2.KẾ HOẠCH CHI TIẾT
TUẦN
TIẾ
T
TÊN BÀI NỘI DUNG
Dự kiến
bổ sung
Đồ dùng dạy học
Ghi
chú
12 11 Kiểm tra viết
13 12
Bài 8
Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH
SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT
VÀ PHÁT
TRIỂN
TRIỂN
CÁC VƯƠNG
CÁC VƯƠNG
QUỐC
QUỐC
ĐÔNG
ĐÔNG
NAM Á
NAM Á
1. Kiến thức
- Những nét chính về điều kiện hình thành
và sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam
Á.
- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á.
2. Tư tưởng
Giúp HS biết quá trình hình thành và phát
triển không ngừng của dân tộc trong khu vực, qua
đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng
những giá trò lòch sử.
3. Kỹ năng
Thông qua bái học, rèn HS kỹ năng khái quát
hoá sự hình thành và phát triển của các quốc gia
Đông Nam Á, kỹ năng lập bảng thống kê về phát
triển của các quốc gia Đông Nam Á qua các thời kỳ
lòch sử.
- Tranh ảnh về con
người và đất nước Đông
Nam Á thời cổ và
phong kiến.
- Lược đồ Châu Á,
lược đồ về các quốc
gia Đông Nam Á.
- Cuốn lòch Đông
Nam Á.
14 13
Bài 9
Bài 9
VƯƠNG QUỐC
CAMPUCHIA VÀ
VƯƠNG QUỐC
LÀO
1. Kiến thức
- Nắm được vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên
của những nước láng giềng gần gũi với Việt Nam.
- Những giai đoạn phát triển Lòch sử của
- Bản đồ hành chính
khu vực Đông Nam Á.
- Sưu tầm tranh ảnh về
đất nước và con người
hai nước Lào vá
1
hai vương quốc Lào và Campuchia.
- Về ảnh hưởng của nền văn hoá Ấn Độ và
việc xây dựng nền văn hoá dân tộc của hai nước
này.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng HS tình cảm yêu quý trân
trọng những giá trò Lòch sử truyền thống của hai
dân tộc láng giềng gần gũi của Việt Nam.
- Giúp các em hiểu rõ được mối quan hệ
mật thiết của ba nước từ xa xưa, từ đó giúp HS
hiểu rõ việc xây dựng quan hệ láng giềng tốt,
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau là cơ sở từ trong Lòch
sử và cần thiết cho cả ba nước, ba dân tộc trên
bán đảo Đông Dương.
3. Kỹ năng
- Kỹ năng tổng hợp, phân tích các sự kiện
Lòch sử về các giai đoạn phát triển của vương quốc
Lào và Campuchia.
- Kỹ năng lập bảng niên biểu các giai đoạn
phát triển của hai vương quốc Lào và Campuchia.
Campuchia thời phong
kiến.
15 14
Bài 10
Bài 10
THỜI KỲ HÌNH
THỜI KỲ HÌNH
THÀNH
THÀNH
VÀ PHÁT
VÀ PHÁT
TRIỂN
TRIỂN
CỦA CHẾ ĐỘ
CỦA CHẾ ĐỘ
PHONG
PHONG
KIẾN Ở
KIẾN Ở
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn
đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến ở Tây
Âu.
- Nắm được các giai cấp và đòa vò xã hội
của từng giai cấp trong xã hội; hiểu được thế nào
là lãnh đòa và đời sống kinh tế, chính trò trong lãnh
- Tranh ảnh trong SGK.
- Sưu tầm một số
tranh ảnh về các lâu
dài, thành quách,
cảnh sinh hoạt buôn
bán các chợ trong thời
kỳ này.
2
TÂY ÂU
TÂY ÂU
(Từ thế kỷ V đến
(Từ thế kỷ V đến
thế kỷ XIV)
thế kỷ XIV)
đòa.
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của
giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của quần
chúng nhân dân.
3. Kỹ năng
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp
đánh giá về sự ra đời của các vương quốc phong
kiến Tây u, sự ra đời của các thành thò và vai trò
của nó.
- Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong
SGK.
16 15
Bài 11
Bài 11
TÂY ÂU THỜI
TÂY ÂU THỜI
1. Kiến thức
- Lược đồ “Những
17 16
18 17
BÀI 12 ÔN
TẬP
LỊCH SỬ THẾ
GIỚi THỜI
NGUYÊN
THUỶ,
CỔ ĐẠI VÀ
TRUNG ĐẠI
19 18 Thi học kỳ I
20 19
Bài 13
Bài 13
VIỆT NAM THỜI
NGUYÊN THUỶ
1. Kiến thức
- Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, trên đất
- Bản đồ Việt Nam thể
hiện những đòa bàn liên
quan đến nội dung bài
3
nước ta đã có con người sống (người tối cổ). Việt
Nam là một trong những quê hương của loài
người.
