Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 25 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 21 trang )

Ngày soạn: 05/02/2017

Tuần 25
Lớp 9/1 -9/2

Tiết 116

Ngày dạy: 13/02/2017

Văn
Vănbản:
bản: MÙA
MÙAXUÂN
XUÂNNHO
NHONHỎ
NHỎ
Thanh
Hải
Thanh Hải
I. Mục tiêu cần đạt: Học xong văn bản này, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được xúc cảm của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát
vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời.
- Vẻ đẹp của MXTN và MXĐN. Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại
- Trình bày những suy nghĩ cảm nhận về 1 h/a thơ, 1 khổ thơ, 1 bài thơ.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương, đất nước, khát vọng sống đẹp có ích cho đời

II. Chuẩn bị:
1. GV:


+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
+ Chân dung nhà thơ Thanh Hải, tư liệu về tác giả - Sưu tầm một số tranh ảnh về hình
ảnh mùa xuân đất nước - Ô chữ tổng kết cuối bài
+ Sách CKT Ngữ văn
2. HS: chuẩn bị SGK - bài soạn.

III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV mở dạo nhạc bài “Mùa xuân
nho nhỏ”
Các em ạ, mỗi khi mùa xuân về,
dạo bước trên những vườn hoa
thắm, đánh thức những chồi non
lộc biếc và làm vang ngân bao
khúc ca xuân rộn rã, đặc biệt mỗi
khi nghe giai điệu tha thiết trong
trẻo của ca khúc “MXNN” cất lên
thì trong mỗi chúng ta không khỏi
xốn xang rạo rực nghĩ về một mùa
xuân của thiên nhiên, đất nước.
Vậy nhà thơ Thanh Hải đã gửi
gắm ước nguyện gì và đưa ra một
lẽ sống ntn, hôm nay chúng ta sẽ
đi tìm hiểu bài thơ “MXNN” của
ông.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
GV treo chân dung tác giả
Đây là ảnh chụp lúc tác giả 1. Tác giả:
Quan sát chân dung tác giả
còn rất trẻ
-Thanh Hải tên khai
79


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
-HS quan sát chân dung

?Em hãy nêu những nét chính về
cuộc đời, sự nghiệp của nhà thơ?
-HS đọc chú thích *
-Rút ra những ý chính
?Em hãy nêu một vài tác phẩm Các tác phẩm chính:
của nhà thơ Thanh Hải mà em +Những đồng chí trung kiên
biết?
(1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập (19701975)
+Dấu võng Trường Sơn
(1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)

Nội dung

sinh là Phạm Bá Ngoãn
(1930-1980) Quê ở
Phong Điền -Thừa
Thiên Huế
-Ông là một trong
những nhà thơ tiêu
biểu của thơ ca chống
Mỹ
-Thơ ông nhỏ nhẹ,
chân thành, giản dị,
tình cảm gắn bó với
quê hương đất nước

Vốn là người con sinh ra lớn lên trên quê hương xứ Huế, được hưởng những làn điệu dân ca
ngọt ngào đằm thắm nên thơ ông cũng mang chất bình dị, đôn hậu, chân thành tràn đầy tâm
huyết với quê hương nhưng cũng giàu chất suy tưởng. Năm 1975 ông là thư kí hội văn nghệ
Bình Trị Thiên, năm 1978 là uỷ viên thường vụ hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam.
Sau giải phóng ông vẫn sống gắn bó và sáng tác tại quê nhà cho đến khi qua đời ngày
15/12/1980.
2. Tác phẩm
? Các em hãy nêu thời gian sáng -HS đọc SGK
-Sáng
tác:
Tháng
tác bài thơ và cho biết h/c ra đời có -Bài thơ được in trong tập 11/1980
gì đặc biệt?
“Thơ Việt Nam 1945-1985” – -Bài thơ được in trong
NXB GD Hà Nội, 1987.
tập “Thơ Việt Nam
1945-1985” – NXB

GD Hà Nội, 1987
Như vậy bài thơ được sáng tác khi t/g đang nằm trên giường bệnh và chỉ mấy tuần lễ sau
ông qua đời cho nên có thể coi đây là lời tâm niệm chân thành tha thiết cuối cùng của nhà
thơ để lại cho đời
?Qua việc đọc ở nhà, em hãy nêu -Khổ1: Đọc giọng say sưa trìu
cách đọc bài thơ?
mến
-Khổ 2,3: Giọng phấn chấn,
nhanh, hối hả
-Khổ 4,5,6:Giọng nhỏ nhẹ thiết
tha
GV gọi học sinh đọc khổ 1 - GV -HS đọc theo yêu cầu
đọc tiếp
80


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Văn bản được biểu đạt bằng các -HS trả lời
-PTBĐ: BC + MT
phương thức nào?
?Em hãy xác định thể thơ của bài? -HS nêu
-Thể thơ: 5 chữ
-Thể thơ: 5 chữ
GV bình: Các em lưu ý thể thơ năm chữ rất gần với các làn điệu dân ca miền trung, có âm
hưởng nhẹ nhàng tha thiết, cách gieo vần liền giữa các khổ tạo sự liền mạch cho dòng cảm
xúc, giống bài “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ
?Em hãy chỉ ra mạch cảm xúc của
bài thơ? (bố cục bài chia làm mấy -Khổ 1: MX của TN

đoạn? nội dung từng đoạn?)
-Khổ 2,3:MX của đất nước
-Bố cục:3 phần
-Khổ 4,5,6: Mùa xuân của
lòng người (ước nguyện của
tác già)
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
GV đọc lại khổ 1
-HS quan sát thơ và chỉ ra
1. Mùa xuân của
?Các em hãy chỉ ra các tín hiệu - Dòng sông xanh
thiên nhiên
mùa xuân có trong khổ thơ trên?
-Bông hoa tím
-Tiếng chim chiền chiện hót
-Giọt long lanh
Em có nhận xét gì về trật tự cú -HS suy nghĩ trả lời
pháp trong 2 câu thơ đầu? ?Việc (bình thường sẽ là:giữa dòng
đưa ĐT mọc lên đầu có dụng ý gì? sông xanh một bông hoa tím
mọc)
GV hướng dẫn học sinh khai thác -Bông hoa tím có thể là hoa
ý thơ
súng, hoa lục bình =>cách
đảo trật tự cú pháp như vậy
diễn tả sự mới bừng nở vươn -Dùng biện pháp đảo
dậy của bông hoa hay còn nói trật tự cú pháp
lên một sức sống mới của
mùa xuân, tạo sự ngạc nhiên
thích thú cho ý thơ

