Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ KT1TIẾT 11NC - BÀI 3 ( Dạng MIX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 6 trang )

đề 1
Tìm phát biểu đúng khi nói về độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một dòng điện tròn :
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện.
B. Tỉ lệ với chiều dài đường tròn.
C. Tỉ lệ với diện tích hình tròn.
D. Tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.
[<br>]
Gọi N là số vòng dây; l chiều dài của ống dây. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có
cường độ dòng điện I chạy qua đặt trong không khí là:
A. B = 4π.10

7
NI B. B = 2π.10

7
NI C. B = 4π.10

7
N
l

I D. B = 2π.10

7
N
l

I
[<br>]
Một khung dây có trục quay vuông góc mặt phẳng khung mang dòng điện đặt trong từ trường đều
B


ur
. Các trường hợp nào sau của
B
ur
thì momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là lớn nhất
A.
B
ur
song song trục. B.
B
ur
vuông góc trục. C.
B
ur
tạo với trục góc 45
0
. D.
B
ur
bất kỳ.
[<br>]
Chọn câu SAI. Lực từ
F
ur
tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường
A. luôn vuông góc với cảm ứng từ B. luôn vuông góc với dây dẫn
C. luôn cùng chiều từ trường D. phụ thuộc góc giữa dây dẫn và cảm ứng từ.
[<br>]
Cho dòng điện thẳng I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 10
-6

T. Khoảng cách từ
N đến dòng điện là:
A. 0,1m B. 0,01m C. 0,05m D. 0,32m
[<br>]
Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây.Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng
dâng là 0,6A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là.
A. 2π.10
-7
T B. 4π.10
-6
T C. 2π.10
-6
T D. 4.10
-6
T.
[<br>]
Trong một đoạn dây dẫn có dòng điện 6A đặt vuông góc với cảm ứng từ
B
ur
có độ lớn B = 0,5T.
Lực điện từ tác dụng lên 1cm của đoạn dây dẫn đó là:
A. 0,03N B. 0,3N C. 3N D. 0,3KN
[<br>]
Cực nam kim la bàn từ thiên chỉ về:
A. Cực từ bắcB. Cực bắc địa lý C. Cực từ nam D. Cực nam địa lý
[<br>]
Một (e) chuyển động với vận tốc (v) và vuông góc với từ trường đều. Khi tăng vận tốc lên 2 lần
thì chu kỳ quay (e):
A. Không thay đổi B. Giảm 2 lầnC. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần
[<br>]

Một ống dây có chiều dài l=50cm. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây I=2A. Cảm ứng từ
bên trong lòng ống dây B=6,28.10
-4
T. Số vòng dây quấn trên ống dây là:
A. 125 vòng B. 500 vòng C. 250 vòng D. 100 vòng
[<br>]
Một electron chuyển động với vận tốc 2.10
6
m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng
của lực Lorentz f= 1,6.10
-15
N. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ vận tốc là:
A. 30
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 45
0
[<br>]
Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện ngược chiều I
1
= 2.I
2
= 6(A), đặt cách nhau
10(cm). Tại một điểm C có B
C
= 0. Hỏi điểm C cách dòng I
2

bao nhiêu?
A. 10(cm) B. 20(cm) C. 15(cm) D. 5(cm)
[<br>]
Trên nam châm chữ U, từ trường mạnh nhất tại:
A. Ở hai cực từ của nam châm B. Phần giữa của nam châm
C. Chỉ có cực bắc D. Mọi chỗ mạnh như nhau
[<br>]
Một khung dây hình chữ nhật 200 vòng dây; diện tích 6cm
2
đặt trong từ trường đều. Khi cho dòng
điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn
nhất là 24.10
-4
(Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:
A. 0,05 (T) B. 0,10 (T) C. 0,40 (T) D. 0,75 (T)
[<br>]
Cho 2 dây dẫn thẳng mang 2 dòng điện ngược chiều I
1
= I
2
=6A, đặt song song cách nhau một
khoảng 5 cm trong chân không. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm B cách I
1
một khoảng 3cm và I
2
một khoảng 4cm là :
A. 5 .10
-5
T B. 10
-5

