Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài tập trắc nghiệm vật lý chương 1 lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.13 KB, 39 trang )

VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Phan Khắc Quốc

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG CƠ.

1.Chuyển động cơ, chất điểm:
a. Chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo
thời gian.
- Chuyển động cơ có tính tương đới – phụ thuộc vào vật mớc chúng ta chọn.
b. Chất điểm: là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi mà nó chuyển động.
c. Quỹ đạo: Là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động
2. Hệ quy chiếu: Để nghiên cứu chuyển động của một chất điểm, ta phải chọn hệ quy chiếu:
+ Một vật làm mớc
+ Một hệ tọa độ (Oxy) gắn với vật làm mớc.
+ Một gớc (mớc) thời gian và một đồng hồ.

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
n

s s + s + ...sn v1t1 + v2t2 + ... + vntn
=
=
1. Tốc độ trung bình: vtb = = 1 2
t t1 + t2 + ...tn


t1 + t 2 + ...tn

∑v t

i i

1

n

∑t

i

1

s: qng đường vật đi được; t: thời gian vật đi được qng đường s
2. Chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và tớc độ trung
bình như nhau trên mọi qng đường.

Qng đường: s = vtb.t = vt

Phương trình chuyển động: x = x0 + vt với: x0 là tọa độ ở thời điểm t0, x là tọa độ ở thời điểm t.

****************************
DẠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Chọn câu khẳng định ĐÚNG. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A.Mặt Trời đứng n, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B.Mặt Trời và Trái Đất đứng n, Mặt Trăng quay quanh trái đất.
C.Mặt Trời đứng n, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.

D.Trái Đất đứng yện, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
2. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm? A. Chất điểm là
những vật có kích thước nhỏ
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài q
đạo của vật
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
D. Các phát biểu A,
B, C đều đúng
3. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?
A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm vào nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi x́ng nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
4. Trường hợp nào sau đây khơng thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn bay trong khơng khí lỗng.
B. Trái đất quay quanh mặt trời.
C. Viên bi rời từ tầng thứ năm của một tòa nhà x́ng đất.
D. Trái đất quay quanh trục của nó.
5. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôâtô đang di chuyển trong sân trường
B.Trái Đất chuyển động
tự quay quanh trục của nó
C.Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất
D. Giọt cà
phê đang nhỏ xuống ly
6. Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mớc:
A. Cả Mặt Trời và Trái Đất.
B. Trái Đất.
C. Mặt Trăng.
D. Mặt Trời.

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 2
7. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên
cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?
A.Tàu H đứng yên, tàu N chạy.
B.Tàu H chạy, tàu N đứng yên
C.Cả hai tàu đều chạy
D.A, B, C
đều sai.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò trí từ nơi này sang nơi khác
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò trí của vật này so với vật khác
theo thời gian
C. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật
D. Các phát biểu A, B, C
đều đúng
9. Chọn câu phát biểu đúng? Một hệ quy chiếu gồm: A. Một mớc thời gian và một đồng hồ.
B. Một vật làm mớc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mớc đó và một thước đo.
C. Vật làm mớc, hệ tọa độ, gớc thời gian và đồng hồ.
D. Một vật làm mớc, một hệ trục tọa độ.
********************************************

DẠNG 2 : XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, ĐƯỜNG ĐI, THỜI GIAN.

s = vtbt = vt

1. Mét ngêi ®i bé trªn mét ®êng th¼ng víi v©n tèc kh«ng ®ỉi 2m/s. Thêi gian ®Ĩ ngêi
®ã ®i hÕt qu·ng ®êng 780m lµ
a. 6min15s
B. 7min30s
C. 6min30s
D. 7min15s
2. Một máy bay cất cánh từ Tân Sơn Nhất đến Nội Bài trên đừơng bay dài 1200 km với vận tớc trung bình
600km/h.
a. Tính thời gian bay?
b. Nếu máy bay bay với v=500km/h thì thời gian bay tăng giảm bao nhiêu?
c. Để đến sớm hơn dự định 20phút thì vận tớc phải tăng hay giảm bao nhiêu?
3. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi
từ A đến B trong 6 giây. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật
thứ nhất nhưng đến B nhanh hơn 2 giây. Biết AB = 24m. Vận tốc của các
vật có giá trò: A. v1 = 4m/s; v2 = 12 m/s B. v1 = 4m/s; v2 = 11 m/s
C. v1 = 4m/s; v2 = 6m/s
D. v1 = 4m/s; v2 = 3m/s
4*. Hai ngêi ®i bé theo mét chiỊu trªn mét ®êng th¼ng AB, cïng st ph¸t t¹i vÞ trÝ A,
víi vËn tèc lÇn lỵt lµ 1,5m/s vµ 2,0m/s, ngêi thø hai ®Õn B sím h¬n ngêi thø nhÊt 5,5min.
Qu·ng ®êng AB dµi
a. 220m B. 1980m
C. 283m D. 1155m
*********************************************

DẠNG 3: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
** Tớc độ trung bình:
n

s s + s + ...sn v1t1 + v2t2 + ... + vn tn
vtb = = 1 2

=
=
t t1 + t2 + ...tn
t1 + t2 + ...tn

∑v t

i i

1

n

∑t

i

1

s: qng đường vật đi được; t: thời gian vật đi được qng đường s
*******************
1. Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tớc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tớc độ trung bình
40km/h.Tính tớc tớc trung bình của xe trong śt thời gian chuyển động.
A. 48km/h
B. 8km/h
C. 58km/h
D. 4km/h.
3. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tớc độ trung bình v 1=12km/h và nữa đoạn đường sau với tớc độ trung
bình v2=20km/h. Tính tớc độ trung bình trên cả đoạn đường: A. 30km/h B. 15km/h C. 16km/h D. 32km/h
4. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với tớc độ trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với tớc độ

trung bình 20km/h. Tớc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là
A. 12km/h
B. 15km/h
C. 17km/h
D. 13,3km/h
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
************************************

Trang 3

DẠNG 4: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU - XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ HAI VẬT
GẶP NHAU HAY CÁCH NHAU MỘT KHOẢNG s.
** Phương pháp lập pt chuyển động-xác định vị trí hai vật gặp nhau
-

Bước 1: chọn hệ quy chiếu
Bước 2: vẽ hình biểu diễn các vecto vận tớc.
Bước 3: Viết phương trình chuyển động: x = x0 + vt
Bước 4: + Xác định thời điểm hai vật gặp nhau: Cho x1 = x2 tìm được thời điểm 2 vật gặp nhau, thế t

TỜ 2
vào x1 hoặc x2 để tìm vị trí hai vật gặp nhau
+ Xác định thời điểm hai vật cách nhau một khoảng s: cho x1 − x2 = s tìm được t, thế t vào x1
hoặc x2 để tìm vị trí hai vật.

** Chú y: + Nếu chọn gớc tọa độ và gớc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x0 = 0; t0 = 0) thì x = s = vt
+ Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của một vật nào đó (nếu có nhiều vật)
+ Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0; Vật ở phía âm của trục tọa độ x < 0
+ Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0; Vật chuyển động cùng chiều dương v < 0

*****************************
1. Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?
A. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.
B. Một Ơtơ đang chạy trên q́c lộ 1 theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh.
C. Một hòn đá được ném theo phương ngang.
D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
2. Trong chuyển động thẳng đều:
A. Đường đi S tỉ lệ thuận với vận tớc v.
B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tớc v.
C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Đường đi S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
3. Chọn cơng thức đúng của tọa độ chất điểm chuyển động thẳng đều?
A. x + x0 = vt
B. x = v +x0t
C. x – x0 = vt
D. x = (x0 + v)t.
4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng kilơmét và t
đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tớc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tớc 5km/h.
B.Từ điểm O, với vận tớc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tớc 5 km/h.
D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tớc 60 km/h.
5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4 – 10t (x đo bằng kilơmét và t
đo bằng giờ).Qng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là:
A. -20 km.
B. 20 km.

