1
ủy ban dân tộc
***
Báo cáo kết quả dự án
điều tra, đánh giá một số hoạt động
chuyển giao khoa học, kỹ thuật và
công nghệ trong quá trình
phát triển kinh tế - x hội
vùng dân tộc thiểu số và miền núi
***
Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc
Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc
Chủ nhiệm dự án: TS. Phan Văn Hùng
6959
15/9/2008
Hà Nội, năm 2007
2
Mục lục
Phần mở đầu 5
1. Sự cần thiết 5
2. Mục tiêu của dự án: 7
3. Các nội dung cơ bản 7
4. Phơng pháp thực hiện dự án 7
5. Giới hạn phạm vi, địa bàn dự án 10
6. Những ngời thực hiện chính 10
7. Đơn vị thực hiện 11
8. Sản phẩm chính của dự án bao gồm 11
Phần thứ nhất: Một số vấn đề về chuyển giao khoa học và công
nghệ vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi 13
1. Chuyển giao khoa học và công nghệ trong nông nghiệp và nông 13
1.1. Khái niệm 13
1.2. Mục đích của chuyển giao KHCN 15
1.3. Quan hệ giữa chuyển giao và nghiên cứu 16
1.4. Hệ thống chuyển KHCN trong nông nghiệp và nông thôn 16
1.5. Ngời hởng lợi trong chuyển giao KHCN trong nông nghiệp và nông thôn 17
1.6. Phơng thức chuyển giao KHCN tới nông dân 19
1.6.1. Các phơng thức tiếp cận 19
1.6.2. Phơng pháp chuyển giao 24
1.6.3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác chuyển giao KHCN trong nông nghiệp 25
2. Chủ trơng, chính sách chuyển giao KHCN vào nông nghiệp vùng dân tộc và miền núi 27
2.1. Chủ trơng, chính sách chung 27
2.2. Chủ trơng, chính sách chuyển giao KHCN trong nông nghiệp vùng dân tộc và miền núi 30
2.2.1. Chủ trơng, chính sách 30
2.2.2. Những bất cập về cơ chế chính sách trong chuyển giao 35
Phần thứ hai: Thực trạng tình hình chuyển giao khoa học và
công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi 37
1. Đặc điểm vùng dân tộc và miền núi liên quan đến chuyển giao tiến bộ KHCN 37
2. Các lĩnh vực tiến bộ KHCN đợc chuyển giao 38
3. Các hình thức chuyển giao KHCN trong nông nghiệp, nông thôn ở vùng dân tộc và
miền núi 39
3.1. Khuyến nông nhà nớc 40
3.2. Khuyến nông cơ sở và cộng đồng 44
3.3. Chuyển giao KHCN của các viện nghiên cứu và các trờng chuyên nghiệp 46
3.4. Hệ thống chuyển giao của các doanh nghiệp 48
3.5. Chuyển giao công nghệ qua các chơng trình, dự án của Chính phủ 49
3
3.6. Chuyển giao kỹ thuật tiến bộ qua các dự án quốc tế 52
3.7. Chuyển giao công nghệ qua các kênh của t nhân 54
4. Khảo sát, điều tra một số dự án cụ thể 54
5. Đánh giá khái quát về hoạt động chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc và miền núi
thời gian qua 68
5.1. Khái quát những kết quả đạt đợc 68
5.2. Một số hạn chế, yếu kém 70
5.3. Nguyên nhân 73
Phần thứ ba: Phơng hớng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng
cờng và nâng cao hiệu quả các hoạt động chuyển giao khoa
học và công nghệ vào vùng dân tộc và miền núi 79
1. Bối cảnh 79
1.1. Bối cảnh chung 79
1.2. Thuận lợi 79
1.3. Khó khăn 80
2. Phơng hớng 80
3. Các nhóm giải pháp 83
3.1. Nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò của KHCN trong phát triển kinh tế - xã hội
vùng dân tộc và miền núi. 83
3.2. Chuyển giao KHCN trong nông nghiệp phù hợp với đặc điểm các dân tộc thiểu số
khác nhau 84
3.3. Phối hợp, kiện toàn và nâng cao chất lợng các kênh chuyển giao KHCN vào vùng
dân tộc và miền núi 85
3.3.1 Tiếp tục đổi mới hệ thống khuyến nông nhà nớc 85
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống chuyển giao của các cơ quan nghiên cứu 89
3.3.3. Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao KHCN qua các doanh nghiệp 90
3.3.4. Đổi mới các hoạt động chuyển giao qua các chơng trình, dự án 90
3.3.5. Đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao qua kênh t nhân 92
3.4. Tiếp tục đổi mới các hình thức, phơng pháp chuyển giao 92
3.4.1. Phơng pháp chuyển giao KHCN tới nhóm nông dân 92
3.4.2. Phơng pháp chuyển giao KHCN tới từng nông dân 97
3.5. Đổi mới công tác kế hoạch chuyển giao KHCN 98
3.6. Chuyển giao KHCN theo chơng trình, dự án có sự tham gia của dân 100
3.7. Nhóm các giải pháp về tài chính 101
3.8. Nhóm các giải pháp về nhân lực 103
3.9. Nhóm các giải pháp về tổ chức thực hiện 103
4. Một số kiến nghị 104
Kết luận 106
Tài liệu tham khảo 108
Các từ viết tắt
- MNPB: miền núi phía Bắc
- DTMN: dân tộc và miền núi
- KHCN: khoa học và công nghệ
- TBKT: tiến bộ kỹ thuật
- KTTB: kỹ thuật tiến bộ
- WB: Ngân hàng thế giới
- UNDP: Chơng trình phát triển Liên hợp quốc
- IFAD: Quĩ Nông nghiệp Liên hợp quốc
- FAO: Tổ chức lơng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc
- NGO: Tổ chức phi chính phủ
- UNODC: Văn phòng phòng chống ma túy và tội phạm LHQ
5
Phần mở đầu
1. Sự cần thiết
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích đất liền
của cả nớc, có vị trí chiến lợc trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và
an ninh quốc phòng. Tuy nhiên vùng dân tộc và miền núi hiện vẫn là vùng
chậm phát triển và là vùng nghèo nhất nớc ta. Ngời nghèo chủ yếu là đồng
bào dân tộc thiểu số, sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, có điều kiện hết sức khó
khăn, khó tiếp cận với dịch vụ xã hội, thông tin thị trờng và các tiến bộ khoa
học và công nghệ. Phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo của vùng
dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Trong khi đó nguồn
lực, tài nguyên và đất đai ở vùng dân tộc thiểu số có hạn, để phát triển kinh tế
xã hội, thu hẹp khoảng cách, trình độ phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số và
miền núi với các vùng khác và cả nớc, con đờng tất yếu là cần phải áp dụng
các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, nâng cao nhanh
thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và
miền núi những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính
sách quan trọng tăng cờng các hoạt động đa tiến bộ khoa học và công nghệ
vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Từ sau khi thực hiện Nghị quyết
22/NQTW ngày 22 tháng 12 năm 1989 của Bộ Chính trị về một số chủ trơng
lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi và Quyết định 72/HĐBT ngày 13 tháng
3 năm 1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về một số chủ trơng
chính sách cụ thể phát triển kinh tế xã hội miền núi, các hoạt động đa tiến
bộ khoa học và công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi đợc tổ chức
theo các chơng trình, dự án có mục tiêu và bố trí kinh phí khá lớn, nhờ đó đã
đạt đợc những kết quả quan trọng. Từ năm 1993, Bộ Khoa học và Công nghệ
đã thực hiện chơng trình Xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học và
công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, miền núi vùng sâu,
vùng xa vùng đặc biệt khó khăn. Mỗi năm Bộ Khoa học và Công nghệ đã đầu
t hàng trăm tỷ đồng, huy động nhiều tổ chức khoa học và công nghệ với các
6
chuyên gia giỏi tham gia tổ chức thực hiện hàng trăm dự án trên các địa bàn
vùng dân tộc thiểu số và miền núi vùng sâu, vùng xa. Nhờ các hoạt động cụ
thể, nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ đã đợc chuyển giao đến tận tay
đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, góp phần phát triển nông nghiệp,
nông thôn và xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc.