T C. 4 .10
-5
T D. 7 .10
-5
T
[<br>]
Hai hạt nhân A và B chuyển động với cùng vận tốc v theo phương vuông góc với đường sức từ
của một từ trường đều B .Biết: điện tích q
A
= q
B
; m
A
= 4m
B
và bán kính qũy đạo hạt A là 5mm.
Tìm bán kính qũy đạo hạt nhân B
A. 1,25 cm B. 20cm C. 1,25mm D. 2m
[<br>]
Chọn hình vẽ đúng lực Loren trong các hình sau:
B
F
F
B
F
B
v
r
q
a

H
b
H
c
H
v
r
q
q
v
r



A. Ha B. Hb C. Hc D. Hb và H.c
[<br>]
Cho ba dây dẫn đặt song song có dòng điện chạy qua nằm tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh
a = 10 cm có dòng điện I = 20 A chạy qua cùng chiều. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của tam giác
A. 2.10
-5
T B. 0(T) C. 0,15 T D. 0,25 T
[<br>]
Một ống dây dài làm nam châm điện có số vòng dây 100 vòng/1m; bên trong có lõi sắt non độ từ
thẫm 20000. Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua thì cảm ứng từ lõi sắt là:
A. 0,16
π
(T) B. 0,8
π
(T) C. 8
π

.10
-6
T D. 4
π
.10
-10
T
[<br>]
Hai dây dẫn thẳng dài vuông góc nhau trong không gian cách nhau khoảng 2a mang dòng điện
cùng cường độ I. Cảm ứng từ tại 1 điểm cách đều 2 dây một khoảng a là:
A. 2
2
.10
-7
I
a
(T) B. 2
3
.10
-7
I
a
(T) C. 4.10
-7
I
a
(T) D. 0(T)
ĐỀ 2
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dây dẫn tròn (có dòng điện I) tỉ lệ thuận với:
A. cường độ dòng điện. B. chiều dài đường tròn.

C. diện tích hình tròn. D. bán kính đường tròn .
[<br>]
Gọi n là số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng
ống dây có cường độ dòng điện I chạy qua đặt trong không khí là:
A. B = 4π.10

7
nI B. B = 2π.10

7
nI C. B = 4n.10

7
I D. B = 2.10

5
nI
[<br>]
Một khung dây có trục quay nằm trong mặt phẳng khung mang dòng điện đặt trong từ trường đều
B
ur
. Các trường hợp nào sau của
B
ur
thì momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là lớn nhất
A.
B
ur
song song trục. B.
B

ur
vuông góc trục. C.
B
ur
tạo với trục góc 45
0
. D.
B
ur
bất kỳ.
[<br>]
Phát biểu nào dưới đây là sai về Lực Lo – ren – xơ
A. Vuông góc với từ trường. B. Vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích.
[<br>]
Cho dòng điện I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài .Cảm ứng từ tại điểm M có độ lớn B=10
-
5
T. Điểm M cách dây dẫn một khoảng là:
A. 10cm B. 5cm C. 15cm D. 20
[<br>]
Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây.Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng
dâng là 0,3A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là.
A. 6,28.10
-7
T B. 6,28.10
-6
T C. 2.10
-6
T D. 2.10

-7
T.
[<br>]
Trong một đoạn dây dẫn có dòng điện 10A đặt vuông góc với cảm ứng từ
B
ur
có độ lớn B = 0,02T.
Lực điện từ tác dụng lên 1cm của đoạn dây dẫn đó là:
A. 0,002N B. 0,02N C. 2N D. 0,2KN
[<br>]
Từ cực nam của trái đất có vị trí:
A. Gần với cực bắc địa lý B. Trùng với cực bắc địa lý
C. Gần với cực nam địa lý D. Trùng với cực nam địa lý
[<br>]
Một (e) chuyển động với vận tốc v và vuông góc với từ trường đều. Khi giảm vận tốc 2 lần thì
chu kỳ quay (e):
A. Không thay đổi B. Giảm 2 lầnC. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần
[<br>]
Cho 2dây dẫn // mang 2dòng điện ngược chiều I
1=
2I
2
cách nhau một khoảng a=9cm.Tại N có
vectơ B
N
=0.Ncách I
2
một khoảng
A. 9cm B. 18cm C. 6cm D. 3cm
[<br>]

