Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

BÀI GIẢNG mỹ học đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

GIÁO
TRÌNH
BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Dành cho sinh viên CĐ SP Ngữ văn và CĐ Mầm non

TÁC GIẢ: LƯƠNG HỒNG VĂN
Năm: 2016


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ HỌC .................................................. 1
I. Mỹ học là gì ................................................................................................ 1
II Quá trình xác định đối tượng của Mỹ học trong lịch sử ...................... 2
CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THẨM MỸ ............................................................ 9
I. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ .................................................................... 9
II. Tính chất cơ bản của quan hệ thẩm mỹ ................................................. 11
CHƯƠNG 3: KHÁCH THỂ THẨM MỸ ....................................................... 12
I. Các hiện tượng thẩm mỹ ........................................................................... 12
II. Cái đẹp ....................................................................................................... 15
III. Cái bi ...................................................................................................... 19
IV. Cái hài ..................................................................................................... 21
V. Cái cao cả .................................................................................................. 25
CHƯƠNG 4: CHỦ THỂ THẨM MỸ: ........................................................... 26
I. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ ...................................................................... 26
II. Ý thức thẩm mỹ và các thành tố cơ bản của nó ................................... 27


III. Các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mỹ ......................................... 30
CHƯƠNG 5: NGHỆ THUẬT: ....................................................................... 34
I. Bản chất xã hội của nghệ thuật ............................................................... 34
II. Đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật ........................................................ 37
III. Các loại hình nghệ thuật và cách thưởng thức nghệ thuật ................. 40
IV. Nghệ sĩ và vai trò của người nghệ sĩ ...................................................... 50
V. Hoạt động thẩm mỹ .................................................................................. 54
CHƯƠNG 6: GIÁO DỤC THẨM MỸ ........................................................... 59
I. Giáo dục nhận thức thẩm mỹ. .................................................................. 59
II. Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ .................................................. 62
III. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật ............................................... 66
Câu hỏi ôn tập: .............................................................................................. 68
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 69

1


LỜI NÓI ĐẦU
Mỹ học một môn khoa học về bản chất của ý thức thẩm mỹ và hoạt động
thẩm mỹ của con người nhằm khám phá và phát minh ra những giá trị trên cơ sở
quy luật của cái đẹp.
Cuốn giáo trình hướng tới làm sâu sắc thêm một số khái niệm cơ bản của mỹ
học và vận dụng những quan điểm này vào hoạt động dạy học và giáo dục học
sinh.
Trong qua trình biên soạn, tác giả đã theo sát chương trình môn học do
Trường Đại học Quảng Bình ban hành. Những vấn đề cơ bản nhất của mỹ học
được trình bày ở dạng khái quát, tinh giản cho phù hợp với tính chất của một giáo
trình đại cương.
Do khả năng còn có hạn cho nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
đồng nghiệp và các bạn sinh viên góp ý để tác giả sửa chữa nâng cao chất lượng

trong lần soạn sau.

2


CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ HỌC

1. Mỹ học là gì:
Mỹ học là khoa học về bản chất của ý thức thẩm mỹ và hoạt động thẩm mỹ
nơi con người nhằm khám phá và phát minh ra những giá trị trên cơ sở quy luật
của cái đẹp, trong đó nghệ thuật là giá trị cao nhất. Nó bao gồm các tiền đề lý
luận sau đây:
-Mỹ học là một khoa học, nghĩa là nó được xây dựng trên cơ sở của các
khái niệm và mệnh đề suy lý của tư duy trừu tượng, hướng đến việc tìm hiểu
những vấn đề có tính bản chất và quy luật của ý thức thẩm mỹ và hoạt động
thẩm mỹ.
-Đó là khoa học về hoạt động của tinh thần, ý thức con người trong khi
hướng tới thế giới và chính mình. Như vậy mỹ học không nhằm nghiên cứu vẻ
đẹp của một dòng sông hay một bản nhạc mà nhằm nghiên cứu ý thức của con
người trong khi phát hiện ra vẻ đẹp của dòng sông và sáng tạo ra cái đẹp của
nhạc phẩm, từ đó mà rút ra đặc điểm chung của phạm trù “cái đẹp”...
-Mỹ học gắn liền không chỉ sự khám phá rá những giá trị đã có trong thế
giới hiện thực hay trong thế giới tâm linh của con người, mà còn với sự phát
minh, sáng tạo ra những giá trị mới. Như vậy mỹ học không thể bằng lòng với
lý luận phản ánh mà phải vươn tới lý luận về sự sáng tạo của con người theo
quy luật của cái đẹp.
-Những giá trị nói ở đây là những giá trị được hình thành và phát triển trên
cơ sở quy luật của cái đẹp, tức là những giá trị thẩm mỹ. Nói đến giá trị là nói
đến cái nhìn, cách đánh giá, nghĩa là nói đến mối quan hệ. Chỉ có thể khám phá,

phát minh ra những giá trị thẩm mỹ. Tư cách chủ thể của con người đối với thế
giới hiện ra trên nhiều mối quan hệ khác nhau: kinh tế, chính trị, đạo đức...
Quan hệ thẩm mỹ không nhất thiết đối lập với các quan hệ đó, nhưng nhất thiết
phải khác về bản chất với các quan hệ đó. Quan hệ thẩm mỹ không đặt nền tảng
trên sự thoả mãn những động cơ về kinh tế, sự mưu cầu những lợi ích về chính
3


trị hay sự chiều theo những quy luật đạo đức hiện hành. Quan hệ thẩm mỹ là
quan hệ làm thanh lọc con người, tách con người khỏi những mối ràng buộc có
tính cách vật chất nhằm thiết lập một sợi dây tinh thần giữa con người đối với
thế giới và đối với chính mình trên cơ sở của cái đẹp
-Thừa nhận thiết kế mỹ thuật và những phương diện khác nhau của đời
sống thẩm mỹ cũng là hoạt động khám phá và phát minh ra các giá trị thẩm mỹ,
điều đó không có nghĩa là đánh đồng vai trò của chúng với vai trò của nghệ
thuật trong tư cách đối tượng nghiên cứu của mỹ học. Cần phải xem nghệ thuật
là giá trị thẩm mỹ cao nhất bởi vì ở đó quy luật về sự hài hoà - tức là quy luật
của cái đẹp - được thực hiện hoàn hảo hơn đâu hết. Không phải ai khác mà
chính những nghệ sĩ tài năng là thầy dạy cho công chúng biết thế nào là giá trị
thẩm mỹ. Mặt khác, với tư cách là đối tượng ưu tiên nhất của nghiên cứu mỹ
học, nghệ thuật không chỉ tạo tiền đề cho sự thai nghén và ra đời những tư
tưởng mỹ học sâu sắc mà góp phần điều chỉnh, uốn nắn những tư tưởng mỹ học
đã lỗi thời và lạc hậu.
2. Quá trình xác định đối tượng của mỹ học trong lịch sử.
2.1 Quan niệm mỹ học phương Đông.
Trong thời cổ đại Phương Đông, những quan niệm mỹ học đã ra đời cùng
với sự xuất hiện các khái niệm mỹ học cơ bản.
Ở Ai Cập, Babilon, cái thẩm mỹ, cái đẹp được quan niệm là những cái gắn
liền với đời sống vật chất, với hệ thống vũ trụ và với cấu trúc nghệ thuật. Tư
tưởng mỹ học Ấn Độ đã diễn ra trong sự xung đột giữa những quan niệm về cái

đẹp, cái cao cả đậm màu sắc tôn giáo và những quan niệm về cái thẩm mỹ nằm
trong đời sống của những người cùng khổ (nông nô, thợ thủ công và trí thức
bình dân). Các đại biểu nổi tiếng nhất của mỹ học cổ Ấn Độ đều thuộc về các hệ
thống triết học chủ yếu đương thời; và tư tưởng mỹ học thường lẫn vào các
quan niệm triết học chung. Tư tưởng mỹ học duy vật. (Mimansa, Samkhya,
Nyaya-Vaisesika, Lokayata, v.v...) xem cái thẩm mỹ có cội nguồn từ thế giới
hiện thực, từ vật chất phi ý thức hoặc từ nguyên tử, còn ý thức thẩm mỹ là sản
4


phẩm của cảm giác, là hình ảnh của đối tượng, khách thể. Do đó, sáng tạo thẩm
mỹ không thể ở ngoài con người, “thân thể” con người, cũng như không thể
tách rời nhận thức kinh nghiệm của con người. Chính những người lao động
bình thường là chủ nhân của các giá trị văn hoá thẩm mỹ.
Đối với các xu hướng triết học - tôn giáo (vedanta, Phật giáo, v.v...), cái
thẩm mỹ, quan hệ thẩm mỹ là sản phẩm của ý thức thuần tuý, của “linh hồn vũ
trụ” hay “linh hồn cá thể”. Đời sống thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ của con
người rút cuộc lại cũng nằm trong “luân hồi” và “nghiệp”. Như thế, mọi sáng
tạo văn hoá thẩm mỹ của con người đều không thể thoát ra khỏi mục tiêu “niết
bàn”, “Không”.
Trên thực tế, các quan niệm thẩm mỹ ở Ấn Độ cổ đại có xu hướng chuyển
dần sang duy tâm chủ quan và hữu thần.
Tư tưởng mỹ học cổ đại Trung Hoa có từ rất sớm (thế kỷ VI trước CN) khi
xã hội ở vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
Mỹ học được xem là một bộ phận, yếu tố của triết học, đạo đức và chính trị,
đồng thời là công cụ “tranh minh” về tư tưởng và vũ khí đấu tranh vì lợi ích giai
cấp và xã hội.
Mỹ học Trung Hoa là sự đan cài và đầy mâu thuẫn giữa các luận thuyết mỹ
học khác nhau. Kuynh hướng tích cực nhất là xem cái “mỹ” có nguồn gốc ở cái
“chân” của tự nhiên. Vì vậy, cái “mỹ” của nghệ thuật cần lĩnh hội cái “chân” đó