C. -8 km.
D. 8 km.
6. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s). Kết luận nào sau đây ĐÚNG
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong śt thời gian chuyển động
B. Vật chuyển động ngược chiều dương trong śt thời gian chuyển động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4
7. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tớc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình
chuyển động của vật là: A. x= 2t +5
B. x= -2t +5
C. x= 2t +1
D.x= -2t +1
8*. Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động khơng
xuất phát từ gớc toạ độ và ban đầu hướng về gớc toạ độ?
A. x=15+40t (km,h)
B. x=80 - 30t (km,h)
C. x= -60t (km,h)
D. x= -60 - 20t (km,h)
9. Lúc 6h sáng một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ đòa điểm A
với vận tốc 54km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với chiều chuyển động,
chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc 6h, gốc tọa độ
ở A thì phương trình chuyển động của người này là: A.x=54t
B.x=-54(t-6)
C.x=54(t-6)
D. x=-54t
10. Lúc 7h sáng, một người đi mô tô từ A đến B cách A 100km với vận tốc
40km/h. Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương là chiều từ A đến B
và gốc thời gian là lúc 7h thì
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 4
I. phương trình chuyển động của mô tô là:
A.x=100+40.t (km)
B.x=100-40.t (km)
C.x=40.t(km).
D.
x=-40.t(km)
II. quãng đường mà mô tô đi được sau 30 phút là: A.20km
B.20m
C.120km
D.80km
11. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ơ tơ chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A
đến B. Vận tớc của ơ tơ chạy từ A là 54 km/h và của ơ tơ chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mớc, chọn thời điểm
xuất phát của hai xe ơ tơ làm mớc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương
trình chuyển động của các ơ tơ trên như thế nào ?
A. Ơ tơ chạy từ A : xA = 54t ; Ơ tơ chạy từ B : xB = 48t + 10.
B. Ơ tơ chạy từ A : xA = 54t + 10 ; Ơ tơ chạy từ B : xB = 48t.
C. Ơ tơ chạy từ A : xA = 54t ; Ơ tơ chạy từ B : xB = 48t – 10 .
D. Ơ tơ chạy từ A : xA = -54t ; Ơ tơ chạy từ B : xB = 48t
12. Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai đòa điểm A và B cánh nhau 96 km
và đi ngược chiều nhau . Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là
28 km/h .
a. Lập phương trình chuyển độn g của hai xe .
b. Tìm vò trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h.
c. Xác đònh vò trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.
13. Hai « t« xt ph¸t cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iĨm A vµ B c¸ch nhau 20 km, chun

®éng cïng chiỊu tõ A ®Õn B víi vËn tèc lÇn lỵt lµ 40 km/h vµ 30 km/h.
a. X¸c ®Þnh thêi ®iĨm vµ vÞ trÝ gỈp nhau cđa hai xe?
b. X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau 1,5h vµ sau 3h?
14. Cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iĨm A vµ B c¸ch nhau 20 km, cã hai xe ch¹y cïng chiỊu tõ
A đến B, sau hai giê th× ®i kÞp nhau. BiÕt mét xe cã vËn tèc lµ 20 km/h, tÝnh vËn tèc
cđa xe thø hai.
15*. Một ôtô xuất phát từ A vào lúc 7h đi về B cách A 100km với vận tốc
không đổi là 40km/h . Lúc 8h, một xe khác xuất phát từ B chuyển động về
A với vận tốc không đổi là 25 km/h .
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe .
b. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

DẠNG 5: CÁC DẠNG ĐỜ THỊ
1. Đờ thị tọa độ-thời gian
** v > 0 ⇒ Đường biểu diễn đi lên phía trên.
x
x

x
t

t
O
O
** v < 0 ⇒ Đường biểu diễn đi xuống phía dưới.
x
x

t


O
x

t
O

t

O

O

v
2. Đờ thị vận tốc-vận tốc

t

O

v
t
O

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng

t


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Phan Khắc Quốc
** Chú ý:
- Hai đồ thị song song ⇒ hai vật có cùng vận tốc
- Hai đồ thị cắt nhau ⇒ hai vật gặp nhau tại vị trí đồ thị cắt nhau
**************************
1. Đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình
vẽ. Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2. đến t3
D. Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3..
2. Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng.
Cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.
C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.

TỜ 3

Trang 5
x (m)

0

x

a)

x

b)


25
10
O

O

O

t

t

x

c)

O

t

4. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ.
Sau 6s vận tốc của vật là :
A. v = 4m/s B. v = 6m/s C. v = 4m/s
D. v = 6m/s
5. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.
Sau 10s vận tốc của vật là: x(m)
A. v = 20m/s
20
B. v = 10m/s

C. v = 20m/s
D. v = 2m/s
o
10
t(s)
6. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.
Phương trình chuyển động của vật là :
A. x = 5 + 5 t
B. x = 4t
C. x = 5 – 5t
D. x = 5 + 4t

5

d)

O

t

v(m/s)
4
o
x(m)

6

t(s)

25

5
o

5

t(s)

7. Trong các đồ thị vật dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngược chiều trục toạ độ :
x

x

0

t 0

v

t

x

t

0

t

0
x(m)


a

b

c

t (s)

x(m)

D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m.
3. Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?
A. Đồ thị a
B. Đồ thị a và b
C. Đồ thị a và c
D. Các đồ thị a, b và c đều đúng
x

t3

t2

t1

d

8. Trên hình 10 là đồ thị toạ độ - thời gian của ba vật chuyển động trên một đường
thẳng,(III)
(II)

đồ thị (I) và (III) là các đường thẳng song song.
8.1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
(I)
A. Hai vật (I) và (II) chuyển động cùng hướng.
B. Hai vật (I) và (II) chuyển động ngược hướng.
O
Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Hình 10

(t(s)

t(s)


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
C. Vận tớc của vật (I) lớn hơn vận tớc vật (II).
D. Hai vật (I) và (II) khơng gặp nhau.
8.2. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Vận tớc của các vật (I) và (III) khơng bằng nhau.
B. Hai vật (II) và (III) gặp nhau.
C. Toạ độ ban đầu của các vật (II) và (III) đều dương.
D. Toạ độ ban đầu của vật (I) bằng khơng.
8.3. Kết luận nào sau đây là khơng phù hợp với đồ thị đã cho của các chuyển động?
A. Các vật chuyển động thẳng đều.
B. Vật (II) chuyển động ngược chiều so với các vật (I) và (III).
C. Phương trình chuyển động của các vật (I) và (III) giớng hệt nhau.
D. Trong phương trình chuyển động, vận tớc của vật (II) có giá trị âm.
10. Cho đồ thị x(t) của một chất điểm như sau:

A. Chất điểm chuyển động với tốc ®é 2,5 m/s cïng chiều dương.
B. Chất điểm chuyển động với tốc ®é 0,4 m/s cïng chiều dương.
C. Chất điểm chuyển động với tốc độ 2,5 m/s ngược chiều dương.
D. Chất điểm chuyển động với tốc độ 0,4 m/s ngược chiều dương.

Trang 6

x(m)

t(s)
4

O
-10

x (m)

11. Cho đồ thị tọa độ của hai vật 1 và 2 như hình vẽ. Tìm thời điểm và vị trí hai vật
30
gặp nhau. A. 20s; 30m B. 20s; 10m
C. 30s; 10m
D. 30s; 30m
(1)
(2)
12. Hai ơ tơ xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km trên
A
một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều tư A đến B. Tớc độ của ơ tơ
10
xuất phát từ A là 60km/h, của ơ tơ xuất phát từ B là 40km/h. Lấy gớc tọa độ ở A,
t(s)

chiều dương từ A đến B gớc thời gian lúc xuất phát. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của
0
20 30
hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ và dựa vào đồ thị để xác định vị trí và thời điểm
mà xe A đuổi kịp xe B.
13*. Một ơ tơ xuất phát từ thành phớ H chuyển động thẳng đều về phía thành phớ P với tớc độ 60km/h. Khi đến
thành phớ D cách H 60km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tớc độ
40km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100km.
a. Viết cơng thức tính qng đường đi được và phương trình chuyển động của ơ tơ trên hai qng đường H-D
và D-P. Gớc tọa độ ở H, chiều dương từ H đến P, gớc thời gian là lúc xe xuất phát ở H.
b. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của xe trên cả con đường H-P.
c. Dựa vào đồ thị xác định thời điểm xe đến P.
d. Kiểm tra kết quả ở câu c bằng phép tính.
****************************************

CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
DẠNG 1: VẬN TỐC – GIA TỐC – THỜI GIAN – QNG ĐƯỜNG TRONG CHUYỂN
ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
v − v0
t − t0
2.Cơng thức tính vận tốc:

1. Gia tốc: a =

v = v0 + at

Với: a: là gia tớc (m/s2)
v: vận tớc (m/s)
s: qng đường (m)
t: thời gian (s)