Thực hiện chính sách hội nhập quốc tế, những năm qua chúng ta đã huy
động đợc nhiều tổ chức quốc tế tham gia hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ
khoa học và công nghệ vào vùng dân tộc và miền núi. Nhiều tổ chức của Liên
hợp quốc nh UNDP, UNICEF, FAO, UNODC,Các tổ chức Phi Chính phủ
(NGO) có nhiều hoạt động chuyển giao tiến bộ KH-CN thiết thực, phơng
pháp tiên tiến, kinh nghiệm quốc tế triển khai các dự án mang lại hiệu quả cao.
Các dự án quốc tế đã góp phần tăng cờng chuyển giao các tiến bộ khoa học
và công nghệ vào vùng dân tộc và miền núi, là những nhân tố quan trọng đẩy
nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội, xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào
các dân tộc thiểu số vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Trong thực tế xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng, bản thân ngời dân
cũng chủ động tiến hành các hoạt động chuyển giao các tiến bộ khoa học và
công nghệ vào sản xuất và đời sống. Những năm qua, nhiều ngời dân từ các
tỉnh đồng bằng, vùng thấp đã mang các cây giống, con giống mới, cách thức
canh tác hoặc kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt tiên tiến lên vùng dân tộc thiểu số
và miền núi. Qua các phơng tiện thông tin đại chúng và quá trình giao lu,
tiếp xúc nhiều ngời dân tộc thiểu số vùng biên giới đã tiếp thu đợc những
tiến bộ khoa học và công nghệ từ các nớc láng giềng, từ ngời dân các vùng
khác để áp dụng vào sản xuất và đời sống, mang lại hiệu quả cao
Nhờ những hoạt động đa dạng đó, nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ
đã và đang đợc chuyển giao vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi, mang lại
hiệu quả cao, góp phần đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống, có tác dụng
thiết thực xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc. Tuy nhiên quá trình
chuyển giao các tiến bộ KH-CN thời gian qua, cũng bộc lộ nhiều vấn đề tồn
tại, yếu kém cần nghiên cứu, để tiếp tục hoàn thiện, đó là: khả năng nhân rộng,
tính hiệu quả, bền vững của các mô hình chuyển giao công nghệ của các tổ
7
chức khoa học và công nghệ của Nhà nớc; khả năng thích ứng, duy trì và mở
rộng kết quả của các dự án chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ của các
dự án hợp tác quốc tế; các vấn đề khó khăn, thuận lợi và vớng mắc trong quá
trình xã hội hóa các hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ vào
vùng dân tộc thiểu số và miền núi, những mặt trái của quá trình chuyển giao
KH-CN tự phát trong cộng đồng Chính vì vậy, ngày 30/8/2007 Bộ trởng,
Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc đã ra Quyết định số 266/QĐ-UBDT phê duyệt đề
cơng dự án: Điều tra, đánh giá một số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ
thuật và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc
thiểu số và miền núi.
2. Mục tiêu của dự án:
Thông qua điều tra, đánh giá thực trạng tình hình, đề xuất các giải pháp,
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao khoa học và công
nghệ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền
núi.
3. Các nội dung cơ bản
- Thu thập thông tin tổng quan các hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa
học và công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi
- Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao tiến bộ
khoa học và công nghệ trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm- nghiệp vùng dân
tộc thiểu số và miền núi
- Phân tích đánh giá
Xác định rõ những mặt đợc, tồn tại, hạn chế
Phân tích tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị
4. Phơng pháp thực hiện dự án
8
Dự án đã đợc thực hiện theo các phơng pháp chủ yếu nh sau:
- Phơng pháp kế thừa
Dự án đã thu thập thông tin từ các cơ quan Bộ Khoa học và Công nghệ,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Viện nghiên cứu, các trờng đại
học, các sở khoa học và công nghệ, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn,
trung tâm khuyến nông các tỉnh.
- Phơng pháp điều tra xã hội học
Để thu thập thông tin định lợng, dự án đã thiết kế 3 mẫu phiếu điều tra,
với 100 câu hỏi các loại; tiến hành điều tra tại 4 tỉnh: Bắc Kạn, Điện Biện, Đắc
Lắc, Trà Vinh. Mỗi tỉnh chọn 2 xã, 2 bản thuộc 2 huyện có các dự án chuyển
giao KHCN. Dự án chọn ngẫu nhiên các hộ tham gia dự án chuyển giao
KHCN, để tiến hành điều tra, thu thập thông tin định lợng. Dự án đã hoàn
thành việc thu thập thông tin điều tra 300 phiếu đối với các hộ gia đình đồng
bào các dân tộc Dao, Thái, Khmer, Mnông, Kinh đã từng tham gia các dự án
chuyển giao KHCN.
Tại Bắc Cạn các cán bộ điều tra đã tiến hành điều tra, nghiên cứu sâu
dự án: Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển
kinh tế nông thôn vùng cao theo hớng nông lâm kết hợp tại xã Khang Ninh -
Vùng đệm Vờn Quốc gia Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn
Tại Điện Biên các cán bộ điều tra đã tiến hành điều tra, nghiên cứu sâu
dự án : "Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thâm canh một số cây nông nghiệp và
xây dựng mô hình cây ăn quả ôn đới tại xã Mờng Phăng, huyện Điện Biên,
tỉnh Điện Biên".
Tại Đắc Lắc các cán bộ điều tra đã tiến hành điều tra, nghiên cứu sâu 2
dự án :
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tổng hợp thâm canh cây
cà phê cho vùng đồng bào dân tộc Ê Đê vùng kinh tế 53, xã E A DRơng,
huyện C Mgar, tỉnh Đắc Lắc.
