Giáo án: Hớng nghiệp 9
Chủ đề 1: NS: 15/9/2006
ND:21/9/2006.
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề
có cơ sở khoa học.
A- Mục tiêu:
- HS bit đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù
hợp.
- Bớc đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản
thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội.
B- PHƯƠng pháp:
- Vấn đáp nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
c- phơng tiện và chuẩn bị:
- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung.
- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:
I- ổn định:
II- Bài mới:
1) Đặt vấn đề: ở nớc ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo
dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây là việc giúp HS chủ
động lựa chọn con đờng tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó phù
hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự phát
triển kinh tế xã hội.
Để góp phần giải bài toán phân luồng HS sau THCS và THPT cần có các giải
pháp đồng bộ và sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan có liên quan, trong đó nhiệm
vụ của nhà trờng là làm tốt công tác hớng nghiệp cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà
trờng.
2) Triển khai bài:
HĐ của thầy và trò: Nội dung kiến thức:
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Trong đời sống hằng ngày, con ngời
luôn đứng trớc những sự lựa chọn. Các em
muốn mua đôi dép để đi học, cũng phải
lựa chọn dép số mấy, màu gì, cao hay
thấp, có quai hậu hay không...? Dép phải
phù hợp với ngời và hoàn cảnh sử dụng.
Nếu không sẽ không dùng đợc, phải tốn
tiền mua lại.
1- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề:
Phan Thị Phơng Lan Trang 1
Giáo án: Hớng nghiệp 9
Việc lựa chọn nghề của các em cũng vậy,
không phải thích nghề nào là viết đơn xin
thi vào nghề đó. Vì sau này nếu không
phù hợp phải mất thời gian, công sức, tiền
của để học lại nghề khác, cơ hội xin việc
làm lại khó khăn hơn. Có khi không thể
chuyển đợc nghề phù hợp.
Vậy theo em khi lựa chọn nghề cần lu ý
những vấn đề gì?
HS: Trả lời, lấy VD minh họa.
- Cao < 1,6 m không thể làm cầu thủ bóng
rổ, mù màu không thể chọn nghề lái xe, ...
- Đãng trí không thể làm văn phòng, ...
-Nơi làm việc quá xa, không có chỗ trọ...
Hoạt động 2: (45 phút)
HS: 1 em đọc đoạn "Ba câu hỏi đợc đặt ra
khi chọn nghề".
GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu
hỏi: Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi
đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn nghề,
có cần bổ sung câu hỏi nào khác không?
HS: Trả lời , các nhóm khác bổ sung.
GV: Kết luận.
HS: Lấy VD minh họa.
GV: Đa ra một số VD từ thực tế về ảnh h-
ởng của việc chọn nghề không có cơ sở
khoa học.
HS: Trả lời câu hỏi: là HS-THCS em phải
làm gì để chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng
về tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp?
GV: Kể một số mẫu chuyện bổ sung về
vai trò của hứng thú và năng lực nghề
nghiệp. Nhng cũng có nhiều trờng hợp do
giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan trọng
của nghề nên họ đã cố gắng học hỏi, rèn
luyện, phấn đấu và đã làm tốt công việc
mà không đợc phù hợp với bản thân. VD:
Làm nghề dạy học mà mắc tật nói lắp, nh-
ng do công phu rèn luyện nên đã trở thành
GV dạy giỏi.
- Chọn nghề phải phù hợp với sức khỏe,
phát triển thể lực, đặc điểm sinh lý của
cơ thể.
- Chọn nghề phải phù hợp với đặc điểm
tâm lý.
- Phù hợp với điều kiện sinh sống.
2- Những nguyên tắc chọn nghề:
- Không chọn những nghề mà bản thân
không yêu thích.
- Không chọn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay
xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
- Không chọn những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển KT-XH của địa phơng
hoặc đất nớc.
*Đối với HS cần phải:
+ Tìm hiểu một số nghề mà mình yêu
thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề
đó đặt ra trớc ngời lao động.
+ học thật tốt các môn học có liên quan
đến việc học nghề.
+ Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao
động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm
chất nhân cách mà ngời lao động trong
nghề phải có.
+ Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và
Phan Thị Phơng Lan Trang 2
Giáo án: Hớng nghiệp 9
4- Củng cố: (15 phút)
Cho HS viết thu hoạch:
- Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi GD Hớng nghiệp này?
- Hãy nêu ý kiến của mình:
+ Em yêu thích nghề gì?
+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?
+ Hiện nay quê hơng em nghề nào đang cần nhân lực?
5- Dặn dò: (5 phút)
Tìm hiểu:
- Một số nghề phổ biến ở địa phơng.
- Phơng hớng phát triển KT-XH của đất nớc và địa phơng.
Phan Thị Phơng Lan Trang 3