(có chọn lọc) thông qua sự thể hiện cái “tâm”, “cái “tình” thuần khiết của người
sáng tạo. Quan niệm này được thể hiện đặc sắc, phong phú trong thi ca và hội
hoạ. Khuynh hướng mỹ học quý tộc thường đề cao “đạo”, “lý tưởng” phụ thuộc
vào hệ tư tưởng thống trị và xem cái thẩm mỹ là phẩm chất “người quân tử” (kẻ
đại diện cho quyền lực tinh thần của giai cấp thống trị). Từ góc nhìn “Phương
Đông” và “bản địa”, mỹ học cổ đại Trung Hoa đã xây dựng một hệ thống lý
luận và các phạm trù cơ bản. Nó đề cao sự hoà đồng giữa chủ thể và khách thể,
giữa con người với tự nhiên, xã hội. Thấm đượm triết lý nhân sinh, đạo đức và
chính trị, mỹ học đòi hỏi sự thống nhất giữa mỹ và thiện, tình, ý và đạo lý, sáng
5


tạo thẩm mỹ và trách nhiệm xã hội. “Lịch trình phát triển của nó (mỹ học cổ đại
Trung Hoa) bao trùm cả hệ thống quy ước của quân chúng và sự đòi hỏi của cá
tính con người”. Mỹ học cổ đại Trung Hoa đã phát triển trên cơ sở của sự xung
đột đa dạng, quyết liệt giữa “bách gia, chư tử”. Nho gia với Khổng tử. Mạnh
Tử, Mặc gia với Mặc Tử, Đạo gia với Lão Tử, Trang Tử, Pháp gia với Hàn Phi:
Âm Dương- Ngũ Hành, Dịch truyền, Dịch kinh; v.v... Khổng Tử, Lão Tử, Tuân
Tử, Khuất Nguyên, Tư Mã Thiên, Lưu Hiệp, Viên Mai, Nguyễn Tịch, Hàn Dũ,
Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn, Đỗ Phủ v.v... là những chủ soái chủ mỹ học cổ đại
Trung Hoa. Mỹ học cổ đại Trung Hoa đã có một lịch sử lâu dài và có những
thành tựu quý báu, lớn lao. Song, do nảy sinh và phát triển trên cơ sở của
phương thức sản xuất châu Á và chế độ nông nô, phong kiến, mỹ học này đã
không thể vượt lên được và về sau thường rơi vào duy tâm siêu hình.
Đặc điểm nổi bật của tư tưởng mỹ học Việt Nam dưới chế độ phong kiến là
sự gắn bó chặt chẽ giữa sáng tạo thẩm mỹ và đời sống nhiều mặt của dân tộc.
Chủ nghĩa nhân văn về con người và đất nước là cơ sở tinh thần trực tiếp của
cảm hứng nghệ thuật. Cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng dường như đồng nhất
với cái thẩm mỹ. Còn cái tâm, cái hồn của con người hoàn toàn hoà hợp với tự
nhiên và số phận của dân tộc. Về mặt triết học, đó là những quan niệm mỹ học

có tính duy vật mộc mạc. Tuy nhiên, ảnh hưởng của quan niệm “văn dỉ tải đạo”
và thuyết “định mệnh”, “thiên mệnh” đã phần nào che mờ cái “chân”, cái
“thiện” và cái “mỹ”. Quan niệm mỹ học của Lý Đạo Tái, Trương Hán Siêu,
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Ngô Thời Nhậm, Lê Quý Đôn, Bùi
Huy Bích, Lý Văn Phúc... đã hướng cái thẩm mỹ vào những giá trị vật chất và
tinh thần của con người và đất nước. Đặc biệt, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyên
Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát đã tiếp cận những giá trị tư tưởng
mỹ học hiện thực chủ nghĩa.
Mỹ học trong thời đại phong kiến (Trung Hoa, Ấn Độ, Việt Nam...) đã chịu
một “chế độ kiểm duyệt châu Á”. Điều đó giải thích tại sao những tư tưởng mỹ
học trên đây vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi những quan niệm thần bí, siêu hình.
6


2.2 Quan niệm mỹ học phương Tây.
Ở phương Tây, mỹ học với tính cách là một trong những hình thái ý thức
xã hội và là một yếu tố của triết học, lần đầu tiên được hình thành trong xã hội
chiếm hữu nô lệ. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, những khuynh hướng
mỹ học chính (gắn liền với các học thuyết triết học) đã có những thành tựu lý
luận rõ rệt. Các quan niệm mỹ học duy vật của Héraclite, Démocrite,
Aristoteles, Epicure đã xem cái thẩm mỹ có nguồn gốc ở các thuộc tính vật chất,
các quan hệ bên trong của tồn tại khách quan. Quan niệm của các nhà mỹ học
Hy Lạp về mối quan hệ giữa hiện thực khách quan và ý thức thẩm mỹ cũng có
yếu tố biện chứng duy vật. Ngược lại, mỹ học duy tâm của phái Pythagore,
Soctate và đặc biệt Platon cho rằng: cơ sở của cái thẩm mỹ là các quan hệ có
bản tính ý niệm, cái đẹp là ý niệm tự tồn tại, cũng như nghệ thuật không có giá
trị nhận thức.
Mỹ học phong kiến Trung cổ Tây Âu đã tiếp thu và mở rộng mỹ học duy
tâm cổ đại. Các nhà thần học cho cội nguồn của cái thẩm mỹ, cái đẹp chỉ tìm
thấy ở thần thánh: Thần thánh là cái đẹp, cái cao cả vĩnh cửu, siêu cảm và tuyệt

đối: do vậy, nghệ thuật cần hoàn toàn phụ thuộc vào giáo lý Nhà Thờ và niềm
tin đối với Đảng tối cao.
Mỹ học thời đại Phục Hưng đã phát triển truyền thống mỹ học duy vật cổ
đại. Shakespeare, Cervantes đã xem tự nhiên và con người là đẹp và nghệ thuật
có nhiệm vụ tái tạo cái đẹp đó. Đối với các nhà văn hoá Phục Hưng, tự nhiên và
con người là nguồn gốc và đối tượng của mô tả nghệ thuật; cũng như các khoa
học khác, nghệ thuật cần vươn tới sự nhận thức đúng đắn sự thật khách quan với
nhiệt tình khẳng định. Những quan điểm mỹ học duy vật trên hoàn toàn đối lập
với mỹ học phong kiến và giáo lý Nhà Thờ trong “đêm dài trung cổ”, đã góp
phần quan trọng vào “một cuộc đảo lộn tiến bộ lớn nhất” (F.Engen).
Mỹ học của chủ nghĩa cổ điển là cái bóng in đậm màu sắc của chủ nghĩa
duy lý trong triết học. Nó đòi hỏi cái đẹp phải là “tự nhiên đã được tinh chế”
qua lý tưởng duy lý với các chuẩn mực giáo điều, khô cứng hoàn toàn xa rời
tính cụ thể, sinh động của các hiện tượng thẩm mỹ trong hiện thực.

7


Mỹ học Khai Sáng đã phát triển rực rỡ với các đại biểu: Voltaire,
Montesquieu, Diderot, Rousseau, Goethe, Schiller... Khuynh hướng duy vật của
họ đòi hỏi phải lấy hiện thực làm cơ sở khách quan của các phạm trù mỹ học cơ
bản, xem nghệ thuật có bản chất xã hội và cần đạt tới tính nhân dân. Tuy nhiên,
do phương pháp tư duy siêu hình, mỹ học Khai Sáng đã xem xét các hiện tượng
thẩm mỹ và sáng tạo nghệ thuật một cách cô lập, máy móc và không vận động.
Các nhà Khai Sáng chỉ thừa nhận “con người chân chính trong hình tượng một
công dân trừu tượng” (C.Mác). Công lao to lớn của mỹ học Khai Sáng là đã
khẳng định sức mạnh của lý tưởng nhân đạo, lý trí và ý thức tự do trong con
người là những yếu tố cơ bản của quan hệ thẩm mỹ: đồng thời, đã chống lại các
quan niệm mỹ học phong kiến, thần bí và các công thức “vô hiệu” của chủ
nghĩa cổ điển.