Câu thơ thứ thứ 2 dùng kiểu câu -Nhận xét:
- Câu cảm thán
nào? Chim chiền chiện là loài Ơi- kiểu câu cảm thán
chim ntn?
-Đọc chú thích 1
?Và qua hình ảnh, qua màu sắc,
qua âm thanh của tiếng chim có
người nói đoạn thơ là một bức
tranh xuân của Huế đẹp và thơ. -HS bình
Còn em, em có cảm nhận ntn về -Rất đẹp, tươi sáng, hài hoà,
bức tranh MX TN này?
rộn ràng…
GV bình: Có thể nói chỉ qua vài nét phác hoạ nhưng t/g đã vẽ lên một không gian cao rộng
với bầu trời, dòng sông, màu sắc hài hoà xanh của sông, tím của hoa - màu tím đặc trưng
của xứ Huế và làm sống động cho bức tranh là âm thanh cao vọng của tiếng chim chiền
chiện-một loài chim tiêu biểu của MX cho ta thấy một bức tranh hết sức sống động tuyệt đẹp
Em rút ra nhận xét về bức tranh Học sinh ghi
-Một bức tranh xuân
xuân như thế nào?
tuyệt đẹp, vui tươi, rộn
ràng mang đặc trưng
xứ Huế
81


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Chúng ta chú ý đến 2 câu thơ -HS suy nghĩ - trao đổi - nêu
“từng giọt…hứng”

ý kiến
?Em hiểu giọt long lanh ở đây là -Giọt mưa xuân
giọt gì?
-Giọt sương sớm…
GV bình: Chúng ta có thể cho là giọt mưa xuân - giọt sương sớm nhưng nếu cho 2 câu này
gắn với 2 câu trước: âm thanh ngọt ngào trong trẻo đến vô ngần của tiếng chim từ chỗ ta
cảm nhận bằng thính giác =>giờ chuyển thành giọt có hình có khối, từng giọt ấy thả vào
không gian hội tụ tất cả khí trời, a/s sự thanh khiết trong lành của đất trời mùa xuân nên nó
cứ long lanh long lanh – không cầm lòng được nhà thơ đưa tay ra hứng lấy - ở đây con
người lại cảm nhận bằng xúc giác
Vậy việc sử dụng từ ngữ mang ý
nghĩa chuyển đổi cảm giác này gọi -HS nêu
là biện pháp nghệ thuật gì? (gọi -Biện pháp ẩn dụ (đây là một
tên sự vật này…)
sáng tạo NT của t/g)
?Qua biện pháp ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác này cho thấy cảm xúc
-NT ẩn dụ sáng tạo
của t/g được bộc lộ ntn trước mùa
biểu hiện niềm say sưa
xuân của thiên nhiên xứ Huế? (bộc
ngây ngất của nhà thơ
lộ t/c nào trước vẻ đẹp ấy của quê -Một TY nồng nàn, tha thiết, trước vẻ đẹp của quê
hương?) Chú ý tiếng gọi Ơi , hành say sưa trước vẻ đẹp của TN
hương
động “tôi hứng”
GV bình: Và từ những xúc cảm hồn nhiên trong trẻo trước vẻ đẹp đầy sức sống của thiên
nhiên, dòng suy tưởng của t/g được nâng cao mở rộng ra với mùa xuân của đất nước.
Các em đọc thầm 2 khổ thơ 2,3
-HS đọc - HS quan sát tranh

2. Mùa xuân của đất
?Khi viết về mùa xuân của đất
nước
nước t/g đã nhắc đến 2 lực lượng
nào? GV treo tranh:
-Người cầm súng
?Cho biết vì sao t/g lại tập trung
=>Chiến đấu bảo vệ tổ
nói về họ? Người cầm súng và
quốc
người ra đồng làm nhiệm vụ gì
trong đất nước?
Như vậy cùng với việc đưa ra 2
lực lượng chính với 2 nhiệm vụ cơ
bản hàng đầu của đất nước trong
những năm 1980, tác giả đã sử
dụng kết cấu song hành nhằm
-Người ra đồng
nhấn mạnh 2 lực lượng này họ là
=> lao động xây dựng
những người phải chịu nhiều gian
đất nước
lao vất vả nhất
?Trong khổ thơ này t/g còn sử -HS phát hiện
Kết cấu song hành điệp
dụng những biện pháp NT nào
từ, so sánh, từ láy
nữa?
? Điệp từ “lộc” được hiểu ntn? Có
là h/a mới mẻ khi nói về mùa xuân -HS đọc chú thích 2

không?
GV bình: Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, dùng điệp từ lộc – hình ảnh không mới nhưng
ở đây MX đọng lại trong hình ảnh lộc gắn với người cầm súng mang theo làm ngụy trang
82


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
trên đường hành quân, gắn với người ra đồng qua màu xanh nương mạ mang ý nghĩa biểu
trưng:chính những con người này họ đã mang mùa xuân đi gieo trải khắp mọi nơi trên đất
nước
?Qua các chi tiết, h/a vừa phân tích
cùng nhịp thơ nhanh, cách ngắt
nhịp 2/3 cho thấy bức tranh mùa
xuân đất nước hiện lên ntn? (chú ý
về h/a con người, nhịp điệu lao -Con người tràn đầy sức sống
động, chiến đấu ntn?) Tất cả như -Nhịp điệu hối hả, khẩn -Là bức tranh đẹp, tràn
hối hả… xôn xao gợi không khí trương, những âm thanh xôn đầy sức sống
lao đông ntn?
xao - Không khí vui tươi, náo
nức
?Trước vẻ đẹp ấy của đất nước t/g
có cảm xúc gì – em có nhận xét gì -HS nhận xét
về 2 câu thơ “đất nước như vì -Dùng phép so sánh => đất
sao/cứ đi lên phía trước”.
nước luôn tươi sáng như
?Tại sao t/g lại so sánh đất nước những vì sao không bao giờ -Biện pháp so sánh
như vì sao? Những vì sao có bao tắt, đất nước có những con =>Đất nước mạnh mẽ,
giờ tắt không?