9
Xây dựng các mô hình áp dụng TBKHKT trong trồng trọt và chăn nuôi
cho đồng bào MNông xã Bông Krang, huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc.
Tại Trà Vinh các cán bộ điều tra đã tiến hành điều tra, nghiên cứu
điểm tại dự án: Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bò và
rau màu để phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer xã Hiếu
Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh
Dự án tiến hành các hội thảo, toạ đàm thu thập thông tin định tính
tại địa phơng :
Tại các tỉnh, Ban chủ nhiệm dự án đã tiến hành hội thảo với các sở Khoa
học và công nghệ, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Công nghiệp, Sở
Tài nguyên và Môi trờng, Ban Dân tộc và tôn giáo, cơ quan thờng trực công
tác dân tộc Tây Nguyên của Uỷ ban Dân tộc, các cơ quan chuyển giao khoa
học và công nghệ nh: trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, trung tâm chuyển
giao KHCN, trạm giống cây trồng, trạm giống thuỷ sản,
Tại huyện đoàn cán bộ của dự án đã hội thảo với lãnh đạo huyện, các
phòng ban nh : phòng kinh tế, phòng dân tộc, trạm khuyến nông, phòng kế
hoạch và tài chính,
Để có thông tin và ý kiến đánh giá từ ngời dân, ngời hởng lợi từ các
hoạt động chuyển giao KHCN, các cán bộ điều tra của dự án đã tổ chức họp
nhóm, tọa đàm với đại diện ngời dân : trởng thôn, bản, già làng, ngời có uy
tín, phụ nữ, thanh niên,
- Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ngời dân
Bên cạnh việc lấy thông tin vào các phiếu hỏi, Dự án cũng đã tiến hành
toạ đàm, trao đổi với ngời dân, cán bộ thôn bản, nhằm lấy ý kiến đánh giá kết
quả các hoạt động chuyển giao khoa học và công nghệ trên địa bàn. qua trao
đổi đánh giá, d án cũng đã tìm hiểu nguyện vọng, các kiến nghị của ngời
dân đối với chính quyền địa phơng, các nhà khoa học và các cơ quan liên
quan.
10
- Phơng pháp phân tích, so sánh
Sau khi thu thập phiếu, thông tin, dự án tiến hành xử lý tổng hợp bằng
phần mềm SPSS, phân tích các thông tin đã thu thập.
- Phơng pháp chuyên gia
Dự án đã đặt các nhà khoa học có kinh nghiệm trong và ngoài Uỷ ban
Dân tộc nghiên cứu và phân tích các chuyên đề chuyên sâu: đặt hợp đồng 16
chuyên đề nghiên cứu
5. Giới hạn phạm vi, địa bàn dự án
Do kinh phí và thời gian có hạn, đợc sự cho phép của Hội đồng thẩm
định đề cơng, dự án đã xác định phạm vi của dự án là: điều tra, nghiên cứu
điểm một số hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh
vực sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn 4 tỉnh đại diện cho các vùng sinh
thái là Điện Biên (đại diện cho Tây Bắc), Bắc Cạn (đại diện cho các tỉnh Đông
Bắc), Đắc Lắc (đại diện cho các tỉnh Tây Nguyên), Trà Vinh (đại diện cho các
tỉnh Tây Nam bộ).
Thời gian điều tra, nghiên cứu từ năm 2001 đến nay.
6. Những ngời thực hiện chính
TS. Phan Văn Hùng, PVT Viện Dân tộc, Chủ nhiệm dự án
KS. Ma Trung Tỷ, Vụ Kế hoạch Tài chính, Phó chủ nhiệm dự án
TS. Lê Quốc Doanh, Viện trởng Viện Nông lâm nghiệp MNPB
Ths. Nguyễn Đức Nhiệm, Trởng phòng, Bộ Khoa học và Công nghệ
Ths. Phan Văn Minh, Viện Dân tộc
CN. Phạm Bình Sơn, Vụ Hợp tác Quốc tế
CN. Trần Văn Đoài, Viện Dân tộc
11
CN. Nông Hồng Sơn, Viện Dân tộc
CN. Phan Văn Cơng, Viện Dân tộc
CN. Hoàng Văn Tuyên, Viện Dân tộc
CN. Chử Văn Thung, Viện Dân tộc
CN. Bùi ánh Thơ, Viện Dân tộc, th ký dự án
CN. Hà Thị Hòa, Viện Dân tộc, kế toán dự án
7. Đơn vị thực hiện
- Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc, chủ trì
- Vụ Hợp tác Quốc tế, Uỷ ban Dân tộc, phối hợp
- Vụ Các ngành Kinh tế Kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ
- Trung tâm Thông tin Khoa học và công nghệ quốc gia
- Trung tâm Thông tin WB
- Trung tâm Thông tin NGO
- Một số viện nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Ban Dân tộc các tỉnh Điện Biên, Bắc Kạn, Đắc Lắc, Trà Vinh
- Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh vùng dân tộc thiểu số và miền núi
8. Sản phẩm chính của dự án bao gồm
- Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra
- Báo cáo tóm tắt kết quả điều tra
- Kỷ yếu các bài viết phân tích theo chuyên đề
- Tài liệu, số liệu điều tra thực tế
9. Bố cục báo cáo kết quả dự án
Báo cáo kết quả dự án bao gồm các phần chính nh sau:
Mở đầu
Phần thứ nhất: Một số vấn đề về chuyển giao khoa học và công nghệ
vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi
12
Phần thứ hai: Thực trạng tình hình chuyển giao khoa học và công nghệ
vào vùng dân tộc và miền núi
Phần thứ ba: Phơng hớng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cờng và
nâng cao hiệu quả các hoạt động chuyển giao khoa học và công nghệ
vào vùng dân tộc và miền núi trong thời gian tới
Kết luận
13
phần thứ nhất
Một số vấn đề về
chuyển giao khoa học và công nghệ vào vùng
dân tộc thiểu số và miền núi
1. Chuyển giao khoa học và công nghệ trong nông nghiệp và nông
thôn
1.1. Khái niệm
Trớc khi tiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu hoạt động chuyển
giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc và miền núi, chúng tôi thấy cần
phải tìm hiểu thế nào là khoa học, thế nào là công nghệ, kỹ thuật và chuyển
giao khoa học và công nghệ, làm công cụ để thực hiện các nội dung của dự
án.
Khái niệm về Khoa học
Theo Luật Khoa học và Công nghệ, khoa học đợc định nghĩa nh
sau: Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tợng, sự vật, qui luật của tự
nhiên, xã hội và t duy.
