Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Chơng I: Số HữU Tỉ - Số THựC
Tiết 1: TậP HợP Q CáC Số HữU Tỉ
I/ Mục tiêu:
1 -Kiến thức: -Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so
sánh các số hữu tỉ .
-Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số N
Z
Q
2 -Kĩ năng: Có kỹ năng biểu diễn đợc số hữu tỉ trên trục, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II/ Phơng tiện dạy học :
- GV: Bảng phụ , phấn màu, thớc thẳng có chia khoảng.
- HS: Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Quá trình thực hiện :
1/ ổn định lớp: (2 phút)
1 Hớng dẩn học sinh phơng pháp học bộ môn đại số .
2 Phân nhóm học tập .
2/ Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dới dạng phân số :
3 = . . . -1,25= . . .
0,5 = . . . 0 = . . .
-7 = . . . 2
7
5
= . . .
5
3
= . . .
Gv dẫn vào bài mới : Các số này đợc gọi là số hữu tỉ .
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ : (12 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
-Số hữu tỉ là gì ?
( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ )
-Viết hai phân số bằng với phân số
1
2
Học sinh rút ra kêt luận .
Kí hiệu số hữu tỉ là gì ?
1/ Số hửu tỉ :
Số hữu tỉ là số có thể viết dới dạng
a
b
với
a ,b
Z ; b
0 .
2
1
=
4
2
=
6
3
Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một
số hữu tỉ .
Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số
N , Q và Z .
Tập hợp số hữu tỉ đợc kí hiệu là Q
Làm phần ? 1 trang 5
Làm phần ?2 trang 5
Làm bài tập 1 và 2 trang 7 SGK
Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ : (20 phút)
Hs biểu diễn tiếp
4
5
trên trục số
(1 hs lên bảng làm )
Gv giới thiệu cách biểu diễn nh sgk trang
5.
- Yêu cầu hs tự biểu diễn
2
3
trên trục số .
(Gợi ý :
2
3
nên viết dới dạng phân số có
mẫu dơng )
2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
Làm phần ? 3 trang 5 .
Làm bài 2 trang 7:
Hs điền vào ô trống .
VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và
1
2
cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng
trình bày .
VD2: So sánh 2 số hữu tỉ
1
3
2
và 0
Để so sánh hai số hũ tỉ x , y ta phải làm
sao ?
Làm bài 3 trang 7
Cho biết
2
1
> 0
số hữu tỉ dơng
Cho biết
<
0
7
3
số hữu tỉ âm
Vậy số 0 là số hữu tỉ âm hay dơng
3 / So sánh các số hữu tỉ :
Làm phần ?4 trang 5
4 4
6 5
VD1 : Qui đồng mẫu 2 phân số ta có
10
6
10
5
,
VD2 :
2
1
3
0
Để so sánh hai số hữu tỉ x ,y ta làm nh sau
1
Viết x ,y dới dạng 2 phân số với cùng
mẫu dơng .
x =
m
a
, y =
m
b
; ( m > 0 )
1
So sánh tử là các số nguyên a ,b ;
1
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dơng .
1
Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm .
1
Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dơng cũng
không là số hữu tỉ âm.
Làm ? 5 trang 7
Hoạt động 3 : Củng cố (6 phút)
- Số hữu tỉ là gì ? Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z
- Thề nào là số hữu tỉ dơng, âm, số 0. Làm bài tập 4 trang 7.
4/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà : (2 phút)
Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lu ý phần hớng dẫn của sgk .
Xem trớc bài : Cộng , trừ số hửu tỉ trang 7 sgk .
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 2. CộNG, TRừ CáC Số HữU Tỉ
I/ Mục tiêu :
1-Kiến thức:- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số hữu tỉ
2 -Kĩ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II/ Phơng tiên dạy học :
GV: Bảng phụ ghi: công thức cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế , phấn màu.
HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc
Bảng phụ nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (10 phút)
a / Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Tính :
;
5
1
3
1
;
9
2
9
4
+
+
b / Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? Tính :
;
7
3
7
2
;
2
1
4
5
3 /Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng hai số hữu tỉ (13 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Cộng trừ hai số hữu tỉ cũng giống nh cộng
hai phân số (mở rộng) ở lớp 6. Hãy tính:
......;
4
3
3....;
7
4
3
7
=
=+
Yêu cầu 2 hs lên viết công thức :
x + y =
x - y =
-y là gì của y ?