người cần cù; lao động, chiến trường tồn, luôn hướng
đấu cứ thẳng tiến phía trước
về tương lai rạng rỡ
GV bình: Có thể nói vào thời điểm này chúng ta vừa ngưng nghỉ tiếng súng ở 2 đầu biên
cương nhưng thành quả lao động, chiến đấu suốt 4000 năm vẫn sáng ngời trong trong mùa
xuân năm ấy (đất nước 4000 năm/vất vả và gian lao), tác giả Thanh Hải đã nhận ra sức
sống bền bỉ, thể hiện một niềm tin vào sự trường tồn, vào tương lai rạng ngời của dân tộc
như nhà thơ Tố Hữu từng viết “Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ /TQ tôi chưa đẹp thế bao
giờ”
Gọi 1 học sinh đọc khổ 4,5
3. Mùa xuân của lòng
?Em hãy chỉ ra những biện pháp
người
nghệ thuật chính trong khổ thơ
này?
-Điệp ngữ
-Điệp ngữ
? Điệp ngữ ‘ta làm”nói lên những -Con chim, bông hoa, nốt
ước nguyện gì của t/g?
trầm, MXNN
?Khi nhà thơ muốn làm con chim, - Dâng tiếng hót làm vui cuộc
bông hoa, nốt trầm nghĩa là làm đời, toả hương sắc cho đời,
gì?
nốt nhạc hoà vào bản nhạc
cuộc đời
?Em hiểu thế nào là ước nguyện -HS nêu
làm một MXNN? Tại sao không -Chỉ làm 1 MXNN =>thể -MXNN: biện pháp ẩn
phải là mùa xuân lớn? Thể hiện hiện sự khiêm tốn, mùa xuân dụ - sáng tạo nghệ
suy nghĩ gì của t/g?
ấy chỉ nhỏ bé như bông hoa, thuật

tiếng chim…
?Tất cả ước muốn đó nói lên khát
vọng nào của nhà thơ?
-Khát vọng muốn được cống
Các em cho biết cách thức dâng hiến công sức trí tuệ cho cuộc
hiến của t/g có gì đáng chú ý? đời
Cống hiến vào thời điểm nào của -Lặng lẽ dâng: âm thầm nhỏ
cuộc đời?
nhẹ khiêm nhường
-Điệp ngữ dù là: nói lên sự
83


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
cống hiến bất kì vào thời
điểm nào của cuộc đời =>
suốt đời
Khi nói đén khát vọng cống hiến, Tố Hữu - nhà thơ cũng quê xứ Huế đã có những suy nghĩ
tương tự trong bài “Một khúc ca xuân” mà trong cuộc đời một giáo viên dạy văn như cô, cô
cũng rất thích:
Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả?
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?
Hay khi nghe lời bài hát “Tự nguyện”
?Em có nhận xét gì về việc thay -HS nhận xét
đổi cách xưng hô trong bài? (tôi -Ở đầu xưng tôi-cá nhân

đưa tay…Ta làm…)
-Nói lên khát vọng xưng tachỉ nhiều người, ước nguyện
chung cho nhiều người
Và các em ạ, cả cuộc đời t/g cũng chính là bằng chứng về sự cống hiến hết mình, sống với lẽ
sống cao đẹp “sống là cho chết cũng là cho” rồi đến giây phút cuối cùng như con tằm rút
ruột nhả tơ dâng cho đời một MXNN thiết tha nồng thắm từ đáy tâm can, ông đã đưa ra một
lẽ sống đẹp – sống là cống hiến, sống có ích cho đời
Rút ra nhận xét về mùa xuân của -HS rút ra kết luận
-Ước nguyện chân
lòng người đó là =>
thành, giản dị, khiêm
nhường thể hiện lẽ
sống đẹp: sống cống
hiến có ích cho đời
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trên đây là quan niệm của t/g về -HS thảo luận theo bàn
sống đẹp. Còn các em, các em hãy -Sống có lí tưởng
thảo luận xem thế nào là sống đẹp? -Sống phải tuân thủ pháp luật
nhất là với thanh niên hiện nay?
-Sống phải có tình thương
(Liên hệ bài GDCD: Lí tưởng sống yêu con người
của TN)
-Sống phải hoà nhập dâng
?Có thể kể ra một vài tấm gương hiến
sống đẹp mà em biết?
(chị Đặng Thuỳ Trâm, anh
Nguyễn Văn Thạc…
Tấm gương các anh hùng xả
thân, hi sinh vì tự do của dân
tộc, đất nước hoặc những

người tham gia trên mặt trận
sản xuất…)
Trong khổ thơ cuối có nhắc đến câu Nam ai, Nam bình - đây là tên những làn điệu dân ca xứ
Huế gợi nhớ đến những câu “chiều chiều trên bến Văn Lâu…ai ngồi ai câu ai sầu ai thảm…
lại có nhịp phách tiền – một loại nhạc cụ khi hát gõ nhịp đệm vào nghe giòn vang xa =>đây
chính là cái hồn âm nhạc dân gian xứ Huế, và ta hiểu khi nhà thơ vào thời điểm lâm bệnh
nặng vẫn muốn hát khúc dân ca mang âm điệu qh phải là người yêu qhê hương tha thiết, gắn
bó sâu nặng với quê hương – mở đầu t/g đón nhận MXTN vào lòng mình, cuối bài lại ôm
trọn tinh hoa văn hoá của quê hương rồi đi vào cõi vĩnh hằng
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng
III. Tổng kết
84


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
kết văn bản
Để tổng kết lại những nét chính về
nội dung và nghệ thuật của bài ,ta
đi khám phá ô chữ bí mật
Từ khoá hàng dọc của chúng ta gồm 7 chữ cái: Đây là quan niệm sống được nhà thơ Thanh
Hải đưa ra trong bài
Để tìm được chúng ta lần lượt đi giải các ô chữ hàng ngang
1) 7 chữ cái :Cách miêu tả mùa xuân của thiên nhiên đất nước qua bp ẩn dụ thể hiện năng
lực gì của t/g?
2) 8 chữ cái: Nhà thơ Thanh Hải có ước nguyện gì cho đất nước?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK/58
4. Củng cố:

GV: Một lần nữa xin mời các em
lắng nghe giai điệu bài hát MXNN
do nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thơ
Thanh Hải và chúng ta hãy cùng
cảm ơn 2 nghệ sĩ vì họ đã giúp
chúng ta cất lên tiếng lòng tha thiết
mến yêu với cuộc đời
Mở băng hoặc giáo viên hát minh
hoạ
5. Dặn dò:
-Về nhà các em học thuộc lòng bài
thơ, phân tích một số h/a đẹp mà
em thích
- Học bài và chuẩn bị bài:Viếng
lăng Bác.