Khái niệm về công nghệ:
Theo Luật Khoa học và Công nghệ, công nghệ đã đợc định nghĩa
nh sau. Công nghệ là tập hợp các phơng pháp, qui trình, kĩ năng, bí quyết,
công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
Theo khái niệm trên công nghệ bao gồm các yếu tố sau:
- Các phơng pháp đợc hiểu là cách thức sản xuất một sản phẩm nào
đó, ví dụ phơng pháp nhiệt nhôm, phơng pháp địa chấn, phơng pháp
truyền dẫn sóng,
- Qui trình là quá trình tổng hợp các nguyên, nhiên, vật liệu, đợc
thực hiện theo kế hoạch và theo một trình tự về thời gian và không gian, để
tạo ra một sản phẩm. ví dụ: qui trình công nghệ hàn gồm các khâu chuẩn bị,
gá, hàn chi tiết, làm sạch mối hàn,
- Kĩ năng là khả năng vận dụng các kiến thức đã thu nhận đợc vào
thực tế. Ví dụ rèn luyện kĩ năng thẩm mỹ
14
- Bí quyết là những cái có đợc nhờ kinh nghiệm, có tác dụng đặc
biệt, ít ngời biết đợc. Ví dụ bí quyết nghề nghiệp
- Công cụ là đồ dùng, dụng cụ để sản xuất, lao động. Ví dụ công cụ sản
xuất
- Phơng tiện để chỉ cái dùng để tiến hành công việc. Ví dụ phơng
tiện sản xuất, phơng tiện vận chuyển, sử dụng các phơng tiện khác nhau
Công nghệ là thuật ngữ khá phổ biến hiện nay, thờng đợc sử dụng
trong quá trình sản xuất tạo ra các sản phẩm.
Khái niệm về kỹ thuật:
Theo Từ điển Bách khoa, kỹ thuật đợc định nghĩa nh sau: Kỹ thuật
là tổng thể những phơng tiện và t liệu cần cho hoạt động của con ngời,
đợc tạo ra để thực hiện quá trình sản xuất và phục vụ các nhu cầu phi sản
xuất của xã hội. Thuật ngữ kỹ thuật cũng thờng đợc dùng để chỉ những
đặc trng tổng hợp các kỹ năng, kỹ xảo đợc sử dụng trong môi trờng hoạt
động nào đó của con ngời (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 1999).
Theo khái niệm trên đây, kỹ thuật đợc hiểu bao gồm các yếu tố:
Phơng tiện: máy móc thiết bị, dụng cụ, công cụ,
T liệu: tài liệu kỹ thuật, t liệu sản xuất,
Các phơng tiện, t liệu trên do con ngời tạo ra, phục vụ quá trình
sản xuất và phi sản xuất của con ngời. Các phơng tiện, t liệu trên không
phải tự nhiên mà có, mà là do con ngời tạo ra.
Kỹ thuật còn đợc dùng để chỉ các kỹ năng, kỹ xảo đợc sử dụng
trong môi tr
ờng hoạt động nào đó của con ngời. Ví dụ kỹ thuật âm thanh,
ánh sáng, kỹ xảo trong điện ảnh, biểu diễn xiếc, ảo thuậtnhững kỹ năng,
kỹ xảo này hình thành do kinh nghiệm, không hoàn toàn mang tính chất
khoa học, do khoa học sáng tạo ra.
Thuật ngữ kỹ thuật không chỉ đợc sử dụng trong sản xuất, mà còn
trong các lĩnh vực phi sản xuất của đời sống con ngời.
Trong các văn bản, tài liệu khoa học hiện nay ngời ta thờng dùng
thuật ngữ khoa học gắn với thuật ngữ công nghệ thành cụm từ ghép khoa
học và công nghệ, thể hiện đầy đủ các yếu tố trên và gắn với quá trình sản
xuất, tạo ra sản phẩm.
15
Chuyển giao công nghệ là việc mua và bán quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng sở hữu công nghiệp, các bí quyết, kiến thức dới dạng phơng án
công nghệ, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, có hoặc không
kèm theo máy móc, thiết bị, dịch vụ thông tin, t vấn, đào tạo (NXB Từ điển
Bách khoa, Hà Nội năm 1999).
Công tác chuyển giao KHCN trong nông nghiệp là quá trình đa tiến
bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp giúp nâng cao năng xuất, nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống, lợi ích của nông dân. Đây là việc làm quan trọng
của cơ quan khuyến nông nhà nớc, các cơ quan nghiên cứu (viện nghiên
cứu và các trờng đại học), các tổ chức phát triển quốc tế và trong nớc, các
cá nhân và doanh nghiệp. Cơ quan khuyến nông làm chức năng quản lý nhà
nớc về chuyển giao KHCN tới nông dân. Các tổ chức và cá nhân thực hiện
chuyển giao kỹ thuật thông qua nhiều phơng thức và các kênh thông tin
khác nhau phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của nông dân và cộng đồng.
1.2. Mục đích của chuyển giao KHCN
Công tác chuyển giao KHCN nhằm giúp nông dân có khả năng tự giải
quyết các vấn đề của giai đoạn và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng
cao đời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới
thông qua áp dụng thành công các kiến thức về khoa học và kỹ thuật, những
kinh nghiệm về quản lý, thông tin và thị trờng, biết đợc các chủ trơng,
chính sách về nông nghiệp và nông thôn để họ tổ chức sản xuất và kinh
doanh. Công tác chuyển giao KHCN còn phải giúp nông dân liên kết lại,
xúc tiến thơng mại, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý điều
hành và tổ chức các hoạt động xã hội nông thôn ngày càng tốt hơn.
Nh vậy, mục đích của công tác chuyển giao KHCN là nhằm: i) đẩy
mạnh sản xuất hàng hóa một cách bền vững, góp phần xây dựng nông thôn theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ hóa và hợp tác hóa; ii) nâng cao
thu nhập của nông dân, giúp nông dân giải quyết và đáp ứng đợc các nhu cầu
cơ bản của họ, thực hiện xóa đói giảm nghèo; iii) nâng cao dân trí trong nông
thôn; iv) phát hiện các vấn đề mới nảy sinh, thẩm định các kết quả nghiên cứu
để hình thành chiến lợc nghiên cứu. Công tác chuyển giao chỉ có thể có hiệu
quả khi kết quả chuyển giao đợc nông dân chấp nhận, tồn tại bền vững trong
nông dân và cộng đồng, góp phần cải thiện cuộc sống của nông dân.
16
1.3. Quan hệ giữa chuyển giao và nghiên cứu
Nghiên cứu và chuyển giao KHCN trong nông nghiệp là nhiệm vụ cơ
bản của các cơ quan nghiên cứu và ứng dụng. Nghiên cứu nhằm giải quyết
các vấn đề và yêu cầu do thực tiễn đặt ra và phục vụ thực tiễn. Trong cơ chế
thị trờng, chiến lợc nghiên cứu phải gắn liền với chiến lợc thị trờng và
nhu cầu thị trờng. Vì vậy, chiến lợc nghiên cứu nông nghiệp phải nhằm
giải quyết các vấn đề khó khăn mà nông dân gặp phải về kinh tế, xã hội và
môi trờng do thực tiễn đặt ra, đảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền
vững. Bản chất của nghiên cứu là nhằm rút ngắn khoảng cách thiếu hút giữa
năng suất và hiệu quả tiềm năng với thực tế, giúp nông dân vợt qua các
khó khăn về tự nhiên, xã hội và thị trờng.
