Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIỂM TRA CII-HH7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 3 trang )

Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 7 / …… Môn : HÌNH HOÏC Lớp 7
Số tờ Điểm Nhận xét của Giáo viên
ĐỀ BÀI: ( ĐỀ A )
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho
ABC DEF∆ = ∆

µ
µ
0 0
70 ; 50 ; 3B C EF cm= = = . Số đo của góc D và độ dài
cạnh BC là :
a.
µ
0
50 ; 2D BC cm= =
b.
µ
0
60 ; 3D BC cm= =
c.
µ
0
70 ; 4D BC cm= =
d.
µ
0
80 ; 5D BC cm= =
Câu 2 : Nếu
ABC∆


vuông cân tại C thì :
a.
µ
µ
0
90B C+ =
b.
µ µ
0
135A B+ =
c.
µ
µ
0
90A C+ =
d.
µ
µ
0
135B C+ =
Bài 2 : Hãy dùng ký hiệu để ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lời
đúng .
*Tam giác ABC có : *Tam giác ABC là :
1.
µ
A
= 90
0
;
µ

B
= 45
0

2. AB = AC ;
µ
A
= 45
0

3.
µ
A
=
µ
C
= 60
0

4.
µ
B
+
µ
C
= 90
0
A. TAM GIÁC CÂN
B. TAM GIÁC VUÔNG
C. TAM GIÁC VUÔNG CÂN

D. TAM GIÁC ĐỀU
Bài 3:Cho

ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H

BC). Biết AB = 15 cm;
AH = 12 cm.
a) Tính độ dài BH ?
b) Chứng minh HB = HC.
c) Kẻ HM vuông góc với AB, kẻ HN vuông góc với AC. Chứng minh : HM = HN .
d) Qua B, kẻ đường thẳng vuông với BC cắt tia CA tại D. Chứng minh rằng

ABD cân.
Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 7 / …… Môn : HÌNH HOÏC Lớp 7
Số tờ Điểm Nhận xét của Giáo viên
ĐỀ BÀI: ( ĐỀ B )
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho
ABC DEF∆ = ∆

µ
µ
0 0
70 ; 50 ; 3B C EF cm= = = . Số đo của góc D và độ dài
cạnh BC là :
a.
µ
0
80 ; 5D BC cm= =

b.
µ
0
50 ; 2D BC cm= =
c.
µ
0
60 ; 3D BC cm= =
d.
µ
0
70 ; 4D BC cm= =
Câu 2 : Nếu
ABC∆
vuông cân tại C thì :
a.
µ
µ
0
135B C+ =
b.
µ
µ
0
90B C+ =
c.
µ µ
0
135A B+ =
d.

µ
µ
0
90A C+ =
Bài 2 : Hãy dùng ký hiệu để ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lời
đúng .
*Tam giác ABC có : *Tam giác ABC là :
1. AB = AC ;
µ
A
= 45
0

2.
µ
A
= 90
0
;
µ
B
= 45
0

3.
µ
A
=
µ
C

= 60
0

4.
µ
B
+
µ
C
= 90
0
A. TAM GIÁC ĐỀU
B. TAM GIÁC CÂN
C. TAM GIÁC VUÔNG
D. TAM GIÁC VUÔNG CÂN
Bài 3:Cho

ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H

BC). Biết AB = 15 cm;
AH = 12 cm.
a) Tính độ dài BH ?
b) Chứng minh HB = HC.
c) Kẻ HM vuông góc với AB, kẻ HN vuông góc với AC. Chứng minh : HM = HN .
d) Qua B, kẻ đường thẳng vuông với BC cắt tia CA tại D. Chứng minh rằng

ABD cân.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7
BÀI 1 : ( 1điểm ) - Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm .
Câu 1 Câu 2

ĐỀ A A D
ĐỀ B C A
BÀI 2 : ( 2điểm ) - Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm .
ĐỀ A 1 – C 2 – A 3 – D 4 – B
ĐỀ B 1 – B 2 – D 3 – A 4 – C

BÀI 3:
(7 đ)
- Vẽ hình đúng : 0,5đ
a) (1,5đ) Ta có AB
2
= BH
2
+ AH
2
(định lí Pi-ta-go)
BH
2
= AB
2
– AH
2
= 15
2
–12
2
= 81
BH = 9 (cm)
0,25đ
0,25đ +0,25đ

0,25đ
b) (2đ) Xét hai tam giác vuông: ABH và ACH có
AB = AC (gt) ; AH cạnh chung
Nên

ABH =

ACH (ch-cgv)
Suy ra: HB = HC
0,5đ + 0,5đ
0,5đ
0,5đ
c) (2đ) Xét hai tam giác vuông: BMH và CNH có
HB = HC (cm trên)) ;
ˆ
ˆ
B C=
(

ABC cân )
Nên

BMH =

CNH (ch-g.nhọn)
Suy ra: HM = HN
0,5đ + 0,5đ
0,5đ
0,5đ
d) (1đ)

Ta có:
0
ˆ
ˆ
90D C+ =
(

BDC vuông tại B)
0
1 2
ˆ ˆ ˆ
90B B B+ = =


2
ˆ
ˆ
B C=
(

ABC cân )
Suy ra :
1
ˆ ˆ
D B=
Vậy :

ABD cân
0,5đ
0,5đ

D
A
M N

1

2

B H C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×