- Trải qua hàng chục vạn năm, Người Tối
cổ đã chuyển biến dần thành Người tinh khôn
(Người hiện đại).
- Nắm bắt được các giai đoạn phát triển của
xã hội nguyên thuỷ về: công cụ lao động, hoạt động
kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần.
2. Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lòch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức
được vò trí của lao động, và trách nhiệm với lao
động xây dựng quê hương đất nước.
3. Kỹ năng
- Biết so sánh giữa các giai đoạn Lòch sử
để rút ra những biểu hiện của chuyển biến về: kinh
tế, xã hội … Biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở
bài học để rút ra nhận xét.
học: Núi Đọ (Thanh
Hoá), Thẩm Khuyên,
Thẩm Hai (Lạng Sơn),
Hang Gòn (Đồng Nai),
An Lộc (Bình Phước),
Ngườm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú Thọ), Hoà
Bình, Bắc Sơn.
- Một số tranh
ảnh về cuộc sống người
nguyên thuỷ hay những
hình ảnh về công cụ
của người núi Đọ, Sơn
Vi, Hoà Bình…
20
Bài 14
Bài 14
CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI TRÊN
ĐẤT NƯỚC VIỆT
NAM
1. Kiến thức
- Những nét đại cương về ba nước Cổ đại
trên đất nước Việt Nam (Sự hình thành, cơ cấu tổ
chức Nhà nước, đời sống văn hoá, xã hội).
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý
thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương
đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân
- Lược đồ Giao Châu
và Chăm pa thế kỷ XI
– XV.
- Bản đồ hành chính
Việt Nam có các di
tích văn hoá Đồng
Nai, c Eo ở Nam Bộ.
- Sưu tầm một số
4
tộc.
3. Kỹ năng
- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra
nhận xét. Bước đầu rèn luyện kỹ năng xem xét
các sự kiện Lòch sử trong mối quan hệ giữa không
gian, thời gian và xã hội.
tranh ảnh công cụ lao
động, đồ trang sức,
nhạc cụ, đền tháp …
21
21
Bài 15
Bài 15
THỜI BẮC
THUỘC VÀ
CUỘC ĐẤU
TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP DÂN
TỘC (Từ thế kỷ I
đến đầu thế kỷ X)
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm được nội dung cơ bản chính
sách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc ở
nước ta và những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã
hội nước ta trong thời Bắc thuộc.
2. Tư tưởng
- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ
chống đồng hoá giành độc lập dân tộc của nhân
dân ta.
3. Kỹ năng
- Bồi dưỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên
nhân và kết quả, chính trò với kinh tế, văn hoá, xã
hội.
- Lược đồ SGK ban
KHXH nhân văn lớp
10.
- Tài liệu minh
hoạ khác.
22
Bài 16
Bài 16
THỜI BẮC
THUỘC VÀ
CUỘC ĐẤU
TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP DÂN
TỘC (Tiếp theo)
1. Kiến thức
- Giúp HS thấy được tính liên tục rộng lớn,
quần chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỷ I – IX.
Nguyên nhân là do chính sách thống trò tàn bạo
của phong kiến phương Bắc ,và tình thần đấu
tranh bất khuất, không cam chòu làm nô lệ của
- Lược đồ khởi nghóa
Hai Bà Trưng, lược đồ
chiến thắng Bạch
Đằng.
- Bảng thống kê về
các cuộc khởi nghóa
do GV tự chuẩn bò.
5
nhân dân ta.
- Nắm được những nét chính về diễn biến,
kết quả, ý nghóa của một số cuộc khởi nghóa tiêu
biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch
Đằng (938).
2. Tư tưởng
- Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược và
đô hộ.
- Giáo dục lòng biết ơn các vò anh hùng
của dân tộc, tự hào về những chiến thắng oanh
liệt của dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập
bảng thống kê, sử dụng bản đồ để trình bày diễn
biến.
- Tranh ảnh trong
SGK và tài liệu có
liên quan.
