Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Điều tra sự phân bố và đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số loài thực vật ngoại lai tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 63 trang )


Để hoàn thành báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo
trong khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Quảng Bình lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Trần Thế Hùng, người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế
của Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chò phòng khoa học và hợp tác quốc tế của Ban
quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để
em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích,
cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã
giảng dạy. Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong lónh
vực lâm nghiệp để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề
này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ
thầy cũng Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.

Em xin chân thành cảm ơn!
Đồng Hới, ngày 06 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Dương Chí Anh

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... vi


BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................... vii
GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................ viii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài .......................................................................... 2
1.2.1. Mục đích ..................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
2.1. Trên thế giới ................................................................................................... 3
2.1.1. Tình hình các loài thực ngoại lai xâm hại ................................................... 3
2.1.2. Tác động của thực vật ngoại lai xâm hại .................................................... 3
2.2. Tại Việt Nam .................................................................................................. 5
2.2.1. Tình hình các loài thực vật ngoại lai xâm hại ............................................. 5
2.2.2. Tác động của thực vật ngoại lai xâm hại .................................................... 6
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI
DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 9
3.1. Đối tƣợng........................................................................................................ 9
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 9
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
3.3.1. Nghiên cứu dựa v o cộng đồng: ................................................................. 9
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: kế thừa tài liệu. .................................. 9
3.3.3. Điều tra thực địa:......................................................................................... 9
3.3.4. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: ......................................................... 9
3.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 11
4.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .............. 11
4.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................... 11
ii



4.1.2. Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ........................................................... 18
4.2. Kết quả điều tra thu thập thông tin qua phiếu phỏng vấn ........................... 22
4.2.1. Công tác chuẩn bị...................................................................................... 22
4.2.2. Kết quả phỏng vấn ................................................................................... 22
4.2.3. Số loài ghi nhận......................................................................................... 23
4.3. Phân bố của loài và mức độ gây hại của mỗi loài ........................................ 25
4.3.1 Các điểm phân bố thực vật ngoại lại xâm hại tại xã Sơn Trạch ................ 25
4.3.2 Điều tra mức độ ảnh hƣởng của thực vật ngoại lại xâm hại tại xã Sơn
Trạch .................................................................................................................... 26
4.3.3 Đánh giá sơ bộ mức độ ảnh hƣởng của thực vật ngoại lại xâm hại tại xã
Sơn Trạch ............................................................................................................ 30
4.4. Đặc tính sinh thái của các loài thực vật ngoại lai xâm hại tại xã Sơn Trạch
............................................................................................................................. 32
4.4.1. Cây mai dƣơng .......................................................................................... 32
4.4.2. Trinh nữ móc ............................................................................................. 33
4.4.3. Cây ngũ sắc ............................................................................................... 34
4.4.4. Cây cỏ lào.................................................................................................. 35
4.4.5. Cây lƣợc vàng ........................................................................................... 36
4.4.6. Cúc liên chi ............................................................................................... 38
4.4.7. Cây keo dậu ............................................................................................... 39
4.4.8. Cây cỏ cứt lợn ........................................................................................... 40
4.4.9. Bìm bôi hoa vàng ...................................................................................... 41
4.4.10. Bèo tây .................................................................................................... 42
4.5. Các yếu tố xã hội tác động đến sự hình th nh, sinh trƣởng, phát triển của
các loài ngoại lai xâm hại .................................................................................... 43
4.5.1. Các hoạt động xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, l m đƣờng, nhà ở...... 43
4.5.2. Các hoạt động nuôi trồng .......................................................................... 43
4.5.3. Các hoạt động sản xuất, canh tác đất ........................................................ 43
4.5.4. Hoạt động đốt rừng làm rẫy ...................................................................... 44
4.5.5. Các hoạt động khác ................................................................................... 44

4.6. Đề xuất các giải pháp phòng trừ các loài thực vật ngoại lai xâm hại .......... 44
iii


4.6.1. Các biện pháp chung đối với các loài thực vật ngoại lai xâm hại ............ 44
4.6.2. Biện pháp cụ thể một số loài thực vật ngoại lai xâm hại .......................... 45
4.6.3. Đối với BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng và chính quyền địa phƣơng xã
Sơn Trạch ............................................................................................................ 48
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 50
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 50
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 51

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Các loại đất chính............................................................................... 13
Bảng 4.2: Thống kê thảm thực vật rừng ............................................................. 16
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất các xã vùng đệm Vƣờn quốc
gia Phong Nha – Kẻ Bàng ................................................................................... 19
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất xã Sơn Trạch ....................... 21
Bảng 4.5: Tổng hợp phiếu phỏng vấn điều tra thực vật ngoại lai tại ................. 23
xã Sơn Trạch. ...................................................................................................... 23
Bảng 4.6: Danh lục các loài thực vật ngoại lai xâm hại v có nguy cơ xâm hại
tại xã Sơn Trạch .................................................................................................. 24
Bảng 4.7: Kết quả điều tra thực vật ngoại lai đƣợc ngƣời dân trồng tại nhà ..... 27
Bảng 4.8: Kết quả điều tra thực vật ngoại lai ..................................................... 27
Bảng 4.9: Kết quả điều tra thực vật ngoại lai .................................................... 28
Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá mức độ xâm hại của các loài ngoại lai đƣợc ghi
nhận trong khu vực .............................................................................................. 30

Bảng 4.11: Mức độ nguy hại của các loài thực vật ngoại lai tại khu vực .......... 31
nghiên cứu ........................................................................................................... 31