1 / Cộng trừ hai số hữu tỉ :
cho hai số hữu tỉ x , y ;
x = -
a
m
y =
b
m
( a , b ,m
Z ,m > 0)
x + y =
m
ba
b
b
m
a +
=+
;
x -y = x + (-y) =
m
ba
m
b
m
a
=
+
;
Làm phần ? 1 .
Làm bài 6 trang 10.
Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế (10 phút)
-3 Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế
trong Z
Với mọi x , y ,z
Z
x + y = z
x = z -y ;
1 hs mỡ rộng quy tắc này trên Q 1 hs lên
bảng làm vd ;
2 /Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một s ố hạng từ vế này sang vế kia
củam một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng
đó.
Với mọi x , y ,z
Q : x + y = z
x= z -y
Tìm x
Q biết
3
1
7
3
=+
x
;
Cho hs nhận xét đánh giá các bài làm trên
bảng
Gv nhắc lại mấu chốt khi chuyển vế là
Đổi dấu các số hạng
Làm phần ? 2 .
Làm bài tập 9 a, b trang 10 .
Hoạt động 3: Chú ý:(5 phút)
_Trong Z phép cộng có các tính chất cơ bản
nào ?
_ Gv yêu cầu hs mở rộng phép cộng trong Q
cũng có tính chất đó .
Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm một
cách .
Cách làm nhanh gọn , chính xác .
3 / Chú ý :
Phép cộng trong Q cũng có các tính chất nh :
Giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 , cộng với
số đối :
Tính :
2
1
18
14
6
8
3
4
9
7
+
+
+
Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút)
* Bài 7 trang 10:
Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b. Sau đó cử đại diện 2 nhóm làm
nhanh lên giải (xem nhóm nào làm đợc nhiều cách nhất )
* Bài 10 trang 10:
Chia lớp thành 4 nhóm 2 nhóm làm cách 1, 2 nhóm làm cách 2.
Gv nhấn mạnh lại phần chú ý .
4/ Hớng dẫn học bài ở nhà : (2 phút)
-Học bài .
-Làm các bài tập 8 trang 9, bài 9 c, d trang 10.
-Xem trớc bài Nhân, chia số hữu tỉ
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 3. NHÂN, CHIA Số HữU Tỉ
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức: -Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia phân số
2 -Kĩ năng: -Có kỷ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiên dạy học ;
GV: bảng phụ ghi các bài tập, quy tắc; phấn màu .
HS: Ôn tập các quy tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV / Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
a / Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta phải làm sao ?
b / Chữa các bài tập sau :
Bài 8 trang 10 SGK
a /
70
47
2
70
187
=
b /
30
7
3
30
97
=
c /
70
27
d /
24
7
3
24
79
=
Bài 9 trang 10 SGK c / x =
21
4
; d/ x =
21
5
;
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép nhân hai số hữu tỉ (10 phút)
Hoạt động của giáo viên :
Hoạt động của học sinh :
Nhân hai số hữu tỉ cũng giống nh nhân hai
phân số .
Hãy tính :
.......
5
3
.
4
3
=
Yêu cầu hs viết công thức :
x. y =
Nhân hai số hữu tỉ :
Cho hai số hữu tỉ x , y
x =
b
a
; y =
d
c
;
x
db
ca
d
c
b
a
y
==
;
Làm bài tập 11 a, b, c trang 12 .
Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia hai số hữu tỉ : (10 phút)
Chia hai số hữu tỉ cũng giống nh chia hai phân
số . Hãy tính :
.......
2
1
2:4,0 =
Yêu cầu hs viết công thức :
x : y =
2 / Chia hai số hữu tỉ :
Cho hai số hữu tỉ x , y
x =
b
a
; y =
d
c
;
x :
cb
da
db
ca
y
xy
=
==
1
;
Làm phần ? trang 11 .