- chuyển động ndđ: a và v cùng dấu
- chuyển động cdđ: a và v trái dấu

1 2
at
2
4. Cơng thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc: v 2 − v02 = 2as
*****************************
1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 0,5phút tàu
đạt tốc độ 15 km/h.
a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 0,5 phút đó.
c. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút .
2. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là 54km/h thì hãm phanh,sau 30s
thì ôtô dừng lại hẳn. Tính:
3.Cơng thức tính qng đường đi được: s = vot +

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 7
a. gia tốc của ơ tơ ?
b. quãng đường mà ôtô đi được ?
c. quãng đường ôtô đi được sau khi hãm phanh được 10s?
3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 80t2 + 50t + 10 (cm,s)
a) Xác định gia tớc, vận tớc ở thời điểm ban đầu của chất điểm?
b) Tính vận tớc lúc t = 1s.

c) Định vị trí của vật lúc vận tớc là 130m/s.
4. Cho v = (15 – 8t) m/s . Hãy xác định gia tớc, vận tớc ở thời điểm t = 2s, vận tớc trung bình trong khoảng thời
gian từ: t = 0s đến t = 2s.
5. Trong cơng thức tính vận tớc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì:
A. v < 0 B. a < 0
C. a.v > 0
D. a.v < 0.
6. Một vật chuyển động chậm dần đều thì gia tớc: A. Độ lớn của gia tớc càng lúc càng giảm.
B. Ln ln có giá trị âm.
C. Có chiều ngược với chiều của vận tớc.
D. Độ dài của vector gia tớc ln nhỏ hơn độ dài của vector vận tớc.

TỜ 4
7. Điều nào sau đây là phù hợp với đặt điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vận tớc biến thiên theo thời gian theo qui luật hàm sớ bậc hai.
B. Gia tớc thay đổi theo thời gian.
C. Vận tớc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Gia tớc là hàm sớ bậc nhất theo thời gian.
8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tớc trung bình? A. Vận tớc trung bình là trung bình của các vận tớc.
s
B. Trong khoảng thời gian t vật đi được qng đường s. Vận tớc trung bình trên qng đường s là: vtb = .
t
C. Trong chuyển động biến đổi, vận tớc trung bình trên các qng đường là như nhau.
D. Vận tớc trung bình cho biết tớc độ của vật tại mọi thời điểm nhất định.
9. Trong chuyển động biến đổi của một chất điểm, giá trị vận tớc lớn nhất là vmax , nhỏ nhất là vmin và giá trị trung
bình là vtb. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. vtb > vmin
B. vtb < vmin
C. vmax > vtb > vmin
D. vmax ≥ vtb ≥ vmin

10. Điều khẳng đònh nào dưới đây chỉ ĐÚNG cho chuyển động thẳng nhanh
dần đều?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi.
C. Vận tốc của chuyển
động là hàm bậc nhất của thời gian.
B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.
D. Vận tốc của chuyển
động tăng đều theo thời gian.
11. Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. quỹ đạo là đường thẳng.
B. vectơ gia tớc của vật có độ lớn là một hằng sớ
C. qng đường đi được của vật ln tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. vận tớc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đới với thời gian.
12. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều
B. vận tốc giảm đều, gia
tốc không đổi
C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều
D. vận tốc không đổi, gia
tốc không đổi
13. Chọn phát biểu ĐÚNG :
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tớc ln ln âm.
B. Vận tớc trong chuyển động chậm dần đều ln ln âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tớc ln cùng chiều với vận tớc .
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tớc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều
14. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tớc?
A. gia tớc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tớc.
B. gia tớc là một đại lượng vơ hướng.
C. gia tớc là một đại lượng vectơ.
D. gia tớc đo bằng thương sớ giữa độ biến thiên vận tớc và khỗng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 8
15. Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. vận tớc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
B. gia tớc là hàm sớ bậc nhất theo thời gian.
C. gia tớc thay đổi theo thời gian.
D. vận tớc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm sớ bậc hai.
16. Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều
của gia tốc véctơ như thế nào?




A. a hướng theo chiều dương B. a ngược chiều dương C. a cùng chiều với v
D. không xác đònh được
17. Câu phát biểu nào sau đây không chính xác :
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian
B. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trò âm
C. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển
động
D. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển
động
18. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có :
A. Gia tốc a >0
B. Tích số a.v > 0

C .Tích số a.v < 0
D .Vận
tốc tăng theo thời gian.
19. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
1
1
A. s = v0 + at 2 (a, v0 cùng dấu)
B. s = v0 + at 2 (a, v0 trái dấu)
2
2
1 2
1
C. x = x0 + v0t + at (a, v0 cùng dấu)
D. x = x0 + v0t + at 2 (a, v0 trái dấu).
2
2
20. Vận tớc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động
B. chiều dương được chọn
C. chuyển động là nhanh hay chậm
D. câu A và B.
21. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu
đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và quãng đường mà đồn tàu đi được trong 1
phút đó.
A. 0,1m/s2 ; 300m
B. 0,3m/s 2 ; 330m
C.0,2m/s 2 ; 340m
D.0,185m/s2 ;
333m
22. Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến 40 m/s của một
chuyển động có gia tốc 3m/s là:

10
40
50
A. 10s B . s
C. s
D. s
3
3
3
23. Phương trình chuyển động của 1 chất điểm là x = 10t + 4t 2. Tính vận tốc
của chất điểm lúc t = 2s.
A. 16m/s
B. 18m/s
C. 26m/s
D. 28m/s
24. Một ôtô bắt đầu cđ nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng
đường mà vật đi được:
A. 200m B. 50m
C. 25m
D. 150m
25. Một đồn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tớc độ 36km/h. Gia tớc và qng của
đồn tàu đi được trong 1 phút
A. 0,185 m; 333m/s
B. 0,1m/s2; 180m
C. 0,185 m/s; 333m
D.0,185m/s2 ; 333m
26. Một đồn tàu tăng tớc đều đặn từ 15m/s đến 27m/s trên một qng đường dài 70m. Gia tớc và thời gian tàu
chạy là : A. 3.2 m/s2 ; 11.67s
B. 3.6 m/s2 ; - 3.3s
C. 3.6 m/s2 ;

2
3.3s
D. 3.2 m/s ; - 11.67s
27. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động
nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc,
gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là:
A. 0,7 m/s2; 38m/s.
B. 0,2 m/s2; 8m/s.
C. 1,4 m/s 2; 66m/s.
D.
0,2m/s2; 18m/s.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 9
28. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ôtô
tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng
thời gian này là bao nhiêu ?
A. s=100m
B. s=50m
C.s=25m
D. s=500m
29. Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t 2, gia tốc
của của chuyển động là :
A. -0,8 m/s2
B. -0,2 m/s2
C. 0,4 m/s2

D. 0,16 m/s2
30. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động
chậm dần đều và sau 30s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có
thể nhận giá trò nào sau đây:
A. 0,33m/s2
B. 180m/s2
C. 7,2m/s2
D. 9m/s2
31. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36km/h thì hãm phanh,sau 20s
thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được là: A. - 1m/s 2
;100m
B. 2 m/s2; 50m
C. -0,5 m/s2 ;100m
D.1m/s2;100m
32*. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được qng đường s 1 = 35m trong thời gian 5s, s2 = 120m
trong thời gian 10s. Tính gia tớc và vận tớc ban đầu của xe?
A. 1m/s2 ; 1m/s
B. 2m/s2 ; 2m/s
C. 3m/s2 ; 3m/s
D. 4m/s2 ; 4m/s
33*. Một vật chuyển động thẳng nhamh dần đều có vận tớc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 vật đi được qng
đường 5,9m. Gia tớc của vật là: A. 0,1m/s2
B. 0,2m/s2
C. 0,3m/s2
D. 0,4m/s2
34. Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều khác nhau ở điểm nào?
A. Chuyển động nhanh dần đều luôn có vận tốc đầu, chậm dần đều có
thể có hoặc không.
B. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều âm, chậm dần đều dương .
C. Chuyển động nhanh dần đều có hoặc không có vận tốc đầu, chậm dần

đều luôn có.
D. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dương, chậm dần đều âm.
*********************************************

DẠNG 2: LẬP PT CHUYỂN ĐỘNG – VỊ TRÍ VÀ THỜI ĐIỂM 2 VẬT GẶP NHAU HAY
CÁCH NHAU MỘT KHOẢNG s

1. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 3m/s và gia
tốc là 2m/s2, xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương.
Phương trình tọa độ sẽ có dạng :

TỜ 5
A. x = 3.t + t2

B. x = -3.t - 2.t2
C. x = -3.t + t2
D. x = 3.t - t2
1
2. Phương trình x = x0 + v0 .t + .a.t 2 cho ta biết: A. tọa độ của một vật chuyển động
2
biến đổi đều
B.quãng đường đi được của chuyển động đều
C.quãng đường đi được
của chuyển động nhanh dần đều
D. quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
3. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng
nhanh dần đều ?
A. x = 4t.
B. x = -3t2 - t.
C. x = 5t + 4.