Đỉnh cao nhất của mỹ học duy tâm Phương Tây trước Mác là mỹ học cổ
điển Đức với các đại biểu nổi tiếng nhất: Kant, Fichte, Schellinge, Hegel. Mặc
dầu có nhiều mâu thuẫn, nhưng những quan niệm mỹ học của Kant chứa đựng
một loạt phỏng đoán thiên tài về bản chất của cái thẩm mỹ và các phạm trù cơ
bản của mỹ học, về ý thức thẩm mỹ và nguyên tắc thẩm mỹ. Nhược điểm
nghiêm trọng của mỹ học Kant là đã phủ nhận tính khách quan của các quy luật
thẩm mỹ; chủ quan hoá tuyệt đối đặc thù của cái thẩm mỹ và tách cái thẩm mỹ
ra khỏi các lĩnh vực liên quan (đạo đức, khoa học, chính trị và các lĩnh vực thực
tiễn xã hội). Trong hệ thống mỹ học duy tâm khách quan của Hegel, phương
pháp biện chứng đã được vận dụng để giải quyết các vấn đề thuộc bản chất cái
thẩm mỹ và các phạm trù cơ bản của mỹ học. Quan điểm biện chứng cũng đã
đưa Hegel đến những khám phá mới về quy luật phát triển và vai trò của nghệ
thuật trong đời sống xã hội, về hình tượng nghệ thuật và các hình thức riêng biệt
của sáng tạo nghệ thuật. Hegel là một trong số những người đầu tiên vạch rõ
tính thù địch của chủ nghĩa tư bản đối với nghệ thuật. Mặt khác, triết học duy
tâm khách quan của Hegel đã quy cái thẩm mỹ và nghệ thuật về “sự tự nhận

8


thức các ý niệm tuyệt đối”, xem tính lịch sử của nghệ thuật phụ thuộc vào cái
lôgic tư biện thần bí. Đó là “chủ nghĩa duy vật lộn đầu xuống dưới”.
Tư tưởng mỹ học tiên tiến Nga thế kỷ XIX giữ vai trò đặc biệt lớn lao trong
sự phát triển mỹ học trước Mác. Các đại biểu chính của khuynh hướng này là
Biêlinxki, Gherxen, Tsernưsevxki. Đôbrôliubov, Tônxtôi, Đôxtôievxki.. Trong
khi phê phán mỹ học duy tâm cổ điển Đức, mỹ học tiên tiến Nga đã giải quyết
theo tinh thần duy vật hàng loạt vấn đề thuộc mỹ học và nghệ thuật: Bản chất
khách quan của cái thẩm mỹ và các phạm trù liên quan; tính hiện thực, tính tư
tưởng và tính nhân dân, vai trò cải tạo và nhân đạo hoá con người của nghệ
thuật; khẳng định giá trị tích cực của chủ nghĩa hiện thực và phê phán nghệ

thuật suy đồi. Tư tưởng mỹ học tiên tiến Nga “đã tiến sát tới chủ nghĩa duy vật
biện chứng và đã dừng lại trước chủ nghĩa duy vật lịch sử”, với giá trị có “tầm
quan trọng thế giới”. (Lênin) Mỹ học phi macxit hiện đại là một trong những
biểu hiện tập trung nhất của cuộc khủng hoảng tư tưởng tư sản hiện nay. Mặc dù
có nhiều trường phái, khuynh hướng “đối lập” nhau, nhưng các luận thuyết vẫn
có “một tiếng nói chung”, “một điểm hội tụ”: phủ nhận “đến tận gốc rễ” bản
chất và năng lực sáng tạo thẩm mỹ của con người. Đối với các nhà mỹ học tư
sản hiện đại, hoạt động thẩm mỹ, ý thức thẩm mỹ chỉ là “bản sao của Chúa”; là
“cấu trúc ngữ nghĩa thuần tuý”; là “cái tôi tự do nổi loạn”; là “quá trình cảm
nghiệm trực giác phi lý tính”; là “sự hoạt động và lòng tin vào cái gì đó có lợi
v.v... Xét về mặt thế giới quan và phương pháp luận, mỹ học tư sản hiện đại là
chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình của triết học tư sản đã được “tái sinh”
trong mỹ học và lý luận nghệ thuật tư sản phương Tây hiện đại.
2.3. Đối tượng của mỹ học mác-Lênin.
Mỹ học Mác-Lênin là khoa học nhân văn phản ánh các thuộc tính, bản
chất, các quy luật vận động và phát triển của cái thẩm mỹ, với tư cách là một giá
trị đặc biệt được xác định trong mối quan hệ thẩm mỹ của con người đối với
hiện thực.

9


Vấn đề cơ bản của mỹ học là vấn đề quan hệ giữa ý thức thẩm mỹ của con
người và hiện thực. Những luận điểm biện chứng duy vật và duy vật lịch sử chủ
chủ nghĩa Mác-Lênin là chìa khoá để giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất,
quy luật vận động và phát triển của ý thức thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ và quan
hệ của chúng đối với thế giới khách quan.
Trên cơ sở đó, mỹ học Mác-Lênin nghiên cứu mối quan hệ thẩm mỹ chủ
nghĩa-khách thể trong tự nhiên và xã hội, trong sản xuất vật chất, sản xuất tinh
thần và trong mọi lĩnh vực sáng tạo theo quy luật của cái đẹp, trong giao tiếp cá

nhân - xã hội và đời sống sinh hoạt của con người nói chung.
Trong sáng tạo nghệ thuật và tác phẩm nghệ thuật, cái thẩm mỹ vừa là nội
dung, phương thức biểu hiện, vừa là định hướng, mục tiêu. Vì vậy, mỹ học
hướng vào khám phá bản chất và quy luật chung nhất của sự phản ánh thẩm mỹ
của nghệ sỹ và đặc thù có tính quy luật của “đứa con tinh thần” do nghệ sĩ sáng
tạo ra. Xem nghệ thuật là một dạng hoạt động thực tiễn - tinh thần riêng biệt của
con người, mỹ học phát triển các quan hệ thẩm mỹ đặc thù: Đời sống - nghệ sỹ tác phẩm - công chúng trong tính vận động và phát triển của chúng.
Bản chất của cái thẩm mỹ thuộc vào quan hệ thẩm mỹ có tính biện chứng:
con người (chủ thể thẩm mỹ) - hiện thực (khách thể thẩm mỹ). Hiện thực trong
tính chỉnh thể, toàn vẹn, cụ thể, sinh động của nó đã được con người “đối tượng
hoá” về mặt thẩm mỹ; và bản thân của con người trong lao động, trong mối
quan hệ thẩm mỹ với hiện thực đã là “sự tương đối hoá đời sống có tính loài của
con người”, “ngắm nhìn bản thân mình trong thế giới do mình sáng tạo ra”
(C.Mác). Tính “người hoá” hiện thực đã dẫn đến chỗ con người định giá và xác
định giá trị thẩm mỹ đối với khách thể. Đó là loại giá trị độc lập, tự thân - giá trị
thực tiễn - tinh thần về mặt thẩm mỹ. Giá trị này trở thành nội dung có tính phổ
biến khách quan của cái thẩm mỹ và của toàn bộ hệ thống phạm trù, khái niệm
mỹ học gắn liền với nó.
Mỹ học Mác-Lênin cho rằng thế giới thẩm mỹ là một thể thống nhất bao
gồm toàn bộ các hiện tượng thẩm mỹ. Mỗi hiện tượng thẩm mỹ đều vận động
10


và phát triển theo những quy luật đặc thù của riêng nó, đồng thời tuân theo
những quy luật chung tồn tại trong mọi hiện tượng thẩm mỹ. Trong bất cứ hiện
tượng thẩm mỹ nào cũng đều có sự thống nhất của quy luật đặc thù với quy luật
chung, và quy luật chung chỉ được biểu hiện thông qua sự hoạt động của các
quy luật đặc thù. Sự liên quan mật thiết giữa hai loại quy luật này không làm
chúng mất đi tính độc lập tương đối, tính xác định không thể thay thế cho nhau
được. Nghiên cứu cái thẩm mỹ, với tư cách đối tượng của mỹ học nói chung,

chính là nghiên cứu những quy luật chung của sự vận động và phát triển của
một hiện tượng thẩm mỹ. Còn các quy luật đặc thù là đối tượng nghiên cứu của
các ngành khoa học cụ thể có liên quan đến mỹ học (nghệ thuật học, văn hoá
học, lý luận văn học, mỹ học công nghiệp v.v...)
BÀI 2:
QUAN HỆ THẨM MỸ
I.Khỏi niệm quan hệ thẩm mỹ
- Thẩm mỹ trong tiếng việt, có nghĩa là sự đấnh giá về phương diện hẹp (thẩm
là đánh giá, thẩm định; mỹ là đẹp ), song thường được hiểu một cách nôm na là
“thuận mắt”,“thuận tai”...cũn trong mỹ học Mỏc-Lờnin, cỏi thẩm mỹ được coi là
một “siêu” phạm trù vỡ chớnh nú đó mang lại cho khoa học mỹ học và quy định
đối tượng nghiên cứu của mỹ học. Đối tượng ấy được thể hiện ra ở các phương
diện: Cái thẩm mỹ khách quan trong tự nhiên, trong đời sống xó hội, trong sỏng
tạo nghệ thuật: cỏi thẩm mỹ chủ quan hay ý thức thẩm mỹ gắn liền với chủ thể
thưởng thức, đánh giá, sáng tạo thẩm mỹ.
- Trong xó hội tồn tại chăng chịt các mối quan hệ xó hội, đó là những quan hệ
giữa người và ntgười, các quan hệ xó hội. Đan xen vào những quan hệ xó hội ấy có
một quan hệ đặc biệt: Quan hệ thẩm mỹ. Đây là quan hệ con người đối với hiện
thực, là sự liên hệ tinh thần của chủ thể với khách thể trên cơ sở sự hứng thú không
vụ lợi trực tiếp, dược gợi lên bởi khoái cảm tinh thần ở chủ thể khi tiếp xúc với
khách thể.
- Trong mỹ học nói quan hệ tức là nói sự tương tác giữa các phương diện của
nó. Trong quan hệ thẩm mỹ, phương diện thứ nhất là chủ thể thẩm mỹ. Con người
xó hội, cỏc cộng đồng người trong hoạt động thưởng thức đánh giá, sáng tạo giá trị

11


thẩm mỹ. Các sự vật, hiện tượng có gí trị thẩm mỹ trong quan hệ đối với chủ thể
được xem là khách thể thẩm mỹ.

