Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Thiết kế chương trình phát âm tiếng Anh cho sinh viên dân tộc thiểu số các trường đại học trực thuộc Đại học Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA NGOẠI NGƢ̃
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌ NH PHÁ T ÂM TIẾNG ANH CHO
SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRƢ̣C THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Mã số: ĐH2011-09-02

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Hoài

THÁI NGUYÊN, NĂM 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 5
Phầ n I SO SÁNH ÂM TIẾNG TÀ Y –THÁI VÀ ÂM TIẾNG VIỆT ................ 10
1.

Phụ âm đầu................................................................................................... 10

2 1. Âm đệm (phụ âm đệm) ...............................................................................

11

Nguyên âm giữa vần...................................................................................



11

 Phụ âm và bán âm cuối...............................................................................

12

4

Bán nguyên âm cuối...................................................................................

12

5

Thanh điệu..................................................................................................

13

3

Phầ n II
PHÂN TÍ CH CÂU HỎI ĐIỀU TRA VÀ CÁC DƢ̃ LIỆU NGHIÊN CƢ́U

13

I.

Phân tích câu hỏi điề u tra âm tiế ng Anh......................................................


13

1

Phân tić h câu hỏi điề u tra nguyên âm tiế ng Anh .........................................

13

2

Phân tích câu hỏi điề u tra âm phụ âm tiế ng Anh.........................................

14

II

Phân tić h kế t quả các lỗi âm tiế ng Anh qua thu âm..................................... 15

1

Nguyên âm: .................................................................................................

15

2

Phụ âm: .......................................................................................................

16


3

Trọng âm trong từ và trong câu...................................................................

16

4

Ngữ điệu......................................................................................................

17

Kế t luâ ̣n chung ...........................................................................................

17

Phầ n III. THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌ NH LUYỆN ÂM TIẾNG ANH..............

18

A

Nguyên âm .................................................................................................. 18

B

Phụ âm.......................................................................................................... 87

KẾT LUẬN..............................................................................................................191
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................193

CÁC PHỤ LỤC........................................................................................................ 195

1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA NGOẠI NGƢ̃

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Thiết kế chƣơng trình phát âm tiếng Anh cho sinh viên dân tộc thiểu
số các trƣờng đại học trực thuộc Đại học Thái Nguyên.
- Mã số: ĐH2011-09-02
- Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thu Hoài
- Cơ quan chủ trì: Khoa Ngoại Ngữ- Đại học Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: 24 tháng
2. Mục tiêu:
Thông qua đề tài nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng khó khăn trong luyện phát
âm tiếng Anh của sinh viên dân tộc thiểu số ở một số trƣờng đại học của ĐH Thái
Nguyên, từ đó xây dựng chƣơng trình tự học luyện âm cho sinh viên phù hợp với đặc
điểm ngƣời học và đặc điểm vùng miền nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nói
tiếng Anh qua việc học luyện âm.
3. Kết quả nghiên cứu:
- Nghiên cứu hiện trạng phát âm tiếng Anh của nhóm sinh viên dân tộc Tày,
Nùng đang học tập tại một số trƣờng của Đại học Thái Nguyên.
- Tổng hợp, phân tích các lỗi trong phát âm, trong khi nói tiếng Anh.
- Xây dựng chƣơng trình luyện âm chi tiết cho ngƣời học

4. Sản phẩm:
- Hai bài báo nghiên cứu vê luyện âm tiếng và phƣơng pháp dạy âm tiếng Anh.
- Hƣớng dẫn một đề tài về lĩnh vực nghiên cứu lỗi phát âm tiếng Anh của sinh
viên trong khoa Ngoại ngữ, đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




- Một giáo trình tham khảo cho sinh viên trong quá trình tự học luyện âm tiếng
Anh.
5. Hiệu quả, khả năng áp dụng và phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:
- Kết quả nghiên cứu này có khả năng vận dụng trong quá trình học tập tiếng
Anh, tập trung vào luyện âm, nâng cao khả năng phát âm đúng, chuẩn nhằm đạt hiệu
quả cao trong quá trình giao tiếp tiếng Anh với ngƣời nƣớc ngoài.
- Kết quả này còn có thể áp dụng cho việc biên soạn các chƣơng trình chuyên
biệt cho sinh viên dân tộc.
Ngày
Cơ quan chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

tháng

năm

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Thị Thu Hoài


3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




THAI NGUYEN UNIVERSITY
SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGES

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Design English pronunciation cirriculum for ethnic students of
selected colleges, Thai Nguyen University
Code number: ĐH2011-09-02
Coordinator: Nguyen Thi Thu Hoai
Implementing institution: School of Foreign Languages, Thai Nguyen University
Duration: from 2011 to 2012
2. Objective(s):
- Finding the real situation, difficulties in English pronunciation practice of
ethnic students of selected colleges, Thai Nguyen University.
- Designing self study plan of English pronunciation which is appropriate to
students and regional characteristics in order to improve English speaking skill
through pronunciation practice.
3. Research results:
- Study English pronunciation situation of ethnic students including Tay, Nung
ethnic who are learning at some colleges of Thai Nguyen University.
- Synthesize, analyse pronunciation errors when speaking English.
- Planning pronunciation curriculum.
4. Products:

- Two papers are published in professional journals
- Supervise one pronunciation study about English errors of Barchelor of
English student.
- One reference of English pronunciation for students in self learning.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5. Effects, transfer alternatives of reserach results andapplic ability:
- The study results can be applied in learning English pronunciation and the
result also enhances pronounced ability and right pronunciation. It can help students
gain higher outcomes in communicating with foreigners.
- The results might be used in designing specialized curricula for ethnic
students.