Làm bài tập 11 d trang 12
Hoạt động 3 : Chú ý (3 phút)
Gv yêu cầu HS đọc chú ý SGK 3/ Chú ý :
Thơng của phép chia số hữu tỉ x cho số
hữu tỉ y ( y 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và
y , kí hiệu là
y
x
hay x : y
Bài 13 trang 12
Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm 1 câu
Kết quả : a / -7
2
1
; b / 1
6
1
vd :
=
25,10
12,5
-5,12 : 10,25 ;
Làm bài tập 13 trang 12 câu a và b
Hoạt động 4 : Làm bài tập phần bài tập (12 phút)
Làm bài 12 trang 12 SGK
Ta có thể viết số hữu tỉ dới dạng sau :
a) Tích của 2 số hữu tỉ
VD :
16
5
=
8
1
.
2
5
b) Thơng của 2 số hữu tỉ
Với mỗi câu hãy tìm thêm một VD
Làm bài 13 trang 12 câu c, d
Làm bài 12 trang 12 SGK
a)
b)
Làm bài 13 trang 12 câu c, d
c)
d)
Trò chơi bài 14 trang 12 SGK : Điền các số
hữu tỉ thích hợp vào ô trống
Luật chơi :Tổ chức hai đội mỗi đội 5 ngời ,
chuyền tay nhau ( một bút hoặc một viên phấn
), mỗi ngời làm một phép tính trong bảng .
Đội nào làm đúng và nhanh là thắng
GV nhận xét , cho điểm khuyến khích đội
thắng cuộc
Bài 14 trang 12 SGK
Hai đội làm trên bảng phụ
HS nhận xét bài làm của 2 đội
4 / Hớng dẫn HS học ở nhà (3phút)
Học theo SGK và vở ghi bài tập về nhà : bài 15,16 trang 13 SGK, số 10, 14, 15
(trang 4, 5 sách bài tập )
Xem trớc bài "Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 4: GIá TRị TUYệT ĐốI CủA MộT Số HữU Tỉ.
CộNG, TRừ, NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, khái niệm số
thập phân dơng, số thập phân âm.
- Học sinh biết xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỷ năng
cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân dơng và âm .
2 -Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng tính chất phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: Máy chiếu projector hoặc bảng phụ, Sgk, bảng, phấn màu.
HS: SGK, bút, bảng phụ.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
a / Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta phải làm theo quy tắc nào ?
b / Chữa các bài tập sau :
Bài 15 trang 12:
4 . ( -25 ) + 10 : ( -2 ) = -100 + ( -5 ) = -105 ;
2
1
. ( -100 ) - 5,6 : 8 = -50 - 0,7 = -50 + ( 0,7 ) = -50,7 ;
Bài 16 trang 12:
a / = 0 b / = -5
Lu ý hs nhận xét kỷ đề bài, áp dụng tính chất các phép tính đã học để tính nhanh và đúng .
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ (12 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
GV: gọi HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của số
nguyên a
GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
cũng giống nh giá trị tuyệt đối của số
nguyên a
1 / Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Làm phần ?1
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ký
hiệu là
x
đợc xác định nh sau :
Hs làm các bài tập sau :
x
=
=
3
2
x
=
75,5
=
Nếu x > 0 thì
x
= ?
Nếu x= 0 thì
x
= ?
Nếu x > 0 thì
x
= ?
Trên trục số
x
là gì ?
x nếu x
0
x
=
-x nếu x > 0
Trên trục số
x
là khoảng cách từ điểm biểu
diễn của x tới gốc O
Làm bài tập ?2 trang 14
Làm bài tập 17 trang15
Hoạt động 2 : Giới thiệu các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (18 phút)
Đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân
=
100
25
;
=
100
134
;
=
1000
5316
;
=
10
37
;
=
100
76
;
=
1000
2015
;
2 / Cộng trừ , nhân , chia số thập phân
Để cộng ,trừ , nhân, chia các số thập
phân ta viết chúng dới dạng phân số thập
phân rồi thực hành phép tính
Trong thực hành , ta thờng cộng , trừ ,
Trong các số thập phân đó , số nào là số
thập phân dơng ? âm ? Để cộng , trừ số thập
phân dơng , âm ta phải làm sao ?