BỔ SUNG
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
============

85



Tuần 25
Tiết 117

Lớp 9/1 -9/2

Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày dạy: 13/02/2012

Văn
Vănbản:
bản: VIẾNG
VIẾNGLĂNG
LĂNGBÁC
BÁC
Viễn
ViễnPhương
Phương
I. Mục tiêu cần đạt: Học xong văn bản này, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Viếng lăng Bác là bài thơ ghi lại cảm xúc chân thành tha thiết sâu sắc của nhà thơ và bài
thơ cũng là tình cảm chung của nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước đối với Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn đọc, hiểu thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm nhận về 1 h/a thơ, 1 khổ thơ…
3. Thái độ: GD lòng kính yêu lãnh tụ, lòng biết ơn chân thành

II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.

+ Giáo án - tài liệu tham khảo, ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phương và tranh ảnh về lăng Bác
+ Sách CKT Ngữ văn
2. HS: chuẩn bị SGK - bài soạn.

III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Em đã được học, được hát những
bài hát, bài thơ nào về Bác?
Các em hãy lắng nghe một đoạn
bài hát: Mở băng “BH một tình
yêu bao la”
GV: Có lẽ hơn một thế kỉ qua
những vần thơ hay nhất, đẹp nhất,
những lời ngợi ca thành kính nhất
của tất cả các nghệ sĩ đều dành
cho Bác Hồ kính yêu của chúng ta
- Người là hiện thân của đất trời
hoa trái cho mãi muôn đời sau.
Người mất đi là một tổn thất vô
cùng to lớn của dân tộc ta và cho
cả nhân loại. Vẫn nằm trong mạch
cảm xúc ấy nhà thơ Viến Phương
đã rất thành công với bài thơ
“Viếng Lăng Bác” bởi đã nói lên
được tất cả cảm xúc của người
dân VN đối với Bác Hồ kính yêu.


Hoạt động của HS

86

Nội dung


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung
GV treo chân dung t/g
-HS đọc chú thích *
Quan sát chân dung t/g.
-Rút ra những ý chính
-Là một trong những cây bút
có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ giải phóng ở
miền Nam trong thời kì kháng
chiến chống Mỹ.

Nội dung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên thật Phan Thanh
Viễn, (sinh 1/5/1928 tại
An Giang, mất ngày
21/12/2005 tại Thành
phố Hồ Chí Minh),


?Em hãy nêu những nét chính về
cuộc đời, sự nghiệp của nhà thơ?
Viễn Phương sinh tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang (thời đó thuộc tỉnh
Long Xuyên), quê gốc ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra,
ông hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên rồi tham gia Vệ quốc quân chống Pháp ở
đồng bằng Nam Bộ. Trong thời gian này ông bắt đầu sáng tác thơ đăng báo Tiếng Súng
Kháng Ðịch của Khu 9 Nam Bộ. Trường ca Chiến thắng Hòa Bình của ông được xếp giải nhì
về thơ Nam Bộ và sau đó Viễn Phương được bầu vào Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nam
Bộ. Năm 1954, ông được phân công ở lại hoạt động tại Sài gòn. Ở Sài gòn, ông dạy học, làm
thuê để kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ với bút danh Viễn
Phương đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn như Nhân loại, Hừng sáng, Công lý. Năm 1960,
ông bị chính quyền Sài Gòn bắt giam. Sau khi ra tù năm 1962, Viễn Phương chiến đấu ở Củ
Chi. Sau khi đất nước thống nhất, ông là Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng Thành phố Hồ
Chí Minh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, phó chủ
tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên Ban chấp
hành Hội Nhà văn Việt Nam. Viễn Phương được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học
nghệ thuật năm 2001.
Tác phẩm chính
• Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1952)
• Mắt sáng học trò (thơ, 1970)
• Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972)
• Như mây mùa xuân (thơ, 1978)
• Phù sa quê mẹ (thơ, 1991).
• Thơ với tuổi thơ. (thơ thiếu nhi, 2002)
• Gió lay hương quỳnh (thơ, 2005).
?Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác -HS nêu như SGK
2. Văn bản
bài thơ?
* Hoàn cảnh ra đời:

tháng 4- 1976, in trong
GV mở băng về các hình ảnh khi
tập “Như mây mùa
xây Lăng
xuân”
Đây là những h/a về Lăng CTHCM - nơi đặt thi hài của Người. Công trình được khởi công
ngày 2/9/1973 trên nền cũ của toà lễ đài giữa quảng trường Ba Đình, nơi HCM đã chủ trì
các cuộc mít tinh lớn và đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Lăng
87


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
được xây theo kiến trúc nguyên bản Lăng Lê-nin và khánh thành vào ngày 29/8/1975 để từ
đó Lăng Bác luôn rộng mở đón chào những người con từ khắp mọi miền đến viếng Bác. Nhà
thơ đã cùng những người con ưu tú của đất MN thành đồng TQ ra thủ đô HN viếng lăng Bác
?Em đã được đến viếng lăng Bác chưa? Hãy kể lại cảm nhận của em?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
bài. Yêu cầu đọc: giọng nhỏ nhẹ,
thành kính, dạt dào cảm xúc, đoạn
cuối tha thiết. Chú ý nhấn mạnh -HS đọc theo y/c - nhận xét
điệp từ, điệp ngữ
Nhìn vào hình thức, em cho cô -HS trả lời
-Thể thơ: 8 chữ
biết bài thơ được sáng tác theo thể
thơ nào?
Những phương thức biểu đạt nào
- Phương thức: Biểu
được sử dụng trong văn bản?