D. x = t2 - 3t.
4. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng
nhanh dần đều ?
A. x = -3t2 + 1.
B. x = t2 + 3t.
C. x = 5t + 4.
D. x = 4t.
5. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng
chậm dần đều ?
A. x = -4t.
B. x = 5t + 4.
C. x = -t2 + 3t.
D. x = -3t2 - t.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 10
6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc theo
1
thời gian là: v = -t + 3. Phương trình chuyển động của vật sẽ là: A. x = − .t 2 + 3.t
2
1
B. x = − .t 2 + 3
C. x = t 2 + 3.t
D. x = −t 2 + 3.t
2
7. Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 100m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển

động thẳng nhanh dần đều với tớc độ ban đầu bằng khơng, gia tớc 1m/s 2. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với
tớc độ 5 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gớc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gớc thời
gian lúc vật đi từ A xuất phát.
a. Viết phương trình chuyển động của hai vật.
b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau. Tính tớc độ và qng đường mỗi vật đã đi được khi gặp nhau.
14. Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 120m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển
động thẳng nhanh dần đều với tớc độ ban đầu bằng khơng, gia tớc 1m/s 2. Vật đi từ B chuyển động thẳng nhanh
dần đều với tớc độ ban đầu 2 m/s, gia tớc 0,5 m/s2. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gớc tọa độ tại
A, chiều dương từ A đến B, gớc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính
tớc độ và qng đường mỗi vật đã đi được khi gặp nhau.
15. Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 50m có hai vật chuyển động thẳng theo cùng hướng từ A đến B. Vật đi
từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tớc độ ban đầu bằng khơng, gia tớc 1m/s 2. Vật đi từ B chuyển động
thẳng đều với tớc độ 4 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gớc tọa độ tại A, chiều dương từ A
đến B, gớc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.
16. Lúc 1h, một xe qua A với tớc độ 10 m/s, chuyển động nhanh dần đều với gia tớc 1 m/s 2 đuổi theo một xe đạp
đang chuyển động nhanh dần đều qua B với tớc độ đầu là 2m/s và với gia tớc là 0,5 m/s2. Sau 20s thì xe đuổi kịp
xe đạp. Tính khoảng cách AB.
17. Vật một xuất phát lúc 7h30ph từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tớc độ ban đầu 2 m/s, gia tớc 1 m/s 2
hướng về B. Sau 2 giây, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều khơng vận tớc đầu về A
với gia tớc 2m/s2. Khoảng cách AB=134m.
a. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.
c. Tìm thời điểm khoảng cách giữa hai vật là 50m.

***************************

DẠNG 3: ĐỜ THỊ
1. Đờ thị vận tốc:

v − v0
=a

t
** a.v > 0 ⇒ Chuyển động nhanh dần đều.
v
v
** Độ dớc của đường thẳng: tan α =

v
O

O

t

O

t

** a.v < 0 ⇒ Chuyển động chậm dần đều.

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng

v
t

O

t


VẬT LÝ 10

v

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
v
t
O

Phan Khắc Quốc

Trang 11

t
O
2. Đờ thị tọa độ: là một phần của đường parabol.

***************************

1. Đồ thò đường đi của một chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A. một đường thẳng
B. một đường tròn
C. một đường hypebol
D. một phần của đường parabol
2. Cho đồ thò biễu diễn sự biến thiên của vận tốc theo thời gian của một
chuyển
động thẳng biến đổi đều như hình vẽ. Công thức vận tốc của nó sẽ là:
A.v = t +1
B.v = t - 1
C.v = 2t - 1
D.v = 2t + 1
3. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn

bởi đồ thò như hình vẽ.
I. Chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều vì:
A. đường biểu diễn của vận tốc là đường thẳng
B. vận tốc tăng theo thời gian
C. vận tốc giảm đều theo thời gian. D. vận tốc là hàm bậc nhất theo
thời gian
II. Gia tốc của chuyển động là:
A.-2m/s2
B.2m/s2
C.4m/s2
D.-4m/s2
III. quãng đường mà vật đi được trong thời gian 2s là:
A.1m
B.4m
C.6m
D.8m
4. Cho đồ thò như hình vẽ .
v(m/s)
I. Đoạn nào biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. AB và BC
B. BC và CD
C. AB và CD
D. cả A,B,C đều đúng.
10
II. Gia tốc trên đoạn nhanh dần là bao nhiêu:
A.1m/s2 B. 2m/s2
C. 3m/s2
D. 4m/s2
5
III. Đoạn đường mà vật đi được là:

t(s)
v(m/s)
A.20m B.22m
C.26m
D.32m
0 1 2 3 4
5. Hình 5 là đồ thị vận tớc – thời gian của một vật chuyển động thẳng.
H.5
Qng đường tổng cộng vật đi được là:
20 A
A. 8m
B. 10m
C. 32,5m
D. 40m
6. Cho đồ thò vận tốc của vật như hình vẽ :
B
C
10
a. Xác đònh loại chuyển động và gia tốc
D
trong mỗi giai đọan .
O
t(s)
50 56
20
b. Tính quãng đường vật đã đi được trong 56s
c. Viết phương trình vận tốc của vật trong mỗi
H.6
v(m/s)
giai đoạn với cùng một gốc thời gian

ĐS : a. aAB = - 0,5m/s2, aBC = 0m/s2, aCD = - 0,625m/s2
6
b. 630m ; c. vAB = 20 – 0,5t, vBC = 10, vCD = 10 – 0,5(t – 50)
7. Đồ thị vận tớc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x
được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tớc của chất điểm trong những
0
5
10 15
t(s)
khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lượt là
A. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2
-6
H.7
B. 0m/s2; 1,2m/s2; 0m/s2
C. 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2
D. - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2
***********************************
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Phan Khắc Quốc

Trang 12

CHỦ ĐỀ 3: SỰ RƠI TỰ DO
I.SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO:

1.Sự rơi của các vật trong khơng khí:
Trong khơng khí các vật rơi nhanh hay chậm khơng phải do nặng hay nhẹ mà do sức cản của khơng khí
2.Sự rơi của các vật trong chân khơng( sự rơi tự do):
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
II.NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT:
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên
x́ng.
- Cơng thức tính vận tớc của sự rơi tự do:

v = v0 + gt

- Cơng thức tính qng đường đi được của sự rơi tự do:

hay

v = v02 + 2 gs

s = h = v02 +

1 2
gt
2

2. Gia tốc rơi tự do:
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tớc g. Gia tớc
rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g ≈ 9,8m/s 2 hoặc g ≈
10m/s2.