Implementing institution

Coordinator

Nguyen Thi Thu Hoai

5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẶT VẤN ĐỀ

Quá trình giao tiếp một ngôn ngữ có thành công hay không tùy thuộc tới rất nhiều
nhân tố trong đó phát âm đúng, chuẩn nhƣ ngƣời bản ngữ giữ một vai trò quan trọng.
Với mỗi một ngôn ngữ khác nhau thì yêu cầu cũng khác nhau. Trong tiếng Anh phát
âm đúng âm của từ và các âm nguyên âm, phụ âm trong từ là khó khăn rất lớn với
ngƣời học ngôn ngữ thứ hai hay ngôn ngữ nƣớc ngoài. Vì vậy đã có rất nhiều nghiên
cứu về phát âm tiếng Anh đúng để giúp ngƣời dạy và học đạt kết quả cao hơn trong
quá trình giao tiếp. Một số nghiên cứu tập trung vào ảnh hƣởng độ tuổi ngƣời học
trong quá trình học phát âm tiếng Anh [12]. Thời gian định cƣ các quốc gia, vùng miền
trong một nƣớc cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hƣớng đến học phát âm
[11]. Ảnh hƣởng chính đó là ngôn ngữ mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) tới học phát âm
ngôn ngữ thứ 2.
Trong rất nhiều nghiên cứu đề cập độ tuổi xem nhƣ là nhân tố không thể thiếu
đƣợc và cần thiết. Hầu hết các nghiên cứu của Moyer (1999) [14] và Piske Mackey &
Flege (2001) [12] đã đƣa ra các bằng chứng làm rõ quan điểm trên. Đa số ngƣời học
bắt đầu học ngoại ngữ khi còn trẻ thì sẽ học dễ hơn và nhanh hơn nhiều so với đối
tƣợng đã có tuổi. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu chỉ lại tập chung vào cộng đồng
ngƣời di cƣ. Qua đó đƣa ra sự ảnh hƣởng nhân tố tâm lí trong học ngôn ngữ thứ hai
(Noort, Bosch, & Hugdahl, 2006). Một vài nghiên cứu khác chú ý tới những điểm
khác nhau của đối tƣợng ngƣời học về khả năng âm vị hoc của ngôn ngữ thứ hai
(Moye, 2004; Scovel, 1988) và các nhân tố này không đƣa ra kết luận liên quan đến
nghiên cứu về phát âm ngôn ngữ thứ hai.
Nghiên cứu gần đây tiến hành tập trung vào sự tiếp nhận văn hóa giữ vị trí quan
trọng trong tiếp nhận ngôn ngữ thứ hai (Hamers, 1994; Toohey, 2001; He, 2006).
Trong số các nghiên cứu này, có một số nhà nghiên cứu đề cập tới thái độ học tâp đối
với mục tiêu ngôn ngữ và mục tiêu của cộng đồng ngƣời học có thể ảnh hƣởng đến
khả năng tiếp thu ngôn ngữ (Hamers, 1994; Toohey, 2001) trong khi đó lại có ý kiến
khác cho rằng thái độ ngƣời học không có ảnh hƣởng gì. Theo Norton & Toohey
(2001) cho rằng nhân tố xã hộ có thể không ảnh hƣởng tới tiếp nhận ngôn ngữ thứ hai
nhƣng các nhà nghiên cứu vẫn chƣa chỉ ra các nhân tố cụ thể ảnh hƣởng tới phát âm
chính xác khi học ngoại ngữ và có các giải pháp hợp lý cho ngƣời học đặc biệt là sinh

viên dân tộc thiểu số.
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Hiện nay học ngoại ngữ đã và đa ̣ng đƣợc coi tro ṇ g và đánh giá cao tầm quan trọng
của ngoại ngữ trong học tập và công tác. Ngoại ngữ l à phƣơng tiện giúp cho ngƣời
học, ngƣời lao động, các nhà nghiên cứu đáp ứng nhu cầu, mục đích cần thiết và khám
phá nguồn tri thức vô tận của nhân loại. Ở Việt Nam tiếng Anh là ngoại ngữ đƣơ ̣c ƣu
tiên hàng đầu đƣa vào chƣơng trình giảng dạy ở bậc tiểu học. Tuy nhiên theo nghiên
cứu của TS. Vũ Thị Phƣơng Anh học sinh Viêt Nam sau 10 năm học tiếng Anh mà vẫ n
không sử dung đƣợc [18]. Nguyên nhân chủ yếu là do sự hiểu biết không đầy đủ về
toàn bộ quá trình dạy và học, dẫn đến sự thiếu thống nhất về mục tiêu giữa các bên
có liên quan, khiến cho các nỗ lực cải cách vừa trùng lắp, vừa thiếu hụt, lại vừa cản trở
lẫn nhau.Bên cạnh những đánh giá chung về hiện trạng học ngoại ngữ, các nhà nghiên
cứu đi tìm hiểu nguyên nhân cụ thể dẫn tới ngƣời học không thể sử dụng tiếng anh
theo mục đích bản thân cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nghiên cứu chủ yếu tập
trung vào phƣơng pháp giảng dạy, so sách phƣơng pháp dạy học giao tiếp với phƣơng
pháp truyền thống thƣờng dung khi dạy ngôn ngữ thứ hai. Cũng có một số nghiên cứu
bàn tới động lực học tiếng Anh và ảnh hƣởng của nó tới quá trình học ngoại ngữ.
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung đến phƣơng pháp dạy các kĩ
năng cơ bản nhƣ nghe, nói đọc viết nhằm tìm ra giải pháp phù hơ ̣p nâng cao chất
lƣợng học ngoại ngữ. Tuy nhiên về lĩnh vực phát âm tiếng Anh còn nhiều hạn chế. Các
nhà nghiên cứu chƣa tập chung chú ý tới đề tài này.
Nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh đã và đang là vấn đề quan tâm của Bộ Giáo
dục và đào tạo. Từ thập kỉ 80, Bộ giáo dục và đào tạo chọn tiếng anh là một trong ba
môn cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân từ bậc THPT trở lên. Đến nay chất lƣợng
dạy và học môn ngoai ngữ - tiếng Anh vẫn còn hạn chế về chất lƣợng . Mặc dù trong

