Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh cà mau (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.49 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ MINH KHA

NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẢO QUẢN,
TU BỔ VÀ PHỤC HỒI DI TÍCH TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ MINH KHA
KHOÁ: 2015-2017

NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẢO QUẢN,
TU BỔ VÀ PHỤC HỒI DI TÍCH TỈNH CÀ MAU
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình DD&CN


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. NGUYỄN TIẾN CHƢƠNG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Các Thầy giáo, Cô giáo, Cán bộ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
trực tiếp giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
rèn luyện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến GS.TS.Nguyễn Tiến Chương,
người Thầy đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tiểu ban luận văn đã cho tôi
những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất để tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thực hiện luận
văn.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện
luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết.
Kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy giáo, cô giáo cùng các bạn
đồng nghiệp!
Hà Nội, ngày


tháng
năm 2017
Tác Giả

Ngô Minh Kha


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác Giả Luận Văn

Ngô Minh Kha


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình minh họa, sơ đồ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2
Đóng góp nghiên cứu về khoa học và thực tiễn .............................................. 3
Cấu trúc luận văn............................................................................................. 3

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG BẢO QUẢN, TU BỔ VÀ PHỤC HỒI DI TÍCH TỈNH CÀ
MAU .......................................................... .................................................... 5
1.1 Tổng quan các công trình di tích trên tỉnh Cà Mau ............................ 5
1.1.1 Khái quát chung về tỉnh Cà Mau ........................................................... 5
1.1.2 Hệ thống di tích lịch sử ........................................................................ 10
1.1.3 Hiện trạng các di tích ............ .................................................. ........... 10


1.2 Tổng quan công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau
....................................................................................................................... 14
1.2.1 Nguyên tắc bảo quản, tu bổ và phục hồi .............................................. 14
1.2.2 Phân cấp đầu tư trong công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích ... 15
1.2.3 Công tác xếp hạng di tích ..................................................................... 16
1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện dự án đầu tƣ bảo quản, tu bổ
và phục hồi di tích ....................................................................................... 16
1.3.1 Điều kiện kinh tế .................................................................................. 16
1.3.2 Điều kiện nguồn vốn ............................................................................ 17
1.4 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau trong giai đoạn chuẩn bị đầu
tƣ ................................................................................................................... 18
14.1 Giới thiệu chung về hệ thống phân cấp quản lý các công trình di tích tỉnh
Cà Mau .......................................................................................................... 18
1.4.2 Đặc điểm của công trình bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà
Mau................................................................................................................ 19
1.4.3 Kế hoạch phân bổ vốn .......................................................................... 28
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG BẢO QUẢN, TU BỔ VÀ PHỤC HỒI DI TÍCH TRONG GIAI
ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ...................................................................... 30

2.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của đầu tƣ xây dựng công trình ................ 30
2.1.1 Khái niệm về đầu tư xây dựng ............................................................. 30
2.1.2 Vị trí và vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế ....................... 30


2.2 Tổng quan về dự án và quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình . 31
2.2.1 Khái niệm về dự án .............................................................................. 31
2.2.2 Khái niệm dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích .............................. 32
2.2.3 Khái niệm về quản lý dự án ................................................................. 33
2.2.4 Tiến trình quản lý dự án ....................................................................... 34
2.2.5 Tiến trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình .......................... 35
2.3 Cơ sở pháp lý về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình
bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ .... 36
a. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ............................................................. 36
b. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 về quản lý dự án
đầu tư xây dựng ............................................................................................. 42
c. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng ............................................................................................. 44
d. Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ
Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và Thông
tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch Quy định chi tiết một số quy định để bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích
....................................................................................................................... 46
e. Quyết định số 15/2015/QĐ-UBND ngày 12/6/2015 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Cà Mau ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên
địa bàn tỉnh Cà Mau ...................................................................................... 56
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ



DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẢO QUẢN, TU BỔ VÀ PHỤC HỒI DI
TÍCH TỈNH CÀ MAU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ.... 60
3.1 Các nguyên tắc nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích ................................................................... 60
3.1.1 Bảo đảm tính hiệu quả của dự án ......................................................... 60
3.1.2 Phù hợp với mục tiêu của dự án ........................................................... 60
3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án ...................................................... 61
3.1.4 Thực hiện đúng pháp luật quy định về đầu tư xây dựng...................... 61
3.2 Quan điểm, mục tiêu quản lý thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo các di
tích trên địa bàn tỉnh Cà Mau.................................................................... 61
3.2.1 Quan điểm ............................................................................................ 62
3.2.2 Mục tiêu................................................................................................ 66
3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ bảo
quản, tu bổ và phục hồi các di tích trên địa bàn tỉnh Cà Mau ............... 68
3.3.1 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về di tích ............................... 68
a. Tăng cường công tác quản lý đất đai ........................................................ 69
b. Tăng cường quản lý trật tự xây dựng tại các di tích ................................. 69
3.3.2 Hoàn thiện công tác quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích ....... 69
a. Quy hoạch hệ thống di tích........................................................................ 69
b. Quy hoạch tổng thể di tích ........................................................................ 70
3.3.3 Hoàn thiện công tác lập dự án .............................................................. 70
3.3.4 Hoàn thiện mô hình quản lý ................................................................. 72


3.3.5 Nâng cao năng lực cán bộ tham gia vào quản lý ................................. 72
3.3.6 Tăng cường mối liên kết giữa các bên tham gia dự án ........................ 73
3.3.7 Ban Quản lý Di tích ............................................................................. 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ...................................................................................................75
Kiến nghị ................................................................................................76

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

BVHTTDL

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

HĐND

Hội đồng nhân dân

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau

Hình 1.2

Di tích Bến Vàm Lũng – thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh
trên biển

Hình 1.3

Địa điểm gốc cây me

Hình 1.4

Di tích lịch sử Đình Tân Hưng

Hình 1.5

Di tích căn cứ tỉnh ủy tại Xẻo Đước

Hình 1.6

Địa điểm chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

Sơ đồ 1.1

Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng công trình

Sơ đồ 2.1

Vì dụ về các quá trình của một dự án đơn giản


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Di tích lịch sử văn hoá là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hoá
lâu đời của dân tộc, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất về
đặc trưng văn hoá, về cội nguồn và truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ
nước hào hùng, vĩ đại của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đồng thời là một
bộ phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại.
Tuy nhiên, việc bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích còn nhiều bất cập
cụ thể như sau: Trên cùng một khu vực các di tích khi do Sở Văn hóa, Thể
Thao và Du lịch, khi là chính quyền sở tại hoặc các ngành khác quản lý. Mỗi
ngành, mỗi cấp lại có quan niệm khác nhau dẫn đến việc đầu tư, bảo vệ, giữ
gìn cũng với các cách rất khác nhau Trách nhiệm bảo vệ giữ gìn các di tích
không được phân công rõ ràng và thiếu sự phối hợp giữa nhà chức trách với

người sử dụng, khai thác. Hiện tượng đó dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi,
vô trách nhiệm hoặc bỏ mặc cho xuống cấp. Một số khó khăn, vướng mắc
lớn nhất xuất phát từ năng lực các bên tham gia quản lý dự án như đơn vị tư
vấn thiết kế, đơn vị thi công, tư vấn giám sát. Thời gian thực hiện dự án kéo
dài nhiều dự án phải liên tục điều chỉnh bổ sung tổng mức đầu tư, nhiều dự
án đầu tư xong không đạt được mục tiêu đề ra gây lãng phí trong đầu tư.Tình
trạng đó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là
do sự chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của công tác quản lý dự án, sự phối
hợp chưa nhịp nhàng và hiệu quả trong tổ chức thẩm định dự án, trình độ cán
bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, lượng thông tin cần thiết phục vụ cho
phân tích, đánh giá dự án chưa đủ và đảm bảo độ tin cậy...
Vì những lý do nêu trên, học viên chọn đề tài “ nâng cao hiệu quả quản