***************************************


DẠNG 1: TÌM VẬN TỐC – QNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN RƠI
1. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Cho g = 10 m/s 2. Thời gian
giọt nước rơi tới mặt đất là bao nhiêu?
A. 4,5s.
B. 2s.
C. 9s.
D. 3s.
2. Một vật được rơi tự do từ độ cao 4,9m x́ng đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí.Lấy gia tớc rơi tự do g = 9,8
m/s2. Tớc độ của vật khi chạm đất là?
A. v = 9,9 m/s
B. v = 9,8 m/s
C. v = 9,6 m/s
D. v = 1,0 m/s
3. Để vận tớc của vật rơi tự do khi chạm đất là 50m/s thì phải thả vật từ độ cao : (Lấy g = 10m/s2)
A. 25m
B. 75m
C. 125m
D. 50m
4. Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy của một cái giếng cạn, thời gian rơi là 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s2 thì độ sâu của
giếng là: A. 29,4m
B. 88,2m
C. 44,1m
D. Một giá trị khác.
5. Một vật được thả cho rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất xuống. Lấy
g=10m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong giây cuối cùng là: A. 20m
B. 15m
C. 5m
D. 10m
6*. Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng

viên bi rơi được 45m. Lấy g = 10m/s2. Chiều cao của tháp là : A. 450m.
B.
350m.
C. 245m. D. 125m.
7*. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong 2s ći cùng vật rơi được qng đường 45m. Thời gian
rơi của vật là: (Lấy g = 10m/s2)
A. 1s
B. 1,5s
C. 2s
D. 3,25s
8. Thả một hòn đá từ độ cao h x́ng đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ x́ng đất mất 1,5s
thì h’ bằng: A. 3h
B. 6h
C. 9h
D. Một đáp sớ khác
9. Thả một viên bi khới lượng m rơi tự do từ độ cao h x́ng đất hết 4s, nếu tăng khới lượng viên bi đó lên 3m
thì thời gian rơi sẽ là: A. 2s
B. 3S
C. 4s
D. Khơng xác định được
10. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 5m xuống đất, vận tốc
mà vật đạt được khi chạm đất là:
A. v = 10m / s
B. v = 2 10m / s
C. v = 20m / s
D. v = 10 2m / s
11*. Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một
khoảng s1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s 2 trong giây kế tiếp thì tỉ
số s2/s1 là:
A.1

B. 2
C. 3
D. 4
12. Một vật rơi tự do khơng vận tớc đầu ở nơi g = 9,8 m/s2. Khi rơi được 44,1 m thì thời gian rơi là :
A. 3 s.
B. 1,5 s.
C. 2 s.
D. 9 s.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 13
13. Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc30m/s. Cho
g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật.
A.t = 2 s; h = 20m
B.t = 3.5 s; h = 52m
C. t =3 s; h =45m
D.t
=4 s; h = 80m
***************************************************

DẠNG 2 : SỰ RƠI TỰ DO - TÌM MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI VẬT RƠI TỰ
DO
14. Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do:
A. chuyển động thẳng đều;
B. chịu lực cản lớn ;
C. vận tớc giảm dần theo thời gian;

D. có gia tớc như nhau.
15. Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do khơng vận tớc đầu:
A.cơng thức tính vận tớc ở thời điểm t là v = gt
B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên x́ng dưới.
C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tớc a = g và vận tớc đầu vo > 0
1
D. cơng thức tính qng đường đi được trong thời gian t là: h = gt2.
2
16. Chọn câu sai:
A. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực .
B. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng .
C. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều.
17. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau
đây quyết đònh điều đó?
a.Do các vật nặng nhẹ khác nhau
b.Do các vật to nhỏ khác
nhau
c.Do lực cản của không khí lên các vật
d.Do các vật làm bằng
các chất khác nhau
18. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi
tự do?
a.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất
b.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi
c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất
d.Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã
được hút chân không
19. Khi rơi tự do thì vật sẽ:
a.Có gia tớc tăng dần.

b.Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên x́ng.
c.Chịu sức cãn của khơng khí hơn so với các vật rơi bình thường khác.
d.Chuyển động thẳng đều.
20. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do?
a.Chuyển động thẳng đều.
b.lực cản của khơng khí lớn.
c. Có vận tớc v = g.t
d.Vận tớc giảm dần theo thời gian.
21. Đặc điểm nào sau đây khơng phù hợp với chuyển động rơi tự do?
a.chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên x́ng.
b.chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
c.chuyển động thẳng nhanh dần đều.
d.chuyển động thẳng chậm dần đều.
25. Chọn câu sai trong các câu sau đây :
a.Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
b.Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
c.Gia tốc rơi tự do giảm từ đòa cực đến xích đạo
d.không có câu nào sai
26. Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật.
a.Phương chuyển động là phương thẳng đứng.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 14
b.Chiều chuyển động hướng từ trên cao x́ng phía dưới.
c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tớc khơng dới.
d.Chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên x́ng và có gia tớc phụ thuộc vị trí rơi của

các vật trên Trái Đất (thường quy ước lấy bằng g ≈ 9,8m/s2 ≈10m/s2).
27. Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do :
A. Tờ giấy rơi trong không khí
B.Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s
C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng
D.Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương
thẳng đứng.
28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật trong khơng khí?
a.trong khơng khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau.
b.ngun nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của khơng khí.
c.trong khơng khí vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
d.ngun nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật khơng phải do nặng nhẹ khác nhau.
29. Chọn câu phát biểu đúng nhất :
a.Trên trái đất khi vó độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần
b.Trên trái đất khi vó độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng
c.Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất
d.Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.
30. Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vó độ xác đònh) thời gian rơi tự do
của một vật phụ thuộc vào :
a.Khối lượng của vật
b.Kích thước của vật
c.Độ cao của vật
d.Cả 3 yếu tố
31. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được
thả rơi ?
A. Một mẩu phấn.
B. Một quyển vở. C. Một chiếc lá.
D. Một sợi chỉ.
32. Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do:
A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dươ

B. Vận tớc và gia tớc: a.v < 0
C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt.
1
D. Công thức tính quãng đường h vật rơi trong thời gian t là h = gt2
2
33. Hai vật có khối lượng m 1 > m2 được thả rơi tự do tại cùng một độ cao và
cùng một đòa điểm:
A. Vận tốc chạm đất v1 > v2
B. Vận tốc chạm đất v1 < v2
C. Vận tốc chạm đất v1 = v2
D. Không có cơ sở kết luận.
Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật
thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí.
34. Tại cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do:
A. chuyển động thẳng đều
B. có tớc độ giảm dần theo thời gian
C. chuyển động chậm dần đều
D. có gia tớc như nhau
35. Chuyển động rơi tự do của một vật:
A. phụ thuộc vào hình dạng của vật.
B. Phụ thuộc vào thể tích của vật.
C. phụ thuộc vào khới lượng của vật.
C. Khơng phụ thuộc vào các yếu tớ trên.
36. Người ta thả vật thứ nhất rơi khơng vận tớc đầu từ đỉnh một tháp cao 60 m so với mặt đất. Sau đó 1s và ở
tầng tháp thấp hơn đỉnh tháp 15m người ta thả tiếp vật thứ hai rơi khơng vận tớc đầu. Xem như hai vật rơi tự do.
Lấy g = 10m/s2.
a. Lập phương trình chuyển động của hai vật trong cùng một hệ quy chiếu
b. Xác định thời điểm hai vật gặp nhau, độ cao so với đất của vị trí gặp nhau và tớc độ mỗi vật lúc đó.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 15
37. Hai vật A và B được thả rơi tự do tại cùng một vị trí có độ cao h so với mặt đất. Vật B được thả rơi sau vật A
một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 2m. Lấy g =10m/s 2, xem
như độ cao ban đầu đủ lớn.
38. Hai giọt nước mưa từ mái nhà (cùng một vị trí) rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi
tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu?
A. Lớn hơn 0,5s
B. Bằng 0,5s
C. Nhỏ hơn 0,5s
D. Không tính được vì không biết độ cao mái nhà
39. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất
h1
lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số

h2
h1
h1
h1
h1
=4
=2
=1
= 0,5
A.
B.
C.

D.
h2
h2
h2
h2

********************************

DẠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG NÉM
40. Một trái banh được ném thẳng đứng. Đại lượng nào sau đây không thay đổi:
A. Độ dời
B. Động năng
C. Gia tốc
D. Vận tốc.
41. Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đứng lên trên với vận tốc 20m/s. Thời gian từ lúc ném trái banh tới
lúc chạm đất: A. 1s
B. 2s
C. 3s
D. 4s
42. Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu 2m/s, từ độ cao 7m. bỏ qua sức cản không
khí. Lấy g = 10 m/s2
a. Viết phương trình tọa độ của vật. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng xuống
b. Tìm thời điểm lúc chạm đất và tính vận tốc của vật khi chạm đất.
43. Một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc ban đầu 20m/s tại mặt đất. Cùng lúc một vật khác được thả rơi
ở độ cao 20m. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2
a/ Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.
b/ Tìm thời điểm và vị trí hai vật cách nhau một đoạn 10m.

**************************************************


CHỦ ĐỀ 4: CHUYEÅN ÑOÄNG TROØN ÑEÀU
I.ĐỊNH NGHĨA:
1.Chuyển động tròn:
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
2.Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
- Phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang xét.
- Chiều: cùng chiều chuyển động của vật

∆s
gọi là tốc độ dài
∆t
Với ∆s :là độ dài cung tròn đi được trong thời gian ∆t
3.Chuyển động tròn đều : là chuyển động mà chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau
trong những khoảng thời gian bằng nhau bất ki.