Gv treo bảng phụ bài 18 trang 15
Cho hs trả lời
nhân hai số thập phân theo các qui tắc tơng
tự nh đối với số nguyên
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y
0 ) ta theo qui tắc :
x : y =
Làm phần ? 3 trang 14 .
Làm bài tập 18 trang 15 .
3/Củng cố: (5 phút)
Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.
4 / Hớng dẫn học bài ở nhà : (2 phút)
-Học bài.
-Làm các bài tập 20, trang 15
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi loại thờng.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 5: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức: - Tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Tìm một số khi biết giá trị
tuyệt đối của nó, biết cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân.
- Biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ .
2 -Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
hợp lý.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II/ Phơng tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Sgk , bảng phụ , phấn màu , máy tính cá nhân .
HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
a / Hoàn thành công thức sau (với x là số hữu tỉ )
x
=
b / Tìm
x
=
5
4
= ;
x
=
125,0
= ;
c /
x
=
2
1
;
x
= 0,3
Chữa bài 20 trang 15
a / = 4,7 b / =0 c/ =3,7
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 : thực hiện các bài toán phần luyện tập. (35 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Hs làm các bài tập
Hớng dẫn : Trớc tiên hãy rút gọn phân số
1 Hs làm bài phần b
3 Hs lên bảng sữa (sau khi cả lớp đã làm
xong)
Hs nhắc lại
x
= 2,3
x = ?
Vậy bài 25 a/ ta có mấy trờng hợp ?
Bài 21 trang 15:
a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ
là :
63
27
và
84
36
;
35
14
,
65
26
và
85
34
;
b / Ba cách viết của
7
3
là
7
3
=
14
6
=
63
27
=
84
36
Bài 22 trang 16: sắp theo thứ tự lớn dần
13
4
3,00
6
5
875,0
3
2
1 <<<
<<
Bài 23 trang 16:
a /
1,11
5
4
<<
1,1
5
4
<
b / -500 < 0 < 0,001
-500 < 0,001
c /
38
13
39
13
3
1
36
12
37
12
37
12
<==<=
38
13
37
12
<
Bài 25 trang 16:
a /
7,1x
= 2,3
x-1,7 = 2,3 hoặc x -1,7 =
-2,3
x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7
Sau khi cả lớp làm xong , Gv gọi 3 hs lên
làm mà không cần nhìn sgk thi đua xem
ai giải nhanh
x = 0,4 hoặc x = - 0,6
b / Tơng tự : x =
12
5
hoặc x =
12
13
Bài 26 trang 16 : Hs sử dụng máy tính bỏ túi
để làm
4 / Hớng dẫn học bài ở nhà : (2phút)
- Học ôn lại từ bài 1 đến bài 4 sgk .
- Làm bài tập 24 trang 16
- Chuẩn bị bài Luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Ôn lại Luỷ thừa với số mũ của một số tự nhiên 2 công thức :
Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số .
Thơng của hai luỹ thừa cùng cở số .
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 6: LUỹ THừA CủA MộT Số HữU Tỉ
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ,
biết các quy tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ sở , quy tắc tính luỹ thùa của
luỹ thừa
2 -Kĩ năng: - Có kỷ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán .
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: Sgk , bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Hoạt động trên lớp ;
1/ ổn định lớp:
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
a / 10
3
= 10 . 10 . 10
a
n
=
aa .............
n
N , a
Z
b / 2
3
. 2
2
= ....... Sau đó ghi công thức tích hai luỹ thừa cùng cơ số.
5
4
: 5
3
= ...... Sau đó ghi công thức thơng hai luỹ thừa cùng cơ số .
c / Phát biểu quy tắc tích , thơng hai luỹ thừa cùng cơ số .
3 / Bài mới
Gv : Khẳng định các quy tắc đó cũng đúng với luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (7 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Cho n
N
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì ?
1 hs lên ghi công thức
x
n
=
xx ..............
n thừa số
Nếu x =
b
a
thì x
n
= ?
Bài 28 : Luỹ thừa với số mũ chẵn của 1
số âm là số nào ?( số dơng ) , với số mũ
lẽ của 1 số âm là số nào ? (số âm).