nhƣ̃ng năm gần đây việc dạy và học tiếng Anh đã có những thay đổi tích cực tuy nhiên
vẫn còn nhiều tồn tại dẫn đến tình trạng kém chất lƣợng. Một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến kết quả trên là do lựa chọn nội dung, chƣơng trình chƣa phù hợp
với đối tƣợng ngƣời học; phƣơng pháp giảng dạy truyền thống không mang tính hiệu
quả tập trung vào luyê ̣n ngƣ̃ pháp , tƣ̀ vƣ̣ng dẫn đến thiếu sự phát triển đồng bộ bốn kỹ
năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết; thiếu khâu kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy và học
cũng nhƣ phân loại ngƣời học theo trình độ. Từ những nguyên nhân trên đã ảnh hƣởng
mãnh mẽ tới chất lƣợng giảng dạy môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.
Giảng dạy phát âm tiếng Anh là một trong những yếu tố cơ bản góp phần rèn luyện
kỹ năng nói. Ngƣời học nói đúng âm, ngữ điệu, trôi chảy hay không phụ thuộc chủ yếu
vào quá trình học phát âm và rèn luyện âm. Do vậy quá trình này cần đƣợc quan
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




tâm,chú trọng ngay từ khi mới bắt đầu học tiếng Anh. Dựa vào tình hình thực tế hiện
nay, đa số sinh viên trong các trƣờng ĐH thuộc ĐHTN đều gặp nhiều khó khăn trong
khi thực hành nói tiếng Anh, đặc biệt họ thƣờng mắc lỗi phát âm sai trong khi giao
tiếp. Do đặc thù của ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh có nhiều điểm khác biệt trong
khi phát âm đã là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn trên. Đối với
sinh viên dân tộc thiểu số đang học tập tại các trƣờng đại học trong tỉnh Thái Nguyên
lại là một trở ngại lớn. Bản thân họ để nói chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt còn trải qua cả
quá trình và mất nhiều thời gian để thực hành, luyện tập những âm khó. Cho nên khi
bắt đầu học thêm một ngôn ngữ nƣớc ngoài các sinh viên này cần đầu tƣ nhiều thời
gian hơn trong việc luyện âm và thực hành giao tiếp nhƣ ngƣời bản ngữ.
Đây là trở ngại lớn ảnh hƣởng tới quá trình giao tiếp với giáo viên trực tiếp giảng
dạy và khi giao tiếp với ngƣời nƣớc ngoài. Một số sinh viên đã tự ý thức đƣợc viêc
luyện âm tiếng Anh nhằm nâng cao kỹ năng nói nhƣng hiệu quả vẫn chƣa cao do

ngƣời học chƣa tìm ra nguyên nhân và giải pháp phù hợp. Xuất phát từ tình hình thực
tế dạy và học phát âm hiện nay của sinh viên tại ĐHTN, số lƣơ ̣ng sinh viên là ngƣời
dân tô ̣c thiể u số chiế m 18% trong tổ ng số sinh viên của năm thứ nhất và thứ 2, đề tài
tiến hành nghiên cứu xây dựng chƣơng trình phát âm tiếng Anh nhằm nâng cao hiệu
quả luyện phát âm cũng nhƣ góp phần nâng cao hiệu quả khả năng g iao tiế p của sinh
viên dân tộc thiểu số tại các trƣờng đại học trong tỉnh Thái Nguyên. Đề tài chú trọng
đến lựa chọn nội dung, thiết kế chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với
đối tƣợng ngƣời học.
Mục tiêu của đề tài
Căn cƣ́ thực trạng phát âm của sinh viên tại ĐH Thái Nguyên; kế t quả p hân tích
thực trạng, nguyên nhân dẫn đến phát âm không chuẩn của sinh viên mặc dù đã có một
thời gian dài học tiếng Anh tại bậc THPT và PTTH.
- Thiết kế chƣơng trình chi tiết, phù hơp với từng trình độ nhóm, đối tƣợng ngƣời
học.
- Áp dụng phƣơng pháp dạy học giao tiếp và lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy hiệu
quả với đối tƣợng ngƣời học.
- Đƣa ra những đề xuất góp phần nâng cao dạy và học phát âm cho giáo viên và sinh
viên từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Anh ở khoa Ngoại Ngữ và các
cơ sở giáo dục trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Đối tƣợng nghiên cứu
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




- Nghiên cứu lý luận về dạy phát âm tiếng Anh và những ảnh hƣởng của tiếng Việt
đến phát âm và luyện âm tiếng Anh. Những thuận lợi của âm trong tiếng Việt với việc
học ngoại ngữ -Tiếng Anh. Tìm ra những khó khăn mà ngƣời học thƣờng xuyên gặp
khi học luyện phát âm tiếng Anh và khi giao tiếp bằng tiếng Anh.