Trong nông nghiệp, nghiên cứu và chuyển giao là hai mặt của vấn đề
phát triển nông nghiệp và nhân tố. Nếu nghiên cứu mà không gắn với
chuyển giao thì kết quả nghiên cứu không góp phần giải quyết các vấn đề
thực tiễn, sẽ có khoảng cách lớn giữa lý luận và thực tiễn. Nếu chuyển giao
mà không gắn với nghiên cứu thì công tác chuyển giao sẽ không có các kỹ
thuật tiến bộ để đa tới nông dân. Chuyển giao là cầu nối giữa nghiên cứu
và ứng dụng, giữa nông dân và các nhà nghiên cứu. Chuyển giao giúp cho
nghiên cứu tồn tại. Trái lại, nghiên cứu giúp cho công tác chuyển giao có
hiệu quả hơn. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các kết quả nghiên cứu
phải trở thành sản phẩm tham gia vào thị trờng khoa học - công nghệ. Vì
thế, chuyển giao là quá trình đa kết quả nghiên cứu ra thị trờng, ứng dụng
tốt hơn đòi hỏi của nông dân về thị trờng.
1.4. Hệ thống chuyển KHCN trong nông nghiệp và nông thôn
Hệ thống chuyển giao KHCN tới nông dân bao gồm: hệ thống khuyến
nông nhà nớc, các cơ quan nghiên cứu và đào tạo, các tổ chức đoàn thể xã
hội (phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh), các tổ chức Chính phủ và phi chính
phủ quốc tế và quan trọng là các tổ chức cộng đồng (hợp tác xã, họ tộc,
nhóm sở thích của nông dân).
Hệ thống khuyến nông nhà nớc đợc tổ chức từ Trung ơng tới tỉnh,
huyện và ở một số nơi, tới cộng đồng. Hầu hết, các nớc đang phát triển đều
có Cục khuyến nông (bao gồm cả khuyến lâm, khuyến ng) từ Trung ơng
tới tỉnh, huyện. Các cán bộ tham gia vào khuyến nông nhà nớc thờng là
17
nhân viên Chính phủ, đợc Nhà nớc trả lơng và thực hiện các nhiệm vụ
chuyển giao KHCN do Chính phủ yêu cầu.
Các viện nghiên cứu thờng xây dựng các trung tâm nghiên cứu - Thực
nghiệm vùng hay các tiểu vùng để khu vực hóa các KHCN sau đó hợp tác với
nông dân để thực nghiệm trớc khi triển khai đại trà. Vì thế, các viện, các
trờng có hệ thống tới các địa phơng để họ triển khai các hoạt động nghiên
cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu đã đợc khẳng định tới nông dân.
Các hợp tác phát triển (quốc tế và phi chính phủ) thực hiện chuyển
giao KHCN thông qua triển khai các dự án phát triển nông nghiệp và nông
thôn. Tùy theo quy mô và phạm vi của dự án, các tổ chức phát triển này có
thể tổ chức chuyển giao theo hệ thống tổ chức của dự án nh các hợp phần
khuyến nông, phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp riêng biệt. Các cán bộ
tham gia vào chuyển giao này thờng đợc các chơng trình dự án trả công,
thực hiện các hoạt động chuyển giao của chơng trình.
Các tổ chức xã hội nh Hội Phụ nữ, nông dân, hội nghề nghiệp cũng
tham gia vào chuyển giao. Các tổ chức này thờng kết hợp với cơ quan
khuyến nông, các viện, các trờng thực hiện chuyển giao. Vai trò của các tổ
chức này là tiếp thu KHCN, vận động và tổ chức các thành viên trong cộng
đồng tham gia vào quá trình chuyển giao nh thực hiện các hoạt động về
chơng trình dự án. Những tổ chức này coi việc chuyển giao KHCN là việc
làm lồng ghép với các hoạt động khác của họ.
Cộng đồng ở nhiều cấp nh xã, làng, thôn, xóm cũng là những tổ
chức xã hội trong chuyển giao. Nông dân đợc tổ chức lại theo các nhóm xã
hội nh nhóm cùng sở thích, tổ khuyến nông, nhóm liên gia, để giúp nhau
áp dụng các KHCN vào sản xuất và đời sống. Trong cộng đồng có những
nông dân tham gia chuyển giao đợc gọi là khuyến nông tự nguyện.
1.5. Ngời h
ởng lợi trong chuyển giao KHCN trong nông nghiệp
và nông thôn
Theo quan điểm truyền thống, ngời hởng lợi trong chuyển giao là
nông dân nói chung - những ngời trực tiếp áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mà
các cơ quan chuyển giao mang lại. Trong điều kiện đảm bảo sự phát triển
bền vững, thị trờng khoa học và công nghệ phát triển, quan niệm về ngời
hởng lợi trong chuyển giao đợc hiểu với nghĩa rộng hơn, sâu sắc hơn.
18
Ngời hởng lợi trong chuyển giao KHCN trớc hết là nông dân tiếp đến
các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông, khuyến lâm, các tổ chức phát triển,
các cá nhân và các doanh nghiệp.
Nông dân là ngời hởng lợi trực tiếp các kết quả KHCN đợc
chuyển giao. Họ là ngời tiếp thu, ứng dụng các thành quả chuyển giao
trong sản xuất và đời sống của họ. Tuy nhiên, nông dân rất khác nhau về
hoàn cảnh kinh tế, trình độ, đặc điểm văn hoá, xã hội và do đó rất khnh về
ứng xử khi tiếp thu cái mới. Trong nông dân, có nông dân tiến bộ, nông dân
nghèo và trung bình, có nông dân thuộc dân tộc đa số và thiểu số, có nông
dân ở đồng bằng, gần đô thị, có nông dân ở vùng sâu, vùng xa, xa đô thị. Vì
thế, tùy theo phạm vi và mục tiêu của chơng trình chuyển giao KHCN,
ngời hởng lợi trong chuyển giao đợc chia ra thành các nhóm mục tiêu cụ
thể (nông dân nghèo, phụ nữ nghèo, dân tộc thiểu số, nông dân vùng sâu).
Trong điều kiện hiện nay, nhóm mục tiêu trong chuyển giao KHCN của các
khuyến nông, các tổ chức phát triển nh Ngân hàng Thế giới, Quỹ quốc tế
về phát triển nông nghiệp, Ngân hàng phát triển châu á, các tổ chức chính
phủ nh SIDA, CIDA, các tổ chức phi chính phủ quốc tế, các nhóm mục
tiêu nh đã nói trên đợc coi là đối tợng hởng lợi trọng tâm.
Bên cạnh nhóm nhận kết quả chuyển giao KHCN là nông dân, nhóm
hởng lợi trong chuyển giao còn bao gồm các tổ chức, các cá nhân tham gia
thực hiện chuyển giao KHCN. Đó là các cơ quan nghiên cứu và khuyến
nông, khuyến lâm, các tổ chức phát triển, các cá nhân và các doanh nghiệp.
