Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KH giảng dạy môn DGCD9 (08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.92 KB, 10 trang )

Kế hoạch giảng dạy
Môn : GDCD9. Năm học: 2007- 2008 .
I. Đặc điểm tình hình:
Môn GDCD ở trờng THCS nhằm GD cho HS các chuẩn mực đạo đức và
PL của ngời công dân, phù hợp với lứa tuổi: Trên cơ sở góp phần hình thành
những phẩm chất nhân cách của con ngờiViệt Nam trong giai đoạn hiện nay,
phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Vì vậy, chơng trình mới đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp. Cấu trúc ch-
ơng trình theo nguyên tắc đồng tâm và phát triển. Các chủ đề đạo đức và chủ
đề pháp luật đều đợc bố trí học ở tất cả các lớp (học kì I học đạo đức, học kì II
học PL). Điều đó đợc thể hiện ở:
- Các chủ đề bố trí theo trật tự từ những vấn đề có tính chất cụ thể, gần gũi
với cuộc sống của HS, đến những vấn đề khái quát hơn, phản ánh mối quan hệ
của học sinh với môi trờng ngày càng rộng lớn.
- Trong từng chủ đề đợc bố trí, sắp xếp các nội dung dạy học theo nguyên
tắc phát triển từ thấp đến cao về nhận thức cũng nh yêu cầu tu dỡng rèn luyện
phù hợp với lứa tuổi HS trong từng giai đoạn, cụ thể là:
+ Về đạo đức: ở các lớp dới nội dung chủ yếu thể hiện quan hệ của HS
với bản thân và gia đình; ở cá lớp trên, trọng tâm thể hiện quan hệ của HS với
XH (dân tộc, đất nớc, nhân loại). Càng lên lớp trên, nội dung càng có tính khái
quát hơn và mức độ khó cũng tăng dần.
+ Về PL: Chơng trình bố trí học từ những nội dung thuộc hiện thực PL
đang diễn ra trong cuộc sống, đén những nội dung về chế độ chính trị, nền
pháp chế XHCN Việt Nam.
II. Đặc điểm tình hình lớp đ ợc phân công giảng dạy:
Lớp 9 là lớp cuối cấp học, bớc vào tuổi thanh niên, có hiểu biết, có hoài
bão ớc mơ phong phúĐặc biệt đây là một lớp mà chủ yếu các em là con em
dân tộc, gia đình thuần về nông nghiệp vì vậy việc tiếp xúc với XH, với các
vấn đề khác còn hạn chế.
Xuất phát từ đặc điểm trên, phần đạo đức có một mục tiêu chung là cho các
em đợc tiếp cận với những vấn đề của dân tộc, của thời đại nhằm xác định vị


trí, trách nhiệm của chủ nhân, chủ thể của quá trình phát triển đất nớc. Vì ch-
ơng trình lớp 9 là một hệ thống kiến thức phát triển kết quả GD từ các lớp 6, 7,
8; trang bị cho các em kiến thức đạo đức, hình thành và phát triển kĩ năng,
năng lực, bản lĩnh, các yếu tố tâm lí, tinh thần ở HS.
Phần PL cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản nhất về một số lĩnh vực PL
có liên quan trực tiếp, gần gũi với đời sống XH ở lứa tuổi các em cần biết, đó
là trách nhiệm của công dân trong gia đình, lao động XH, kinh doanh sản
xuất, trong việc giữ gìn, bảo vệ nhà nớc, bảo vệ Tổ quốc.
III. Chỉ tiêu Kế hoạch:
1/ Chỉ tiêu :
Để các em thực hiện tốt mục tiêu năm học, GV động viên, khuyến
khích HS, hớng dẫn thành lập nhóm học tập để cùng giúp đỡ nhau, giám sát,
động viên nhau trong quá trình thực hành các chuẩn mực đạo đức và PL đã
học trongchơng trình.
Cụ thể: Tổng số hai lớp 9 là:
+ Số HS đạt loại giỏi là:
+ Số HS đạt loại khá là:
+ Số HS đạt trung bình:
+ Số HS yếu, kém:
2/ Kế hoạch:
Cả năm: 35 tuần x 1t/tuần =35 tiết
HKI :18 tuần x 1t/tuần = 18 tiết
HKII : 17 tiết x 1t/ tuần = 17 tiết.
IV. Giải pháp thực hiện:
1/ Đối với GV: Lên lớp có giáo án soạn theo tinh thần đổi mới, cần chú ý
đến tính tích cực của HS. Cần vận dụng và đa vào nhiều bài tập trắc nghiệm,
tìm tài liệu để mở rộng nâng cao kiến thức cho HS.
Cần quan tâm đến mọi đối tợng HS, thờng xuyên kiểm tra việc chuẩn bị
bài của HS. Biết khắc phục những khó khăn trong giảng dạy. tăng tính thực
hành, đặc biệt chú ý đến những bài ngoại khoá.