- Khi xem xét chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ, một khái niệm luôn
được sử dụng là khái niệm giá trị thẩm mỹ đó là: loại giá trị đặc biệt. Nó là một
loại ý nghĩa của cỏc hiện tượng vật chất cũng như tinh thần thoả món nhu cầu,
phục vụ lợi ớch của con người, ở đây các hiện tượng được đánh giá dưới góc độ có
ý nghĩa thiết thực hay khụng, cú ý nghĩa tớch cực hay tiờu cực đối với đời sống xó
hội. Ngoài những nét chung với các loại giá trị khác, giá trị thẩm mỹ có những đặc
tính nổi trội hơn. Tính trực tiếp cảm tính của sự tiếp xúc giữa chủ thể và khách thể,
tính hứng khởi tinh thần không vụ lợi trực tiếp của chủ thể trước sự đánh giá hỡnh
thức cú tớnh nội dung, cấu trỳc, quy mụ tổ chức… của cỏc thực thể thiện hữu.
Trong quan hệ thẩm mỹ có một thao tác xuyên suốt, thường trực của chủ thể
thẩm mỹ đối với khách thể thẩm mỹ đó là đánh giá thẩm mỹ là khả năng xác lập
giá trị thẩm mỹ của một khách thể náo đó, là kết quả nhận thức của tri giác thẩm
mỹ, thường được định lại trong phán đoán dạng: “ Cái này đẹp!” hay “ Thật cao
thượng”.
- Đỏnh giỏ thẩm mỹ cú tớnh tất yếu khi cú sự tiếp xỳc của chủ thể với khỏch
thể thẩm mỹ; nú cho kết quả ngay lập tức trong hoặc sau quỏ trỡnh tiếp xúc. Sự
đánh giá thẩm mỹ giúp chủ thể thẩm mỹ xếp khách thể thẩm mỹ vào một loại hiện
tượng thẩm mỹ nào đó (đẹp hay không đẹp, bi hay hài, cao thượng hay thấp hèn).
- Khi đánh giá thẩm mỹ, chủ thể đánh giá đồng thời cả nội dung và hỡnh thức
của đối tượng. Ở giai đoạn tiếp xúc đầu tiên của chủ thể với đối tượng thỡ đánh giá
hỡnh thức là chủ yếu. Càng tiếp xỳc với đối tượng lâu hơn, chủ thể càng chú trọng
đánh giá nội dung nhiều hơn. Kết quả đánh giá thẩm mỹ bao giờ cũng thể hiện sự
thống nhất giữa yếu tố khỏch quan và mối quan hệ tinh thần – tỡnh cảm của chủ
thể trước đối tượng, thể hiện dưới dạng những cảm xúc, những rung động bộc lộ cả
nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ…
II. Nguồn gốc bản chất của quan hệ thẩm mỹ
- Trong lịch sử, mỹ học có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc, bản chất
của quan hệ thẩm mỹ.
- Chủ nghĩa duy tõm khỏch quan cho rằng, quan hệ thẩm mỹ bắt nguồn từ thế
giới tinh thần, siêu nhiên. Platôn khẳng định cái Chân - Thiện - Mỹ nằm ở “thế giới

ý niệm”, chỳng chỉ tồn tại như những khái niệm, không có nội dung thực tế. Cũn
với cỏi đẹp cảm tính được ông xem như là cái thấp kém, không đáng để nhận thức.

12


Platôn coi quan hệ thẩm mỹ là quan hệ của những con người trí tuệ với thế giới
siêu nhiên
Hờghen cũng giải thớch nguồn gốc của cỏi thẩm mỹ và nghệ thuật là “ý niệm
tuyệt đối”. Với cách lý giải như vậy, Hêghen đó xem quan hệ thẩm mỹ cú tớnh
chất phi hiện thực. Ông tuyệt đối hoá cái đẹp trong nghệ thuật, cho nó bắt nguồn từ
ý niệm tuyệt đối. Cũn cỏi đẹp trong tự nhiên và xó hội là tản mạn, thấp kộm, khụng
cú tinh thần.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan xuất phát từ thị hiếu thẩm mỹ chủ quan của con
người và gạt bỏ các hiện tượng thẩm mỹ khách quan. Chẳng hạn, như Kant, Hium,
Becxông đó tuyệt đối hoá vai trũ của chủ thể thẩm mỹ, họ coi nguồn gốc của tỡnh
cảm thẩm mỹ là con người tự tỡm thấy khoỏi cảm trong bản thõn mỡnh, nguồn gộc
của quan hệ thẩm mỹ thuần tuý là những phỏn đoán thẩm mỹ chủ quan của chủ thể
thẩm mỹ..
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác với các đại biểu như Đêmôcrít, Điđrô, Trécnư
xépxki… đó coi nguồn gốc bản chất của quan hệ thẩm mỹ là ở trong tự nhiờn và
trong xó hội. Đó là các thuộc tính tự nhiên của sự vật như cân xứng, hài hoà, tỉ lệ,
cơ sở của cái đẹp. Quan hệ giữa cái đẹp và cái có ích, giữa cái đẹp và cái thiện.. là
nguồn gốc tỡnh cảm thẩm mỹ của con người trong quan hệ thẩm mỹ.
Các nhà duy vật trước Mác đó tuyệt đối hoá thuộc tính tự nhiên ít chú ý đến
phương diện xó hội và xem nhạ tỏch rời với sự đánh giá chủ quan của chủ thể thẩm
mỹ.
Mỹ học Mỏc – Lờnin tiếp thu trên tinh thần phê phán các tư tưởng mỹ học
trong lịch sử. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đó
khẳng định nguồn gốc, bản chất của quan hệ thẩm mỹ: Quan hệ thẩm mỹ là kết quả

của quá trỡnh hoạt động sản xuất vật chất và đấu tranh xó hội, nú chớnh là quỏ
trỡnh phỏt hiện, cảm thụ của cỏc thuộc tớnh thẩm mỹ của thế giới và sỏng tạo ra
những cỏi giỏ trị thẩm mỹ trong đời sống văn hoá nghệ thuật của con người.
Mỹ học Mác – Lênin một mặt khẳng định cơ sở khách quan của quan hệ thẩm
mỹ là các hiện tượng thẩm mỹ nảy sinh và tồn tại trong đời sống hiện thực, mặt
khác nhấn mạnh tính chủ động, tích cực của chủ thể thẩm mỹ trong mối quan hệ
với khách thể thẩm mỹ.
Mỹ học Mỏc – Lờnin cũn thừa nhận quan hệ thẩm mỹ mang bản chất xó hội,
ở đó những vấn đề giai cấp, dân tộc thời đại được phản ánh tương đối đậm nét.
III. Tính chất cơ bản của quan hệ thẩm mỹ.

13


Tớnh chất thứ nhất của quan hệ thẩm mỹ là tớnh chất xó hội, nú được thể hiện
ở một số đặc tính:
- Sự ra đời của quan hệ thẩm mỹ gắn liền với sự hỡnh thành xó hội loài người.
Trỡnh độ phát triển của quan hệ thẩm mỹ thể hiện trỡnh độ phát triển của xó
hội.
- Quan hệ thẩm mỹ bao giờ cũng do con người trực tiếp tiến hành, do vậy nó
mang rừ nột dấu ấn cỏ nhõn, dấu ấn những phẩm chất xó hội của con người thực
hiện nó. Quan hệ thẩm mỹ bao giờ cũng mang tính lịch sử, tính giai cấp.
Quan hệ thẩm mỹ ảnh hưởng tích cực đến các quan hệ xó hội khỏc và bản thõn
nú lại bịu cỏc quan hệ xó hội khỏc chi phối.
Tính chất thứ hai là tính trực tiếp - cảm tính tức là đối tượng được đánh giá phải
là những sự vật hiện tượng toàn vẹn, cụ thể - cảm tính hay nói một cách khác,
chúng hiện hữu, có thật và chủ thể có thể cảm nhận được một cách trực tiếp thông
qua các giác quan của con người.
Cỏc giỏc quan của chủ thể thẩm mỹ rất quan trọng, đặc biệt trong quan hệ thẩm
mỹ thỡ hai giỏc quan là tai và mắt được phát triển cao về cả phương diện tự nhiên

lẫn phương diện xó hội để có thể cảm nhậ khách thể thẩm mỹ.
Quan hệ thẩm mỹ khụng thể thực hiện nếu thiếu sự tiếp xỳc trực tiếp của chủ
thể với đối tượng. Đây là yếu tố mang tính điều kiện của quan hệ thẩm mỹ. Mặc dù
ở các mức độ nhất định, tri thức lý tớnh mang tớnh chi phối tri thức cảm tớnh,
nhưng thông thường kết quả đánh giá thẩm mỹ phần lớn do yếu tố cảm tính trực
tiếp quyết định.
Tớnh chất thứ ba là tớnh tỡnh cảm. Tỡnh cảm đóng vai trũ động lực trong quan
hệ thẩm mỹ, trong các hoạt động thưởng thức, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ và nó
đặc biệt quan trọng đối với sáng tạo nghệ thuật, hoạt động thẩm mỹ ở trỡnh độ cao
nhất của chủ thể thẩm mỹ. Tỡnh cảm là sự hệ thống và liờn kết những xỳc cảm,
những rung động trực tiếp cụ thể khi phản ánh cuộc sống. Ngoài ba tính chất cơ
bản nói trên người ta cũn cú thể núi đến một số tính chất khác như tính thời đại,
tính dân tộc, tính giai cấp, tính cỏ nhõn… Nhưng xét đến cùng chúng chỉ là hệ quả
phát sinh của ba tính chất cơ bản đó nờu.
BÀI 3
KHÁCH THỂ THẨM MỸ
I. Các hiện tượng thẩm mỹ.
Trong mỹ lịch sử mỹ học đó từng tồn tại hai quan niệm đối lập nhau về bản
chất của các hiện tượng thẩm mỹ: Quan niệm của những người “duy tự nhiên” cho
14