Các cơ quan nghiên cứu là ngời hởng lợi vì kết quả nghiên cứu của họ
đợc nông dân, thị trờng chấp nhận. Các cơ quan khuyến nông nhà nớc là
ngời đợc lợi từ chơng trình chuyển giao vì họ thực hiện đ
ợc chức năng
quản lý nhà nớc về khuyến nông, chuyển giao đợc KHCN tới nông dân,
do đó tăng cao đợc thu nhập. Các tổ chức phát triển, các chơng trình dự
án cũng là ngời đợc lợi trong chuyển giao vì họ đạt đợc các mục tiêu
trong các chơng trình phát triển nh giúp nông dân, những ngời nghèo,
các dân tộc thiểu số, cải thiện đợc cuộc sống của họ thông qua áp dụng các
KHCN đợc chuyển giao. Các cá nhân, các doanh nghiệp đợc lợi trong
chuyển giao KHCN vì họ thực hiện đợc các hoạt động marketing các sản
phẩm dịch vụ họ mang tới cho nông dân, đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
19
1.6. Phơng thức chuyển giao KHCN tới nông dân
Phơng thức chuyển giao là nhận thức và cách thức tiến hành chuyển
giao KHCN tới nông dân. Phơng thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ bao
gồm phơng thức tiếp cận trong chuyển giao và phơng pháp chuyển giao.
1.6.1. Các phơng thức tiếp cận
Quá trình phát triển nông nghiệp của các nớc phát triển và đang phát
triển đã phản ánh quá trình tiến hóa của các phơng thức chuyển giao
KHCN trong nông nghiệp. Theo Frank Ellis, quá trình chuyển giao KHCN
trên thế giới trải qua các phơng thức tiếp cận khác nhau: Chuyển giao công
nghệ (Transfer of Technology - TOT), chuyển giao nghiên cứu ứng dụng
(Adoptive Technology Tranfer - ATT), Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
(Farming System Research - FSR).
Theo thời gian, các phơng thức tiếp cận trong chuyển giao ngày một
hoàn thiện. Vào những năm cuối của thế kỷ 20, đã xuất hiện phơng pháp
tiếp cận mới trong chuyển giao "nghiên cứu có sự tham gia của nông dân"
(Famer Partipatory Research - FPR).
Theo nguồn của việc chuyển giao công nghệ, ngời ta có thể chia ra
thành ba nhóm tiếp cận khác nhau:
Phơng thức chuyển giao từ trên xuống có đặc trng là kỹ thuật nông
nghiệp đợc chuyển giao từ bên ngoài (các cơ quan nghiên cứu và khuyến
nông). Phơng thức này có nhợc điểm là kỹ thuật chuyển giao thờng
không phù hợp, không góp phần giải quyết triệt để các vấn đề của nông dân.
Phơng thức tiếp cận từ dới lên coi nhu cầu của dân và giải quyết
các vấn đề của nông trại là hệ thống là điểm xuất phát của nghiên cứu
chuyển giao. Tuy nhiên, do từ dới lên, các vấn đề thờng phức tạp và
không đợc giải quyết một cách triệt để.
Phơng thức chuyển giao có sự tham gia của dân là ph
ơng thức cả
nông dân và các cán bộ chuyển giao chủ đông giải quyết các vấn đề của
chính nông dân. Chúng ta hãy xem xét đặc trng của từng phơng thức
chuyển giao nói trên.
Chuyển giao công nghệ (TOT)
Phơng thức tiếp cận này rất phổ biến trên thế giới trong nghiên cứu và
chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp ở thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ 20. Theo
20
phơng thức này, việc tạo ra và lan truyền các tiến bộ kỹ thuật là một quá
trình đờng thẳng từ những viện nghiên cứu tới trung tâm khuyến nông và
cuối cùng tới nông dân. Đến nay, phơng thức này vẫn còn khá phổ biến
trong chu trình nghiên cứu nông nghiệp ở các nớc. Các nhà khoa học dựa
vào các trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm phát triển công nghệ nông
nghiệp và công nghệ đó đợc chuyển tới các trung tâm khuyến nông để
truyền bá trong nông dân. Theo phơng thức tiếp cận này, ngời làm công tác
chuyển giao KHCN có những quan niệm là: i) hiện đại nhất là tốt nhất; ii)
công nghệ trong nông nghiệp có khả năng chuyển giao toàn cầu không tính
đến các điều kiện sinh thái địa phơng; iii) nông dân ở những nớc nghèo
còn lạc hậu họ cần phải áp dụng một cách nhanh chóng các kỹ thuật để trở
thành nông dân hiện đại. Những ngời áp dụng phơng thức này cho là luôn
tồn tại kỹ thuật nông nghiệp phù hợp để nông dân ở các nớc nghèo ứng
dụng. Tuy nhiên, cách nhìn này có thể có sai lầm bởi nông dân sản xuất nhỏ
khó có khả năng tiếp thu đợc những công nghệ hiện đại. Chỉ có nông dân
giàu, sản xuất quy mô lớn, mới có thể tiếp cận và đợc lợi từ phơng thức
này.
Phơng thức chuyển giao TOT xác định nông dân là ngời nhận công
nghệ một cách thụ động. Nếu nông dân làm theo công nghệ, ngời nông dân
đó sẽ là nông dân tiến bộ. Phong tục, tập quán, sự bảo thủ, yếu tố tâm lý và
xã hội là những nguyên nhân cơ bản lý giải sự thất bại của các chơng trình
chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp, trong thời gian trớc đây.
Những điều kiện ở các trung tâm nghiên cứu, các trạm thực nghiệm không
thể phản ánh đợc những điều kiện đồng ruộng thực tế của nông dân, không
thể tính đầy đủ sự khác nhau về nguồn lực, lao động, đất đai và thị trờng.
Ph
ơng thức chuyển giao công nghệ ứng dụng (ATT)
Phơng thức này còn đợc gọi là mô hình chuyển giao công nghệ cải
biên. Phơng thức này khác với TOT ở chỗ tính địa phơng của công nghệ
đợc nhận diện, đặc điểm của nông dân cũng đợc chú ý tới. Trong chuyển
giao công nghệ, ngời ta đã chú ý tới điều kiện địa phơng, các vấn đề kinh
tế và xã hội để nông dân tiếp thu công nghệ mới. Phơng thức này khá phổ
biến những giai đoạn thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ 20. Đặc trng nhất của
phơng thức chuyển giao này là hệ thống đào tạo và gặp gỡ nông dân (viết tắt
21
là hệ thống TV). Khuyến nông có vai trò lớn trong chuyển giao kỹ thuật mới
đến nông dân. Kỹ thuật mới đa tới nông dân một cách chủ động thông qua
đào tạo, tập huấn. Nông dân sau khi đợc tập huấn thì làm theo. Cán bộ
khuyến nông gặp gỡ nông dân để t vấn cho họ các vấn đề cụ thể sau tập
huấn. Nhờ đó, phơng pháp này đã giúp nông dân giải quyết các vấn đề khá
nh đầu vào, phân bón và tín dụng. Phơng thức này phát huy tác dụng trong
giai đoạn cách mạng xanh thập kỷ 70. Nhiều nông dân trên thế giới đã áp
dụng thành công giống mới về mỳ, lúa tạo ra sự phát triển đáng kể về năng
suất. Tuy nhiên, những nông dân nghèo vẫn không đợc hởng các thành quả
chuyển giao này. Theo phơng thức này, thông tin phản hồi của nông dân tới
các trung tâm nghiên cứu nông nghiệp chủ yếu qua hệ thống khuyến nông.