2/ Đối với HS: Đi học đều, chuẩn bị tốt bài trớc khi đến lớp. Trong lớp chú
ý nghe giảng, phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập.
Tổ chức học nhóm, học tổ. Thực hiện tốt phơng trâm học đi đôi với
hành.
Kế hoạch cụ thể:
TT
Chơng bài
Tg thực
hiện
Nội dung chơng
trình.
Kế hoạch bồi dỡng
học sinh
ĐC
BS
1 Bài 1.
Chí công vô t
Tuần 1.
Tiết 1.
Hiểu thế nào là
chí công vô t?
Biết phân biệt và
tự kiểm tra, rèn
luyện mình để trở
thành ngời có
phẩm chất chí
công vô t.
Hiểu và rèn luyện
phẩm chất chí công
vô t.

2 Bài2.
Tự chủ.
Tuần 2.
Tiét 2
Thế nào là tự
chủ? ý nghĩa và
hành vi của tự
chủ. Có ý thức
rèn luyện bản
thân.
Học tập và phát huy
tính tự chủ trong
cuộc sống.
3 Bài 3.
Dân chủ và kỉ luật.
Tuần 3
Tiết 3
Nắm đợc khái
niệm dân chủ, kỉ
luật. Những biểu
hiện và ý nghĩa
của nó. Có ý thức
tự giác rèn luyện
tính kỉ luật và
phát huy tính dân
chủ.
Thực hiện dân chủ
kỉ luật trong gia
đình, trờng lớp, và
ngoài XH.


4 Bài 4
Bảo vệ hoà bình
Tuần 4
Tiết 4
Hiểu giá trị của
hoà bình, hậu quả
của chiến tranh.
- Tích cực tham
gia các hoạt động
vì hoà bình,
chống chiến
Lòng yêu hoà bình
và chống chiến
tranh.
tranh.
5 Bài 5
Tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế
giới
Tuần5
Tiết 5
Hiểu và biết cách
thể hiện tình hữu
nghị giữa các DT
trên tổ bằng các
hành vi và viêc
làm cụ thể. ủng
hộ chính sách hoà
bình, hữu nghị

của của Đảng và
Nhà nớc ta
Hành vi sử sự có
VH với bạn bè và
khách nớc ngoài đến
VN
6 Bài 6
Hợp tác cùng phát
triển.
Tuần 6
Tiết 6
Hiểu hợp tác là
gì? Từ đó có hớng
rèn luyện. Việc
làm của Đảng và
nhà nớc ta trong
việc tăng cờng
hợp tác với các n-
ớc khác.
Có nhiều việc làm
cụ thể về sự hợp tác
trong học tập, lao
động và HĐXH.
7 Bài 7
Kế thừavà phát huy
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
Tuần 7
Tiết 7
Tìm hiểu về

truyền thống tốt
đẹp cũng nh tiêu
cực và kế thừa,
phát huy truyền
thống nh thế nào?
Hiểu việc kế thừa và
phát huy truyền
thống tốt đẹp của
dân tộclà cần thiết.
8 Bài 7:
Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. (Tiếp)
Tuần 8
Tiết 8
Hiểu truyền thống
tốt đẹp là gì?
Trách nhiệm của
mỗi chúng ta.
Vận dụng vào
thực tiễn cuộc
sống.
HS hiểu khái niệm ,
từ đó có việc làm cụ
thể.
9 Kiểm tra 1 tiết Tuần 9
Tiết 9
Nhằm giúp HS
củng cố lại kiến
thức đã học về

hoà bình, hữu
nghị, hợp tác
cùng phát triển,
truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
10 Bài 8 Tuần10 HS hiểu năng Biết năng động,
Năng động, sáng tạo. Tiết10 động, sáng tạo là
gì? Từ đó biết
đánh giá hành vi
của mình nà ngời
khác, có ý thức
học tập những
tấm gơng năng
động, sáng tạo.
sáng tạo trong công
việc và học tập.
11 Bài 8: (Tiếp)
Năng động, sáng tạo.
Tuần11
Tiết 11
Từ khái niệm về
năng động, sáng
tạo, HS có thể
hiểu và rút ra ý
nghĩa, cách rèn
luyện năng động,
sáng tạo.
Vận dụng kiến thức
để trở thành ngời
năng động, sáng tạo.

12 Bài9
Làm việc có năng
suất, chất lợng, hiệu
quả.
Tuần12
Tiết 12
Hiểu khái niệm
về làm việc có
năng suất, chất l-
ợng, hiệu quả.
ủng hộ, tôn trọng
thành quả lao
động của ngời
khác.
Vận dụng những
kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
13 Bài 10:
Lí tởng sống của
thanh niên.
Tuần13
Tiết 13
Thấy đợc lí tởng
là mục đích tốt
đẹp của mỗi ngời.
Xác định đợc
mục đích sống
của mình.
Hiểu đợc khái niệm
từ đó xác định đợc lí

tởng sống cho bản
thân.
14 Bài10: (Tiếp)
Lí tởng sống của
thanh niên.
Tuần14
Tiết 14
HS xác định đợc
lẽ sống cho mình.
Học tập cách rèn
luyện nh thế nào?
Biến những điều đã
học thành lí tởng
sống cho bản thân.
15 Thực hành, ngoại
khoá những vấn đề
của địa phơng và các
nội dung đã học.
Tuần15
Tiết 15
HS hiểu các nội
dung đã học trong
chơng trình. Từ
đó vận dụng vào
các vần đề của
địa phơng mình.
Biết xác định cho
mình một cách
Tự hoàn thiện nhân
cách cá nhân. Có lí

tởng sống phù hợp
với thời đại.

×