1 / Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa
số x ( n là số tự nhiên lớn hơn 1)
x
n
=
xxxxx .........
(x
Q , n
N ; n > 1 )
n thừa số
Nếu x =
b
a
thì
n
b
a
=
b
a
.
b
a
b
a
=
n
b
n
a
Làm phần ? 1 trang 17
Quy ớc x
0
= 1
Làm bài tập 27 , 28 trang 19
Hoạt động 2 ; Luỹ thừa của tích , của thơng .(8 phút)
Gv chỉ lại 2 công thức đã kiểm tra đầu
giờ
đối với số hữu tỉ ta cũng có công
thức trên
2 / Tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên
cơ số và cộng hai số mũ
x
m
. x
n
= x
m + n
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ
nguyên cơ số và lấy số mũ cũa luỹ thừa bị chia
trừ đi số mũ của luỹ thừa chia :
x
m
: x
n
= x
m n
(x
nm ;0
)
Làm phần ?2 trang 18 SGK
Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa: (10phút)
Gv gợi ý 0
3
= 0. 0 . 0
2 hs tính và so sánh
Hãy nhận xét xem số mũ 6 và số mũ 2 và
3 có quan hệ gì ?
6 = 2 .3
Hãy viết công thức và phát biểu quy tắc
Vài hs nhắc lại
Tính ; 2
3
. 2
2
= (2
3
)
3
=
Khi nào a
m
.a
n
= a
m .n
( a
0 , m , n
N)
3/ Luỹ thừa của luỹ thừa
Làm phần? 3 trang 18 SGK
a / (2
2
)
3
= 2
2
. 2
2
. 2
2
= 2
6
= 64
2
6
= 2. 2. 2 .2 . 2 .2 = 64
vậy (2
2
)
3
= 2
6
b / Tơng tự ;
Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa , ta giữ nguyên cớ
số và nhân hai cơ số :
(x
m
)
n
= x
mn
Làm phần ? 4 trang 18
( Khi m= n =0 hoặc m =n =2 )
Làm bài tập 29 trang 19
Chú ý : a
m
.a
n
(a
m
)
n
Hoạt động 4 :Củng cố (10 phút)
Làm bài 30 trang 19
a / x :
3
2
1
= -
2
1
b/
=
x.
4
3
5 7
4
3
x =
16
1
x =
16
9
Làm bài 31 trang 19
Giải đáp cho câu hỏi nêu ở đầu bài .
4/ Hớng dẫn học bài ở nhà : (2 phút)
- Học bài công thức + quy tắc
- Làm các bài tập 33 ( Huớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi ) bài 32 trang 19
- Chuẩn bị xem trơc bài Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt)
- Tính nhanh (0,125)
3
. 8
3
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 7: LUỹ THừA CủA MộT Số HữU Tỉ (tiếp)
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức:-Học sinh cần nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của
một thơng.
2 -Kĩ năng: -Có kỷ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: bảng phụ ghi bài tập và các công thức.
HS: bảng phụ nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Tiến trình bài dạy:
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
a / Ghi các công thức : x
m
. x
n
= x
m
: x
n
= ( x
m
)
n
=
b / Phát biểu các quy tắc ;
c / áp dụng làm các bài tập :
=
3
2
1
=
2
3
2
(-0,1)
2
=
( )
[ ]
=
3
2
1
d / Chữa bài 32 trang 19 : Số nguyên dơng nhỏ nhất là 1
1
1
= 1
2
=1
3
=1
4
=..= 1
9
= 1
1
0
= 2
0
=3
0
=4
0
=..= 9
0
= 1
3 / Bài mới :
Hoạt động 1: Luỹ thừa cuả một tích (12 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Bài ?1 : ( 2 .5 )
2
= 10
2
= 100
2
2
. 5
2
= 4 . 25 = 100
( 2 .5 )
2
= 2
2
. 5
2
Tơng tự : Tính
3
4
3
2
1
ì
và
3
2
1
.
