Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Công nghệ dầu khí việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ: CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM

Nhóm 2: Nguyễn Thị Lũy
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ngô Đức Thiện
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Viết Thái


1

TỔNG QUAN

2

HIỆN TRẠNG DẦU KHÍ VIỆT NAM

3

TÌM KIẾM, THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC

4

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DẦU KHÍ


TỔNG QUAN
 Ngành Dầu khí Việt Nam ra đời vào những năm 60 với tên là Tập đoàn dầu
lửa 36. Năm 81, những mét khối khí đầu tiên được đưa lên từ mỏ Tiền Hải
– Thái Bình.
 Ngành Dầu khí Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc, là một ngành
kinh tế trọng điểm bao gồm các đơn vị như Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt


Nam (Petrovietnam), Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) có đóng
góp lớn cho sự phát triển của đất nước trong những năm qua.

Hình ảnh về công nghiệp dầu khí ở Việt Nam


II. HIỆN TRẠNG DẦU KHÍ VIỆT NAM
DẦU KHÍ

TRỮ
LƯỢNG
DẦU MỎ
TẠI VIỆT
NAM

VAI TRÒ
VỚI NỀN
KINH TẾ
QUỐC
DÂN


1. Trữ lượng dầu khí tại Việt Nam
 Theo số liệu thống kê hàng
năm vừa công bố của tập đoàn
dầu mỏ hàng đầu thế giới BP,
Việt Nam là quốc gia đứng thứ
28 trên tổng số 52 nước trên
thế giới có tài nguyên dầu khí.
Tính đến hết năm 2013, trữ

lượng dầu thô xác minh của
Việt Nam vào khoảng 4,4 tỷ
thùng đứng thứ nhất trong khu
vực Đông Nam Á, còn lượng
khí xác minh của Việt Nam vào
khoảng 0,6 nghìn tỷ m3, đứng
thứ 3 trong khu vực Đông Nam
Á (sau Indonesia và Malaysia).
 Hiện nay VN đứng thứ 4 về
xuất khẩu dầu mỏ ở khu vực
Đông Nam Á.

Bản đồ phân bố dầu khí ở VN


 Bể Sông Hồng có khoảng
1,1 tỷ m3 quy dầu
 Bể Phú Khánh có khoảng
400 triệu m3 quy dầu
 Bể Cửu Long có khoảng2,6
– 3,0 tỷ m3 quy dầu
 Bể Nam Côn Sơn có
khoảng 900 triệu m3 quy
dầu
 Bể Mã Lai - Thổ Chu có
khoảng 350 triệu tấn quy
dầu
 Bể Tư Chính – Vũng Mây
có khoảng 800 – 900 triệu
tấn quy dầu.



2. Vai trò với nền kinh tế quốc dân

1

2

3

Đóng góp
vào GDP
và nộp
ngân sách
Nhà nước

Kim ngạch
xuất nhập
khẩu

Thu hút
nguồn đầu
tư nước
ngoài vào
Việt Nam


2.1: Đóng góp vào GDP và nộp ngân sách Nhà nước
Trong những năm qua, Petrovietnam luôn duy trì vai trò là đầu tàu kinh tế của
đất nước. Trong khi khối doanh nghiệp Nhà nước đóng góp khoảng 42% GDP

của cả nước, riêng Petrovietnam đã chiếm khoảng 16 - 18% GDP, mức cao
nhất so với cả nước trong giai đoạn 2008 – 2015.


2.2: Kim ngạch xuất khẩu
Dầu thô là sản phẩm quan trọng và có vị trí chiến lược trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam. Ngoại tệ mang lại từ xuất khẩu dầu thô có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế nhập
siêu như Việt Nam, giúp đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, cho các giao
dịch thanh toán quốc tế cũng như trả các nguồn vay nợ nước ngoài của Nhà nước. Nguồn ngoại tệ
này cũng có ý nghĩa quan trọng giúp bình ổn tỷ giá, điều tiết vĩ mô và nâng cao tính thanh khoản
ngoại tệ cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.