- Độ lớn : v =

** Lưu y: vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có hướng luôn thay đổi, chỉ có tốc độ dài không
đổi
II. TỐC ĐỘ GÓC. LIÊN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC.
a. Tốc độ góc: ω =

∆ϕ
∆t

Trong đó : ∆ϕ ( rad – rađian) là góc quét trong khoảng thời gian ∆t

ω là tốc độ góc ( rad/s)
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi
b. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc : v = rω Với: r là bán kính của quỹ đạo (m)

III. CHU KỲ VÀ TẦN SỐ CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
a. Chu kì T: là thời gian để vật đi được một vòng .
2π 2π r
T=
=
Đơn vị chu kỳ là giây (s).
ω
v
b. Tần số f : là sớ vòng mà vật đi được trong một giây
1
f =
Đơn vị của tần sớ là vòng trên giây (vòng/s) hoặc Héc (Hz)
T

** Lưu y: + Ngồi ra tớc độ góc còn có cơng thức ω = 2π f =
T
ϕ
+ Liên hệ giữa toạ độ cong và toạ độ góc : s = R
+ Mọi điểm trên vật quay với cùng một tốc độ góc nên tốc độ dài sẽ khác nhau.

Trang 16

III. VECTƠ GIA TỐC HƯỚNG TÂM:
- Đặc trưng sự thay đổi về hướng của vectơ vận tớc.

- Ln vng góc với vectơ vận tớc và hướng vào tâm đường tròn.
- Độ lớn:

v2
aht =
= ω 2r
r

(m/s2)

***********************************************
1. Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có
A. tớc độ góc thay đổi. B. tớc độ góc khơng đổi. C. quỹ đạo là đường tròn. D. tớc độ dài khơng đổi.
2. Khi vật chuyển động tròn đều thì:
A.vectơ gia tớc khơng đổi.
B.vectơ gia tớc ln hướng vào tâm.
C.vectơ vận tớc khơng đổi.
D.vectơ vận tớc ln hướng vào tâm.
3. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là ;
A.thời gian vật chuyển động.
B.số vòng vật đi được trong 1
giây.
C.thời gian vật đi được một vòng.
D.thời gian vật di chuyển.
4. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có
a. hướng không đổi
b. chiều không đổi
c. phương không đổi
d.
độ lớn không đổi

5. Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
a. Quỹ đạo là đường tròn;
b. vectơ gia tốc không đổi;
c. Tốc độ góc không dổi;
d. vectơ gia tốc luôn hướng vào
tâm.
6. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ
góc, giữa gia tốc hướng tâm và tốc độ dài có sự liên hệ.( r là bán kính
quỹ đạo).
v2
ω
v2
a. v = rω ; aht =
b. v = ; aht =
c. v = r.ω; aht = v 2 r
d.
r
r
r
ω
v = ; aht = v 2 r
r
7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển
động tròn đều?
A.Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vòng gọi là chu kì
quay.
B.Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây.
1
C.Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f = .
T

D.Các phát biểu A,B,C đúng.
8. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?
A.Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
B.Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 17
C.Chuyển động của đầu van xe đạp đới với người ngồi trên xe; xe chạy đều.
D.Chuyển động của đầu van xe đạp đới với mặt đường; xe chạy đều.
9. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?
A.Chuyển động quay của bánh xe ơtơ khi vừa khởi hành.
B.Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời .
C.Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định.
D.Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
10. Hãy nêu những đặc điểm của gia tớc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
A.Đặt vào vật chuyển động tròn.
B.Ln hướng vào tâm của quỹ đạo tròn ;
C.Độ lớn khơng đổi, phụ thuộc tớc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn ;
D.Bao gồm cả ba đặc điểm trên.
11.Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T và giữa tốc độ góc
ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì ?
A. ω = 2 π /T ; ω = 2 π f.
C. ω = 2 π T ; ω = 2 π /∕f.
B. ω = 2 π /T ; ω = 2 ω /f.
D. ω = 2 π T ; ω = 2 π f
12. Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm ?

r
ω2
aht =
B
aht = 2
C
aht = r ω 2
D
aht = r ω
ω
r
13. Chỉ ra câu SAI. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Tốc độ góc không đổi.
C. Véc tơ vận tốc không đổi.
D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào
tâm.
14. Trong chuyển động tròn đều khi tốc độ góc tăng lên 2 lần thì :
A . tốc độ dài giảm đi 2 lần .
B . gia tốc tăng lên 2 lần .
C . gia tốc tăng lên 4 lần .
D . tốc độ dài tăng lên 4 lần .
15. Chọn câu sai. Chu kỳ quay:
A. Là số vòng quay được trong 1 giây
B. Là thời gian 1 điểm chuyển
động quay được 1 vòng.

C. Được tính bằng công thức T =
D. Liên hệ với tần số bằng
ω

1
công thức T =
f
16. Trong chuyển động tròn đều, gia tớc hướng tâm đặc trưng cho:
A.mức độ tăng hay giảm của vận tớc.
B.mức độ tăng hay giảm của tớc độ
góc.
C.sự nhanh hay chậm của chuyển động.
D.sự biến thiên về hướng của vectơ
vận tớc.
17. Biểu nthức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài,tốc độ
góc và chu kì quay?
ω 2π

R.
R.
a. v = ω R = 2π TR
b. v = =
c. v = ω R =
d.
R T
T
ω 2π
v= =
.
R TR
18. Một chất điểm chuyển động tròn đều trong1s thực hiện 3vòng. Tốc độ
gốc củachất điểm là :
A.ω=2π/3 (rad/s)
B.ω=3π/2 (rad/s)

C.ω=3π (rad/s)
D.ω=6π (rad/s)
19. Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Tốc
độ gốc của chất điểm là :
A.ω=π/2 (rad/s)
B.ω=2/π (rad/s)
C.ω=π/8 (rad/s)
D.ω=8π (rad/s)
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 18
20. Một chiếc xe đang chạy với tớc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa có bán kính 100 m. Độ lớn gia tớc hướng
tâm của xe là: A. 0,1 m/s2
B.12,96 m/s2
C. 0,36 m/s2
D. 1 m/s2
21. Một đóa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tốc độ dài của
một điểm nằm trên vành đóa có giá trò:
A. v=314m/s.
B.
v=31,4m/s.
C. v=0,314 m/s. D. v=3,14 m/s.
22. Tìm tớc độ góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ.
A. ≈ 7,27.10-4rad/s ; B. ≈ 7,27.10-5rad/s ;
C. ≈ 6,20.10-6rad/s ;
D. ≈ 5,42.10-5rad/s ;

23. Tính gia tớc hướng tâm aht tác dụng lên một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc đu đang
quay với tớc độ 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.
A. aht = 8.2 m/s2 ; B. aht ≈ 2,96. 102 m/s2 ;
C. aht = 29.6. 102 m/s2 ;
D. aht ≈ 0,82m/s2.
24. Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một
điểm trên vành bánh xe đạp là:
A. 15s.
B. 0,5s.
C. 50s.
D. 1,5s.
25. Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính chu kì,
tần số quay của quạt.
A. 0,5s và 2 vòng/s.
B.1 phút và 120 vòng/phút.
C.1 phút và 2 vòng/phút.
D.0,5s và 120 vòng/phút.
27. Cho một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200
vòng/phút .Vận tốc góc cuả điểm đó là:
A. 31,84m/s
B. 20,93m/s
C. 1256m/s
D. 0,03 m/s
28. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay cách mặt đất
300km. Biết bán kính trái đất là: 6400km.
I. Tớc độ góc của vệ tinh là:
A. ω = 4,19rad / s
B. ω = 4,19rad / h
C. ω = 41,9rad / s
D. ω = 41,9rad / h

II. Tớc độ dài của vệ tinh là:
A. v = 28073km / h
B. v = 28073m / s
C. v = 280730km / h
D. v = 280730m / s
III. Gia tớc hướng tâm của vệ tinh là:
A. 1176259km / h 2
B. 1176259m / s 2
C. 117625,9km / h 2
D. 117625,9m / s 2
29. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m, biết rằng nó đi được 5 vòng trong
một giây. Hãy xác định gia tớc hướng tâm của nó là (lấy π = 3,14 )
A. 569,24m/s2
B. 396,3m/s2
C. 128,9m/s2
D. 394,38m/s2
30. Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc
độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt la : A. 23,55 m/s B. 225 m/s
C.
15,25 m/s
D. 40 m/s
31. Tớc độ góc của kim giây là
π
30
π
rad / s
rad / s
rad / s
A.
B.