2

lý dự án đầu tư xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau”.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình.
Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích. Rút ra được các kết quả, những vấn đề đặt ra
cần giải quyết và những nguyên nhân của chúng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích đã và đang triển khai
thực hiện.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm phân tích đánh giá thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các dự án đầu tư xây dựng bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Phạm vi nghiên cứu chỉ áp dụng cho các công trình di tích tại tỉnh Cà
Mau.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tài tiến hành thu thập một số tài liệu, văn bản, báo cáo và nghiên
cứu hiện có tại Việt Nam liên quan đến công tác triển khai thực hiện dự án
thông qua nhiều nguồn khác nhau (giáo trình quản lý dự án đầu tư xây dựng


3

các công trình, các Nghị định của Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn thi
hành Nghị định của các Bộ...) nhằm hiểu biết chung về các vấn đề quan tâm
và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.2 Các phƣơng pháp thực tiễn
Khảo sát, thu thập các số liệu liên quan trên cơ sở đó tổng hợp, phân tích
và đánh giá về công tác lập dự án và quá trình thẩm định phê duyệt dự án,
đồng thời đề xuất một số giải pháp nhẳm nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu
tư xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong giai đoạn chuẩn bị đầu
tư.
5. Đóng góp nghiên cứu về khoa học và thực tiễn
Với những nghiên cứu cùng những khuyến nghị hy vọng sẽ có giá trị
tham khảo với những người có trách nhiệm trong quá trình quyết định đầu tư.
Kết quả của nghiên cứu khoa học này có thể giúp chủ đầu tư:
- Nhận thấy các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình lập, thẩm định
phê duyệt dự án từ đó có những quyết định đầu tư hợp lý nhất.
- Xây dựng các giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện tốt quá trình thực hiện
quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý dự án nhằm giảm thất
thoát cho ngân sách Nhà nước.
- Góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận trong việc sử dụng những kiến
thức quản lý dự án và phân tích chuyên sâu về quá trình quản lý dự án đầu tư
xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau nói riêng và các
tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung.
6. Cấu trúc của Luận Văn


4

Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận chung và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo quản,
tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Chương 2. Cơ sở khoa học về quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo quản,
tu bổ và phục hồi di tích trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây
dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau trong giai đoạn chuẩn bị
đầu tư.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


75

KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Cà Mau là một trong 04 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng
sông Cửu Long, có 3 mặt tiếp giáp biển với chiều dài bờ biển 254 Km, có vị
trí trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á, nhất là vịnh Thái Lan. Với
khoảng 100.000 héc ta rừng ngập mặn và rừng tràm rộng lớn, có khu dự trữ
sinh quyển và khu Ramsar thứ 2088 của thế giới, các vườn chim tự nhiên là
điều kiện để Cà Mau phát triển du lịch sinh thái, đồng thời có một số bãi cát
ven bờ như Bãi Khai Long, Bãi Giá Lồng Đèn, các cụm đảo gần bờ như Hòn
Đá Bạc, Hòn Khoai, Hòn Chuối là tiềm năng để khai thác du lịch biển đảo.
Sau 40 năm xây dựng và phát triểm, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau có
những bước phát triển vượt bậc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư, chất lượng cuộc sống của người
dân được nâng cao, giáo dục phát triển, chăm sóc sức khỏe nhân dân được
chú trọng, an ninh chính trị, trật tự an toàn được giữ vững, đời sống nhân dân
được cải thiện đáng kể. Trong đó phải kể đến việc hiệu đầu tư phát triển mà
đặc biệt là đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân sách nhà nước đã làm
thay đổi bộ mặt đô thị của tỉnh qua từng năm. Về hệ thống di tích, 16/30 di
tích được quan tâm tu bổ bằng nhiều nguồn vốn đã khẳng định đúng chủ
trương, đường lối trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa.Tuy nhiên bên cạnh
đó vẫn còn những tồn tại nhất định trong công tác chuẩn bị đầu tư lập dự án
đầu tư xây dựng công trình bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích như quá trình
thỏa thuận chủ trương, thỏa thuận thiết kế, lấy ý kiến sơ bộ các ban ngành,
thẩm định dự án kéo dài gây thất thoát ngân sách nhà nước ... Do vậy, tác giả
đã lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả Quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo

quản, tu bổ và phục hồi di tích tỉnh Cà Mau ” làm luận văn tốt nghiệp.