Số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm mạnh trong giai đoạn từ năm 2008 đến
2015 và đặc biệt giảm so với thời gian trước đó. Sự sụt giảm giá trị xuất khẩu dầu thô trong những
năm qua được xác định do hai nguyên nhân chính. Thứ nhất là do sự sụt giảm sản lượng khai
thác tại các mỏ lớn đặc biệt là mỏ Bạch Hổ. Thứ hai là do từ năm 2009 Nhà máy Lọc dầu Dung
Quất chính thức đi vào hoạt động đã tiêu thụ một phần lượng dầu thô sản xuất nội địa. Tuy giá trị
xuất khẩu giảm nhiều nhưng dầu thô vẫn là mặt hàng quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu của
cả nước


2.3: Thu hút nguồn đầu tư nước ngoài vào VN
 Trong thời gian qua, Ngành Dầu khí có những tác động rất tích cực tới quá trình
thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Trong giai đoạn 1988 - 2014, rất
nhiều công ty dầu khí nước ngoài từ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Malaysia,
Canada, Australia… đã thực hiện đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai
thác tại Việt Nam
 Hiện nay, Việt Nam có trên 40 công ty dầu khí nước ngoài đang đầu tư vào các
khâu thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn.


Đầu tư nước ngoài vào VN


III. TÌM KIẾM THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC
DẦU KHÍ
1. Hoạt động thăm dò, tìm
kiếm:
 Thăm dò dầu khí được triển khai
mạnh mẽ, nhất là trên thềm lục
địa
 Trong giai đoạn đầu, hoạt động
tìm kiếm thăm dò chủ yếu do các
công ty dầu khí nước ngoài thực
hiện. Đến nay, Petrovietnam đã
có thể tự thực hiện tìm kiếm thăm
dò dầu khí bằng cách tự lực hoặc
hợp tác với đối tác nước ngoài,
không chỉ thực hiện với các lô có
tiềm năng gần bờ mà còn thực
hiện tìm kiếm thăm dò tại các lô
nước sâu, xa bờ. Nhờ đó, hàng
năm Petrovietnam đều có trữ
lượng dầu khí gia tăng.

Thăm dò và tìm kiếm dầu khí


2. Các mỏ dầu khí:




3. Khai thác
 Việt Nam bắt đầu khai thác khí từ năm 1981 (mỏ khí Tiền Hải C - Thái Bình)
và khai thác dầu cùng với khí đồng hành từ năm 1986 (mỏ Bạch Hổ ở thềm
lục địa phía Nam). Từ đó, Việt Nam bắt đầu có tên trong danh sách các
nước khai thác, xuất khẩu dầu thô trên thế giới.
 Tính đến ngày 31/12/2015 toàn Ngành Dầu khí đã khai thác được 352,68
triệu tấn dầu và 114,03 tỷ m3 khí cộng dồn.




IV. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DẦU KHÍ
CHẾ
CHẾBIẾN
BIẾNDẦU
DẦUKHÍ
KHÍ

CÔNG
CÔNGNGHIỆP
NGHIỆPKHÍ
KHÍ
DỊCH
DỊCHVỤ
VỤDẦU
DẦUKHÍ
KHÍ



1. Chế biến dầu khí
Chế biến dầu khí là một trong những lĩnh vực hoạt động chính, đóng vai trò
quan trọng cho sự phát triển của Ngành Dầu khí Việt Nam, với mục đích nâng
cao giá trị tài nguyên dầu khí, tiết kiệm ngoại tệ và góp phần đảm bảo an ninh
năng lượng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
nâng cao vị thế cạnh tranh của Ngành Dầu khí Việt Nam trên trường quốc tế.