những phẩm chất, các thuộc tính tự nhiên của các sự vật, hiện tượng giữ vai trũ
quyết định các sự vật hiện tượng ấy là hiện tượng thẩm mỹ. Ngược lại quan niệm
của những người “ duy xó hội” lại xem vai trũ quyết định là ở những nhận định của
xó hội trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn đó đi đến “ người hoá” những tính chất
của các sự vật, các giá trị thẩm mỹ.
Để tránh những cực đoan ấy, một mặt cần xác định những cơ sở khách quan
của các hiện tượngt hẩm mỹ: Đó là những kết cấu hỡnh thức-nội dung, là màu sắc
dáng vẻ, là mức độ hài hoà tương xứng giữa các bộ phận trong một chỉnh thể với

nhau và chính sự vật trong tính chỉnh thể của nó với môi trường xung quanh.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đây, hiện tượng vẫn chưa xuất hiện với tư cách là
các hiện tượng thẩm mỹ, vỡ vậy phải đi đến xem xét cơ sở chủ quan của các hiện
tượng thẩm mỹ. Trong hoạt động của con người có ý thức nhằm đồng hoá thực tại
biến thực tại, giới tự nhiên từ bỏ chỗ “tự nó” thành “cho ta”các thuộc tính như màu
sắc, dáng vẻ, sự tương xứng…làm cho con người rung cảm, những rung cảm này
không bắt nguồn trực tiếp từ sinh lý của con người chính khi đó các sự vật hiện
tượng nói trên mới bộc lộ với tư cách là các hiện tượng thẩm mỹ. Như vậy, cơ sở
của các hiện tượng thẩm mỹ là sự thống nhất giữa yếu tố khách quan và yếu tố chủ
quan, giữa các phẩm chất thuộc về các sự vật hiện tượng khách quan và những
rung cảm của chủ thể khi thưởng ngoạn các thuộc tính thẩm mỹ ấy.
Các hiện tượng thẩm mỹ xuất hiện trong cuộc sống rất đa dạng. Sự đa dạng ấy
được thể hiện ở hai phương diện: Thứ nhất, bản thân các sự vật, hiện tượng có
chứa đựng giá trị thẩm mỹ trong quan hệ với con người thực sự phong phú; Thứ
hai, các trạng thái rung cảm ở con người phức tạp và không giống nhau, thậm chí
đôi khi trái ngược nhau. Nhưng các hiện tượng thẩm mỹ không chỉ dđ dạng mà cũn
thống nhất, chỳng được xếp theo các xu hướng khác nhau, tuỳ thuộc vào giá trị
thẩm mỹ mà chúng bộc lộ ra đối với chủ thể thẩm mỹ. Song dù cá thể có phức tạp
đến mấy vẫn tồn tại sự tương đồng nhất định giữa các chủ thể thẩm mỹ với nhau,
đó là một trong những cơ sở xác lập sự thống nhất của các hiện tượng thẩm mỹ với
tiêu chí xác định.
Để phân loại các hiện tượng thẩm mỹ cú hai loại tiờu chớ chớnh:
Loại thứ nhất, áp dụng đối với các sự vật trong tự nhiên, bao gồm cả con người
về phương diện hỡnh thức của nú, căn cứ vào mức độ phát triển, hoàn thiện của
các sự vật so với giống loài của mỡnh.
Loại thứ hai, áp dụng đối với các hiện tượng xó hội, bao gồm cả con người xét
về phương diện nội dung của nó, căn cứ vào mức độ phù hợp với tiến bộ xó hội.
15



Trong trường hợp ít phổ quát hơn, cũn cú thể ỏp dụng loại tiờu chớ thứ ba, đó là sự
phù hợp với tính dân tộc, tính giai cấp, tính Đảng chính trị. Ở điều kiện có giai cấp
và đấu tranh giai cấp tiêu chí này cũn chi phối hai loại tiờu chớ trờn.
Căn cứ vào tiêu chí phân loại, có thể chia ra ba cặp hiện tượng thẩm mỹ cơ
bản: đẹp - xấu, bi - hài, cao cả - thấp hèn, trong đó có bốn hiện tượng được nghiên
cứu sâu sắc và cho bốn phạm trù mỹ học cơ bản tương ứng: cái đẹp, cái bi, cái hài,
cái cao cả.
Trong đời sống thẩm mỹ có hiện tượng thẩm mỹ theo nghĩa đầy đủ ít xuất hiện,
chỉ thường gặp các hiện tượng thẩm mỹ phát sinh của các hiện tượng thẩm mỹ cơ
bản. Thí dụ hiện tượng đẹp có các dạng phát sinh: xinh, duyên dáng, dễ thương, ưa
nhỡn, quyến rũ, gợi cảm và một số phẩm chất ở con người đôi khi được xem xét
dưới gốc độ thẩm mỹ: thông minh, nhân hậu, tốt bụng…Hiện tượng xấu có các
dạng phát sinh: xấu xa, xấu xí, què quặt, thui chột…Hiện tượng thấp hèn có các
dạng phát sinh: đê tiện, khốn nạ, bỉ ổi…Hiện tượng cao cả có các dạng phát sinh:
anh hùng, vĩ đại, hùng tráng, hùng vĩ…Hiện tượng bi có các dạng phát sinh: bi ai,
bi luỵ, thống khổ, bi đát… Hiện tượng hài có các dạng phát sinh: đáng nực cười,
đáng châm biếm, đáng đả kích…
Một loại hiện tượng thẩm mỹ nữa cũng hay gặp đó là hiện tượng thẩm mỹ giáp
ranh, chúng dường như vừa thuộc loại hiện tượng thẩm mỹ này, vừa thuộc loại
hiện tượng thẩm mỹ kia, thí dụ hiện tượng bi hùng, hiện tượng bi hài.
Các loại hiện tượng thẩm mỹ có mối quan hệ biện chứng với nhau, có khả năng
chuyển hoá lẫn nhau đối lập với đẹp là xấu, trong hiện tượng đẹp có yếu tố xấu
cũng như trong hiện tượng xấu có yếu tố đẹp. Đẹp và xấu giả định lẫn nhau. Vỡ
vậy chỉ được xem là đẹp, là xấu trong những xu hướng, những quan hệ nhất định.
Khi quy mô tính chất của hiện tượng đẹp quá lớn, yếu tố xấu trong nó bị triệt tiêu
hoặc nhỏ không đáng kể, hiện tượng đẹp vượt độ, trở thành cao cả. Ngược lại, khi
quy mô, tác hại của hiện tượng xấu quá lớn, yếu tố đẹp trong nó không cũn đáng
kể, hiện tượng xấu vượt độ mà thành thấp hèn. Đó là kiểu quan hệ theo cấp độ.
Hiện tượng đẹp luôn luôn tồn tại trong trạng thái đấu tranh với hiện tượng xấu.
Trong trường hợp nó bị thất bại trong cuộc đấu tranh ấy sẽ xuất hiện hiện tượng bi.

Ngược lại hiện tượng xấu thường đội lốt, nguỵ trang trong yếu tố đẹp mỏng manh
mà nú cú ớt nhiều. Khi việc nguỵ trang thất bại bất ngờ, bản chất xấu phơi bày đột
ngột sẽ xuất hiện hiện tượng hài. Đõy là mối quan hệ theo tỡnh thỏi.
Trong đời sống xó hội, cựng một hiện tượng nhưng được đỏnh giỏ về phương
diện thẩm mỹ theo cỏc cỏch khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau. Nguyờn nhõn
16