cảm + miêu tả
Phương thức nào là chính?
Mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà
thơ được diễn tả theo trình tự - Trình tự không gian và thời
nào?
gian
Tìm bố cục bài thơ?
Đoạn 1: Cảm xúc của tác giả
khi đứng trước lăng Bác. (khổ
1và 2)
-Bố cục: 3 phần
Đoạn 2: Cảm xúc của tác giả => Bố cục đơn giản, tự
Em có nhận xét gì về bố cục của khi vào trong lăng. (khổ 3)
nhiên mà hợp lí.
bài thơ?
Đoạn 3: Cảm xúc trước khi rời
lăng. (khổ 4)
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc khổ thơ thứ nhất
-HS đọc
1. Cảm xúc trước lăng
? Đến thăm lăng Bác tác giả đã
Bác
xưng hô như thế nào? Em nhận
xét gì về cách xưng hô đó? Ý -HS nêu :con-bác
nghĩa?
- Xưng hô thân mật, gần gũi, - Xưng hô thân mật,
cảm động => bày tỏ tình cảm gần gũi
thành kính thiêng liêng với

Bác
Tại sao nhan đề bài thơ là Viếng -HS thảo luận
lăng Bác nhưng câu mở đầu lại - Viếng: chia buồn với thân
“ra thăm lăng Bác”? ý nghĩa của nhân người đã mất.
cách nói đó?
- Thăm : là gặp gỡ trò chuyện
với người đang sống.
- Nhan đề: thể hiện sự trang
trọng và khẳng định sự thật
Bác đã ra đi.- Câu thơ dùng từ
“thăm” ngụ ý nói giảm đi. Bác
như còn sống mãi với nhân dân
Việt Nam
Có thể nói t/c giữa NDMN với BH luôn là t/c ruột thịt nhớ thương sâu nặng “Bác nhớ MN
nỗi nhớ nhà…mong cha” từ đáy lòng người con đến thăm cha gợi sự thành kính xúc động
nghẹn ngào.
88


Hoạt động của GV
Đến lăng Bác, tác giả miêu tả
những gì? Hàng tre được tác giả
miêu tả qua hình ảnh nào?
- Hàng tre bát ngát
xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Hoạt động của HS

Nội dung


Trong quá trình xây lăng nhân dân ta đã đưa các loài cây từ khắp mọi miền đ/n về trồng
quanh nơi yên nghỉ của Bác: 2 bên cạnh cửa chính là 2 cây hoa đại màu hồng, phía trước
và sau có 79 cây vạn tuế, 2 bên phía Nam và Bắc là 2 rặng tre xanh tốt lấy giống từ Cao
Bằng…
Tác giả dùng biện pháp nghệ
thuật gì? Những hình ảnh đó có ý =>Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng -Biện pháp nghệ thuật
nghĩa như thế nào?
độc đáo => biểu tượng cho sức ẩn dụ
sống bền bỉ, kiên cường, bất
khuất của dân tộc việt Nam.
?Ta còn gặp h/a tre biểu tượng
cho những phẩm chất nào của con
người VN? (qua các tác phẩm đã -HS nêu: Tre Việt Nam, Cây tre
học)
Việt Nam…
?Qua khổ thơ 1 cảm xúc nào của -HS nhận xét
-Nỗi xúc động bồi
nhà thơ được bộc lộ?
→ Cảm xúc bồi hồi, xúc động hồi,lòng biết ơn cảm
phục tự hào về Bác
Đứng trước lăng Bác nhà thơ tiếp
tục có những dòng cảm xúc nào ở
khổ thơ thứ hai ?
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên
lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất
đỏ

Hình ảnh mặt trời trong câu thơ - HS thảo luận –phân tích

thứ nhất có ý nghĩa gì?
+“ Mặt trời đi qua trên lăng”
là mặt trời thực, mặt trời của
thiên nhiên vũ trụ mang lại
Ý nghĩa của hình ảnh “mặt trời” ánh sáng sự sống cho muôn
thứ hai là gì?
loài
Tác giả đó sử dụng nghệ thuật đặc => Nghệ thuật ẩn dụ: so sánh
sắc gỡ trong câu thơ này?
ngầm Bác với mặt trời, ca
CLV đã viết “Bài hát chẳng bao ngợi sự vĩ đại, công lao trời - Hình ảnh nhân hóa, ẩn
89


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
giờ vắng Bác/Bác là mặt trời mỗi biển của Bác đối với dân tộc. dụ => ca ngợi sự vĩ đại,
sáng mọc lên…”
Bác cũng như vầng mặt trời trường tồn của Bác
soi đường chỉ lối cho dân tộc,
đem lại cuộc sống ấm no hạnh
phúc cho nhân dân
Lời thơ:
-HS trả lời
“Ngày ngày dòng người đi trong
thương nhớ
+“Tràng hoa”,“79 mùa xuân”
Kết tràng hoa dâng bảy mươi Hoán dụ, Ẩn dụ, Điệp ngữ => -Biện pháp ẩn dụ đẹp,
chín mùa xuân”

Cuộc đời của Bác đẹp như sáng tạo, điệp ngữ,
Gợi lên một cảnh tượng như thế những mùa xuân
hoán dụ
nào? Chỉ ra nghệ thuật?
+ Dòng người như vô tận về
thăm Bác, dòng người đi
trong một không gian đặc
biệt, đó là đi trong tình thương
nỗi nhớ. Kết những tấm lòng
thành tràng hoa dâng lên
Người. Nhà thơ bộc lộ lòng
thành kính đối với Bác.
Với nhịp thơ chậm. Theo bước chân của dòng người mà theo thống kê hàng tuần có 15.000
cá nhân, tập thể với đủ sắc tộc, đủ mọi lứa tuổi trong và ngoài nước về đây lặng lẽ đi trong
suy tưởng, bao trùm một không khí thương nhớ Bác không nguôi, mỗi người là một bông hoa
kết thành trang hoa dâng lên 79 mùa xuân của người
Đứng trước lăng cảm xúc bao -hs phát biểu khái quát
=>Thể hiện tấm lòng
trùm trong lòng nhà thơ là gì?
thành kính, sự ngưỡng
vọng, tình cảm tha thiết
biết ơn vô hạn của nhân
dân đối với Bác.
Lăng là nơi đặt thi hài của người
2. Cảm xúc trong lăng
quá cố, nhưng người con thăm
Bác
lăng Bác lại có một hình dung -HS đọc 2 câu thơ:
như thế nào về Bác?
-Bác nằm trong giấc ngủ bình

yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu
Giấc ngủ bình yên của Bác là giấc hiền
ngủ như thế nào?
=>Bác đang trong giấc ngủ
yên, giấc ngủ thanh bình và
vĩnh hằng của một con người
đã cống hiến trọn đời cho
cuộc sống bình yên của nhân -Hình ảnh ẩn dụ =>
dân, đất nước.
biểu hiện tấm lòng
Cảm nhận “Bác đang ngủ” còn
thành kính yêu thương
diễn tả điều gì trong suy nghĩ, tâm Sự yên tĩnh , trang nghiêm , mãi mãi của toàn dân
hồn tác giả?
ánh sáng nhẹ trong trẻo của tộc đối với Bác, Bác
không gian trong lăng
vĩnh cửu trong lòng mọi
?Hình ảnh Bác và trăng gợi sự
+ Tâm hồn Bác, trong sáng, người
liên tưởng nào?
hiền hoà, bao dung .
+ Tình yêu trăng, yêu thiên
90


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Chú ý: vầng trăng dịu hiền, nhịp nhiên của Bác.

điệu, giọng điệu thơ?
- Giọng điệu thơ thành kính,
trang trọng
Chúng ta còn lưu ý cách dùng từ của tác giả: Mở đầu bài thơ dùng cách nói giảm nói tránh:
viếng-thăm, khi nói về sự ra đi của Bác, tác giả vẫn dùng biện pháp đó: đi vào giấc ngủ
nhằm làm giảm bớt nỗi đau trong lòng
Nhìn thấy Bác, cảm xúc của nhà
thơ trào dâng như thế nào?
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Em hãy phân tích hai câu thơ Mà sao nghe nhói ở trong tim.
này? Tìm hình ảnh ẩn dụ?
=> Ở đây có sự mâu thuẫn
giữa lí trí và tình cảm.
+ Tình cảm: An ủi, Bác như
trời xanh kia còn mãi
+ Lí trí: Lại mách bảo Bác ra
đi vĩnh viễn
? Từ nào trong lời thơ “mà sao + Hình ảnh: “Trời xanh” còn
nghe nhói ở trong tim” có sức là biện pháp tu từ ẩn dụ muốn
biểu cảm lớn? “nhói” nghĩa là gì? ngợi ca công ơn trời bể sự
tác giả bộc lộ cảm xúc như thế vĩnh hằng, sự bất tử của Bác. -BP ẩn dụ, dùng tính từ
nào?
“nhói”: Đau đột ngột, quặn chỉ trạng thái
thắt
+ cảm xúc trào dâng “nghe
nhói ở trong tim”. Đây là một
biện pháp ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác diễn tả một cảm xúc
(mở đoạn băng “Lễ Quốc tang đau đớn buốt nhói nơi trái tim
Chủ tịch Hồ Chí Minh”)

mình.
Những lời thơ viếng lăng Bác đã Học sinh nêu cảm nhận
=> Nỗi niềm đau đớn,
bộc lộ nỗi niềm nào của tác giả?
tiếc thương khôn nguôi
trước sự ra đi của Bác.
=>Công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp, cuộc đời Bác vốn cao đẹp như thế trong
cảm nhận của mọi người =>Đây là nỗi đau tinh thần, tác giả tự cảm nhận nỗi đau mất mát
trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra đi của Bác.
- Em hãy đọc khổ thơ cuối của bài
3. Cảm xúc khi rời
thơ.
lăng Bác
? Tác giả mới chỉ nghĩ đến ngày
mai xa Bác thì cảm xúc đã bộc lộ -Thương trào nước mắt
như thế nào?
- Ước nguyện:
Trong niềm “thương trào nước +Muốn làm con chim => để
mắt” ấy nhà thơ có ước nguyện dâng tiếng hót
gì?
+Muốn làm: đoá hoa => dâng
hương sắc
+ Mướn làm cây tre => trung
hiếu
Biện pháp nghệ thuật nào được sử =>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn
dụng ở câu thơ này? Nhận xét mạnh ba hình ảnh ẩn dụ:
giọng điệu câu thơ?
chim, hoa, tre thể hiện những - Sử dụng điệp ngữ,
Tác dụng của biện pháp nghệ niềm ước muốn, những tình giọng thơ tha thiết, bồi
91



Hoạt động của GV
thuật?

Hoạt động của HS
Nội dung
cảm thành kính, thiêng liêng. hồi, ngôn ngữ bình dị
Ý thơ thiết tha, chân thành, cô đúc
giọng thơ sâu lắng, bồi hồi.

Việc lặp lại hình ảnh cây tre ở khổ
thơ cuối có ý nghĩa gì?
- Nhân dân Việt Nam mong muốn
được ở bên Bác, canh giấc ngủ
cho Người.
GV: giới thiệu bài hát “Chúng con
canh giấc ngủ cho Người”
Mỗi chúng ta hãy là một người
con trung hiếu, học tập và làm
theo tấm gương đạo đức HCM
Từ đó tình cảm nào của nhà thơ => Nguyện ước chân thành,
được bộc lộ ?
giản dị và tình cảm lưu luyến
nhớ thương, biết ơn sâu sắc
đối với Bác.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng
kết văn bản
*H/S đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố:

GV cho hs giải ô chữ bí mật. Sau
đó khái quát nội dung nghệ thuật
bài
Ô chữ hàng dọc:
?Gồm 9 chữ cái: Đây là từ chỉ
tấm lòng của nhà thơ và của nhân
dân ta đối với Bác kính yêu
HÀNG NGANG:
1) Tên khai sinh của tác giả?
2) Bài thơ được viết theo thể thơ
này?
3) Hình ảnh đầu tiên tác giả bắt
gặp khi mới đến Lăng?
4) Biện pháp nghệ thuật được tác
giả sử dụng nhiều nhất và sáng
tạo trong bài?
5) Cách xưng hô con với Bác thể
hiện tình cảm này?
6) Hình ảnh dòng người vào
viếng Bác được tả như thế này ?
7) Bác Hồ mất năm bao nhiêu
tuổi?
8) Động từ chỉ trạng thái diễn tả
nỗi đau xót vô hạn trước sự ra đi
của Bác?