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1: Bản đồ xã Sơn Trạch ........................................................................... 12
Hình 4.2: Bản đồ phân bố các loài thực vật ngoại lai tại xã Sơn Trạch.............. 25
Hình 4.3: Bản đồ tuyến điều tra các loài thực vật ngoại lai tại xã Sơn Trạch .... 25
Hình 4.4: Lập ô tiêu chuẩn điều tra về thực vật ngoại lai ................................... 26
Hình 4.5: Lập ô tiêu chuẩn điều tra về cây mai dƣơng ....................................... 26
Hình 4.6: Cây mai dƣơng .................................................................................... 32
Hình 4.7: Trinh nữ móc ....................................................................................... 33
Hình 4.8: Cây ngũ sắc ......................................................................................... 34
Hình 4.9: Cây cỏ lào ............................................................................................ 35
Hình 4.10: Cây lƣợc vàng ................................................................................... 36
Hình 4.11: Cúc liên chi ....................................................................................... 38
Hình 4.12: Cây keo dậu ....................................................................................... 39
Hình 4.13: Cây cỏ cứt lợn ................................................................................... 40
Hình 4.14: Bìm bôi hoa vàng .............................................................................. 41
Hình 4.15: Bèo tây .............................................................................................. 42

vi


BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
BQL

Ban quản lý


FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

HCM

Hồ Chí Minh

IUCN

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

TNXP

Thanh niên xung phong

TVXH

Thực vật xâm hại

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

VQG

Tổ chức Giáo dục, Khoa học v Văn hóa của Liên hiệp quốc
Vƣờn quốc gia

vii


GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Loài
- Nhóm sinh vật giống nhau về hình thái học có tổ tiên chung, chúng có thể

lai giống với nhau trong điều kiện tự nhiên (Luật Đa dạng sinh học - Bungari);
- Là một nhóm động vật, thực vật hay sinh vật khác không lai giống với

các cá thể của loài khác, và bao gồm bất cứ dƣới loài, giống, thứ, nòi địa
phƣơng, dòng, vật lai hay quần thể riêng biệt theo khu vực địa lý. (Luật Đa
dạng sinh học-Nam Phi);
- Nhóm sinh vật có khả năng sinh sản với nhau (Luật Đa dạng sinh học -

CostaRica).
2. Khái niệm loài bản địa
- Là loài mới xuất hiện hoặc đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử một cách tự

nhiên trong thiên nhiên trong biên giới quốc gia ngoại trừ các lo i đã đƣợc nhập
vào bởi con ngƣời. (Luật Đa dạng sinh học - Nam Phi);
- Các loài xuất hiện tự nhiên trong một hệ sinh thái nhất định (Luật bảo tồn

thiên nhiên - Slovenia).
3. Khái niệm loài ngoại lai

- L các lo i động vật, thực vật hay vi sinh vật mà khu vực sống tự nhiên
của chúng không nằm trong lãnh thổ một quốc gia nhƣng lại đƣợc tìm thấy
trong quốc gia đó cho dù đó l do các hoạt động của con ngƣời hay tự thân các
lo i đó đem đến (Luật Đa dạng sinh học - Costa Rica)
- Bất kỳ một sinh vật nào trở thành một bộ phận của hệ động vật và hệ thực
vật trong danh mục động thực vật quốc gia do sự đƣa v o, có v không chủ tâm
của con ngƣời (Luật Bảo tôn thiên nhiên - Hungarỉ)
- Là một loài, phân loài hoặc taxon phân loại thấp hơn, kể cả một bộ phận
cơ thể bất kỳ (giao tử, trứng, chồi mầm) có khả năng xuất hiện sống sót và sinh
sản, bên ngoài vùng phân bố tự nhiên (trƣớc đây hoặc hiện nay) và phạm vi phát
tán tự nhiên của chúng (IUCN).
- Theo Luật Đa dạng sinh học đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ng y 13 tháng 11 năm 2008
và có hiệu lực từ tháng 7 năm 2009. Lo i ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và
phát triển ở khu vực vốn không phải l môi trƣờng sống tự nhiên của chúng.
viii


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hóa,
tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới 50km theo hƣớng Tây Bắc; cách thủ
đô Hà Nội khoảng 500 km về phía Nam; Vƣờn quốc gia này giáp Khu bảo tồn
thiên nhiên Hinnamno thuộc tỉnh Khammouan, Lào về phía Tây; cách Biển
Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia. Diện tích: 123.326
ha, có 03 phân khu: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (100.296 ha , phân khu phục
hồi sinh thái (19.619 ha v phân khu h nh chính dịch vụ (3.411 ha . Vùng đệm
có diện tích 219.855,34 ha thuộc 13 xã ở huyện Minh Hóa, Bố Trạch v Quảng
Ninh.

Theo nghiên cứu chung của các nhà sinh học, thực vật ngoại lai - bao gồm
cả thực vật ngoại lai xâm hại - luôn luôn có mặt ở tất cả những nơi có con ngƣời
sinh sống. Bởi con ngƣời thƣờng l môi trƣờng trung gian làm lan truyền các
giống loài này.
Quá trình toàn cầu hóa cùng với sự gia tăng các hoạt động thƣơng mại, du
lịch và vận chuyển h ng hoá đã tạo cơ hội cho sự lan rộng của thực vật ngoại lai
xâm hại. Theo nghiên cứu, các tác động xấu của các loài thực vật ngoại lai đến
các loài thực vật bản địa nhƣ: lấn át, loại trừ làm suy giảm các loài thực vật và
nguồn gen bản địa, phá vỡ cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái, phá hại mùa
màng, làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi và thậm chí ảnh hƣởng cả đến sức
khoẻ con ngƣời.
Đặc biệt tại xã Sơn Trạch là trung tâm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng các
hoạt động du lịch, dịch vụ cũng nhƣ việc giao thƣơng buôn bán diễn ra thƣờng
xuyên, nguy cơ các lo i thực vật ngoại lại xâm nhập mang lại tiềm ẩn phát triển
gây ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp cho hệ sinh thái rừng và hệ sinh thái nông
nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn nói trên, em đã thực hiện đề tài: Điều tra sự phân bố
và đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số loài thực vật ngoại lai tại Vườn Quốc
Gia Phong Nha Kẻ Bàng (thí điểm tại xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình).

1


1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Đánh giá hiện trạng, phân bố và mức độ ảnh hƣởng của các loài thực vật
ngoại lai xâm hại tại xã Sơn Trạch.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra trung thực, chính xác đảm bảo độ

tin cậy và phản đánh đúng thực trạng thực vật xâm hại tại xã Sơn Trạch.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá đƣợc số liệu đã thu nhập v điều tra.
- Đánh giá đúng thực trạng mà thực vật ngoại lai đang xâm hại trên địa bàn
xã Sơn Trạch.
- Xác định đƣợc các nguyên nhân làm xuất hiện các loài thực vật ngoại lai
xâm hại.
- Mô tả đƣợc một số đặc tính sinh học (khả năng sinh trƣởng, phát triển…
của một số loài thực vật ngoại lai xâm hại.
- Xác định đƣợc mức độ bị ảnh hƣởng của các loài.
- Đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn và xử lý các loài thực vật ngoại lai
xâm hại tại xã Sơn Trạch.