C. 60π rad / s
D.
60
π
30
32. Kim gi©y cđa mét ®ång hå dµi 2,5cm. Gia tèc cđa ®Çu mót kim gi©y lµ
A. aht = 2,74.10-2m/s2.
B. aht = 2,74.10-3m/s2.
C. aht = 2,74.10-4m/s2.
D. aht = 2,74.10-5m/s2.
33. Tốc độ góc của kim phút là
π
π
1800
rad / s
rad / s
rad / s
A.
B.
C.
D.
3600π rad / s
3600
1800
π
34. Một đồng hồ có kim phút dài 8cm, kim giờ dài 6cm. Tớc độ dài của đầu kim phút lớn hơn tớc độ dài của đầu
kim giờ bao nhiêu lần ?
A. 2 lần
B. 5 lần
C. 11 lần

D. 16 lần
************************************************

CHỦ ĐỀ 5 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 19
1. Tính tương đối của quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì
khác nhau - Quỹ đạo có tính tương đối.
2. Tính tương đối của vận tốc : Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
Vận tốc có tính tương đối.
II.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động:
- hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên.
- hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động.

2. Công thức cộng vận tốc:

r

r

r


Khi các vận tốc cùng phương : v13 = v12 + v23 (khi làm nhớ chọn chiều dương)
Với v13 : vận tốc tuyệt đối ; v12 : vận tốc tương đối ; v23 : vận tốc kéo theo
- Khi có hai vận tốc vuông góc nhau: áp dụng định lý pitago.
*** Bài tập.
1. Tìm phát biểu sai :
A. Quỹ đạo của một vật có tính tương đối.
B. Vị trí của một vật có tính tương đối.
C. Vận tốc của một vật có tính tương đối.
D. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian có tính tương đối.
2. Hai xe ô tô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng với tốc độ 100km/h và 80km/h.
Tính vận tốc của xe thứ nhất đối với xe thứ hai.
3. Xe ô tô và xe đạp cùng chạy trên đường với tốc độ 80km/h và 20km/h. Tính vận tốc
của xe ô tô so với xe đạp trong 2 trường hợp :
a. Hai xe chạy cùng chiều.
b. Hai xe chạy ngược chiều.
4. Tương tự bài 3 nhưng tính vận tốc của xe đạp so với ô tô.
5. Trên dòng sông nước chảy đều với tốc độ 9km/h, tàu thủy chạy ngược dòng với tốc độ
B
C
14km/h so với nước. Tính vận tốc của tàu thủy so với bờ.
6. Một chiếc phà luôn luôn hướng theo phương vuông góc với bờ sông chạy sang bờ
sông bên kia với vận tốc 10km/h đối với nước sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc
5km/h. Xác định vận tốc của phà đối với bờ sông.
ĐS: 11,2 (km/h)
A
7. Hai ô tô chạy ngược chiều nhau với tốc độ 60km/h và 45km/h. Vận tốc của ô tô thứ
nhất đối với ô tô thứ hai là :
A. 15km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ hai.
B. 105km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ hai.
C. 15km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ hai.

D. 105km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ hai.
8. Một chiếc xuồng chạy xuôi dòng nước với tốc độ 20km/h, dòng nước chảy với tốc độ 10km/h. Vận tốc của
xuồng đối với dòng nước là :
A. 10m/h và cùng hướng với vận tốc của xuồng.
B. 10m/h và ngược hướng với vận tốc của xuồng.
C. 30m/h và cùng hướng với vận tốc của xuồng.
D. 30m/h và ngược hướng với vận tốc của xuồng.
9. Hai ô tô chạy cùng chiều nhau với tốc độ 60km/h và 45km/h. Vận tốc của ô tô thứ hai đối với ô tô thứ
nhất là :
A. 15km/h và cùng hướng với vận tốc của hai ô tô.
B. 105km/h và cùng hướng với vận tốc của hai ô tô.
C. 15km/h và ngược hướng với vận tốc của hai ô tô.
D. 105km/h và ngược hướng với vận tốc của hai ô tô.
10. Từ A hai ô tô chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau với tốc độ 12km/h và 5km/h. Vận tốc của ô tô
thứ nhất so vơi ô tô thứ hai :
A. 13km/h
B. 17km/h
C. 7km/h
D. 12km/h
11. Hai ô tô chạy ngược chiều nhau với tốc độ 50km/h và 40km/h. Vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ
hai là :
A. 10km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất.
Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
B. 90km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất.
C. 10km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất.

D. 90km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất.

Trang 20

***********************************

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHỦ ĐỀ 1: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐKCB CỦA CHẤT ĐIỂM
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC
- Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác và gây ra gia tốc cho vật
hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Các lực cân bằng là các lực đồng thời tác dụng vào vật mà không gây gia tốc cho vật.
- Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực.
r
- Đơn vị của lực F là niutơn (N)
II. TỔNG HỢP LỰC:
1. Định nghĩa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
2. Quy tắc hình bình hành :
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì
đường chéo kẻ từ điểm đồng quy
biểu diễn hợp lực của chúng.
  
F = F1 + F2

III.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
- Trạng thái cân bằng của một vật gồm trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động thẳng đều.
- Muốn cho một chất điểm đứng yên cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng


  
F = F1 + F2 + ...... = 0
không.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào 1 vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau.
2.Chú y:
- nếu hai lực cùng phương cùng chiều : F = F1 + F2
hay F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2
- nếu hai lực cùng phương ngược chiều : F = F1 – F2 (F1>F2)
- nếu hai lực hợp với nhau một góc α : F 2 = F12 + F22 + 2 F1 F2 cos α
III. Phân tích lực: Là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực
thay thế này gọi là các lực thành phần.
** Chú ý: + Một lực có thể phân tích thành vô số các lực thành phần.
+ Chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể

**************************

DẠNG 1: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC r

r

r

- Hợp lực của các lực tác dụng đồng thời vào chất điểm: F = F1 + F2 + ...
r
r
+ F1 ↑↑ F2 (α = 00 ) ⇒ F = F1 + F2
r
r
+ F1 ↑↓ F2 (α = 1800 ) ⇒ F = F1 − F2
r r

+ ( F1 , F2 ) = 900 ⇒ F = F12 + F22
r r
+ ( F1 , F2 ) = α ⇒ F = F12 + F22 + 2 F1F2cosα

- Nhận xét: F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2

**********************************
1. Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau:
(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM


Phan Khắc Quốc

Trang 21



a. F1 = 10N, F2 = 10N, ( F , F ) =300
1

2














b. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,( F , F ) =900, ( F , F ) =300, ( F , F ) =2400
1

2

2

3

1

3

2. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2
lực nếu hợp lực có giá trị:
a. 50N
b. 10N
c. 40N
d. 20N
3. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F 1 = 20N, F2 = 20N và F3. Biết góc giữa các lực là bằng

nhau và đều bằng 1200. Tìm F3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0?
4. Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
A. F khơng bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
C. F khơng bao giờ bằng F1 hoặc F2.
B. F ln ln lớn hơn cả F1 v F2.
D. Trong mọi trường hợp : F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2
5. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là :
2
2
2
2
2
2
A. F = F1 + F2 + 2 F1 F2 cosα
B. F = F1 + F2 − 2 F1 F2 cosα.
2

2
2
C. F = F1 + F2 + 2 F1 F2 cosα
D. F = F1 + F2 − 2 F1 F2
6. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
a) 25N
b) 15N
c) 2N
d) 1N
7. Lực có mơđun 30N là hợp lực của hai lực nào ?
a) 12N, u
12N
c) 16N, 46N

d) 16N, 50N
u
r
uu
r b) 16N, 10N
8. Hai lực F1 và F2 vng góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc
bao nhiêu? (lấy tròn tới độ)
0
0
0
A. 300 và 600
B.
C. 37u0u
D.
uu
r
uu
r 42 và 48
r và 53
uu
r
ur u
u
r Khác
uur A, B, C
α
9. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1 + F2 . Nếu F = F1 + F2 thì :
a) α = 00
b) α = 900
c) α = 1800

d) 0< α < 900
uu
r
uu
r
uu
r
uu
r
ur uu
r uur
10. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1 + F2 . Nếu F = F1 − F2 thì :
a) α = 00
b) α = 900
c) α = 1800
d) 0< α < 900
11. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn
bằng 600N.
a) α = 00
b) α = 900
c) α = 1800
d) 120o
uu
r
uu
r
uu
r
uu
r

ur uu
r uur
12. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1 + F2 . Nếu F = F12 + F22 thì :

a) α = 00
b) α = 900
c) α = 1800
d) 0< α < 900
13. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
a) 60N
b) 30 2 N.
c) 30N.
d) 15 3 N
ur
ur
ur
14. Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 hai lực này vng góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 =
60N thì độ lớn của lực F2 là:
a) F2 = 40N.
b) 13600 N
c) F2 = 80N.
d) F2 = 640N.
α
15. Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc . Hợp lực của chúng có độ lớn:
A. F = F1+F2
B. F= F1-F2
C. F= 2F1Cos α
D. F = 2 F 2 + 2 F 2 cos α
16. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó?