Một số sản phẩm từ chế biến dầu khí



2. Công nghiệp khí
Với mục tiêu tối ưu hóa chuỗi giá trị khí, Petrovietnam đã đầu tư vào lĩnh vực
công nghiệp khí từ những năm 1990 với mục đích là thu gom, nhập khẩu, vận
chuyển, tàng trữ, chế biến, phân phối, kinh doanh khí và các sản phẩm khí.
Việt Nam đã hoàn thành Quy hoạch hệ thống đường ống dẫn khí quốc gia
được Chính phủ phê duyệt, trong đó có tính đến kết nối với đường ống dẫn khí
của các nước trong khối ASEAN


3. Dịch vụ dầu khí
 Dịch vụ dầu khí là một trong những lĩnh vực quan trọng của Petrovietnam.
Các hoạt động dịch vụ dầu khí của Petrovietnam đang ngày càng mở rộng
về quy mô và phát triển về công nghệ nhằm phục vụ cho các công trình dầu
khí trong và ngoài nước.
 Dịch vụ dầu khí được cung cấp bởi Petrovietnam rất đa dạng, bao gồm:
khảo sát địa vật lý, dịch vụ khoan, kỹ thuật giếng khoan khai thác dầu khí,
xuất nhập khẩu và cung cấp các loại vật tư, thiết bị dầu khí; xuất nhập khẩu
và kinh doanh dầu thô cũng như các sản phẩm dầu; vận chuyển, tàng trữ,
cung cấp và phân phối các sản phẩm dầu khí; vận hành và duy tu bảo

dưỡng các công trình dầu khí; dịch vụ cung ứng và xử lý tràn dầu; thiết kế
và xây lắp các công trình dầu, khí, điện, xây dựng dân dụng; vận tải biển và
phục vụ hậu cần; cung cấp lao động kỹ thuật, du lịch, khách sạn…


V. KẾT LUẬN
Thuận lợi
Việt Nam là quốc gia có trữ lượng đứng thứ 2 khu vực Đông Á sau Trung
Quốc.( có lợi thế lâu dài vè mặt sản lượng )
Kế thừa công nghệ của các nước đi trước (Nga, Ấn Độ, Ustralia..)( chúng ta
có mỏ dầu Bạch hổ liên doanh với Nga, và hiện nay đang có rất nhiều các hợp
đồng thăm dò, tìm kiếm hợp tác vs Ấn Độ, Ustralia…)
Thị trường xuất khẩu dầu là một thị trường tiềm năng.( hiện nay nước ta có
trên 10 nước là thị trường xuất khẩu dầu,trong đó có nhiều thị trg lớn như Nga,
Trung Quốc, Nhật Bản..)
Lao động Việt Nam là lao động trẻ, nhiệt huyết, tiếp thu khoa học kĩ thuật
nhanh…


V. KẾT LUẬN
Khó khăn
Công nghệ Việt Nam còn lạc hậu (nhập khẩu công nghệ để khai thác tốn rất
nhiều chi phí…)
Dầu khí Việt Nam phân bố ở hết thềm lục địa ( đòi hỏi công nghệ khai thác
cao, tốn kém, chi phí vận chuyển lớn..)
Trình độ lao động của nước ta còn thấp ( đòi hỏi phải tiếp thu, đào tạo
nhiều..)
Giá cả xăng dầu trên thế giới luôn có những biến động(chúng ta luôn phải
phụ thuộc vào giá dầu thế giới năm 2015 giá dầu giảm mạnh ảnh hưởng đến
nguồn thu ngân sách của nhà nước)

Thị trường xuất khẩu dầu của Vn tuy rộng nhưng chịu ảnh hưởng cạnh tranh
của các nước trên thế giới( do Vn sản xuất dầu nhờ hút dưới biển nên đầu tư
và chi phí cao nên giá dầu khó cạnh tranh vs các nước như Nga hay Trung
đông.
Nước ta suất khẩu dầu nhưng với sản lượng ko lớn so với các nước khác
nên ko có vị thế trên thị trường quốc tế, ko quyết định được giá cả, phải phụ
thuộc vào xu hướng chung)


LOGO



×