2


PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới
2.1.1. Tình hình các loài thực vật ngoại lai xâm hại
Trên thế giới có rất nhiều loài thực vật ngoại lai xâm hại, trong đó, có
những loài là thực vật ngoại lai xâm hại trên thế giới là thực vật ngoại lai xâm
hại ở Việt Nam; nhƣng cũng có lo i không đƣợc liệt kê là TVXH ở Việt Nam.
Một trong những nguyên nhân là do thực vật này có thể không thích nghi đƣợc
tốt hoặc đã đƣợc các bộ ngành nhận định và tiêu diệt sớm. Ngoài ra, có nhiều
lo i đƣợc xem là loài xâm lấn trên thế giới và có mặt tại Việt Nam nhƣng những
loài này còn có khả năng khống chế đƣợc v dƣới tầm kiểm soát của con ngƣời
nên nó không có ảnh hƣởng rõ rệt, đôi khi nó còn phục vụ tốt cho con ngƣời nhƣ
dùng làm thuốc cầm máu, chữa bỏng,...
Các thực vật xâm lấn hầu hết là thực vật có sức sống khỏe, có khả năng
sinh trƣởng, phát triển trong điều kiện khắc nghiệt, tiết chất độc hoặc không tiết

chất độc, hoặc làm ảnh hƣởng đến sinh thái, phát triển lấn át loài khác. Vì vậy
tác hại chính của thực vật xâm lấn là làm mất đa dạng sinh thái. Điển hình cho
các dạng thực vật xâm lấn này là các loài cây cỏ.
2.1.2. Tác động của thực vật ngoại lai xâm hại
Ngoại lai xâm hại có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, đa dạng
sinh học. Lịch sử thế giới đã chứng minh, tại Australia, từ thế kỷ XIX đã ghi
nhận cây Mai dƣơng M. pigra đƣợc trồng trong sƣu tập ở vƣờn thực vật Darwin
và từ đây đã phát tán xâm lấn đến các nơi khác trong vùng. Cây Trinh nữ đầm
lầy có khả năng phát tán theo dòng nƣớc, bám vào da, lông của động vật, quần
áo của ngƣời, theo các phƣơng tiện giao thông, vận tải,... nên lan tràn xâm lấn
rất nhanh. Theo thống kê của các tổ chức quốc tế, ƣớc tính chi phí do gây hại và
kiểm soát ngoại lai h ng năm của nƣớc Mỹ phải l hơn 138 triệu USD. Tại Anh,
h ng năm phải mất 344 triệu USD cho việc diệt trừ các loài cỏ dại ngoại lai gây
hại. Chỉ tính riêng các quốc gia châu Phi, ƣớc tính đã mất 60 triệu USD/năm để
kiểm soát các loài bèo Nhật Bản.[10]
Ở Oenpelli, năm 1984 có 200 ha bị nhiễm, sau 5 năm diện tích n y đã tăng
lên 5.500 ha. Chỉ riêng vùng Bắc Australia có khoảng 80.000 ha thảm thực vật
bản địa đã bị Trinh nữ đầm lầy cạnh tranh xâm lấn. Vùng đất ngập nƣớc thƣờng
xuyên ở lƣu vực sông Adelaide (Bắc Australia v o năm 1990 bị cây Trinh nữ
3


đầm lầy phát tán xâm lấn trên diện tích hơn 450 km2 v đến năm 1995 tăng lên
700 km2 (Forno et al. 1990; Chopping, 2004).[14]
Tại Sri Lanka, cây Trinh nữ đầm lầy phát tán xâm lấn đƣợc ghi nhận vào
đầu năm 1996 trên các dải đất dọc hai bờ sông Mahaweli dài khoảng 1 km liên
tục nơi nƣớc ngập theo mùa. Đến năm 2000, vùng đất bị cây Mai dƣơng phát tán
xâm lấn đã kéo d i tới 20-25 km dọc bờ sông Mahaweli tại 46 địa danh thuộc 3
tỉnh (Marambe et al., 2004).[14]
Ở Australia, cây mai dƣơng đã lan rộng trên diện tích 18.000ha và chính

phủ đã bỏ ra 12 triệu USD/năm để diệt trừ nhƣng vẫn không thu đƣợc kết quả
nhƣ mong muốn.[14],[10]
Năm 1947, Thái Lan nhập nội cây Mai dƣơng từ Indonesia để làm cây che
phủ đất trống đồi trọc chống xói mòn đất tại vùng Bắc Thái Lan. Từ 1982, cây
này bắt đầu phát tán lây lan rộng v đến cuối thế kỷ XX có 23 trong số 74 tỉnh
của Thái Lan bị cây Mai dƣơng xâm lấn gây hại v đặc biệt nghiêm trọng là ở
Chiềng Mai, Pattaya, Hatyai (Napompeth, 1983). [14]
Cây Mai dƣơng ở Malaysia, đƣợc ghi nhận lần đầu ở Kelantan v o năm
1980. Một năm sau cây n y đã phát tán lan sang bang Penang, Johore, Selangor.
Đã có 360.000 ha đất lúa ở Perlis, Kedah bị cây Mai dƣơng xâm lấn
(Sivapragasam et al,1995). [14]
Ở Indonesia có khoảng 3.000 ha đất trồng lúa ở Sumatra, Kalimantan bị
cây Mai dƣơng xâm lấn và còn là mối đe dọa cho vùng đất bờ phía Nam và phía
Tây của hồ Rawa Pening (Weedwatcher, 1988). [14]
Ở Campuchia, cây Mai dƣơng đƣợc phát hiện từ đầu thập niên 1990. Đến
tháng 5 năm 1997, cây n y đã lan tr n dọc lƣu vực sông Tonle Sap và vùng phụ
cận Kompong Chhan, phía Bắc Biển Hồ. Cây Mai dƣơng đã trở thành mối đe
dọa lớn đối với các hệ sinh thái thuộc vùng vùng Biển Hồ v lƣu vực sông Mê
Kông (Samouth, 2004). [14]
Tại Úc, cây Trinh nữ móc đƣợc tìm thấy trong các khu vực ven biển phía
Bắc Queensland giữa Ingham và Cooktown, xung quanh Mackay v tại Brisbane
v nó có nguy cơ lây lan sang lãnh thổ phía Bắc v Tây Úc. Thật vậy ở Tây Úc
cây Trinh nữ móc đã đƣợc tìm thấy v tiêu diệt v o năm 2004. [7]
Ở Tây Samoa, ngƣời ta ƣớc tính khoảng 85% số l ng trên đảo Upolu bị cây
Trinh nữ móc xâm. Cây Trinh nữ móc thƣờng hình th nh các khối có đƣờng
kính lên đến 20m ở thung lũng Markham v Ramu ở Papua New Guinea, trên
4