A. 3N, 5N, 120o
0o

B. 3N, 13N, 180o

C. 3N, 6N, 60o

D. 3N, 5N,

17. Một vật chòu 4 lực tác dụng .Lực F 1 = 40N hướng về phía Đông,lực F 2 = 50N
hướng về phía Bắc, lực F 3 = 70N hướng về phía Tây, lực F 4 = 90N hướng về
phía Nam.
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50N
B. 170N
C. 131N
D. 250N

18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực.
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Phan Khắc Quốc

Trang 22


a.Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều
lực thành phần.
b.Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực.
c.Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành.
d.Cả a,
b và c đều đúng.
********************************

DẠNG 2: ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
- Trạng thái cân bằng (trạng thái khơng có gia tớc) của một vật gồm trạng thái đứng n và trạng thái chuyển
động thẳng đều.
- Ḿn cho một chất điểm ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng khơng.

  
F = F1 + F2 + ...... = 0

- Các lực có hợp lực bằng 0 gọi là các lực cân bằng
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào 1 vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau.

*******************************
1. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng khơng.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng sớ.
C. vật chuyển động với gia tớc khơng đổi.
D. vật đứng n.
2. Một sợi dây có khới lượng khơng đáng kể, một đầu được giữ cớ định, đầu kia có gắn một vật nặng có khới
lượng m. Vật đứng n cân bằng. Khi đó
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. vật chịu tác dụng các lực có hợp lực bằng khơng .
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.

3. Hai lực cân bằng khơng thể có :
A. cùng hướng
B. cùng phương
C. cùng giá
D. cùng độ lớn
4. Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn
lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
a) 4N
b) 20N
c) 28N
d) Chưa có cơ sở kết luận

5. Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Trong đó F1, F2 cân
bằng với F3 .Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ?
A. 9N
B. 1N
C. 6N
D. khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
6. Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc
giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ?
A. 300
0
0
B. 45
C. 60
D. 900
A
600
7*. Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một
góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng:

T1 T2
2 3
O
a. P
b.
c.
d.
2P
P
3P
B
3
P

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
***********************************

Trang 23

CHỦ ĐỀ 2: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN :
1. Định ḷt: Nếu một vật khơng chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
khơng thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục đứng n, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

2. Quán tính:
- Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vật tớc cả về hướng và độ lớn.
- Vật có khới lượng càng lớn thì mức qn tính càng lớn (càng khó thay đổi vận tớc)
+ Vật có xu hướng giữ ngun trạng thái đứng n: vật có tính ì
+ Vật có xu hướng giữ ngun trạng thái chuyển động thẳng đều: vật có tính đà
************************************
1. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật :
a) chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
b) lập tức dừng lại.
c) vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
d) vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
2. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ :
a) trọng lượng của xe
b) lực ma sát nhỏ.
c) qn tính của xe.
d) phản lực của mặt đường
3. Đại lượng đặc trưng cho mức qn tính của một vật là:
a) trọng lương.
b) khới lượng.
c) vận tớc.
d) lực.
4. Tìm kết luận chưa chính xác về định luật I Niutơn ?
a) còn gọi là định luật qn tính.
b) chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn.
c) Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu qn tính.
d) cho phép giải thích về ngun nhân của trạng thái cân bằng của vật.
5. Hiện tượng nào sau đây khơng thể hiện tính qn tính
a) Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
b) Viên bi có khới lượng lớn lăn x́ng máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khới lượng nhỏ.
c) Ơtơ đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.

d) Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
6. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra khơng do qn tính :
a) Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo.
b) Xuồng tiến về phía trước ta phải đẩy nước về phía sau.
c) Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa x́ng nền.
d) Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải.
7. Hành khách ngồi trên xe ơtơ đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo qn tính hành khách sẽ:
a) nghiêng sang phải.
b) nghiêng sang trái.
c) ngả người về phía sau. d) chúi người về phía trước
8. Một vật đang chuyển động với vận tớc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
a) vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tớc 3m/s.
b) vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
c) vật đổi hướng chuyển động.
d) vật dừng lại ngay.
10. Chọn phát biểu sai .
A. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng chống lại sự thay đổi
vận tốc.
B. Nếu không chòu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ
tiếp tục đứng yên.
C. Nếu chòu tác dụng của hệ lực không cân bằng thì vận tốc của vật
không thay đổi.
D. Nếu chòu tác dụng của hệ lực cân bằng thì vận tốc của vật không
thay đổi.
*************************************

DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



VẬT LÝ 10

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Phan Khắc Quốc

Trang 24

1.Định ḷt:
Gia tớc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tớc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và
tỉ lệ nghịch với khới lượng của vật.
r
Trong đó: F là lực tác dụng (N)
r
r
r
F
a
=
hayF = ma
m là khới lượng (kg)
m
a là gia tớc (m/s2 )
r r r r
r
F
=
F
+
F

+
F
+
...
+
F
1
2
3
n
- Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì :

2.Trọng lực. Trọng lượng:
- Trọng lực là lực của trái đất tác dụng lên các vật ở gần mặt đất và gây ra gia tớc rơi tự do
r
r
P = mg hay P = mg
Trong đó : P là trọng lượng của vật (N)
m là khới lượng của vật (kg)
g là gia tớc rơi tự do ( m/s2)
r
r
- Trọng lực P = mg có phương thẳng đứng, chiều hướng x́ng.
*** Cách giải bài tốn
 Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại
- Nhận ra các lực tác dụng lên vật
- Viết phương trình định luật II Newton
- Σ F = m.a (*)
 Chiếu (*) lên hướng chuyển động: ΣF = m.a
 Thực hiện tính tốn

v = v0 + at

 s = v0t + 1 at 2

2
 Áp dụng :  2 2
v − v0 = 2as

v − v0
a =
∆t


*****************************
1. Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật có khới lượng 2kg làm vận tớc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s
trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
a. 2N
b. 3N
c. 4N
d. 5N
3. Một ơ tơ đang chạy với tớc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi được 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ơ tơ
chạy với tớc độ 120km/h thì qng đường ơ tơ đi được từ luc hãm đến lúc dừng lại là bao nhiêu ?(biết lực hãm
trong hai trường hợp là như nhau) a.100m
b.150m
c.200m
d.2500m
4. Phải tác dụng vào vật có khối lượng là 5 kg theo phương ngang một lực
là bao nhiêu để vật thu được gia tốc là 1m/s2.
A. 3N
B. 4N

C. 5N
D.6N
5. Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s 2.
Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng
50N? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. a = 0,5m/s2;
B. a = 1m/s2;
C. a = 2m/s2;
D. a = 4m/s2;
6. Một vật có khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và
sau khi đi được 100m thì có vận tốc là 5m/s. Lực tác dụng vào Vật có giá trò
A. 125 N
B.150 N
C.175 N
D.200 N
7. Một vật có khối khối lượng m = 2kg được kéo thẳng đứng lên với lực
kéo 24N. Bỏ qua lực cản của không khí ,g = 10m/s 2 .Gia tốc của vật có độ
lớn
A . 10m/ s2 B . 12m/ s2
C . 2m/ s2
D . 1giá trò khác
Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Phan Khắc Quốc
Trang 25
8. Vật chòu tác dụng lực 10N thì có gia tốc 2m/s 2 .Nếu vật đó thu gia tốc là
1 m/s2 thì lực tác dụng là

A . 1N
B . 2N
C . 5N
D . 50N
9. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bò đá
bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là
0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:

Con đường dẫn đến thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


×