Thông tin từ các viện nghiên cứu không trực tiếp tới nông dân mà qua hệ
thống khuyến nông. Vì thế, công nghệ đợc phát triển ở các viện nghiên cứu
vẫn cha phù hợp với điều kiện cụ thể của nông dân. Các công nghệ đợc xây
dựng hoàn toàn trong các điều kiện lý tởng (ruộng đất tốt, đợc tới, tiêu
đầy đủ).
Hệ thống TV không đáp ứng đợc nhu cầu của nông dân có tài nguyên
nghèo bởi những lý do sau: i) Hệ thống TV đợc tạo ra chỉ để truyền bá các
khuyến cáo kỹ thuật. Mặc dù vậy, nông dân không nhận rõ đợc khó khăn
của họ là do thiếu công nghệ. Công nghệ nông nghiệp chỉ là một yếu tố cấu
thành cần phải để ý khi giải quyết các vấn đề phức tạp của nông dân. Hệ
thống TV không đợc trang bị để giải quyết các phơng diện khác ngoài vấn
đề kỹ thuật; ii) Các khuyến cáo khuyến nông thờng đòi hỏi các đầu vào phải
mua từ thị trờng (phân khoáng, thuốc kích thích), đồng ruộng phải đợc
tới. Trong khi đó, nông dân sản xuất nhỏ, th
ờng không có các đầu vào đó
và thờng thiếu vốn nên không có khả năng tiếp cận đủ các đầu vào theo yêu
cầu của quy trình kỹ thuật; iii) Việc đào tạo một cách hệ thống các cán bộ
khuyến nông theo hệ thống TV không thể thực hiện tốt vì hầu hết các cơ
quan khuyến nông thiếu nguồn vật chất và nhân lực cho các hoạt động tập
huấn; iv) Nông dân không đợc nhận thông tin về kỹ thuật một cách đầy đủ
và kịp thời do họ thờng không đợc mời để tham dự các buổi tập huấn vì
các cơ quan khuyến nông thờng thiếu các phơng tiện vận chuyển và nhiên
liệu; v) Các cán bộ khuyến nông trình diễn kỹ thuật tiến bộ cho những nông
22
dân nòng cốt để những ngời này truyền bá các kỹ thuật đó cho các nông dân
khác. Nhng những nông dân nòng cốt phần lớn là những nông dân có kinh
tế khá, sản xuất quy mô lớn nên ít có liên hệ tới những nông dân sản xuất
nhỏ. Do đó, thông tin về kỹ thuật tiến bộ không đợc chuyển tới nông dân
sản xuất nhỏ và nghèo. Vì thế, công nghệ đợc truyền bá chủ yếu là công
nghệ phục vụ nhu cầu của nông dân sản xuất lớn hơn là những nông dân có
tài nguyên nghèo; vi) Những công nghệ đa ra sản xuất không đợc điều
chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế do thiếu các cán bộ nghiên cứu tham
gia ở giai đoạn tập huấn, chuyển giao và các cán bộ khuyến nông thiếu năng
lực điều chỉnh các kỹ thuật đó; vii) những phản hồi từ nông dân tới cán bộ
khuyến nông và cán bộ nghiên cứu không đợc đầy đủ vì thiếu các kênh phản
hồi phù hợp; viii) Về lý thuyết, hệ thống TV đã có sự tham gia của dân.
Nhng chỉ có nhu cầu nông dân sản xuất quy mô lớn có sự tham gia. Sự tham
gia đó mang tính thụ động hơn là chủ động.
Từ những lý do trên, phơng pháp tiếp cận chuyển giao công nghệ ứng
dụng cha mang lại hiệu quả cao, không góp phần giải quyết các vấn đề của
nông dân sản xuất nhỏ. Với những nông dân sản xuất nhỏ, có tài nguyên
nghèo, sản xuất trong những điều kiện sinh thái nông nghiệp hết sức đa dạng,
với hệ thống cây trồng vật nuôi phức tạp, thiếu thị trờng đầu vào thì hệ
thống trên là không phù hợp.
Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp (Farming System Research -
FRS)
Mẫu hình của nghiên cứu và phát triển nông nghiệp trong thập kỷ 70
của thế kỷ 20 tập trung giải quyết các vấn đề nông dân sản xuất nhỏ, nông
dân nghèo bằng cách: i) Nhận thức rằng nông dân nghèo có kiến thức quý
báu phải đợc kết hợp trong quá trình nghiên cứu; ii) Nghiên cứu kiến thức
bản địa cũng là một bộ phận cấu thành của quá trình phát triển công nghệ
mới. Vì thế vào nửa cuối thập kỷ 70, phơng pháp tiếp cận hệ thống nghiên
cứu nông nghiệp đợc phát triển nhằm mang lại lợi ích cho nông dân nghèo,
sản xuất nhỏ. Phơng pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu nông nghiệp là quá
trình nghiên cứu: i) tập trung vào mối quan hệ phụ thuộc qua lại giữa các yếu
tố hợp thành của hệ thống nông trại và giữa nông trại với các yếu tố kinh tế,
xã hội bên ngoài; ii) tập trung vào làm tăng hiệu quả của hệ thống nông
23
nghiệp thông qua nghiên cứu nông nghiệp nhằm thúc đẩy việc sáng tạo và
kiểm nghiệm các công nghệ đợc hoàn thiện.
Yêu cầu của phơng pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu nông nghiệp là
phải hiểu đợc tình hình ở vùng nghiên cứu, đặc điểm của nông dân và biết
huy động sự tham gia của dân trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, FRS
không đạt đợc mục tiêu của nó do việc thực hiện quá trình này bị hạn chế vì
những lý do sau: i) Nông dân không trở thành ngời tham gia có hiệu quả
trong quá trình nghiên cứu vì cán bộ nghiên cứu vẫn có cách tiếp cận chuyển
giao nh cũ; ii) Các cán bộ nghiên cứu gặp khó khăn trong làm việc theo
nhóm đa ngành; iii) Do coi nông trại là hệ thống nên phải lấy nhiều loại số
liệu khác nhau cho nghiên cứu. Do đó quá nhiều số liệu, phức tạp trong xử lý;
iv) Phần lớn các chơng trình dự án theo phơng pháp này vẫn tiếp tục không
tập trung vào dân nghèo; v) Các cán bộ nghiên cứu gặp khó khăn trong giao
tiếp và trao đổi với nông dân và học hỏi từ nông dân. Nh vậy, không có sự
liên hệ chặt chẽ giữa cán bộ nghiên cứu và nông dân là một trong những
nhợc điểm của phơng pháp tiếp cận trên. Chính vì lẽ đó, ở các nớc đang
phát triển lại chuyển sang phơng pháp tiếp cận mới Nghiên cứu có sự tham
gia của nông dân.