bán đảo Malaysia, cây Trinh nữ móc có ở các bang Perlis, Kedah, Seberang

Prai, bắc Perak, Selangor, Malacca, Negri Sembilan v Johore. [7]
Ở Negeria, cây Trinh nữ móc xuất hiện năm 1990, khi đó cây Trinh nữ móc
chỉ xuất hiện ở ven đƣờng, các bờ mƣơng v vùng đất hoang hóa ở phía Nam
của đất nƣớc nhƣng sau đó nó đã trở th nh cỏ dại chính xâm nhiễm gây hại các
vùng đất canh tác nông nghiệp, gây hại đến các trang trại trồng sắn, ngô, chuối,
dừa, cọ dầu v đang mở rộng ra những nơi khác.[7]
Ở Ấn Độ, Úc, Malaixia, Sri Lanka, Cúc Liên chi đƣợc xem nhƣ l sinh vật
ngoại lai có nguy cơ xâm hại.
Thêm v o đó, sự mất mát gia tăng do ảnh hƣởng của các loài xâm hại đến
du lịch và nghỉ dƣỡng. Ngoài ra ảnh hƣởng nghiêm trọng của ngoại lai xâm hại
đến đa dạng sinh học v tác động tiêu cực đến hệ sinh thái bản định là rất lớn và
khó ƣớc tính bằng tiền.
Thực vật ngoại lai xâm hại không chỉ tác động trực tiếp lên các hệ sinh
thái, gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời. Việc
thực vật ngoại lai xâm hại lấn chiếm đất sản xuất nông nghiệp, trồng trọt cũng
nhƣ đất lâm nghiệp ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực địa phƣơng hoặc chăn
nuôi gia súc, qua đó gây ra nạn đói v sự khan hiếm. Những ảnh hƣởng do thực
vật ngoại lai xâm hại gây ra đang đe dọa tới đa dạng sinh học, kinh tế và sức
khỏe của con ngƣời. Vì vậy, việc quản lý thực vật ngoại lai xâm hại là một vấn
đề đƣợc quan tâm, chú trọng trên toàn thế giới.
2.2. Tại Việt Nam
2.2.1. Tình hình các loài thực vật ngoại lai xâm hại
Nhìn chung, thực vật ngoại lai đã du nhập v o nƣớc ta từ lâu. Theo Hội
Bảo vệ thiên nhiên v môi trƣờng, sự lan rộng của thực vật ngoại lai hiện nay
đƣợc ghi nhận nhƣ một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với sinh thái và nền
kinh tế, ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái.
Đặc biệt, nó càng trở nên nghiêm trọng hơn do sự biến đổi khí hậu và những xáo
động về vật lý, hóa học đối với các loài và hệ sinh thái.
Ở Việt Nam, các loài thực vật ngoại lai xâm hại cũng đã ảnh hƣởng mạnh
đến đa dạng sinh học, nông nghiệp... gây ra những thiệt hại nặng nề về kinh tế

v môi trƣờng.

5


Theo thống kê, Danh mục loài ngoại lai xâm hại kèm theo Thông tƣ liên
tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT cho thấy, ở Việt Nam có 25 loài
ngoại lai xâm hại, gây tác động xấu tới môi trƣờng sinh thái. Trong đó phải kể
tới cây Mai dƣơng l một trong những loài gây hại mạnh nhất ở Việt Nam, bằng
nhiều con đƣờng khác nhau đã du nhập v o nƣớc ta, gây nhiều tác hại đối với
môi sinh; sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp.
Trƣớc sự du nhập tràn lan của thực vật ngoại lai xâm hại, bên cạnh công
tác ngăn chặn loài gây hại này, hoạt động quản lý là một trong những biện pháp
cần đƣợc các cấp, các ngành chức năng quan tâm. Việc kiểm soát loài ngoại lai
xâm hại đƣợc quy định cụ thể trong Luật Đa dạng sinh học 2008 tại Mục 3,
Chƣơng IV. Theo đó, các cơ quan có thẩm quyền phải kiểm soát chặt chẽ việc
nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập từ bên ngoài của loài ngoại lai và
có biện pháp xử lý vi phạm cụ thể... Sau khi Luật Đa dạng sinh học có hiệu lực,
Nghị định số 31/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm h nh chính trong lĩnh vực
quản lý thủy sinh ngoại lai đƣợc ban h nh. Trong đó quy định mức phạt cao
nhất đối với hành vi vi phạm lên tới 30 triệu đồng.[3]
2.2.2. Tác động của thực vật ngoại lai xâm hại
Ở Việt Nam, chƣa có đánh giá to n diện nào về tác hại và tổn thất do thực
vật ngoại lai xâm hại gây ra. Tuy nhiên, những bằng chứng có thể quan sát đƣợc
và một số số liệu nghiên cứu cũng đã cho thấy vấn đề thực vật ngoại lai xâm hại
đang bƣớc v o giai đoạn báo động.
Những loài ngoại lai đã đƣợc quan sát có bộc lộ xâm hại và ảnh hƣởng đến
đa dạng sinh học, môi trƣờng, kinh tế có thể kể đến nhƣ sau:
Cây Bìm bôi hoa vàng xâm nhập v o nƣớc ta khoảng mấy chục năm trƣớc
đây, mọc ở dƣới chân đèo Hải Vân. Đến nay các nh khoa học đã phát hiện ở