- Thu thập, phân tích, tổng hợp các nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc trƣớc đây
về luyện âm tiếng Anh.
- Điều tra khảo sát ban đầu nhằm đánh giá thực trạng của việc dạy và học phát âm
hiện nay trong các trƣờng đại học , đồng thời đánh trình độ của ngƣời học để lựa chọn
phƣơng pháp nghiên cƣ́u hiê ̣u quả .
- Thiết kế chƣơng trình phát âm cho đố i tƣơ ̣ng sinh viên dân tộc thiểu số các trƣờng
ĐH thuô ̣c ĐHTN . Đề xuất kế hoa ̣ch giảng da ̣y , học tập cho giáo viên và học sinh tại
trƣờng và quá trình tự học tập . Gợi ý áp du ̣ng phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phù hợp với đối
tƣợng, phƣơng tiê ̣n kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i vào da ̣y phát âm tiế ng Anh .
Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc tiến hành ta ̣i mô ̣t số trƣờng đại học , Khoa trong ĐHTN nhƣ Khoa
CNTT, ĐH Khoa học, ĐH Sƣ phạm và mở rô ̣ng mô hình tới toàn ĐHTN.
- Trong thời gian một năm đầu, đề tài tập trung nghiên cứu lí luận, thu thập kết quả
điều tra thực trạng của vấn đề đƣa ra trong đề tài về phát âm tiếng Anh của sinh viên
dân tộc thiểu số để từ đó trong năm thứ 2 lựa chọn tài liệu xây dựng chƣơng trình phát
âm phù hợp với ngƣời học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
1. Cách tiếp cận
- Nghiên cứu kĩ đề tài đã lựa chọn.
- Tiến hành tìm tài liệu, nghiên cứu tài liệu
- Lựa chọn tài liệu phù hợp cho quá trình làm đề tài.
- Phân loại tài liệu và chia mục tài liệu tham khảo.
- Xây dựng đề cƣơng của đề tài

- Viết đề tài
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài gồm có một số phƣơng pháp nhƣ
sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.
- Phƣơng pháp thống kê toán học.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp đàm thoại.
- Phƣơng pháp trắc nghiệm.
Mô tả nhóm ngƣời học tham gia vào nghiên cứu
Nhóm ngƣời học tham gia vào nghiên cứu bao gồm sinh viên là ngƣời dân tộc
Tày, Nùng đang theo học năm thứ nhất, năm thứ hai của các trƣờng đại học Công nghệ
thông tin và truyền thông, đại học Khoa học, đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m - ĐH Thái Nguyên. Đối
tƣợng tham gia bao gồ m sinh viên là ngƣời dân tô ̣c chiếm 18% trong tổ ng số sinh viên
của 2 năm đầ u, chủ yếu đến từ tỉnh Thái Nguyên . Với 80% ngƣời học thuộc các huyện
xa trung tâm thành phố và thuộc các huyện, xã nghèo, số còn lại thuộc trung tâm thành
phố và các tỉnh lân cận.
Nhóm sinh viên có một thời gian học tiếng Anh khá dài tại cấp trung học cơ sở
và trung học phổ thông tuy nhiên năng lực tiếng Anh thì còn rất kém do nhiều nguyên
nhân khách quan và chủ quan đem lại. Thực trạng dạy và học tiếng Anh ở các huyện,
xã trong tinh Thái Nguyên nói riêng và tình hình trong cả nƣớc nói chung vẫn còn gặp
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





nhiều khó khăn và nhiều hạn chế dẫn đến kém chất lƣợng đào tạo. Trong nhiều năm
học sinh đƣợc học tiếng Anh theo phƣơng pháp truyền thống tại Việt Nam, phƣơng
pháp này chỉ chú trong đến một hoặc hai kĩ năng cơ bản để làm bài viết, tập trung
luyện ngữ pháp, từ vựng mà lãng quên các kĩ năng thực hành giao tiếp nhƣ nghe, nói.
Theo các nghiên cứu về hiện trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên sau khi tốt
nghiệp đại học tại các trƣờng của Việt Nam hầu nhƣ khả năng giao tiếp bằng tiếng
Anh rất kém, ngay cả đối tƣợng là các sinh viên chuyên ngữ hai kĩ năng nghe và nói
cũng không đạt yêu cầu [18].
Với hiện trạng chung dạy và học tiếng Anh hiện nay, nhóm sinh viên tham gia
thực hiện các điều tra của nghiên cứu này còn gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện
học tập, môi trƣờng học tâp, phƣơng pháp dạy và học đã góp phần không nhỏ đến kết
quả và các kĩ năng hình thành trong quá trình học tập. Một trong những nguyên nhân
chính làm ảnh hƣởng quá trình nghe nói tiếng Anh đó là cách phát âm tiếng Anh
không đúng của đa phần ngƣời học. Nhóm sinh viên này cũng có cùng một hạn chế
nhƣ các sinh viên nói chung. Thời gian học tại các bậc học phổ thông, với thời lƣợng
chƣơng trình quá tải, thời gian học ở trên lớp không đủ để giáo viên dạy luyện âm cho
học sinh, hơn nữa trong khung chƣơng trình không có phần luyện âm nên học sinh chỉ
đƣợc học phát âm thông qua phần từ vựng. Nhƣ vậy các kiến thức cơ bản về âm
nguyên âm, phụ âm, các âm khó, các âm không có trong tiếng mẹ đẻ đều không đƣợc
giới thiệu trong chƣơng trình học ở bậc phổ thông. Đây là một phần khuyết thiếu trong
chƣơng trinh liên tiếp giữa phổ thông và các bậc học tiếp theo nhƣ cao đẳng, đại học
hoặc học nghề.
Phầ n I SO SÁNH ÂM TIẾNG TÀ Y –THÁI VÀ ÂM TIẾNG VIỆT
Tiếng Tày là một ngôn ngữ thuộc nhóm Tày- Thái là ngôn ngƣ̃ của các dân tô ̣c
Tày , Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y.
Hê ̣ thố ng ngƣ̃ âm tiế ng Tày
Tiếng Tày phát âm rời theo âm tiết (tiếng). Cấu tạo âm tiết tiếng Tày theo năm
thành tố: phụ âm đầu, phụ âm đệm, nguyên âm, âm cuối, và thanh điệu
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