của tỡnh trạng này là ở những cỏc nhõn khỏc nhau, cộng đồng người, tập đoàn
người khỏc nhau cú mục đớch sống khỏc nhau. Đú là mối quan hệ theo thời gian
và khụng gian của cỏc hiện tượng thẩm mỹ.
II. Cỏi đẹp
a. Bản chất của cỏi đẹp:
Thời HiLạp cổ đại, xuất phỏt từ thế giới quan cho rằng thế giới cỏc vật thụ cảm
là cỏi búng của thế giới ý niệm. Platon thừa nhận vẻ đẹp của cỏc sự vật, hiện
tượng, nhưng lại cho vẻ đẹp ấy chỉ thoỏng qua, nhất thời. ễng cho cỏi đẹp vĩnh
hằng là cỏi đẹp trong ý niệm, cỏc đồ vật đẹp chỉ là cỏi búng của ý niệm đẹp.
Heghen-nhà duy tõm khỏch quan người Đức mặc dự thừa nhận cỏi đẹp của tự
nhiờn, nhưng ụng lại loại trừ nú ra khỏi đối tượng nghiờn cứu của mỹ học, vỡ cho
rằng cỏi đẹp trong tự nhiờn chỉ là phản ỏnh cỏi đẹp thuộc về tinh thần. ễng quan
niệm cỏi đẹp như là một sự thể hiện đặc biệt của ý niệm tuyệt đối dưới hỡnh thức
cụ thể cảm tớnh. Sự hài hoà cõn xứng ụng chỉ coi là dấu hiệu của cỏi đẹp. ễng
khẳng định cỏi đẹp trong tự nhiờn hấp dẫn hơn cỏi đẹp trong nghệ thuật. ễng đồng
nhất cỏi đẹp trong nghệ thuật với lý tưởng và lý giải đú là sự kết hợp cõn đối giữa
nội dung và hỡnh thức. Ngay trong nghệ thuật, cỏi đẹp cũng tuỳ thuộc vào sự
tương xứng giữa nội dung và hỡnh thức.
Về mỹ học, Kant được coi là người cú tư tưởng duy tõm chủ quan một cỏch
nhất quỏn, ụng cho rằng cỏi đẹp hoàn toàn phụ thuộc vào chủ thể cảm thụ nú, “vẻ
đẹp khụng phải ở mỏ hồng cụ thiếu nữ mà ở trong mắt của kẻ si tỡnh”. Nhưng xuất
phỏt từ lý luận nhận thức cú tớnh nhị nguyờn, ụng lại khẳng định cỏi đẹp khụng cú

khỏi niệm, khụng xỏc định và đi đến nhận định cỏi đẹp thật sự là cỏi đẹp thuần
khiết, khụng vụ lợi. Những vẻ đẹp gắn với cụng dụng thực tiễn ụng gọi là vẻ đẹp
kốm theo hay vẻ đẹp loại hai.
Khỏc với chủ nghĩa duy tõm, xu hướng duy vật bàn về bản chất của cỏi đẹp cú
Heraclit, nhà tư tưởng duy vật cú tớnh biện chứng chất phỏc đồng nhất cỏi đẹp với
sự hài hoà, cũn bản thõn sự hài hoà là thống nhất giữa cỏc mặt mõu thuẫn. ễng
phỏt hiện ra tớnh chất tương đối của vẻ đẹp và tuyờn bố con khỉ dự đẹp nhất nếu
so với người vẫn là xấu, giống như trớ tuệ của người thụng minh nhất nếu so với
thượng đế vẫn là ngu đần.
Nhà nguyờn tử luận Đờmụcrit phỏt hiện vẻ đẹp cú quy mụ vừa phải, nú tồn tại
trong sự cõn xứng, cú chừng mực giữa cỏc bộ phận trong một chỉnh thể, ụng quan
niệm cỏi đẹp tồn tại khỏch quan, gắn với cỏc sự vật như là cỏc thực thể.

17


Như Arixtốt- Một nhà bỏch khoa toàn thư và được coi là nhà lịch sử triết học
đầu tiờn, tiếp nhận cỏc tiờu chớ mà cỏc nhà tư tưởng đi trước đưa ra, đồng thời bổ
sung cỏc dấu hiệu của cỏi đẹp như hoà nhịp, cõn xứng, xỏc định, chỉnh thể. Theo
chõn cỏc nhà tư tưởng tiền bối, Arixtốt dường như quy cỏi đẹp về cỏc thuộc tớnh
vật chất của nú.
Trộcnưxộpxki, nhà dõn chủ cỏch mạng Nga đó cú một bước tiến so với cỏc
nhà duy vật Hilạp cổ đại. ễng cho cỏi đẹp là cuộc sống, “Một sinh thể đẹp là qua
chỳng ta nhỡn thấy cuộc sống đỳng như quan niệm của chỳng ta, một sự vật đẹp là
một sự thể hiện cuộc sống hoặc nú nhắc ta nghĩ đến cuộc sống”.
Như vậy, cỏc quan niệm mỹ học - triết học về cỏi đẹp trước chủ nghĩa Mỏc đều
khụng trỏnh khỏi tớnh phiến diện ở mức độ này hay mức độ khỏc khi họ hoặc xỏc
định nguồn gốc của cỏi đẹp là ý niệm hay tinh thần tuyệt đối, hoặc xỏc định nguồn
gốc của cỏi đẹp từ cảm xỳc chủ quan của cỏ nhõn, hoặc tuyệt đối hoỏ tớnh khỏch
quan của vẻ đẹp, đồng nhất cỏi đẹp với những thuộc tớnh vật chất - vật lý của cỏc

sự vật hiện tượng.
Để trỏnh khỏi nhược điểm mà cỏc quan điểm khỏc đó mắc phải, Mỹ học hiện
đại trước tiờn xỏc định cỏi đẹp là một phạm trự mỹ học, mà khụng đồng nhất nú
với cỏc biểu hiện cụ thể đơn lẻ của nú là cỏc vẻ đẹp sinh động, riờng lẻ, ngẫu
nhiờn, trong đời sống thường ngày.
Trong số cỏc phạm trự mỹ học, phạm trự cỏi đẹp giữ vị trớ trung tõm được thể
hiện ở ba phương diện: trong cuộc sống thường ngày, trong lý luận nghệ thuật và
trong mỹ học. Trong cuộc sống, với bản tớnh người của mỡnh, con người “nhào
nặn vật chất theo những quy luật của cỏi đẹp” (Mỏc) nghĩa là khỏc với loài vật,
con người sản xuất một cỏch vạn năng thoỏt khỏi nhu cầu thể xỏc, mang tớnh sinh
vật của mỡnh, sản xuất theo kớch thước của mọi loài và tự do đối lập với sản phẩm
của mỡnh. Ngoài hoạt động sản xuất, trong cỏc hoạt động khỏc như tiờu dựng,
giao tiếp, giải trớ…
Trong lý luận nghệ thuật, trong mỹ học, phạm trự cỏi đẹp được nghiờn cứu và
được hoàn chỉnh trước hết: Từ hệ tiờu chuẩn của nú, người ta xõy dựng phạm trự
mỹ học cơ bản khỏc.
Đối với nghệ thuật, khỏt vọng vươn tới sự hoàn thiện, hoàn mỹ là nguyờn nhõn
cơ bản và mục đớch chõn chớnh của mọi trường phỏi nghệ thuật, mọi nghệ sĩ.
Những khớa cạnh của cuộc sống được phản ỏnh và trong cỏc tỏc phẩm nghệ thuật
xột đến cựng đều xuất phỏt từ tư tưởng đẹp của nghệ sĩ.

18


Cỏi đẹp cú cơ sở khỏch quan từ mức độ của sự hài hoà mà biểu hiện cụ thể, chi
tiết ra như sự cõn xứng, tương xứng, đối xứng, hợp lý, sự vật được trải ra với một
nhịp điệu tiết tấu nhất định…Như những yếu tố cú tớnh khỏch quan này chỉ được
đỏnh giỏ là đẹp khi nú phự hợp với những trạng thỏi tõm sinh lý nhất định trước số
đụng những người chiờm ngưỡng, cảm thụ. Tức là chỳng cũng được xem xột, đỏnh
giỏ là tớch cực tuỳ theo những điều kiện lịch sử - xó hội nhất định như tớnh dõn

tộc, tớnh giai cấp, tớnh đảng phỏi, nghề nghiệp, lứa tuổi…của chủ thể thẩm mỹ.
Sự vật, hiện tượng được đỏnh giỏ là đẹp phải diễn ra hoặc được phản ỏnh lại
một cỏch chõn thực, nghĩa là nú khụng thể giả dối. Sự chõn thực này khụng đồng
nhất với chõn lý trong triết học, nú khụng nhất thiết phải phản ỏnh chớnh xỏc hiện
thực khỏch quan mà chủ yếu phải phự hợp với quan niệm của xó hội, dư luận của
cộng đồng. Nhưng cỏc quan niệm, dư luận núi trờn khụng được trỏi ngược với
hiện thực mà phải vận động theo xu thế, theo logic của lịch sử. Vỡ vậy, cú nhiều
hiện tượng mặc dự cú thật vẫn khụng được đỏnh giỏ là đẹp khụng cú nghĩa là cú
thật hoàn toàn.
Đối tượng được đỏnh giỏ là đẹp ở trong một chừng mực nhất định phải cú sự
thống nhất với điều kiện hoặc ớt nhất khụng bị đỏnh giỏ là ỏc, tức là khụng làm hại
đến cuộc sống bỡnh yờn của cỏc cỏ nhõn và xó hội - sự vật trong tự nhiờn được
nhỡn nhận là đẹp thụng thường đó phõn hoỏ, được coi là biểu tượng của một phẩm
giỏ nào đú ở con người. Những con người xó hội, những hiện tượng xó hội chỉ
được đỏnh giỏ là đẹp khi nú gúp phần mang lại lợi ớch cho con người, cho xó hội.
Trước đối tượng được bản thõn mỡnh đỏnh giỏ là đẹp, người cảm thụ thường
trong trạng thỏi hõn hoan, vui sướng, thớch thỳ một cỏch vụ tư trong sỏng. Song,
như vậy khụng cú nghĩa là tỡnh cảm với cỏc sự vật đẹp được tỏch rời hoàn toàn
khỏi những đũi hỏi thực tiễn của con người. Về sõu xa, nú là sự kết tinh của những
tỡnh cảm nhõn loại về cỏc hiện tượng đẹp. Những tỡnh cảm ấy nảy sinh trong quỏ
trỡnh lao động: Người ta thấy được sự gắn bú giữa vẻ đẹp và sự tiện ớch. Ở thời
đại ngày nay, cú thể cú rất nhiều người khụng tham gia lao động trực tiếp, họ cú
thể khụng nhận biết được sự tiện ớch của cỏc đồ vật như là kết tinh của sức lao
động, nhưng những sự vật đẹp đối với họ ớt nhất khụng đe doạ cuộc sống mà
thụng thường làm cho cuộc sống của con người thấy dễ chịu hơn. Cỏi đẹp cú tớnh
lịch sử cụ thể, nghĩa là nú cú thể bị khỳc xạ trong những điều kiện lịch sử xó hội,
giai cấp, nghề nghiệp, dõn tộc, giới tớnh, tuổi tỏc của người đỏnh giỏ. Cảm quan
của người đỏnh giỏ càng phự hợp với xu thế của tiến bộ xó hội bao nhiờu thỡ cỏch
đỏnh giỏ càng cú tớnh tớch cực bấy nhiờu. Như vậy cỏi đẹp là phạm trự mỹ học
19