76

Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung vào nghiên
cứu một số vấn đề cơ bản trong việc thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư. Từ
đó đánh giá thực trạng trong thời gian qua và chỉ ra những hạn chế bất cập
cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
dự án đầu tư xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong giai đoạn
chuẩn bị đầu tư.
Qua những vấn đề đã nghiên cứu và lý luận về quản lý dự án di tích tác
giả đề xuất một số nhóm giải pháp như tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước
về di tích, hoàn thiện công tác quy hoạch di tích, hoàn thiện công tác lập dự
án đầu tư, giải pháp về công tác quản lý dự án, tăng cường mối liên kết giữa
các bên tham gia dự án, hoàn thiện Ban Quản lý di tích tỉnh nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo quản, tu bổ và phục hồi
di tích trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư trong thời gian tới.
Kiến nghị
Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo
quản, tu bổ và phục hồi di tích trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tác giả kiến
nghị một số nội dung sau:
Kiến nghị đối với UBND tỉnh:
Thứ nhất đó là: Cần tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về di tích đó
là: xây dựng quy chế quản lý các di tích, Tiểu ban quản lý di tích và xây dựng
quy chế hoạt động, tăng cường công tác xếp hạng di tích, công tác giám định
cổ vật, tăng cường công tác quản lý đất đai di tích
Thứ hai đó là: Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ thực hiện hiện công tác
bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích, gắn trách nhiệm với quyền lợi, nâng cao
trách nhiệm cá nhân.



77

Thứ ba đó là: Hoàn thiện về nội dung và phương pháp lập dự án đầu tư
theo hướng tranh thủ các ý kiến của các nhà khoa học, giáo sư lịch sử, nâng
cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng tham gia ngay từ khâu lập dự án.
Thứ tư đó là: cần có quy chế cụ thể cho hồ sơ di tích quy định thời gian
cụ thể như khâu lấy ý kiến sơ bộ ban ngành, thẩm định, phê duyệt.
Thứ năm: cần sớm chỉ đạo các đơn vị chuyên môn lập quy hoạch cụ thể
Quy hoạch hệ thống di tích, quy hoạch chi tiết đối với các điểm di tích trên
toàn tỉnh.
Thứ sáu: cần cơ chế cụ thể nhằm thu hút nhân lực chuyên môn về lĩnh
vực bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích về tỉnh phục vụ.
Thứ bảy: Thành lập Ban Quản lý Dự án chuyên môn về lĩnh vực di tích
trên toàn tỉnh có cơ chế cơ cấu nhân sự các phòng ban và trực thuộc UBND
tỉnh.
Kiến nghị đối với Nhà nước:
- Xây dựng Bộ đơn giá dự toán riêng về lĩnh vực bia, tượng đài.
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thường xuyên tổ chức tập huấn các
lớp về bảo quản, tu bổ và phục hồi về di tích tại các địa phương để tạo điều
kiện cho các đơn vị tư vấn nâng cao năng lực và có đủ điều kiện hành nghề
trong công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.
- Đề nghị UBND Tỉnh chỉ đạo và yêu cầu các Sở, Ban, Ngành, UBND
các huyện, thành phố công khai cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể về quy
hoạch, về phát triển kinh tế - xã hội, các thông tin cần đầy đủ và chính xác
nhằm giúp ích trực tiếp cho việc lập dự án đầu tư.