2. Phụ âm đầu
TT

Phụ âm

Phụ âm tiếng Việt

Ví dụ

tƣơng ứng
p

Pi (năm), Pút (phổi)

1.

P

2.

ph

3.

B


b

Bó (mỏ)

4.

F

ph

Phon (vôi)

5.

pj

P đọc mềm hóa

Pjai (ngọn), Pjàng (nói dối)

6.

phj

Ph đọc mềm hóa

Phjải (đi bộ)

7.


bj

B đọc mềm hóa

Bjóc (hoa)

8.

M

m

9.

mj

m đọc mềm hóa

10.

T

t

ta tái (ông bà ngoại)

11.

th


th

Thả (đợi), thiêng (cái lều)

12.

Đ

đ

Đảy (đƣợc), Đán (vách đá)

13.

D

d

Da (thuốc), Rên (rét)

14.

N

n

Nòn (nằm ngủ)

15.


X

x

Xăm (bèo dâu)

16.

L

l

Lao (sợ), Lả (muộn)

17.

ch

ch

Chạn (lƣời)

18.

nh

nh

Nháng (to)


19.

C

c

Càm(bƣớc)

20.

G

g

(chỉ có trong từ mƣợn tiếng Việt)

21.

H

h

Hả (năm)

22.

sl

23.


ng

Pha (vách), Phan (gọt)

Mà (về)
Mjầu (trầu không)

Slon slƣ (học chữ)
ng

Ngám (vừa)

Hai chữ W và Z dùng để ghi âm địa phƣơng.
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3. Âm đệm (phụ âm đệm)
Tiếng Tày có một âm đệm w trên chữ viết thành u hoặc o.
Ví dụ: quang (con nai); khoen (treo)
4. Nguyên âm giữa vần:
TT

Nguyên
âm

Nguyên âm tiếng
Việt tƣơng ứng


Ví dụ

1.

I

I

Y căn (bắt chƣớc), Mi (gấu)

2.

Ê

Ê

Đế (đã từ lâu)

3.

E

E

Te(nó)

4.

iê(ya,

ia, yê)



Tía (địu), khiêng (cái thớt)

5.

Ƣ

Ƣ

Mử (mợ), Tứn (mọc)

6.

Ơ

Ơ

Nớ (nhé)

7.

Â

Â

Phân (mƣa)


8.

ƣơ

Ƣơ

Đửa (mệt), Lƣơng (vàng)

9.

U

U

Tu (cửa), Mu (lợn)

10.

Ô

Ô

Thông (túi)

11.






Lua (đóm)

12.

A

A

Ta(sông)

13.

Ă

Ă

Ăn (cái, chiếc)

14.

O

O

Co (cây)

 Phụ âm và bán âm cuối

Phụ âm


Phụ âm tiếng Việt

cuối

tƣơng ứng

1.

P

P

Háp (gánh)

2.

T

T

Thiết (tiếc)

3.

c (ch)

c ; ch

TT


Ví dụ

Bác (chặt, chém)

13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4.

M

M

Ám (miếng)

5.

N

N

Án (đếm)

6.

ng


ng; nh

Tàng (đƣờng), Tịnh (nghe)

5. Bán nguyên âm cuối:
Bán

Bán nguyên âm

nguyên

tiếng Việt tƣơng

âm

ứng

1.

i/y

I

Thỏi (dãy), Đây (tốt)

2.

u/o

U


Xoán (chui, rúc); Khúy (cƣỡi)

3.

Ƣ

TT

Ví dụ

Bâƣ (lá, bức)

5. Thanh điệu:
1.

Thanh cao ngang

khoang

không dấu- ví dụ: ma (con chó)

2.

Thanh huyền

pàn

dấu huyền- mà (về, lại)


3.

Thanh sắc

pắc

dấu sắc – má (ngâm)

4.

Thanh hỏi

thỏi

dấu hỏi – mả (lớn)

5.

Thanh nặng

lộm

dấu nặng – mạ (ngựa)

6.

Thanh lửng

lƣơng


dấu_ để dƣới nguyên âm – ma (ảo giác)

7.

Thanh ngã

dấu ngã

Thanh này không có trong tiếng Tày, khi
cần thiết dùng để ghi các từ vay mƣợn
của tiếng Việt.
Ví dụ: nghĩa

Phầ n II
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




PHÂN TÍ CH CÂU HỎI ĐIỀU TRA VÀ CÁC DƢ̃ LIỆU NGHIÊN CƢ́U
I. Phân tích câu hỏi điề u tra âm tiế ng Anh
1. Phân tích câu hỏi điề u tra nguyên âm tiế ng Anh
Tổ ng hơ ̣p tƣ̀ 200 phiế u điề u tra sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số bao gồm dân
tô ̣c Tày, Nùng, Thái tại các trƣờng ĐH CNTT, ĐHKH, ĐHSP.

