Giáo án Lịch sử 7
Tuần: 22
Tiết: 42
Trường THCS Đạ Long
Ngày soạn: 16/01/2017
Ngày dạy: 20/01/2017
BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Chế độ giáo dục, khoa cử thời Lê rất được coi trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
2. Thái độ:
- Giáo dục học sinh niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý
thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống.
3. Kỹ năng:
- Nhận xét về những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án. Tranh ảnh về nhân vật và di tích lịch sử thời này.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở bài học. Học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: (1/)
7A1………………………………………………; 7A2……………………………………….......
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
- Nét chính về kinh tế thời Lê sơ.
- Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
3. Giới thiệu bài mới: (1/)
Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đấtt nước giàu mạnh, nhiều thành
tựu văn hóa, khoa học được biết đến. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để hiểu thêm điều đó
4. Bài mới: (34/)
III. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình giáo dục và khoa
cử. (15/)
? Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục
như thế nào?
HS: Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long , mở
nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ, mọi người
đều có thể đi học và đi thi.
? Vì sao thời Lê sơ hạn chế Phật giáo, Đạo giáo
nhưng lại tôn sùng Nho giáo?
HS: (Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua
, hiếu với cha mẹ, tất cả quyền lực nằm trong tay
vua )
GV: Thời lê sơ nội dung học tập thi cử là các
sách của đạo Nho chủ yếu có “ tứ thư “ “Ngũ
Võ Thị Hoa
Nội dung cần đạt
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng
Long;
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm
mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân
đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca
hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo
giáo bị hạn chế.
Năm học: 2016 - 2017
Giáo án Lịch sử 7
kinh
? Em hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ
giáo dục thời Lê sơ rất qui cũ và chặt chẽ?
HS: ( Muốn làm quan phải qua thi rồi mới được
cử ( bổ nhiệm vào các chức quan trong triều
hoặc ở địa phương )
? Em hiểu biết gì về 3 kì thi này? ( thi hương ,
thi hội và thi đình )
GV: Thi cử thời Lê sơ , mỗi thi sinh cũng phải
làm 4 môn thi như kinh nghĩa - chiếu , chế , biểu
– Thơ phú – văn sách .
? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài
nhà Lê có biện phát gì?
HS:( Vua ban áo mũ , vinh quy bái tổ , khắc tên
vào bia đá )
HS: quan sát hình 45: Bia tiến sỹ trong văn miếu
, hiện nay còn 81 bia , mỗi bia khắc tên người đỗ
tiến si trong mỗi khóa thi .
? Chế độ khoa cử thời Lê sơ được tiế hành
thường xuyên và kết quả như thế nào?
HS: ( tổ chức được 26 khoa thi tiến sỹ lấy đỗ
được 989 tiến sĩ , 20 trạng nguyên .Thời Lê
Thánh Tông có 501 tiến sĩ 9 trạng nguyên )
HS: đọc phần in nghiêng SGK
? Em có nhận xét gì tình hình thi cử và giáo dục
thời Lê sơ?
HS:( Qui cũ , chặt chẽ , đào tạo được nhiều quan
lại trung thành phát hiện nhiều nhân tài đóng
góp cho đất nước .)
Hoạt động 2 :Tìm hiểu văn học, khoa học,
nghệ thuật thời Lê sơ. (19/)
? Em hãy nêu những thành tựu văn học nổi bật
thời Lê sơ?
HS: Văn học chữ Hán được duy trì, Văn học chữ
Nôm rất phát triển.
? Em hãy nêu những tác phẩm văn học tiêu biểu
trong thời kỳ này?
HS: Văn thơ chữ hán như quân trung từ mệnh
tập, Bình Ngô đại cáo, Quyùnh uyển cửu ca.
Văn thơ chữ nôm gồm có quốc âm thi văn tập,
Hồng Đức quốc âm thi tập …
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội
dung gì?
HS: có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm
tự hào dân tộc, khí phách anh hung.
Võ Thị Hoa
Trường THCS Đạ Long
- Thi cử được tổ chứa chặt chẽ qua 3 kì thi: Thi
hương , thi hội và thi đình.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học:
- Văn học chữ Hán được duy trì
- Văn học chữ Nôm rất phát triển.
=> Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc.
Năm học: 2016 - 2017
Giáo án Lịch sử 7
? Thời Lê có những thành tựu khoa học và nghệ
thuật nào?
HS: Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn
thư. Địa lý: Dư địa chí. Y học có Bản thảo thực
vật toát yếu. Toán học: Lập thành toán Pháp.
? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó?
? Những nét đặc sắc về nghhệ thuật sân khấu
HS: Nghệ thuật ca múa nhạc được phục hồi .
Lương Thế Vinh đã soạn thảo bộ “Hí phường
phả lục”, nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múa.
? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
HS: Phong cách đồ sộ, kỷ thuật điêu luyện.
HS: xem hình 46
? Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt nhiều thành
tựu nói trên?
GV: Công lao đóng góp xây dựng của nhân dân
– Triều đại phong kiến thịnh trị có cách trị nước
đúng đắn. trong đó có sự đóng góp của nhiều
nhân vật tài năng như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tông .
Trường THCS Đạ Long
b. Khoa học:
- Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực như lịch
sử , địa lý , toán học , y học với nhiều tác phẩm
khoa học thành văn phong phú , đa dạng .
c. Nghệ thuật.
- Sân khấu: Hát múa , chèo tuồng.
- Kiến trúc và điêu khắc: Phong cach đồ sộ, kỷ
thuật điêu luyện .
5. Củng cố: (3/)
- Kể tên một vài thành tựu văn hóa tiêu biểu?
- Vì sao Đại Việt thế kỷ XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy?
6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1/)
- Học bài cũ và chuẩn bị bài phần IV.
- Tìm hiểu thêm về các danh nhân văn hóa thời lỳ này.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Võ Thị Hoa
Năm học: 2016 - 2017