3
4
3
Hs ghi công thức , quy tắc , vài hs lập lại
Hs giỏi có thể tập chứng minh ct trên
1 / Luỹ thừa của một tích :
Làm phần ? 1 trang 21
Luỹ thừa của một tích bằng tích của luỹ thừa:
Làm phần ?2 trang 21
Hoạt động 2 : Luỹ thừa của một thơng (10phút)
Sau khi làm xong ? 3
Rút ra công thức
quy tắc
Vài hs lập lại quy tắc ;
? 5 trang 22 câu a :
c1/ (0,125)
3
. 8
3
= ( 0,125 . 8 )
3
= 1
3
= 1
c2/ (0.125)
3.
8
3
=
3
8
1
. 8
3
=
3
3
8
1
. 8
3
= 1
?5 trang 22 câu b: (bt này có thể vận dụng
cả 2 công thức )
c1/ (-39)
4
: 13
4
= (-3.13)
4
: 13
4
= (-3)
4.
.13
4
:13
4
= (-3)
4
= 81
c2/ (-39)
4
: 13
4
=
4
13
39
= (-3)
4
= 81
áp dung quy tắc trên để làm bai tập 34
trang 22 .
Làm phần ? 3 trang 21
Luỹ thừa của một thơng bằng thơng các luỹ
thừa .
( y
0 )
Làm phần ? 4 trang 21
Làm phần ? 5 trang 22
( 2 hs làm bài a , b )
Làm bài tập 34 trang 22 .
Hoạt động 3 : Cũng cố (13 phút)
Làm bài tập 35 trang 22 :
a/
Làm bài 36 trang 22 :
a / 10
8
. 2
8
= (10 . 2)
8
=20
8
b / 10
8
: 2
8
=
8
8
5
2
10
=
c / 25
4
. 2
8
=
( )
( )
8
8
888
4
2
102,52.52.5 ===
4 / Hớng dẫn học bài ở nhà : (2 phút)
- Ôn lại 5 công thức về luỹ thừa
- Làm các bài tập 37 trang 22
- Xem trứơc các bài luyện tập trang 23
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 8: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức: -Ôn lại các quy tắc và các công thức về luỹ thừa.
2 -Kĩ năng: - Vận dụng các quy tắc nêu trên để tính toán nhanh, gọn, chính xác .
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: bảng phụ ghi bài tập và các công thức.
HS: bảng phụ nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Tiến trình bài dạy:
1 /ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Phát biểu và viết công thức tính luỹ thừa của một tích (hoặc một thơng )
áp dụng : Tính
3
3
2.
2
1
( hoặc
( )
3
3
5
20
)
3 /Bài mới : Luyện tập (34 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Gọi 4 hs lên bảng sữa bài 37 trang 22
Sau đó gọi 4 hs khác nhận xét cách làm
và kết quả của bạn
Gv gợi ý cho HS nhớ công thức : a
m
= a
n
(a o hoặc a 1)
Suy ra m = n
Làm bài 37 trang 22
a / 1 ; b / 1215
c /
16
3
; d / -27
Làm bài 38 trang 22
a/ 2
27
= (2
3
)
9
= 8
9
b/ Ta có : 2
27
= 8
9
và 3
18
= 3
2.9
= ( 3
2
)
9
= 9
9
8
9
< 9
9
Suy ra 2
27
< 3
18
Vậy Khi a
m
< a
n
. Ta suy ra đợc điều gì ?
( m < n)
Còn khi a
m
< b
m
. Ta suy ra đợc điều gì ?
( a < b )
Gọi 3 nhóm cữ đại diện lên làm bài 40
trang 23 cả lớp làm bài 42 trang 23 , 3 hs
lên bảng trình bày
Làm bài 39 trang 23:
a /x
10
= x
7
. x
3
; b/ x
10
=
( )
5
2
x
; c / x
10
= x
12
: x
2
Làm bài 40 trang 23 :
a /
196
169
; b /
144
1
; c / -853
3
1
Làm bài 42 trang 23:
a /
b / n = 7 c/ n = 1
Gv: giới thiệi luỹ thừa với số mũ nguyên
âm của một số khác 0
Trong thực tế ngời ta thờng dùng luỹ thừa
nguyên âm của 10 để viết những số rất
nhỏ
Luỹ thừa với số mũ nguyên âm :
Quy ớc :
ví dụ :
9
1
3
1
3
2
2
==
1 mm =
mm
3
10
1000
1
=
vídụ :khối lợng nguyên tử hydro là:
0,
0........000
166g = 1,66 . 10
24
g
23 chữ số 0 ;
4 / Hớng dẫn học bài ở nhà : (3 phút)
Làm bài 41; 43 trang 23
HD: S = 2
2
+ 4
2
+6
2
+ + 20
2
=
( ) ( ) ( ) ( )
2222
10.2.......3.22.21.2 ++++
= 2
2
. 1
2
+ 2
2 .