Việt Nam chi Bìm bìm có tới 17 lo i v 3 thứ. [13]
Lo i Bìm bôi đã thấy xuất hiện ở Sa Pa (L o Cai , Lạng Sơn, Quảng Ninh,
Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Nam Đông (Thừa Thiên- Huế , các đai cao của khu
bảo tồn thiên nhiên Sơn Tr v B N (Đ Nẵng ... Theo Chi cục Kiểm lâm Đ
Nẵng, hiện có khoảng 15.000ha/55.000ha rừng ở đây đã bị loại dây leo này che
phủ, trong đó rừng Sơn Tr 5.000 ha v rừng Hải Vân 10.000ha. Đó l chƣa kể
các khu rừng ở Ho Phú, Ho Ninh, Ho Bắc (huyện Ho Vang cũng đã phát
hiện sự có mặt của cây n y. [13]

6


Trong 2 năm 2000-2001, UBND th nh phố Đ Nẵng đã trích kinh phí để
tận diệt dây lạ bằng biện pháp thủ công: rứt dây, đ o gốc, băm vụn thân, lá v
phơi khô để đốt. Tuy nhiên với khoản tiền 300.000 đồng cho 1 ha l quá lớn khi
diện tích xâm thực đã lên đến hơn 1.000 ha trên tổng số hơn 5.000 ha rừng
trồng. Sau khi diệt đƣợc 40 ha, hết kinh phí, ng nh kiểm lâm v các hộ nông dân
trồng rừng đ nh khoanh tay nhìn sự tái lấn chiếm của "dây lan rừng" v sự chết
dần của những cánh rừng trồng. [13]
Kỹ sƣ Hồ Ngọc Lƣợng, Phó ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Hải Vân một trong những "chuyên gia" đối đầu với giống dây leo lạ từ nhiều năm nay
cho biết: "Không những rừng Nam Hải Vân m hiện nay "lan rừng" đã phát tán
sang khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Tr v bắt đầu "tấn công" rừng B N (các
vùng rừng liền kề . Vấn nạn n y đã th nh nguy cơ cần báo động khẩn thiết.
Ngo i việc trông nhờ sự trợ giúp của các nh khoa học, chúng tôi sẽ lập một dự
án triệt trừ " lan rừng" bằng phƣơng pháp thủ công, kinh phí hơi khó khăn nhƣng
không thể để chúng phát triển tự nhiên mãi đƣợc. Loại lan n y l thức ăn ƣa
thích của heo, thỏ nhƣng chúng bò trên những tán cây cao h ng chục mét nhƣ
thế, con ngƣời cũng không leo hái nổi".[13]
Theo nhận định chung của giới chuyên môn thì ngo i việc "cƣớp" ánh
sáng, lo i thực vật n y còn tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng do khả năng tích luỹ khối

lƣợng vật liệu cháy lớn (lá khô, c nh khô, bản lá to v nhiều . Thậm chí khả
năng bắt lửa rất nhanh kể cả lá, nhánh còn xanh. Ông Nguyễn Mạnh Tiến,
Trƣởng phòng Quản lý Bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lâm Đ Nẵng, cho biết: " đã
có 9 vụ cháy rừng, trong đó phần lớn các vụ cháy xảy ra nơi có bìm bìm. Vụ
cháy 0,5 ha rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Tr có nguyên nhân từ dây bìm
bìm".[13]
Cây mai dƣơng (mimosa pigra): có nguồn gốc từ châu Mỹ và xuất hiện
đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long v o năm 1979, đến nay đã lan rộng khắp
cả nƣớc, phát triển mạnh ở vƣờn quốc gia Tr m Chim, Cát Tiên, Yok Đôk, hồ
biển Lạc, các hồ chứa Trị An v Đồng Mô - Ngải Sơn, hồ Hoà Bình, hồ Cấm
Sơn, các sông hồ ở Quảng Trị, sông Đồng Nai; Nay đã có mặt ở hầu hết các tỉnh
trên phạm vi cả nƣớc. Báo cáo của vƣờn quốc gia Tràm Chim cho hay từ năm
1999, cây Mai dƣơng đã bắt đầu xâm lấn Tràm Chim với diện tích 150ha. Đến
tháng 5-2000 tăng lên 490ha, tháng 7-2001 vọt lên 958ha, chỉ trong hơn một
năm đã tăng gần gấp đôi. Hiện nay mai dƣơng đã xâm lấn tới 1.700ha. Với tốc
độ xâm lấn nhƣ vậy, các nhà quản lỷ Tràm Chim dự báo cây mai dƣơng sẽ
chiếm 4.000ha đất, tức hơn 50% diện tích của toàn bộ vƣờn quốc gia Tràm
7


Chim.
Ở đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam trinh nữ móc chỉ đƣợc xem nhƣ l
một lo i cỏ dại nhỏ. [7]
Cây ngũ sắc đƣợc đƣa v o nƣớc ta từ đầu thế kỷ 20, mục đích l m cảnh v
đang có mặt rộng rãi khắp nơi trong cả nƣớc. Cây n y đang phát triển mạnh ở
Quảng Bình, Quảng Trị, Tây Nguyên… có khả năng loại trừ một số cây bản địa
v trở th nh cỏ dại nguy hiểm đối với cây trồng.
Bèo Nhật Bản du nhập vào Việt Nam từ Nhật Bản v o năm 1902, với mục
đích l m cảnh. Trong điều kiện thuận lợi, loài này phát triển rất nhanh phủ kín
mặt nƣớc. Khi thối mục, chúng làm giảm ôxy hòa tan trong nƣớc, dẫn đến làm

chết cá và các loài thủy sinh khác. Loài bèo này không chỉ cản trở giao thông
đƣờng thủy mà còn làm chậm dòng chảy, giảm khả năng tƣới tiêu v tăng kinh
phí bảo trì các hồ chứa nƣớc.[11]