80
60
Âm đúng


40

Âm sai

20

0
Category 1 Category 2 Category 3 Category 4

Category 1: /ɪ e ʌ æ ɒ ʊ ə/
Category 2: / ɪ-i:/,/e-æ/, /ɒ-ɔ:/,

Category 3: / eɪ aɪ ɔɪ ʊə aʊ /
Category 4: /ɪə eə əʊ/

/ʊ-u:/, /ə-ɜ:/,/ʌ- ɑ:/

Trên 70% sinh viên nhầm lẫn các âm tiếng Anh thông qua phiế u điề u tra

. Các

lỗi nguyên âm dàn trải trong toàn bô ̣ 19 âm nguyên âm . Sinh viên không nhâ ̣n diê ̣n ,
phân biê ̣t đƣơ ̣c đă ̣c điể m âm tiế n g Anh cho nên khi cần nhận diện, phân biệt chính xác
âm cơ bản /ɪ e ʌ æ ɒ ʊ ə/đã gặp nhiều khó khăn và đa phần sinh viên không chắc chắn
khi lựa chọn phƣơng án trả lời. Đặc biệt với các âm, cặp âm gần giống nhau bao gồm
các cặp âm ngắn và dài / ɪ-i:/,/e-æ/,/ɒ-ɔ:/,/ʊ-u:/, /ə-ɜ:/,/ʌ- ɑ:/ lại là trở ngại và
khó khăn rất lớn. Sinh viên sẽ không thể khẳng định đâu là âm đúng, âm sai, có nhiều
trƣờng hợp thì cho rằng cả hai âm gần giống nhau đều đọc đúng, phát âm theo cách
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





nào cũng đƣợc. Thông thƣờng ngƣời học phát âm đƣợc các âm ngắn nhƣ /ɪ e ʌ æ ɒ ʊ
ə/ nhƣng phát âm theo âm chuẩn của ngƣời bản xứ thì rất khó thực hiện đƣợc. Đối với

8 nguyên âm đôi sinh viên chỉ trả lời đúng đƣợc khoảng 40% với các âm / eɪ aɪ ɔɪ ʊə
aʊ /, 20% với các âm /ɪə eə əʊ/. Sự nhầm lẫn các nguyên âm đôi với nhau xảy ra

trong tất cả 8 âm đôi, để ngƣời học phân biệt các âm, phát âm theo âm chuẩn của
ngƣời bản xứ thì cần có chiến lƣợc học lại âm và thực hành thƣờng xuyên.
2. Phân tích câu hỏi điề u tra âm phụ âm tiế ng Anh
Phiếu điều tra về 24 phụ âm cũng có kết quả tƣơng tụ nhƣ âm nguyên âm, độ
sai về nhận diện âm phụ âm dao động trong khoảng 30-40%. Ngƣời trả lời có sự nhầm
lẫn khi lựa chọn phƣơng án trả lời, đặc biệt các âm phụ âm không có trong ngôn ngữ
mẹ đẻ và nếu có âm có thể giống về âm nhƣng thực chất cách phát âm hoàn toàn khác
biệt. Các cặp âm cũng thƣờng xuyên bị nhầm lẫn khi nhận diện mặt âm và phân biệt
trong các từ gần giống nhau nhƣ / p –b/, /t-d/, /k-g/, /f-v/, /s-z/. Các âm khó thì ngƣời
tham gia điều tra mắc lỗi cơ bản khi lựa chọn /s/ thay thế cho âm /ʃ/, hoặc là không thể
nào phận biệt các âm /z, ʒ, ʤ/; và các âm /θ, ð, ŋ, k, p, r, t, x / mặc dù có trong âm
tiếng Việt nhƣng khi phát âm thì hoàn toàn khác tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số
của Việt Nam.
II. Phân tích kế t quả các lỗi âm tiế ng Anh qua thu âm
Thu âm:
Số lƣợng: 50 sinh viên
Sinh viên sẽ đọc một đoạn văn hoặc nói theo đoạn văn gợi ý về chủ đề bản thân
và gia đình với số lƣợng khoảng 10-15 câu. Trong khi thu âm, sinh viên đƣợc yêu cầu
sử dụng một số từ đa âm tiết để nhóm nghiên cứu có thể kiểm tra đƣợc hầu hết các âm,
đặc biệt là các âm không có trong ngôn ngữ mẹ đẻ, các âm khó.

Dựa trên kết quả thu âm của 50 sinh viên kết quả thu đƣợc cụ thể nhƣ sau:
1. Nguyên âm:
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




70% ngƣời nói phát âm không đúng các âm nguyên âm nhƣ / ɪ e ʌ æ ɒ ʊ ə i:
ɔ: u: ɜ: ɑ: eɪ aɪ ɔɪ ɪə eə ʊə əʊ aʊ/ và nhầm lẫn các âm với nhau. Sự nhầm lẫn các

âm đƣợc thể hiện rõ điển hình trong các cặp âm ngắn và dài ví dụ nhƣ các cặp âm / ʌ ɑ:/, / ɒ- ɔ:/, / ɪ-i:/,đây là lỗi rất phổ biến và điển hình với ngƣời học tiếng Anh ở
Việt Nam. Khi nói từ ‘father, are’ ngƣời học đã chuyển từ âm /ɑ:/ sang âm /ʌ/. Tƣơng
tự nhƣ vây khi nói từ ‘tall’, âm /ɔ:/ là âm nguyên âm dài thi lại bị rút ngắn lại thành âm
/ɒ/. Tiếp theo là từ ‘free’ /fri:/ có âm nguyên âm dài /i:/ cũng đƣợc chuyên thành âm
ngắn. Bên cạnh các cặp âm ngắn và dài, ngƣời nói còn nói sai âm khi phát âm từ
‘guitar’- /gɪ’tɑ:r/ thành /‘gɪtər/; ‘hope’- /həʊp/ chuyển thành /hố p/ trong âm tiếng
Việt.
Nguyên nhân ngƣời nói nhầm lẫn âm dẫn đến phát âm sai trong bài thu âm trên
do ngƣời học đã không nắm đƣợc kiến thức phát âm từng âm riêng lẻ cũng nhƣ đọc
các từ chƣa chuẩn nên khi nói tiếng Anh sẽ nhầm lẫn và phát âm sai.

