giác
đó.
c/ Nếu chọn hình vuông làm đơn vò đo diện tích
có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m ... thì đơn vò diện
55
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án hình học 8
Gv: Hồ Thò Xuân Huyền
phân hoạch theo cách nào cũng cho 1 kết quả.
Diện tích đa giác ABCDE được kí hiệu là
ABCDE
S
hoặc S (nếu không sợ bò nhầm lẫn)
Hoạt động 2: công thức tính diện tích hcn:
(5')
- Gv: Em hãy viết công thức tính diện tích hcn
đã biết?
- Hs nêu công đã được học ở lớp dưới (thừa
nhận đònh lý)
- Gv cho vd
- Hs lên bảng trình bày
Hoạt động 3: công thức tính diện tích hình
vuông, tam giác vuông (10')
- Gv: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật

ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình
vuông, hình tam giác vuông.
- Gv: Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh
kề ntn?
- Hs: bằng nhau
- Gv: vậy em hãy viết diện tích hình vuông khi
biết độ dài cạnh là a?
- Hs lên bảng viết
- Diện tích tam giác vuông bằng một nửa diện
tích hình chữ nhật.
- Hs trả lời ?3
Hình chữ nhật được chia thành hai tam giác
vuông bằng nhau (không có điểm trong chung)
nên diện tích tam giác vuông bằng một nửa
diện tích hình chữ nhật.
tích tương ứng là 1cm
2
, 1dm
2
, 1m
2
.
2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
S = a.b
Vd:
Nếu a = 3,2cm; b = 1,7cm thì :
S = a.b = 3,2 .1,7 = 5,44 (cm
2
)
3/ Công thức tính diện tích hình vuông, hình

tam giác vuông.
+ Diện tích hình vuông:
S = a
2
+ Diện tích tam giác vuông
S =
ab
2
1
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (7')
6/118sgk Diện tích hình chữ nhật là S = ab
a/ Nếu chiều dài tăng 2 lần thì S’ = 2ab = 2S. Vậy diện tích tăng 2 lần.
b/ Nếu chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng tăng 3 lần thì S’ = 3a3b = 9ab = 9S. Vậy diện tích
tăng 9 lần.
c/ Nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì S’ = 4a
=
b
4
1
ab = S. Vậy diện tích
không thay đổi.
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc khái niệm và tính chất diện tích đa giác, thuộc các đònh lí
- Làm bt 7, 9, 10, 11, 12sgk, mỗi tổ cắt sẵn 3 cặp tam giác vuông bằng nhau, màu sắc khác
nhau, chuẩn bò tiết luyện tập
D. Rút kinh nghiệm
56
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án hình học 8
Gv: Hồ Thò Xuân Huyền
Ngày soạn: 25/11/2008

Cụm tiết: 28, 29
Tiết 29 : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- Hs vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng
minh 2 hình có diện tích bằng nhau, biết cắt ghép hình theo yêu cầu
- Rèn luyện, phát triển tư duy thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình
vuông có cùng chu vi
B. Chuẩn bò(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ hình vẽ bt 10, bt 13
- Hs: bài tập đã chuẩn bò, tam giác đã cắt sẵn
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn đònh tổ chức : (1’) kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác? Giải bt 9/119sgk
9/119sgk
Diện tích tam giác vuông ABE là :
x6
2
x12
=
Diện tích hình vuông ABCD là : 12.12=144 m
2
Theo đề bài ta có :
6x =
cm8
6.3
144
x144
3

1
==⇒⋅
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết các tính chất của diện tích đa
giác, hôm nay chúng ta vận dụng các tính chất ấy kết hợp công thức tính diện tích để giải
quyết một bài toán chứng minh và ghép hình
2. Dạy học bài mới: (33')
Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng
7/118sgk
- 1hs đọc đề và nêu cách làm
- Gv gợi ý:
+ Tính diện tích các cửa
+ Tính diện tích trần nhà
- Tính tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích
nền nhà
=> kết luận
- Hs đọc đề bài
- Gv treo bảng phụ hình vẽ gợi ý Hs tính diện
7/118sgk
Diện tích cửa sổ : 1 . 1,6 = 1,6 m
2
Diện tích cửa ra vào : 2 . 1,2 = 2,4 m
2
Diện tích nền nhà : 4,2 . 5,4 = 22,68 m
2
Diện tích các cửa bằng :
%20%63,171763,0
68,22
4
68,22

4,2.6,1
<===
Vậy gian phòng không đạt mức chuẩn
về ánh sáng
Bài 10 trang 119
Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh
huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c.
57

×