8


PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP
VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng
Các loài thực vật ngoại lai xâm hại tại xã Sơn Trạch.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Nghiên c u dựa vào cộng đ ng
Phỏng vấn các cán bộ xã và cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng sống ở xã
Sơn Trạch bằng ảnh của các loài ngoại lai xâm hại. Nhằm mục đích xác định sơ
lƣợc vùng phân bố của các loài thực vật ngoại lai xâm hại. Đối tƣợng phỏng vấn
là một số cán bộ xã và ngƣời dân sống tại xã Sơn Trạch. Với số lƣợng phiếu
phỏng vấn là 30 phiếu.
3.3.2. Phương pháp nghiên c u lý thuyết kế thừa tài liệu.
Trƣớc khi đến thực địa, nghiên cứu thu thập các t i liệu về khu vực nghiên
cứu nhƣ báo cáo tổng hợp về kinh tế – văn hóa – xã hội, thực vật ngoại lai… của
VQG Phong Nha – Kẻ B ng cũng nhƣ của xã Sơn Trạch v các nguồn t i liệu
khác để chọn lọc v nắm bắt thông tin.
3.3.3. Điều tra thực địa
- Lấy mẫu thực vật:
Chụp ảnh các loài thực vật ngoại lai xâm hại.
- Lập ô tiêu chuẩn:

Diện tích ÔTC: Do đối tƣợng điều tra, giám sát chủ yếu là các loài cây cỏ,
cây bụi v dây leo… vì vậy diện tích ô tiêu chuẩn dự kiến thiết lập là: 500m2
(dài 25 m x rộng 20 m).
3.3.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu
- Phần mềm Excel.
- Tổng hợp số liệu, phân tích các số liệu thu thập v điều tra đƣợc.
3.4. Nội dung nghiên cứu
9


- Xác định thành phần thực vật ngoại lai tại xã Sơn Trạch.
- Mô tả đặc tính sinh thái của các loài thực vật ngoại lai xâm hại.
- Điều tra sự phân bố thực vật ngoại lai tại xã Sơn Trạch.
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của chúng.
- Đề xuất các giải pháp phòng ngừa.

10


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên c u
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hóa,
tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới 50km theo hƣớng Tây Bắc; cách thủ
đô Hà Nội khoảng 500 km về phía Nam; Vƣờn quốc gia này giáp Khu bảo tồn
thiên nhiên Hinnamno thuộc tỉnh Khammouan, Lào về phía Tây; cách Biển
Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia.
Vƣờn có toạ độ địa lý trong phạm vi: 17021’12” vĩ độ bắc đến 17044’51” vĩ

độ bắc; 105046’33” kinh độ đông đến 106023’33” kinh độ đông. Diện tích:
123.326 ha, có 03 phân khu: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (100.296 ha , phân
khu phục hồi sinh thái (19.619 ha v phân khu h nh chính dịch vụ (3.411 ha .
Vùng đệm có diện tích 219.855,34 ha thuộc 13 xã ở huyện Minh Hóa, Bố Trạch
v Quảng Ninh.
Xã Sơn Trạch là một xã của huyện Bố Trạch, thuộc VQG Phong Nha – Kẻ
Bàng có diện tích đất tự nhiên 9.947,56 ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp
7.111,01 ha. Sơn Trạch giáp xã Phúc Trạch ở phía Bắc và Tây Bắc, xã Thƣợng
Trạch ở phía Tây, xã Tân Trạch ở phía Nam, xã Hƣng Trạch ở phía Đông. Sơn
Trạch l đầu nguồn của sông Son (một nhánh của sông Gianh) chảy ra từ động
Phong Nha.
- Tọa độ địa lý: Từ 16030’ đến 16043’ vĩ bắc
Từ 104003’ đến 104024’ kinh đông.

11


Hình 4.1: Bản đồ xã Sơn Trạch
4.1.1.2 Thổ nhưỡng
- Đất đen macgalit - feralit trên núi đá vôi: phân bố trên những sƣờn dốc
mạnh, thuận lợi cho việc rửa trôi. Đất nói chung mỏng lớp, phẫu diện chỉ có tầng
A và tầng C (tầng mùn m u đen v tầng mẫu chất . Đá lộ nhiều. Đất có m u đen
hoặc xám đen. Tầng đáy hơi v ng, kết cấu tốt, rất nhiều mùn (thành phần chủ
yếu là axit humic). Thành phần cơ giới thịt trung bình, ẩm, lƣợng cation Ca++,
Mg++ trao đổi rất cao, pH (KCl) > 7.
- Đất feralit màu đỏ, đỏ nâu trên núi đá vôi: phân bố ở những sờn dông ít
dốc hoặc chân dông, có lớp phủ thực bì còn tốt. Độ dầy tầng đất thƣờng mỏng
hoặc trung bình, có kết cấu tốt, h m lƣợng mùn khá, pH (KCl) = 5,5 - 6. Lợng
cation Ca++, Mg++ trao đổi khá cao. Tại những nơi lớp thảm rừng bị phá hoại
mạnh, thoát nƣớc tốt, đất thƣờng chuyển sang m u đỏ.

- Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét: Phân bố tập trung đông
nam và phía bắc. Đất có tầng dầy đến trung bình. Khi lớp thảm bị phá hoại thƣờng có hiện tƣợng bị xói mòn hoặc kết vón. Đất phân tầng rõ, kém tơi xốp.
12