2. Phụ âm:
Âm phụ âm

Có phát âm

Âm đúng

s

z
t
k
l







ð



Âm sai

Không phát
âm







ʃ




ʤ



n



17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN






- Các phụ âm nằm ở vị trí cuối của từ bao gồm /s, z, t, k, st ,l, ʃ, ʤ,n, ð/ đều bị
lƣợc bỏ và không đƣợc phát âm trong khi nói. Đối với các từ là danh từ thi ngƣời nói
không phân biệt đƣợc giữa số ít và số nhiều bằng cách làm rõ âm đuôi /s/ hay là /z/
nhƣ các từ ‘years’, ‘Maths’, ‘friends’, ‘subjects’. Còn với các loại từ còn lại nhƣ ‘tall’,
‘help’, ‘English’, ‘college’, ‘like’, ‘last’, ‘black’, ‘best’, ‘thin’, father, mother, brother’
âm cuối cũng rất quan trọng góp phần giúp cho ngƣời nghe hiểu đƣợc đúng ý của
ngƣời nói đang trình bày tránh việc hiểu sai ý định của ngƣời nói.
3. Trọng âm trong từ và trong câu
Trọng âm trong từ và trong câu của các thành viên tham gia thu âm đều có kết
quả gần giống nhau. Kết quả điều tra cho thấy trọng âm của các từ ‘father’, ‘brother’,
‘English’, ‘University’, ‘Mathemetics’ ‘favourite’ đều sai trọng âm giữa âm tiết 1 và 2,
1 và 3. Các từ ‘father’, ‘brother’, ‘English’ đƣợc đánh trọng âm vào âm tiết thứ hai
thực tế trọng âm đúng nằm ở âm tiết thứ nhất. Còn các từ ‘University’, ‘Mathemetics’
‘favourite’ trọng âm đúng nằm ở âm tiết thứ 3 nhƣng ngƣời nói lại đánh trọng âm vào

âm tiết đầu tiên.
Ngữ điệu không đƣợc thể hiện rõ trong quá trình nói. Ngƣời nói nắm ít kiến
thức về ngữ điệu của câu cho nên lúc nói, trình bày không theo một quy tắc nhất định.
Vì đây là thu âm phần trình bày của cá nhân không phải là phỏng vấn , ngƣ̃ điê ̣u trong
khi nói đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở da ̣ng câu trầ n thuâ ̣t. Tuy nhiên trong khi nói ngƣời nói trình
bày một cách tự phát, ngƣ̃ điê ̣u lên và xuố ng theo ý kiế n chủ quan của min
̀ h và không
chính xác theo âm tiếng Anh của ngôn ngữ Anh.
Kế t luâ ̣n chung:
Căn cƣ́ vào kế t quả điề u tra về âm nguyên âm , âm phu ̣ âm và kết quả thu âm đã
cho thấ y nhóm ngƣời ho ̣c là sinh viên dân tô ̣c của các trƣờng đa ̣i ho ̣c đƣơ ̣c lƣ̣a cho ̣n
nghiên cƣ́u có kiế n thƣ́c rấ t ha ̣n chế về âm cơ bản tiế ng anh . Đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng
nguyên nhân chính dẫn tới tình tra ̣n g phát âm tiế ng Anh sai , không theo mô ̣t nguyên
tắ c nào . Bên ca ̣nh đó còn có các yế u tố khách quan , chủ quan ảnh hƣởng chung quá
trình học, thƣ̣c hành luyê ̣n âm cũng nhƣ thƣ̣c hành kỹ năng giao tiế p tiế ng Anh
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



. Dƣ̣a


vào các kết quả phân tích trên , chƣơng trình luyê ̣n âm tiế ng Anh phù hơ ̣p với nhóm
sinh viên trong đề tài nghiên cƣ́u này đã nghiên cƣ́u lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng nô ̣i dung phù hơ ̣ p
với đố i tƣơ ̣ng ngƣời ho ̣c.

KẾT LUẬN
Đề tài tâ ̣p trung nghiê n cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng phát âm tiếng Anh của sin h viên dân tô ̣c
trong mô ̣t số trƣờng Đa ̣i ho ̣c của Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên , tìm hiểu nguyên n hân khách

quan, chủ quan của hiện trạng trên , thiế t kế chƣơng trin
̀ h luyê ̣n âm dành cho nhóm
sinh viên là ngƣời dân tộc Tày , Nùng. Chƣơng trin
̀ h luyê ̣n âm chia thành hai phầ n
chính, luyê ̣n âm nguyên âm và luyê ̣n âm phu ̣ âm . Trong mỗi bài ho ̣c ngƣời ho ̣c đƣơ ̣c
học cách phát âm các âm cơ bản , thƣ̣c hành luyê ̣n tâ ̣p nhiề u hoa ̣t đô ̣ng khác nhau, mƣ́c
đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ tăng dầ n tƣ̀ dễ đế n khó giúp ngƣời ho ̣c có điề u kiê ̣n