Nghiên cứu có sự tham gia của nông dân (Famer Participatorry
Research - FPR)
FPR còn đợc gọi dới nhiều tên khác nhau nh: Nông dân dựa vào
nghiên cứu nông dân (Farmer back to Farmer research), nông dân là điểm
đầu tiên và cuối cùng của nghiên cứu và phát triển công nghệ có sự tham gia
(Partcipatory Technology Development). Đây là phơng pháp tiếp cận trong
đó nghiên cứu đợc xuất phát từ nông dân, do nông dân đặt kế hoạch và thực
hiện. FPR có các đặc điểm sau:
- Đặc trng cơ bản của cách tiếp cận này là thu hút sự tham gia của
nông dân vào phát triển công nghệ để nâng cao năng suất, chất lợng cây
trồng và vật nuôi. FPR tập trung vào nhận dạng, phát triển hay ứng dụng và
sử dụng công nghệ phù hợp với nhu cầu của nông dân sản xuất nhỏ, nông dân
nghèo.
- Nông dân tham gia một cách tích cực trong toàn bộ quá trình nghiên
cứu.
24
- Quá trình nghiên cứu đợc tiến hành trên ruộng của nông dân.
- Cán bộ nghiên cứu là ngời khám phá, ngời bạn và là cố vấn của
nông dân.
- FPR đợc dựa trên cách tiếp cận hệ thống.
- FPR yêu cầu sự hợp tác đa ngành giữa nông dân và cán bộ nghiên
cứu.
- FPR khuyến khích phơng pháp sáng tạo và linh hoạt.
FPR đợc thực hiện với những giả định sau: i) nông dân có những kiến
thức bản địa về hệ thống nông nghiệp và môi trờng của hệ thống đó; ii)
nông dân thực nghiệm và những thực nghiệm đó phải đợc dùng và thúc đẩy
cho sự phát triển công nghệ.
FPR không phủ định các phơng pháp tiếp cận nghiên cứu truyền
thống của các cơ quan nghiên cứu mà trái lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với
cách tiếp cận truyền thống đó.
PFR đợc tiến hành theo các bớc sau đây:
- Xác định vấn đề khó khăn mà nông dân gặp phải.
- Nghiên cứu và lựa chọn những giải pháp có thể thực hiện để vợt qua
các khó khăn đó.
- Thử nghiệm và ứng dụng công nghệ.
- Đánh giá công nghệ và đi đến ứng dụng.
1.6.2. Phơng pháp chuyển giao
Nhìn chung, có ba nhóm phơng pháp chuyển giao: 1) Phơng pháp
tiếp xúc nhóm (bao gồm mô hình trình diễn, tập huấn, tham quan, hội nghị
đầu bờ, họp nhóm); 2) Phơng pháp tiếp xúc cá nhân (bao gồm thăm và gặp
nông dân, t vấn, điện thoại); 3) Phơng pháp truyền thông đại chúng (bao
gồm: các chơng trình trên đài phát tranh, ti vi ).
Phơng pháp tiếp xúc nhóm: Các cán bộ chuyển giao KHCN cho nhóm
nông dân: qua họp nhóm, trao đổi hội nghị đầu bờ, hội thảo, qua tập huấn,
làm điểm trình diễn và tham quan. Phơng pháp này giúp nhiều nông dân
nắm đợc phơng pháp và hệ thống, có hiệu quả hơn phơng pháp cá nhân.
Phơng pháp t vấn cá nhân là ph
ơng pháp cán bộ chuyển giao thăm
và gặp gỡ nông dân, trao đổi với nông dân qua th và điện thoại. Phơng
pháp này giúp các cán bộ chuyển giao giải quyết các vấn đề mang tính cá
25
biệt cao cho từng nông dân, nên hiệu quả chuyển giao khá tốt. Tuy nhiên, do
thiếu cán bộ chuyển giao, nên không thể tiếp xúc hết cộng đồng nông dân.
Một số cán bộ chuyển giao hay tiếp xúc với nông dân giàu, có điều kiện
thuận lợi, dễ bỏ qua nông dân nghèo, ở vùng sâu, vùng xa.
Phơng pháp thông tin đại chúng: việc chuyển giao KHCN mang tính
quảng đại qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, ti vi, video.
Phơng pháp này có u điểm là truyền thông tin tới số lớn nông dân. Nhng,
phơng pháp này không giải quyết các vấn đề mang tính cá biệt.
1.6.3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác chuyển giao KHCN
trong nông nghiệp
Có thể nhận rõ các nhóm nhân tố cơ bản sau dây quan hệ tới sự thành
công của công tác chuyển giao.
Nhân tố thứ nhất là chính sách của Chính phủ: Chính sách của Chính
phủ tác động lớn đến hình thành hệ thống, phơng thức và kết quả, hiệu quả
chuyển giao. Chính sách của Chính phủ về phát triển nông nghiệp và nông
thôn, về công tác khuyến nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào nông
nghiệp. Các công cụ chính sách cho chuyển giao bao gồm chính sách đầu t
cho khuyến nông và chuyển giao, chính sách cán bộ nhất là cán bộ khuyến
nông, chính sách trợ giá đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cải
tạo đất, thủy lợi) để nông dân tiếp thu đợc kỹ thuật mới. Chính sách phát
triển nguồn nhân lực cho các địa phơng và cộng đồng. Xu hớng chung là
chính sách cho chuyển giao KHCN nhằm phát huy vai trò của các thành phần
kinh tế, nhất là kinh tế t nhân, nội lực của cộng đồng, kết hợp sự hỗ trợ hợp
lý ở bên ngoài cộng đồng (các cơ quan Chính phủ, khuyến nông, cơ quan
phát triển). Những năm đầu của thế kỷ 21, các nớc đều thực hiện chính sách
phi tập trung hóa trong chuyển giao, nhằm phát huy quyền chủ động hơn của
nông dân và cộng đồng trong chuyển giao.
Thứ hai là năng lực (chất lợng) của cán bộ, tổ chức chuyển giao
KHCN: Năng lực của cán bộ, tổ chức chuyển giao KHCN bao gồm hệ thống
tổ chức các cơ quan, tổ chức chuyển giao, năng lực của cán bộ tham gia
chuyển giao KHCN, phơng pháp chuyển giao, khả năng tài chính và kỹ
thuật của các cơ quan chuyển giao. Hệ thống tổ chức cơ quan chuyển giao
càng đ
ợc tổ chức phù hợp với tập quán văn hoá xã hội của cộng đồng bao