2
2
+ 2
2
. 3
3
+...+ 2
2
.10
2
= 2
2
( 1
2
+ 2
2
+ 3
2
+....+ 10
2
)
= 4. 385=1540
*Xem trớc bài Tỉ lệ thức .
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 9: Tỉ Lệ THứC
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức:- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững tính chất của tỉ lệ thức
2 -Kĩ năng: - Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức .
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: Sgk, bảng phụ, phấn màu.
HS: phiếu học tập, SGK, thớc.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
So sánh các tỉ số sau :
21
15
và
5,17
5,12
==
=
7
5
175
125
5,17
5,12
7
5
21
15
21
15
=
5,17
5,12
3/ Bài mới
Hai tỉ số bằng nhau ở trên lập thành một tỉ lệ thức
Hoạt động 1: Thế nào là tỉ lệ thức ? (13phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Thế nào là tỉ lệ thức ?
Cho vài ví dụ về tỉ lệ thức
Làm ?1
a / Lập tỉ lệ thức (=
10
1
)
b / Không lập tỉ lệ thức vì
2
1
3
1
1 / Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẵng thức của hai tỉ số
vd:
4
3
=
8
6
;
5
3
:
2
9
=
3
1
:
2
5
Làm phần ?1 trang 24
Làm bài tập 45 trang 26
Chú ý : Trong tỉ lệ thức a : b = c : d
Các số a, b, c, d gọi là các số hạng
a , d : gọi là ngoại tỉ
b , c : gọi là trung tỉ
Hoạt động 2 : Tính chất 1 ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) (15 phút)
Tìm x biết :
2
x
=
6
3
áp dụng tính chất 1 ta có :
6 . x = 2 . 3
x =
1
6
3.2
=
Nhớ tính chất 1 khi biết 3 số hạng của một
tỉ lệ thức ta có thể tìm đợc số hạng thứ 4
2 / Tính chất :
Tính chất 1 : (T/c cơ bản của tỉ lệ thức )
Làm ? 2 trang 25
Rút ra tính chất
a =
d
bc
; b =
c
ad
; c =
b
ad
; d =
a
bc
Làm bài tập 46 trang 26 .
Hoạt động 3 : Tính chất 2 ( Điều kiện để 4 số lập thành tỉ lệthức ) (10 phút)
Từ 18 : 36 = 24 : 27
36
24
27
18
=
Vậy từ đẵng thức a.d = b.c ,ta có thể viết
đợc bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau ?
Hs tự rút ra .
Tính chất 2 :
Làm ? 3 trang 25
Làm bài tập 47 , 48 trang 26
4/Hớng dẫn học bài ở nhà : (2phút)
Làm bài tập 52, 53 trang 28
Xem trớc bài Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 10: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2 -Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức; lập ra các
tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: bảng phụ ghi bài tập.
Bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức.
HS: bảng phụ nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Tiến trình bài dạy:
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra: (8 phút)
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức.
- Chữa bài tập 45 trang 26 SGK.
3/ Bài mới : Luyện tập (28 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Bài 49 tr 26 SGK
GV đa đề bài lên màn hình
GV: nêu cách làm bài này?
GV yêu cầu hai học sinh lên bảng giải
câu a, các học sinh khác giải câu b vào
vở.
Sau khi nhận xét, mời 2 HS khác lên giải
tiếp câu c, d.