trung tõm, phản ỏnh giỏ trị thẩm mỹ ở cỏc sự vật hiện tượng mang lại khoỏi cảm
vụ tư, trong sỏng cho con người.
b. Cỏc lĩnh vực biểu hiện của cỏi đẹp:
Núi biểu hiện của cỏi đẹp tức là núi đến cỏc sự vật, hiện tượng được đỏnh giỏ
là đẹp, cỏc vẻ đẹp cụ thể. Vỡ vẻ đẹp được cảm nhận chủ yếu qua thị giỏc và thớnh
giỏc, nờn nơi nào cỏc giỏc quan này với tới được, nơi đú biểu hiện của cỏi đẹp. Cú
thể phõn ra ba lĩnh vực biểu hiện: Trong tự nhiờn, trong xó hội, trong nghệ thuật.
Ở lĩnh vực thứ nhất: Người ta quy vào nú cỏc sự vật hiện tượng đẹp trong tự
nhiờn bao hàm trong đú cả con người xột về phương diện tự nhiờn. Cỏc sự vật hiện
tượng trong tự nhiờn nhỡn chung là đẹp, nhất là khi chỳng thể hiện sức sống và sự
phỏt triển. Chẳng hạn như cỏc hiện tượng nắng, mưa, giú…được xem là đẹp trong
chừng mực chỳng phự hợp với cỏc hoạt động và nguyện vọng của con người. Con
người như một sinh thể tự nhiờn được xem xột vẻ đẹp về phương diện hỡnh thức
bao gồm cỏc yếu tố: sắc diện, hỡnh thể, õm sắc, dỏng điệu, cử chỉ, ngụn từ…Mặc
dự vậy những yếu tố này khụng phải là tự nhiờn thuần tuý mà cú tớnh xó hội với
mức độ khỏc nhau. Chỳng bị chi phối với cỏc điều kịờn xó hội nhất định.
Ở lĩnh vực thứ hai: Trong xó hội, vẫn phải quan tõm đến con người như một
thực thể xó hội. Vẻ đẹp cú tớnh xó hội của con người hay cũn gọi là vẻ đẹp nội
dung của con người, vẻ đẹp của con người xột về phương diện xó hội, nú bao hàm
cỏc yếu tố tinh thần như tõm hồn, tỡnh cảm, trớ tuệ, tư tưởng. Với những yếu tố
tinh thần ấy con người tham gia vào cỏc lĩnh vực tinh thần của đời sống xó hội như
đời sống chớnh trị, đạo đức, khoa học, văn hoỏ, nghệ thuật…Khả năng thỳc đẩy
những lĩnh vực tinh thần ấy càng cao, con người càng được đỏnh giỏ là đẹp. Vẻ
đẹp hỡnh thức của con người có ảnh hưởng lớn đến vẻ đẹp nội dung theo cả xu
hướng tớch cực lẫn tiờu cực. Nhỡn chung, vẻ đẹp nội dung của con người lâu bền
hơn so với vẻ đẹp hỡnh thức. Nú đại diện cho vẻ đẹp của phẩm chất con người.
Lao động là hoạt động riêng có của con người trong xó hội, về phương diện
thẩm mỹ cũng có thể chia làm hai loại: Lao động tự do, tức là những hoạt động lao

động làm cho bản thân con người trực tiếp tham gia vào lao động cảm thấy hứng
khởi, say mê, được coi là lao động đẹp, cũn những yếu tố làm con người cảm thấy
nô dịch, đày ải khụng được coi là lao động đẹp - Hai loại lao động này có quan hệ
biện chứng qua lại với nhau; Chỉ có trải qua lao động tha hoá con người mới tiến
tới lao động tự do. Đạt đến lao động tự do thỡ những lao động tha hoá trước đõy
đối với cỏc cỏ thể đú khụng cũn tha hoỏ nặng nề nữa, nú cú thể chuyển hoỏ thành
lao động tự do.
20


Cỏc cuộc đấu tranh xó hội, cỏch mạng…Về phương diện thẩm mỹ đối với từng
cỏc nhõn, từng tập đoàn xó hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định được đỏnh
giỏ là đẹp, cũng cú thể được xếp vào cỏc loại giỏ trị thẩm mỹ.
Trong quan hệ giữa con người với con người: Những cách ứng xử văn minh,
lịch sự, nhõn hậu phự hợp với tiến bộ xó hội được quan niệm là đẹp.
Trong lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực thứ ba, vẻ đẹp được bộc lộ một cỏch tập
trung hơn, tinh tuý hơn so với hai lĩnh vực đó núi ở trờn. Vẻ đẹp xuất hiện trong
nghệ thuật cú ngọn nguồn trong hiện thực, nghĩa là nú phản ỏnh vẻ đẹp trong tự
nhiờn và xó hội. Bằng cỏch điển hỡnh hoỏ vẻ đẹp trong hiện thực phản ỏnh lại
trong nghệ thuật trở nờn lộng lẫy hơn, trau chuốt hơn. Ngay cả khi tỏc phẩm nghệ
thuật phản ỏnh hiện thực xấu, hiện thực ỏc thỡ nú vẫn cú thể đẹp nếu như nú bộc lộ
được tư tưởng nhõn bản và tài năng của nghệ sĩ trong việc phản ỏnh điều ỏc, điều
xấu ấy. Một tỏc phẩm nghệ thuật được coi là đẹp khi nú thoả món cỏc yờu cầu
sau:
- Thứ nhất, tỏc phẩm phải phản ỏnh một cỏch sinh động chõn thực cuộc sống.
- Thứ hai, tỏc phẩm phải hài hoà, hoàn thiện cả về nội dung lẫn hỡnh thức,
trong đú mức độ hoàn thiện của hỡnh thức là yếu tố quyết định sản phẩm ấy cú thể
được coi là tỏc phẩm nghệ thuật hay khụng.
- Thứ ba, tỏc phẩm phải thể hiện được tỡnh cảm nhõn đạo chủ nghĩa, phải làm
cho công chúng nghệ thuật tôn trọng giá trị con người, yêu cuộc sống nhân gian.

- Thứ tư, trong điều kiện cú cuộc đấu tranh chớnh trị xó hội cú thể đưa thờm
tiờu chớ tớnh đảng, tớnh giai cấp, tớnh dõn tộc để đỏnh giỏ cỏc tỏc phẩm, cỏc xu
hướng nghệ thuật.
III. Cỏi bi
a. Bản chất thẩm mỹ của cỏi bi.
Cơ sở khách quan của bi kịch là những mâu thuẫn mang tính khách quan giữa
con người với tự nhiên, giữa những lực lượng đối khỏng trong xó hội và ngay cả
trong bản thõn con người khi đứng trước những lựa chọn của cuộc sống. Vỡ lẽ đú,
bi kịch nảy sinh và tồn tại trong tất cả xó hội, kể cả xó hội khụng cú chế độ người
bốc lột người, về căn bản bi kịch chỉ đổi từ hỡnh thức này sang hỡnh thức khỏc mà
thụi.
Cơ sở bi kịch thể hiện qua cỏc tỡnh huống sau:
Thứ nhất, đú là sự thất bại của cỏc lực lượng tiến bộ xó hội họ vựng dậy để
khẳng định quyền tồn tại của mỡnh. Song, đõy là lực lượng non trẻ vỡ thế dễ bị
21


cỏc thế lực đang cầm quyền đàn ỏp, tiờu diệt. Đó là cuộc khởi nghĩa của các tầng
lớp nhân dân lao động chống lại sự thống trị của giai cấp thống trị, các tư tưởng
khoa học, chớnh trị xó hội mới, những người anh hựng đấu tranh nhằm chống lại
sự bất công phi nhân bản với con người.
Thứ hai, đú là tỡnh huống bi kịch của cỏi cũ. Thụng thường những lực lượng xó
hội cũ này vẫn cũn cú ý nghĩa tớch cực nào đú, hoặc là cỏi cũ đang cố gắng vươn
tới cỏi mới song khụng kịp thời, phải trả giỏ cho những sai lầm đó mắc phải trước
đú.
Trong xó hội biểu hiện của cỏi bi khỏ đa dạng:
Bi hựng phản ỏnh sự hi sinh cho cỏi mới một cỏch cao cả. Nhõn vật trong bi
hựng hành động với ý thức trỏch nhiệm sõu sắc trước lịch sử. Sự hi sinh của nhõn
vật bi hựng này thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh cho những lý tưởng nhõn
đạo, đấu tranh cho lẽ phải, cho sự công bằng và những khát vọng chân chính của