Thành phần cơ giới thịt nặng. Lƣợng mùn trung bình 2-4%. Lƣợng cation trao
đổi v độ no bazơ thấp.
- Đất feralit vàng đỏ trên đá magma axit: phân bố trên các sƣờn dốc hiểm
trở. Đất tuy tơi xốp hơn loại trên, nhƣng thƣờng mỏng, chua, ít mùn (1-1,5%).
Trong tầng đất còn tồn tại nhiều mảnh thạch anh.
- Đất feralit vàng nhạt trên đá cát kết: Đây l loại đất phát triển rộng rãi ở
chân dông. Tầng đất mỏng đến trung bình. Thành phần cơ giới nhẹ. Đất chua,
nghèo mùn (0,5-1,5%).
- Đất dốc tụ trong thung lũng đá vôi: Đất dốc tụ chân núi đá vôi tích đọng
lâu ngày lấp đầy các hang hốc đá vôi do quá trình karst hình th nh. Tầng đất
trung bình đến dầy, tơi xốp, màu xám đen, tầng B thƣờng đỏ vàng hay vàng
nhạt. Đất khô vì thiếu nƣớc. Thành phần cơ giới nặng, chủ yếu là sét, mùn khá
cao (4-6%). Tầng B có nhiều đá lẫn. Độ pH (KCl) = 5,5 - 6,5. Độ no bazơ cao.
- Đất thung lũng dốc tụ trong thung lũng hay máng trũng: phân bố rải rác
trong khu vực. Tầng đất dày, màu nâu nhạt. Thành phần cơ giới nhẹ đến trung
bình, có phản ứng hơi chua, pH (KCl = 5,5 - 6. Đất tơi xốp khá màu mỡ.
- Đất feralit có mùn vàng nhạt trên núi thấp: Tầng đất rất mỏng, nhiều đá
nổi đá lẫn, mùn khá (5-6%). Nếu lớp thảm rừng bị phá hoại thì đất sẽ bị xói mòn
trơ lại tầng đá gốc hoặc tạo thành loại đất xói mòn trơ sỏi đá.
Quá trình vận động địa chất đã hình th nh sự đa dạng của các loại đất ở
Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ B ng cũng nhƣ ở xã Sơn Trạch.
Các loại đất chủ yếu nhƣ sau:
Bảng 4.1: Các loại đất chính
Loại đất
Theo phân loại Việt Nam


Phân loại FAO-UNESCO

Đất đen Macgalit - Feralit phát triển trên núi
Rhodic/Acric Ferrasols
đá vôi (MgFv
Đất Feralit m u đỏ, đỏ nâu trên núi đá vôi (Fv

Rhodic Ferrasols

Đất Feralit đỏ vàng phát triểntrên phiến thạch
Orthic Ferrasols (FRo)
sét (Fs)
Đất Feralit v ng đỏ trên đá Macma acid (Fa

Ferralit Acrisols (Acf)
13


Đất Feralit vàng nhạt trên đá Sa thạch (Fq)

Ferralit Acrisols (Acf)

Đất dốc tụ trong thung lũng đá vôi (Tv v
trong thung lũng hay máng trũng (T1, T2

Accumulated silty soil in lime
stone valley (Tv) and (T1, T2)

Núi đá vôi dạng khối uốn nếp có quá trình Lime stone mountain with

Karst
Karst juvenility
Đất khác

Other soils

4.1.1.3 Địa hình, địa mạo
Các quá trình địa chất nội - ngoại sinh phức tạp đã v đang diễn ra từ Trias
đến nay, là nguyên nhân tạo nên sự đa dạng của địa hình v địa mạo khu vực:
Địa hình phi Karst: đồi núi thấp, đỉnh tròn, các bề mặt san bằng, các thềm
mài mòn - tích tụ dọc thung lũng sông Son, sông Ch y v phân bố ven rìa khối
đá vôi trung tâm.
Địa hình chuyển tiếp, có sự xen kẽ phức tạp giữa các khối đá vôi v địa
hình lục nguyên.
Địa hình Karst đặc trƣng cho Karst cổ nhiệt đới đƣợc hình thành chủ yếu
trong Kainozoi và chủ yếu thuộc địa phận Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
4.1.1.4 Khí hậu
Khu vực xã Sơn Trạch nằm trong VQG Phong Nha – Kẻ Bàng vì vậy thuộc
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân h ng năm biến động từ 230C đến 250C.
Do ảnh hƣởng của khối núi đá vôi rộng lớn nên nhiệt độ dao động khá lớn, cực
đại vào tháng 7 (trên 400C), cực tiểu vào tháng 1 (5-70C).
Thời tiết lạnh nhất trong năm v o các tháng 12, 1, 2. Các tháng nóng nhất
trong năm v o các tháng 6,7,8 có nhiệt độ trung bình cao trên 280C. Nhiệt độ
mùa hè đã cao lại thƣờng chịu ảnh hƣởng của gió "L o" khô v nóng. Đó l kết
quả của dãy núi đá vôi cao gần 1000m chắn dọc biên giới Việt Lào. Nhiệt độ
cao tuyệt đối nhiều lần đạt trên 400C.
- Chế độ mưa ẩm: VQG nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn, bình quân từ
2000m đến 2300mm/năm. Khu vực núi cao giáp biên giới Việt L o lƣợng mƣa
còn lên tới 3000m/năm. Lƣợng mƣa có 2 cực đại: chính vào tháng 10 (500600mm) và phụ vào tháng 5 hoặc tháng 6 (trên 100mm); một cực tiểu vào tháng

2 hoặc tháng 3 (30-40mm).
14


Độ ẩm không khí ở mức trung bình (83-84% . Mùa khô có độ ẩm thấp hơn
nhiều, chỉ còn ở mức 66-68%, cá biệt có ngày xuống tới 28%. Đây l những
ngày gió lào thổi mạnh, thời tiết rất khô, nóng, những ngày này có thể đe doạ
cháy rừng và hoả hoạn.
- Chế độ gió: Có 2 mùa gió chính l mùa đông v mùa hè. Gió mùa đông:
từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, thịnh h nh hƣớng gió Đông Bắc xen giữa các
đợt gió Đông Bắc là những ng y gió Đông hoặc Đông Nam. Gió mùa hè: Do
yếu tố địa hình nên các ngọn núi cao ngăn chặn hƣớng gió Tây Nam v đổi
hƣớng thành gió Tây Bắc từ tháng 5 đến tháng 8. Gió này khô nóng gây không ít
khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và công tác bảo vệ rừng.
4.1.1.5. Thủy văn
Khu vực xã Sơn Trạch nằm trong khu vực thu nƣớc của hệ thống sông
Gianh.
Khu vực xã Sơn Trạch có sông Son l nơi quy tụ của các nhánh sông suối
nhỏ. Mùa mƣa, các suối cạn có nƣớc dâng cao, tạo dòng chảy lớn v lũ cục bộ,
nhƣng sau cơn mƣa nƣớc rút rất nhanh qua các "mắt hút". Mùa lũ từ tháng 9 đến
tháng 11 trùng vào những tháng mƣa lớn nhất. Lũ lớn thƣờng xuất hiện vào giữa
tháng 9 và tháng 10.
Ngo i mùa mƣa lũ chính, sông Son còn chịu ảnh hƣởng của đợt mƣa phụ
(mƣa tiểu mãn) vào các tháng 5, 6. Mƣa tiểu mãn đôi khi gây lũ lụt lớn. Khi lũ
lụt nƣớc sông Son mang nhiều phù sa, bồi đắp cho các dải đất ven bờ và làm
biến dạng dòng sông do hiện tƣợng "bồi, lở".
Mùa nƣớc cạn vào các tháng 1-7, các khe suối nhỏ trở thành "khe chết".
Sông Son có mực nƣớc rất thấp và dòng chảy tối thiểu.