22 23
Bài 17
Bài 17
QUÁ TRÌNH
QUÁ TRÌNH
HÌNH
HÌNH
THÀNH
THÀNH
VÀ PHÁT
VÀ PHÁT
TRIỂN
TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC
CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG
PHONG
KIẾN
KIẾN
(Từ thế kỷ X đến
(Từ thế kỷ X đến
thế kỷ XV)
thế kỷ XV)
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu :
- Quá trình xây dựng và hoàn chình Nhà
nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời
gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất.
- Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ
chức theo chế độ quân chủ Trung Ương lập quyền,
có pháp luật, quân đội và có chính sách đối nội
đối ngoại đầy đủ tự chủ và độc lập.
- Trên bước đường phát triển, mặc dù tính
giai cấp ngày càng gia tăng, Nhà nước phong kiến
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh Văn
Miếu, Nhà nước.
- Một số tư liệu về
Nhà nước các triều
Lý, Trần, Lê, Sở.
6
Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với
nhân dân.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ
sự thống nhất nước nhà.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh.
24
Bài 18
Bài 18
CÔNG CUỘC
CÔNG CUỘC
XÂY
XÂY
DỰNG VÀ
DỰNG VÀ
PHÁT
PHÁT
TRIỂN
TRIỂN
KINH TẾ
KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ
KỶ X - XV
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu được:
- Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc
còn có nhiều biến động khó khăn, nhân dân ta vẫn
xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn
thiện.
- Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến
chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn
trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố cần
thiết phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển
như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất tăng các loại
cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao.
- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa
dạng, phong phú chất lượng được nâng cao không
chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi
với nước ngoài. Thương nghiệp phát triển.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến,
ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp đòa
- Tranh ảnh lược đồ
có liên quan.
- Những câu ca dao về
kinh tế, một số nhận
xét của người nước
ngoài…
7
chủ.
2. Tư tưởng
- Tự hào về những thành tựu kinh tế dân
tộc đã đạt được.
- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế
phong kiến nay trong giai đoạn phát triển của nó,
từ đó liên hệ với thực tế hiện nay.
3. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
23 25
Bài 19
Bài 19
NHỮNG CUỘC
NHỮNG CUỘC
CHIẾN
CHIẾN
ĐẤU
ĐẤU
CHỐNG
CHỐNG
NGOẠI
NGOẠI
XÂM
XÂM
Ở CÁC THẾ KỶ X
- XV
1. Kiến thức
- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân
dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống
yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ
động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn
đánh lại các cuộc xâm lược.
- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vó đại
đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy
sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ
huy quân sự tài năng.
2. Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ
nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc.
- Bản đồ Lòch sử Việt
Nam có ghi các đòa
danh liên quan.
- Một số tranh ảnh về
chiến trận hay về các
anh hùng dân tộc. Một
số đoạn trích, thơ văn
…
8
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng
biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân
tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
3. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong
học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năng phân tích,
tổng hợp.
26
Bài 20
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ
XÂY DỰNG VÀ
PHÁT
PHÁT
TRIỂN
TRIỂN
VĂN HOÁ
VĂN HOÁ
DÂN TỘC
DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ
KỶ X - XV
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu được:
- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải
qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây
dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên.
- Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý –
Hồ – Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây
dựng văn hoá được tiến hành đều đặn nhất quán.
Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá
Đại Việt (còn gọi là văn hoá Thăng Long).
- Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm
đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá
đa dạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn
- Một số tranh ảnh
nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc thế kỷ X –
XV.
- Một số bài thơ, phú
của các nhà văn học
lớn.
9
hoá tốt đẹp của dân tộc.
- Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng
tạo trong văn hoá.
3. Kỹ năng
- Quan sát, phát hiện.
24
27
Bài 21
Bài 21
NHỮNG BIẾN
NHỮNG BIẾN
ĐỔI CỦA
ĐỔI CỦA
NHÀ
NHÀ
NƯỚC
NƯỚC
(Từ thế kỷ X đến
(Từ thế kỷ X đến
thế kỷ XV)
thế kỷ XV)
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu :
- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn
đến sự phát triển của các thế lực phong kiến.
- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ
đã góp phần ổn đònh xã hội trong một thời gian.
- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối
cảnh xã hội Việt Namtk XVI – XVIII đã dẫn đến
sự chia cắt đất nước.
- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng
Ngoài) có chính quyền riêng nhưng chưa hình
thành hai nước.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất
nước thống nhất.
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong
xã hội.
- Bản đồ Việt Nam
phân rõ ranh giới hai
miền.
- Một số tranh vẽ
triều Lê – Trònh.
- Một số tài liệu về
Nhà nước ở 2 miền.
10