Chiều của từ trường được xác định bởi:
A. Quy tắc nắm tay trái B. Quy tắc bàn tay phải
C. Quy tắc Lenxơ D. Quy tắc nắm tay phải
[<br>]
Một ống dây dài 1m, có 100 vòng dây. Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua thì cảm ứng từ
trong lòng ống dây là:
A. 8
π
.10
-5
T B. 6
π
.10
-5
T C. 4
π
.10
-5
T D. 2
π
.10
-5
T
[<br>]
Một electron bay vào trong từ trường đều theo hướng tạo với các vectơ cảm ứng từ một góc 30
o
.
Biết B = 2T, v = 10
5
m/s. Lực từ tác dụng lên electron có giá trị:

A. 1,6.10
-14
N B. 1,6.10
-12
N C. 6.10
-10
N D. 6.10
-14
N
[<br>]
Một khung dây hình chữ nhật có kích thước (20x10)(cm
2
) mang dòng điện 0,5A, được đặt trong
từ trường đều, có B tạo với mặt phẳng khung dây một góc 60
o
, B = 0,2T. Momen làm quay khung
dây có giá trị
A. 10
-3
N.m B.
3
.10
-3
N.m C. 10
-4
N.m D.
3
.10
-4
N.m

[<br>]
Cho 2 dây dẫn thẳng mang 2 dòng điện cùng chiều I
1
= I
2
=3A đặt song song cách nhau một
khoảng 5 cm trong chân không. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm B cách I
1
một khoảng 3cm và I
2
một khoảng 4cm là :
A. 2,5 .10
-5
T B. 0,5.10
-5
T C. 3,5.10
-5
T D. 10
-5
T
[<br>]
Một hạt khối lượng m =1,6.10
-27
kg mang điện tích 1,6.10
-19
C; bay vào trong từ trường đều có B =
0,4T với vận tốc v=2.10
6
m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng. Bán kính quỹ đạo nhận
giá trị gần đúng nào sau đây:

A. 5cm B. 20 cm C. 0,19 cm D. 5,22cm
[<br>]
Chọn hình vẽ đúng lực Loren trong các hình sau:
A. Ha B. Hb C. Hc D. Hb và H.c
[<br>]
Cho ba dây dẫn đặt song song có dòng điện chạy qua nằm tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh
a = 10 cm có dòng điện I = 20 A chạy qua cùng chiều. Lực từ tác dụng lên mỗi mét dài của mỗi
dây
A. 8.10
-4
N B. 8
3
.10
-4
N C. 4
3
.10
-4
N D. 2.10
-4
N
[<br>]
Một ống dây dài làm nam châm điện bên trong có lõi sắt non độ từ thẫm 20000; dây dẫn quấn
thành ống dây có đường kính 2mm rất sít nhau. Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua thì cảm
ứng từ lõi sắt là:
A. 0,16
π
(T) B. 0,8
π
(T) C. 8

π
.10
-6
T D. 4
π
.10
-10
T
[<br>]
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng I
1
=
π
I (A) và một vòng dây tròn bán kính R mang dòng điện
có cường độ I. Dây dẫn thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng vòng dây tròn; cách tâm vòng dây là
R. Cảm ứng từ tại tâm O vòng dây là:
A. 2
2
π
.10
-7
I
R
(T) B. 4
π
.10
-7
I
R
(T) hoặc 0(T) C. 4

π
.10
-7
I
R
(T) D. 0(T)
Một khung dây tròn, bán kính R, có 6 vòng dây mang dòng điện có cường độ I. Trong đó có một
số vòng dây có chiều quấn ngược chiều quấn với đa số vòng trong khung. Do vậy tại tâm khung
dây, theo tính toán cảm ứng từ có giá trị 0,9 (T); nhưng chỉ đo được 0,3 (T). Số vòng dây quấn
ngược chiều là:
A. 2 vòng B. 1 vòng C. 4 vòng D. 3 vòng
1.Cảm ứng từ tại tâm của một khung dây tròn là B=62,8.10
-4
T. Khung dây tròn gồm 100 vòng.
Đường kính mỗi vòng 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là:
A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A
B
F
F
B
F
B
v
r
q
a
H
b
H
c

H
v
r
q
q
v
r

×