15



4.1.1.6. Đa dạng sinh học
Trong phạm vi xã Sơn Trạch thảm thực vật đa dạng với các loại sau:
Bảng 4.2: Thống kê thảm thực vật rừng
T
T

Loại rừng

Diện tích
(ha)

Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm trên núi đá vôi dƣới độ
1 cao 700 m

761.20

Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới núi thấp trên núi đá vôi độ
2 cao trên 700 m

0.07

3 Rừng thƣờng xanh bị tác động trên núi đá vôi

217.62

4 Rừng thƣờng xanh bị tác động trên núi đất

196.14


5 Cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác trên núi đá vôi

13.99

6 Cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác trên núi đất

38.89

7 Rừng lá rộng thƣờng xanh gi u

1110.03

8 Rừng lá rộng thƣờng xanh trung bình

117.37

9 Rừng lá rộng thƣờng xanh nghèo

992.53

10 Rừng lá rộng thƣờng xanh phục hồi

489.92

11 Rừng trên núi đá vôi

859.85

12 Rừng trồng cây gỗ chƣa có trữ lƣợng

13 Rừng trồng cây gỗ có trữ lƣợng
14 Đất trống có cỏ, cây bụi

17 Khu vực dân cƣ

582.27
56.61

15 Đất nông nghiệp v đất khác
16 Mặt nƣớc

1.74

1853.16
189.83

187.88
(Nguồn: BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng)

Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ B ng l nơi có rừng nguyên sinh trên núi
đá vôi lớn nhất Việt Nam. Nơi đây hiện hữu 3.048 lo i thực vật bậc cao, trong
đó có 117 lo i có tên trong Sách đỏ Việt Nam v 56 lo i có tên trong danh lục
các lo i bị đe dọa to n cầu. Đặc biệt sự tồn tại quần thể Bách xanh đá
16


(Calocedrus rupestris) 500 tuổi, diện tích khoảng 5000ha đƣợc xem là sinh cảnh
rừng độc đáo nhất bởi tầm quan trọng toàn cầu và giá trị bảo tồn.
Rừng kín nhiệt đới thƣờng xanh, ẩm trên núi đá vôi: Có thảm thực vật với
diện tích lớn nhất v phân bố th nh mảng lớn ở phía Bắc v phía Tây của khu

vực. Th nh phần chủ yếu ở đây l các lo i thực vật đặc trƣng nhƣ Sao đá, N ng
hai, Trai, Mùng quân, Nghiến, Lát hoa, Sên đ o. Thực vật hạt trần chỉ thấy xuất
hiện lẻ tẻ trên các vách đá với lo i Tuế núi đá v trong các hẻm đá có đất bồi có
lo i Ho ng đ n giả. [12]
Rừng thứ sinh sau khai thác trên núi đá vôi: Kiểu phụ thảm thực vật n y
phân bố chủ yếu ở ven đƣờng 20 v khu vực tiếp cận điểm quần cƣ phía Bắc. Nó
có nguồn gốc trực tiếp từ kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới thƣờng xanh, ẩm
trên núi đá vôi sau khi chịu tác động của con ngƣời. Với các lo i cây tiên phong
ƣa sáng, mọc nanh có gỗ mềm nhƣ Ba soi, Ba bét, Thung, M ng tang, Hu bọ
nẹt, Chẩn, Hèo đá... [12]
Quần lạc cây bụi, cây gỗ rải rác trên đất đá vôi: Kiểu phụ thảm thực vật n y
chiếm một diện tích trung bình, tập trung ở khu vực trung tâm, phía Đông đƣờng
20 v nằm kề bên điểm quần cƣ của xã Tân Trạch. Kiểu rừng n y phân bố ở các
sƣờn dốc thoải hoặc các gò đống có đỉnh tròn bằng nằm bên khe suối. Những
cây còn sót lại đa phần l những cây gỗ tạp nhƣ Đa, Trâm, Sảng, Mắn đỉa... có
phẩm chất xấu. Các lo i cây gỗ nhỏ v cây bụi phổ biến bao gồm: Sòi tía, Cò ke,
Hu, Thầu tấu... Mặt đất nhiều chỗ lộ trơn, chặt cứng v có hiện tƣợng kết vón,
khả năng tái sinh tự nhiên rất kém. [12]
Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm trên núi đất: Kiểu thảm thực vật n y có
diện tích rộng lớn trong khu vực (11.038 ha , phân bố tập trung th nh 2 khối
lớn: một khối ở phía Đông kéo d i từ suối l ng Va, ven theo lộ 20 tới tận R o
Thƣơng. Đặc trƣng của khu vực n y l nền đá mẹ khác nhau về chủng loại. Tại
đây rừng cấu trúc chủ yếu bởi các lo i cây gỗ thƣờng xanh. Những cây gỗ rừng
lá: Dầu ke, Chò nhai, Sâng, Sổ, Bằng lăng chỉ l những cá thể mọc rải rác. Các
lo i lá rộng đƣợc xem l th nh phần cấu tạo chính của các tầng rừng. [12]
Do có phần nền l những loại đất tƣơng đối sâu, d y, ẩm nên rừng sinh
trƣởng tốt, cây gỗ có đƣờng kính trên dƣới 100cm chiếm số lƣợng nhiều.
Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới với độ che phủ trên 90%, VQG Phong NhaKẻ B ng l nơi hội tụ của nhiều lo i động thực vật phong phú v có tính đa dạng
cao. Cho đến nay, đã thống kê đƣợc 140 họ, 413 chi, 735 lo i thực vật bậc cao
phân bố theo các nhóm bao gồm các nhóm thực vật nhƣ quyết, thực vật hạt trần,

17


×