con người.
Bi kịch số phận mà cỏc nhõn vật chủ yếu là những lớp người bị bốc lột, bị ỏp
bức và tất cả những ai đũi được sống là một con người, bi kịch số phận thường gắn
với nguyờn nhõn trực tiếp và cơ bản là nhu cầu mang tớnh vật chất, do vậy nú cú
thể giải quyết được cỏch căn bản bằng đấu tranh giai cấp và cỏch mạng xó hội.
Bi kịch lầm lạc phản ỏnh sự chống đối tuyệt vọng của những con người có nhân
cách, có lý tưởng sống, nhưng lý tưởng sống ấy khụng cũn phự hợp với xu thế lịch
sử. Sự chống đối càng quyết liệt bao nhiờu càng bi kịch bấy nhiờu.
Bi kịch lạc quan phản ánh sự thất bại của những con người thuộc các lực lượng
xó hội tiờn tiến, tớch cực. Sự hi sinh của cỏc nhõn vật bi kịch lạc quan là nhịp cầu
đưa tới sự toàn thắng của lý tưởng mà họ theo đuổi.
Xỳc cảm chủ yếu của chủ thể thẩm mỹ trước bi kịch là sự đồng cảm xút
thương. Đú là kết quả của một sự hoà trộn đặc bịờt cỏc sắc thỏi tỡnh cảm như
thương xút, đồng cảm, sợ hói, cảm phục, quý trọng.
Vỡ vậy, cỏi bi là phạm trự mỹ học phản ỏnh sự thất bại của con người có nhân
cách cao đẹp hoặc những lực lượng xó hội tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống lại
lực lượng đối lập, gõy ra sự đồng cảm xút thương cho chủ thể thẩm mỹ.
b. Cỏi bi trong nghệ thuật.
Cỏi bi trong nghệ thuật phản ỏnh cỏi bi trong cuộc sống một cỏch tập trung
nhất, gõy ấn tượng đau thương thấm thớa vào cảm xỳc về sự cao thượng. Cỏc thời
đại khỏc, cỏc thể chế chớnh trị xó hội khỏc nhau cú cỏc dạng bi kịch khỏc nhau, do
đú trong nghệ thuật cũng cú cỏc hỡnh thức bi kịch khỏc nhau.
22


Bi kịch Hy Lạp cổ đại phản ánh sự thất bại của con người chống lại thần linh,
định mệnh. Cỏc nhõn vật anh hựng ở đõy thường phải chịu thất bại thảm thương
hoặc đoạ đày, nhưng vẫn toỏt lên những phẩm chất con người cao quý: sự dũng
cảm chống lại thần quyền, bảo vệ khỏt vọng sống, khỏt vọng về cụng bằng, lẽ phải.
Bi kịch thời Trung cổ mang nặng màu sắc tụn giỏo, cố tụ vẻ sự hi sinh, dày vũ

của con người vỡ những niềm tin hư ảo, hoang đường.
Bi kịch thời Phục Hưng phản ỏnh những khỏt vọng nhõn văn lớn lao, tuyệt
đớch, chống lại gụng xiềng hà khắc, chống lại sự trỡ trệ, tăm tối của xó hội cầm
quyền.
Bi kịch của chủ nghĩa cổ điển phõn tớch những giằng xộ nội tõm giữa việc thực
hiện những dục vọng cỏ nhõn với những khuụn mẫu, lề thúi của nghĩa vụ, trỏch
nhiệm của cụng dõn.
Bi kịch thời khai sỏng tràn ngập sự nồng nhiệt đam mê của con người cá nhân
trong việc khẳng định mỡnh và chống lại những tàn tớch của đạo đức trung cổ.
Bi kịch tư sản hiện đại khắc hoạ sõu vào sự bi quan, mất niềm tin hoặc cảm
nhận phi lý về đời sống hiện thực, hoặc cỏi nhỡn u ỏm về tương lai của nhõn loại.
Điều này đặc biệt nổi trội ở thời kỡ sau chiến tranh.
Bi kịch lạc quan xuất hiện chủ yếu trong nghệ thuật xó hội chủ nghĩa, nú xuất
hiện ở thời kỡ đấu tranh giành và giữ chớnh quyền cỏch mạng. Những nhõn vật bi
kịch lạc quan chiến đấu vỡ một mục đớch cao cả, mang tớnh hiện thực, với nhận
thức rừ ràng. Họ đún nhận sự hi sinh một cỏch anh dũng, tự nguyện. Sự hi sinh đú
khụng uổng phớ; nú khơi dậy niềm tin vào con người, vào tương lai, nú đoàn kết
mọi người, lụi cuốn họ vào cuộc đấu tranh chung vỡ những khỏt vọng cao đẹp của
con người.
Nhõn dõn Việt Nam ta đó đối diện với thế lực hựng mạnh nhất vỡ chớnh nghĩa,
cỏc xung đột bi kịch mà chỳng ta phản ỏnh trong nghệ thuật sẽ làm sỏng tỏ cỏi bi
kịch lạc quan ấy và đặt ra những vấn đề bức thiết về số phận con người.
IV. Cỏi hài
a. Bản chất thẩm mỹ của cỏi hài.
Thời Hi Lạp cổ đại, Platụn khi xem xột cỏi hài đối lập với sự nghiờm tỳc, ụng
nhận định rằng hai mặt đối lập nhau cựng tồn tại. Platụn cũng cho rằng cỏi hài
cũng là một phương tiện cần thiết để nhận thức được cỏi nghiờm tỳc; cỏi nghiờm
tỳc chỉ cú thể nhận thức được nếu cú cỏi khụi hài. Về phương diện xó hội ụng đó
nhận thấy được vai trũ của cỏi hài là một phương tiện hữu hiệu để đũi hỏi dõn chủ,
là vũ khớ để người dưới cụng kớch kẻ trờn, người thường chế nhạo thần thỏnh.

23


Arixtốt cho hài kịch là cỏi bắt chước cỏi xấu nhưng khụng phải toàn bộ sự xấu
xa, bỉ ổi mà chỉ là một sai lầm, một sự kỳ quặc nào đú. ễng đũi hỏi cỏc nghệ sĩ khi
bắt chước cỏi xấu khụng được quỏ đà vỡ cỏi mặt nạ khụi hài là cỏi mặt xấu và mộo
mú “nhưng khụng đau đớn”.
Kant xột cỏi hài trong tương quan giữa cỏi thấp hốn và cỏi cao cả. ễng nhỡn
thấy cỏi hài cú chức năng là huỷ bỏ, phỏ vỡ những ảo tưởng về khỏch thể. Kant
khẳng định “Cỏi cười là hiệu quả của sự biến húa bất thần, sự chờ đợi căng thẳng
thành cỏi chẳng cú ý nghĩa gỡ”.
Hờghen đặt cỏi hài vào trong mõu thuẫn giữa cỏi cú nghĩa, chõn thực, đỳng
đắn với sự trống rỗng, hời hợt bề ngoài, sự sai lệch hoặc là khi cỏi mục đớch vụ
nghĩa lại được đeo đuổi với cỏi vẻ hết sức nghiờm tỳc.
Đối tượng của hài kịch Hờghen cú thể là một trong cỏc trường hợp sau:
Thứ nhất, khi cỏi mục tiờu nhỏ bộ và vụ nghĩa được theo đuổi với cỏi vẻ bề
ngoài rất nghiờm trang và với những thủ phỏp rất phức tạp.
Thứ hai, mục đớch cao, tham vọng lớn mà bản thõn lại cú những cụng cụ hốn
kộm.
Thứ ba, những điều rắc rối vừa đa dạng vừa kỡ quặc thường tạo nờn thế tương
phản giữa mục đớch và việc thực hiện mục đớch, giữa cỏi tớnh thõm trầm và việc
biểu hiện bờn ngoài.
Hờghen quan tõm đến cỏc thủ phỏp. Một dạng biểu hiện của cỏi hài là chõm
biếm được ụng xem là sự đổ vỡ của lý tưởng. Hờghen phỏt hiện và lý giải một
cỏch đỳng đắn tớnh lịch sử của cỏi hài khi cho rằng chỉ vào những thời điểm nhất
định của lịch sử mới cú những kiệt tỏc hài kịch.
Trộcnexepxki cho rằng, cỏi hài nảy sinh khi cú mõu thuẫn trống rỗng bờn
trong và khuếch đại bờn ngoài. ễng khẳng định ý nghĩa giỏo dục của hài kịch “Khi
cười nhạo cỏi xấu, chỳng ta trở nờn cao hơn nú”.
Mỹ học Mỏc - Lờnin xỏc định cơ sở khỏch quan của cỏi hài là sự thống nhất

giữa phẩm chất bờn trong của hiện tượng hài và sự thể hiện bờn ngoài của nú, là sự
khụng phự hợp giữa một sự vật, hiện tượng nào đú với mụi trường, với xu thế vận
động của ngoại cảnh.
Do kiểu vi phạm vào cỏc chuẩn mực của đời thường và xu thế vận động của
ngoại cảnh, của xó hội loài người, cỏc khỏch thể đỏng cười cú thể nằm trong cỏc
dạng cơ bản như sau:
Dạng hài lịch sử - xó hội cú cơ sở mõu thuẫn giữa xu hướng phỏt triển của
tiến bộ xó hội, của cỏc lực lượng cỏch mạng với cỏc lực lượng xó hội lạc hậu đó
24


×