, thời gian thích

nghi, tích lũy kiến thức, thƣ̣c hành hiê ̣u quả . Trên cơ sở nô ̣i dung nghiên cƣ́u của đề tài
mô ̣t số kêt luâ ̣n cơ bản đƣơ ̣c đƣa ra nhƣ sau:
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1. Thƣ̣c hành luyê ̣n âm là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng giƣ̃ vi ̣trí quan trong trong th ực hành kỹ
năng nói tiế ng Anh , cũng nhƣ trong hoạt động giao tiếp . Luyê ̣n âm tố t sẽ là công cu ̣ hỗ
trơ ̣ cho viê ̣c hình thành phát triể n các kỹ năng kh ác nhƣ nghe, nói, thuyế t trình , giao
tiế p.
2. Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c giao

tiế p, lấ y ngƣời ho ̣c làm trung tâm

phƣơng pháp hiê ̣u quả đƣơ ̣c áp du ̣ng phổ biế n trong da ̣y

đang là mô ̣t


, học ngoại ngữ . Trong ho ̣c

luyê ̣n âm , ngƣời ho ̣c đƣơ ̣c khu yế n khić h sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp hiê ̣u quả này để biế n
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo , nâng cao chấ t lƣơ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của bản thân .
Tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p ngoa ̣i ngƣ̃ nói chung và luyện âm nói riêng nhằ m phát
huy tiń h tić h cƣ̣c, chủ động, nâng cao hơn nƣa vai trò chủ thể của ngƣời học. Mục đính
chính của quá trình học ngoại ngữ đó là hình thành năng lƣ̣c giao tiế p.
3. Để đa ̣t hiê ̣u quả cao trong qua trin
̀ h ho ̣c luyê ̣n âm

, viê ̣c lƣ̣a cho ̣n giáo trin
̀ h,

chƣơng trình phù hơ ̣p khả năng c ủa mỗi ngƣời học là rất quan trọng . Thiế t kế chƣơng
trình luyện âm phải đƣợc tiến hành dựa trên các cơ sở khoa học bao gồ m cơ sở lý luâ ̣n,
cơ sở thƣ̣c tiễn nhằ m đảm bảo chƣơng trin
̀ h thiế t kế phù hợp với đối tƣợng , điề u kiê ̣n,
hoàn cảnh và thực tiễn.
4. Thƣ̣c tế da ̣y luyê ̣n âm cho ho ̣c sinh , sinh viên hiê ̣n nay chƣa thƣ̣c sƣ̣ coi trong
do thời lƣơ ̣ng chƣơng triǹ h học ngoại ngữ ở bậc phổ thông , các trƣờng chuyên nghiê ̣p
không đủ để thƣ̣c hành các kỹ năng cũng nhƣ luyện âm . Do vâ ̣y các hoa ̣t đông luyê ̣n
âm hầ u nhƣ không thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c , tình trang sinh viên , hoc sinh phát âm sai rấ t phổ
biế n. Hạn chế này đã ảnh hƣởng lớn đế n kế t quả học tập ngoại ngữ. Để khắ c phu ̣c khó
khăn cầ n có sƣ̣ đổ i mới trong giảng da ̣y ngoa ̣i ngƣ̃ , kế t hơ ̣p giƣ̃a thời gian ho ̣c trên lớp
và thời gian tự học của sinh viên cũng nhƣ lựa chọn các chƣơng trình phù hợp.
5. Môt điể m chung của nhóm sinh viên dân tô ̣c đa số đế n tƣ̀ các vùng miề n có
điề u kiê ̣n số ng và điề u kiê ̣n học tập còn khó khăn đã ảnh hƣở ng đế n quá trin
̀ h ho ̣c tâ ̣p
ngoại ngữ. Bên ca ̣nh đó ảnh hƣởng tiế ng dân tô ̣c , tiế ng Viê ̣t càng mang lại nhiều hạn
chế với nhóm sinh viên này khi bắt đầu học tiếng nƣớc ngoài với hệ thống ngữ âm

hoàn toàn khác. Vì vậy ngƣời học rất cần có sự tƣ vấn , hƣớng dẫn về phƣơng pháp ho ̣c

20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




tâ ̣p hiê ̣u quả , lƣ̣a cho ̣n giáo trình phù hơ ̣p để ngƣời học có phát huy khả năng học
ngoại ngữ và đáp ứng mặt bằng chung của xã hội.
6. Mục đích chính của quá tình luyện âm đó là hình thành cho ngƣời học khả
năng phát âm đúng , tiế n tới phát âm chuẩ n theo âm của Anh hay của Mỹ , hình thành
kỹ năng kỹ xảo để có thể áp dụng trong khi thƣ̣c hành kỹ năng nói , đă ̣c biê ̣t ngƣời ho ̣c
có thể vận dụng vào thực tế giao tiếp các tình huống.
7. Nhằ m nâng cao tiń h tić h cƣ̣c thƣ̣c hành ho ̣c p hát âm, luyê ̣n âm tiế ng anh của
sinh viên, viê ̣c cung cấ p hê ̣ thố ng các da ̣ng bài tập thực hành ngoài giờ lên lớp là rất
cầ n thiế t . Sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả thời gian tƣ̣ để củng cố , nâng cao kỹ năng , kỹ xảo và kế t
hơ ̣p với các phƣơn g tiê ̣n da ̣y và ho ̣c bao gồ m phƣơng tiê ̣n trên lớp và phƣơng tiê ̣n của
ngƣời ho ̣c kế t hơ ̣p phƣơng tiê ̣n giáo viên đƣa ra.

21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





×