Nghệ thuật nhân hóa, ẩn
dụ - Nói lên ơn nghĩa
chân thành và sâu nặng
đối với Bác. Khao khát

được ở bên Người.
III. Tổng kết
*Ghi nhớ

-HS giải ô chữ trên bảng phụ
Hàng dọc: THÀNH KÍNH

1. Phan Thanh Viễn
2. Tám chữ
3. Hàng tre
4. Ẩn dụ
5. Thân mật
6. Kết tràng hoa
7. Bảy chín
8. Nhói

92


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
9) Phẩm chất của cây tre được nói 9. Trung hiếu
tới ở cuối bài?
GV khái quát: nhắc lại nghệ thuật,
nội dung
-Gọi 1 HS đọc diễn cảm bài
?Em đã làm gì để thể hiện lòng
kính yêu Bác?
-Theo em vì sao bài thơ Viếng
lăng Bác được phổ nhạc?

(Tình cảm trong bài thơ cao quý,
tha thiết, chân thành, lắng đọng và
nói lên được tình cảm của nhiều
người đối với Bác)
-Mở băng hát minh hoạ bài hát
được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ
nhạc
5. Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ “Viếng...
Bác” và tập phân tích các hình
ảnh ẩn dụ trong bài.
-Soạn bài “Sang thu”. Chú ý:
Cảm nhận tinh tế của tác giả khi
đất trời vào thu được thể hiện qua
các khổ thơ như thế nào?

Nội dung

BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
============
Tuần 25
Tiết 118

Lớp 9/1 -9/2

Ngày soạn: 05/02/2012

Ngày dạy: 15/02/2012

NGHỊ
NGHỊLUẬN
LUẬNVỀ
VỀTÁC
TÁCPHẨM
PHẨMTRUYỆN
TRUYỆN(HOẶC
(HOẶCĐOẠN
ĐOẠNTRÍCH)
TRÍCH)
I. Mục tiêu cần đạt: Học xong, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm
bài nghị luận thuộc dạng này.
- Đưa ra được những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học
trong chương trình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập
93


II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, nhận xét
+ Bảng phụ ghi ngữ liệu
+ Sách CKT Ngữ văn

2. HS: Các nhóm chuẩn bị các câu hỏi trong bài (chuẩn bị ở nhà)

III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của các nhóm
?Nêu các bước làm một bài văn
về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nếu như ở các
tiết trước chúng ta đã được tìm
hiểu về bài văn nghị luận về
một hiện tượng ,sự việc trong
đời sống xã hội, một vấn đề tư
tưởng đạo lí thì bài nghị luận
về một tác phẩm truyện hoặc
một đoạn trích sẽ làm như thế
nào?
Đọc văn bản ở SGK
-Các nhóm trình bày sản phẩm
đã chuẩn bị ở nhà.
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2và 3:câu b
Nhóm 4 :câu c
*Câu a: Vấn đề nghị luận của
văn bản này là gì? Hãy đặt một
nhan đề thích hợp cho văn bản.

*Câu b:Vấn đề nghị luận được

người viết triển khai qua những
luận điểm nào? Tìm những câu
nêu lên hoặc cô đúc luận điểm
của văn bản.

Hoạt động của HS

Nội dung

I. Tìm hiểu bài nghị
luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn
Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến trích)
cho nhóm khác
Câu a:
-Vấn đề nghị luận của bài văn: Những phẩm chất, đức tính
đẹp, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên.
-Nhan đề thích hợp cho văn bản là: “Hình ảnh anh thanh
niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa
Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long” hay “Vẻ đẹp của một
con người, một lối sống trong Lặng lẽ Sa Pa”
Câu b: Tóm tắt các luận điểm (qua những câu có ý nghĩa
nêu lên hoặc cô đúc luận điểm)
-“Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp....
đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ, (Các
câu nêu vấn đề nghị luận)
-“Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng
yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công
việc lắm gian khổ của mình” (Câu nêu luận điểm)
-“Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu... một cách chu

đáo” (Câu nêu luận điểm)
-“Công việc vất vả.... lại rất khiêm tốn (Câu nêu luận điểm)
-“Cuộc sống của chúng ta...đáng tin yêu” (đoạn cuối bàinhững câu cô đúc vấn đề nghị luận)
94


Hoạt động của GV
*Câu c: Để khẳng định các
luận điểm, người viết đã lập
luận (dẫn dắt, phân tích, chứng
minh) như thế nào? Nhận xét
về những luận cứ được người
viết đưa ra để làm sáng tỏ cho
từng luận điểm?

Hoạt động của HS

Nội dung

Câu c:
Để khẳng định các luận điểm, người viết đã:
-Nêu lên các luận điểm thật rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý
của người đọc.
-Phân tích rõ, chứng minh một cách thuyết phục bằng
những dẫn chứng cụ thể, sử dụng các luận cứ một cách
sinh động, đó cũng là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của
tác phẩm. Đặc biệt ,đoạn tóm tắt truyện được lồng vào giữa
đã giúp người đọc theo dõi câu chuyện và nhân vật dễ dàng
hơn.
+Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ:

Mở đầu là nêu vấn đề, hai đoạn tiếp đi vào phân tích, diễn
?Thế nào là nghị luận về một giải, rồi đoạn cuối khẳng định và nâng cao vấn đề.
tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích?
Gọi 1,2 em đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK
Yêu cầu hs đọc văn bản
Đọc bài tập ở SGK
II. Luyện tập
*Bài tập
?Hãy xác định vấn đề được -Văn bản bàn về: “Tình thế lựa
nghị luận trong bài?
chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn
của nhân vật lão Hạc”
Câu văn nào mang luận điểm -Câu văn mang luận điểm:
của văn bản?
“Từ việc miêu tả.... ngay từ đầu”
-Tập trung phân tích diễn biến nội
-Tác giả tập trung phân tích nội tâm vì đó là quá trình chuẩn bị cho
tâm hay phân tích hành động cái chết dữ dội của nhân vật.
của nhân vật lão Hạc
4. Củng cố
-Hệ thống toàn bài
-Nhắc lại Ghi nhớ
5. Dặn dò:
-Về nhà: Học bài, đọc kĩ bài
Cách làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích

BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
============

95


Tuần 25
Tiết 119

Lớp 9/1 -9/2

Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày dạy: 15/02/2012

CÁCH
CÁCHLÀM
LÀMBÀI
BÀINGHỊ
NGHỊLUẬN
LUẬNVỀ
VỀTÁC
TÁCPHẨM
PHẨMTRUYỆN
TRUYỆN

(HOẶC
ĐOẠN
TRÍCH)
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Mục tiêu cần đạt: Học xong, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng:
- XĐ yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện...
- Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu
của kiểu bài.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận

II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
+ Bài soạn, các ngữ liệu phục vụ cho tiết học, bảng phụ
+ Sách CKT Ngữ văn
2. HS: chuẩn bị SGK - bài soạn.