78


- Do Tỉnh Cà Mau là tỉnh cuối cùng của tổ quốc nên đối với các công
trình di tích cần phải có cơ chế đặc thù đối với các đơn vị tư vấn khi tham gia
lập đề cương trình duyệt chủ trương lập dự án được phép tiếp tục tham gia lập
dự án.
- Chỉnh sửa Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình để tránh chồng chéo so với
Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 của Chính phủ Quy định thẩm
quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục
hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trong giai đoạn chuẩn bị
đầu tư.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014
của Quốc Hội khoá XIII;
2.Quốc hội (2001), Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 ngày
29/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản Văn hóa số
32/2009/QH12 ngày 18/6/2009;
3. Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13;
4. Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của
Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hóa và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản Văn hóa;
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 của
Chính phủ Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch,
dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng
cảnh;
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014
của Chính phủ về quy định thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa
chọn nhà thầu;

7. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của
Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;


10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định
chi tiết một số quy định để bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích;
11. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016
của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp
dụng trong quản lý hoạt động xây dựng;
12. Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình. NXBXD, Hà Nội.
13. Bùi Mạnh Hùng - Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ Quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình. NXBXD, Hà Nội.
14. Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quyết định số 15/2015/QĐUBND ngày 12/6/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành Quy chế
quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Cà Mau;
15. Trịnh Bá Trúc (2014), Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư tại Bộ Công an.


PHỤ LỤC 01
CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC PHÂN CẤP

TT

Tên di tích


Đơn vị

Năm xếp

quản lý

hạng

Địa điểm

DI TÍCH QUỐC GIA
Di tích lịch sử và

1

thắng cảnh trên đảo

Huyện Ngọc

Ban Quản lý

Hòn Khoai, gồm khu

Hiển, tỉnh Cà

di tích tỉnh Cà

vực Hải Đăng, Bãi

Mau


Mau

1990

lớn, Bãi nhỏ.
Ấp Tân Hưng,
2

Di tích lịch sử Đình

xã Lý Văn

Tân Hưng

Lâm, thành
phố Cà Mau.

3

Di tích lịch sử Hồng
Anh Thư Quán

Di tích lịch sử địa

4

điểm chứng tích tội ác
Mỹ - Nguỵ ở biệt khu
Hải Yến Bình Hưng


Di tích Bến Vàm

5

Lũng - thuộc tuyến
đường Hồ Chí Minh
trên biển

6

Di tích lịch sử Các

Ban Quản lý
di tích tỉnh Cà

1992

Mau

Phường 2,

Ban Quản lý

thành phố Cà

di tích tỉnh Cà

Mau


Mau

1992

Ấp Thanh
Đạm, xã Tân

Ban Quản lý

Hải, huyện

di tích tỉnh Cà

Phú Tân, tỉnh

Mau

2000

Cà Mau

Huyện Ngọc

Ban Quản lý

Hiển, tỉnh Cà

di tích tỉnh Cà

Mau


Mau

Huyện thới

Ban Quản lý

2010

2010

Ghi chú


địa điểm thuộc Xứ uỷ

bình, tỉnh Cà

di tích tỉnh Cà

Nam bộ - Trung ương

Mau

Mau

cục Miền Nam (Giai
đoạn từ cuối năm
1949 đến đầu năm
1955)

DI TÍCH CẤP TỈNH
Ấp Ông
Di tích lịch sử - văn

1

hoá Đền Thờ Chủ tịch
Hồ Chí Minh

Trang, xã
Viên An,

UBND huyện

huyện Ngọc

Ngọc Hiển

1996

Hiển, tỉnh Cà
Mau
Ấp Phủ Thờ,

2

Di tích lịch sử - văn

xã Trí Lực,


hoá Đền Thờ Chủ tịch

huyện Thới

Hồ Chí Minh

Bình, tỉnh Cà

UBND huyện
Thới Bình

1996

Mau
Khóm II, thị

3

Di tích lịch sử - văn

trấn Cái

hoá Đền Thờ Chủ tịch

Nước, huyện

Hồ Chí Minh

Cái Nước,


UBND huyện
Cái Nước

1996

tỉnh Cà Mau

Di tích lịch sử Căn cứ

4

tỉnh Uỷ tại Lung Lá
Nhà Thể.

5

Xã Thạnh
Phú, huyện
Cái Nước,

Ban Quản lý
Di tích tỉnh
Cà Mau

2007

tỉnh Cà Mau

Di tích lịch sử: Địa


Ấp Chà Là xã

Ban Quản lý

điểm trận chiến thắng

Trần Phán,

Di tích tỉnh

Chà Là

huyện Đầm

Cà Mau

2007


×