III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm
hiểu đề bài


Hoạt động của HS

Nội dung

I. Đề bài nghị luận
về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích

Đọc 4 đề trong SGK
Các đề bài trên đã nêu ra những
vấn đề nghị luận nào về tác
phẩm truyện?

Các từ “suy nghĩ, phân tích”
trong đề bài đòi hỏi bài phải
làm khác nhau như thế nào

-HS Đọc 4 đề
- HS Nhận xét:
Câu a: Các đề bài trên nghị luận
về:
Đề 1: Nghị luận về thân phận người
phụ nữ trong xã hội cũ.
Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt
truyện
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong
đoạn trích
Đề 4: Đời sống tình cảm trong
chiến tranh.

Câu b:
+Giống nhau: đều là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.
+Khác nhau: “suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của
96


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
“phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật,
sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá
tác phẩm
?Em hãy đặt một đề bài tương -2 HS đặt-nhận xét
tự?
Hoạt động 2: Hướng dẫn
II. Các bước làm
cách làm bài nghị luận:
bài nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc
đoạn trích)
1.Tìm hiểu đề:
Gọi hs đọc to đề
*Đề bài:
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn Làng của Kim Lân
Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và -Yêu cầu:nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
nêu nhận xét ?

-Phương pháp:xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về
nhân vật.
2. Tìm ý:
-Phẩm chất nổi bật của nhân vật: Tình yêu làng gắn bó hoà
quện với lòng yêu nước (nét mới trong đời sống tinh thần
của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.)
-Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước.
+Các chi tiết nghệ thuật:tâm trạng,lời nói, cử chỉ, hành
động... chứng tỏ tình yêu làng yêu nước.
+Ý nghĩa của những tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
Gọi 1 học sinh đọc SGK trang
3. Lập dàn bài:
66 - Nhận xét
4. Viết bài:
a, Mở bài: có hai cách
C1:Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn đến tác phẩm và
nhân vật)
C2:Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết.
b,Thân bài:
Yêu cầu học sinh viết ý a, b -Tình yêu làng gắn với tình yêu nước...
phần thân bài - Đọc phần Viết -Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai...
bài
c, Kết bài: Là nhân vật tạo được ấn tượng sâu sắc..
-Kiểm tra lại cấu trúc văn bản.
5.Kiểm tra và sửa
-Kiểm tra sự liên kết câu, liên kết chữa:
đoạn.
-Kiểm tra về cách dùng từ, đặt câu.
Nêu các bước làm bài-các phần

*Ghi nhớ:SGK/68
bài cơ bản - Đọc Ghi nhớ
-Đọc đề bài, các nhóm 1 viết Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện III. Luyện tập:
Mở bài:
ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam
Các nhóm 2,3 viết một đoạn Cao.
Thân bài:
-Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
97


Hoạt động của GV
4. Củng cố:
-Nhắc lại nội dung 2 ghi nhớ
5. Dặn dò:
-Về nhà: học bài, chuẩn bị bài
Luyện tập làm bài nghị luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)

Hoạt động của HS

Nội dung

BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
============

Tuần 25
Tiết 120

Lớp 9/1 -9/2

Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày dạy: 17/02/2012

LUYỆN
LUYỆNTẬP
TẬPLÀM
LÀMBÀI
BÀINGHỊ
NGHỊLUẬN
LUẬNVỀ
VỀTÁC
TÁCPHẨM
PHẨMTRUYỆN
TRUYỆN
(HOẶC
ĐOẠN
TRÍCH)
VIẾT
BÀI
TẬP
LÀM
VĂN
SỐ
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH) - VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ55ỞỞNHÀ
NHÀ

I. Mục tiêu cần đạt: Học xong, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
- Ôn tập lại kiến thức đã học ở hai tiết 118 và 119
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và kĩ năng viết văn.
- Ra đề về nhà cho học sinh viết bài Tập làm văn số 5, rèn kĩ năng viết bài nghị luận về
tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức đã học để viết bài ở nhà

II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
+ Đề bài viết số 5
+ Sách CKT Ngữ văn
2. HS: Học sinh chuẩn bị bài Luyện tập ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích, nêu nội dung các phần
trong bài nghị luận ấy
3. Bài mới:
Các nhóm trình bày kết quả tìm I. Tìm hiểu đề, tìm ý
ý theo các câu hỏi phần gợi ý Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược

ở SGK
ngà của Nguyễn Quang Sáng.
98


Hoạt động của GV
-Nhận xét giữa các nhóm.

Học sinh luyện viết bài.
-Trình bày đoạn vừa viết.
-Nhận xét, góp ý, sửa chữa
(nếu cần)
4. Củng cố:
*Đề bài viết số 5: viết ở nhà
Hãy phân tích giá trị hiện thực
và giá trị nhân đạo của
“Chuyện người con gái Nam
Xương” (Trích Truyền kì mạn
lục) của Nguyễn Dữ.
5. Dặn dò:
-Về nhà học lại lí thuyết làm
bài nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.
Viết bài làm văn số 6
-Đọc bài Nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.

Hoạt động của HS
Nội dung
1.Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn

trích, đó là câu chuyện cảm động về tình cha con trong
chiến tranh.
2.Tìm ý:
-Hoàn cảnh câu chuyện
-Tình cảm của bé Thu dành cho cha.
-Tình cảm ông Sáu dành cho con.
II. Lập dàn ý:
a) Mở bài:Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ
bản của đoạn trích.
b) Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm.
*Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám
năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không
nhận ông là cha...
*Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
*Tình cảm ông Sáu dành cho con.....
*Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy
cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng
của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi
đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.
c) Kết bài
-Đánh giá chung về tác phẩm
-Liên hệ …
-Mỗi nhóm chon viết một đoạn III. Luyện tập:
theo các ý cơ bản trong phần dàn ý

BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
============

99



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×