Bài 49 tr 26 SGK
Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay
không. Nếu hai tỉ số bằng nhau, ta lập đợc tỉ lệ
thức.
a)
3, 25 350 14
5, 25 525 21
= =
lập đợc tỉ lệ thức
b)
3 2 393 5 3
39 : 52 .
10 5 10 262 4
21 3
2,1: 3,5
35 5
= =
= =
không lập đợc tỉ lệ thức
Làm bài tập 50 trang 27: Treo bảng phụ
để mỗi nhóm lên làm
GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ có
đề bài tập nh tr 27 SGK.
GV: muốn tìm các số trong ô vuông ta
phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ
lệ thức. Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ
trong tỉ lệ thức.
Làm bài tập 51 trang 27 :
GV hớng dẫn: từ bốn số: 1,5; 2; 3,6; 4,8
hãy suy ra đẳng thức tích.
áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức, hãy
viết tất cả các tỉ lệ thức có đợc.
Làm bài tập 52 trang 27 :
GV treo bảng phụ có đề bài tập:
Từ tỉ lệ thức:
a c
b d
=
với a, b, c, d
0, ta
có thể suy ra:
:
a b
A
c d
=
:
a d
B
b c
=
:
d c
C
b a
=
:
a b
D
d c
=
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Bài 70 trang 12 SBT
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện, sau đó
yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
c) 6,51: 15,19 và 3 : 7 lập đợc tỉ lệ thức
d)
2
7 : 4
3
và 0,9 : (-0,5)
không lập đợc tỉ lệ thức
Bài 50 tr 27 SGK
HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm phân công
mỗi em tính số thích hợp rong ba ô vuông.
Đây là tên tác phẩm nổi tiếng của Hng Đạo V-
ơng , Trần Quốc Tuấn . Đó là tác phẩm BINH
THƯ YếU LƯợC
Bài 51 tr 27 SGK
8,4
6,3
2
5,1
=
;
8,4,
2
6,3
5,1
=
;
5,1
6,3
2
8,4
=
;
5,1
2
6,3
8,4
=
Bài 52 tr 27 SGK
HS đứng trả lời miệng trớc lớp:
:
d c
C
b a
=
là câu
trả lời đúng.
Bài 70 trang 12 SBT
a)
b)
5
0, 25 : 3 : 0,125
6
x =
80x =
4 / Hớng dẫn học bài ở nhà : (2 phút)
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà: bài 53 trang 28 SGK
Bài 62, 64, 69 trang 13 SBT
- Xem trớc bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 11: TíNH CHấT CủA DãY Tỉ Số BằNG NHAU
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức: -Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2 -Kĩ năng: -Có kỷ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia tỉ lệ .
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học:
GV: Bảng phu ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau, phấn màu.
HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.
Bảng phụ nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV / Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
a / Thế nào là một tỉ lệ thức? Cho ví dụ? Từ các đẵng thức sau tìm các tỉ lệ
thức khác 2.16 = 4.8 ;
b / Phát biểu 2 tính chất của tỉ lệ thức ? Tìm x biết
3
7
6
=
x
;
7227
6 x
=
Chữa bài tập 52 trang 28:
Từ đẵng thức a b = c d (a, b
0 ) (1)
Chia 2 vế (1) cho ab :
a
c
b
d
ab
bc
ab
ad
==
3 / Bài mới :
Từ
d
c
b
a
=
có thể suy ra
db
ca
b
a
+
+
=
không ? Bài học này giúp giải đáp câu hỏi trên .
Hoạt động 1: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau (20 phút)
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Hs thấy
2
1
64
32
64
32
6
3
4
2
=
=
+
+
==
Từ đó hs dự đoán nếu cótỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta
sẻ suy đợc điều gì?
Bài tập 54 trang 30 :
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,
ta có :
2
8
16
5353
==
+
+
==
yxyx
62.32
3
=== x
x
1
102.52
5
=== y
y
Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số
bằng nhau
Gv nêu vd SGK :
1 / Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
Làm phần ? 1 trang 28
Từ tỉ lệ thức :
d
c
b
a
=
suy ra
Làm bài tập 54 trang 30
Làm bài tập 55 trang 30
( tơng tự ) x = -2 ; y = 5 ;
Hoạt động 2 : Số tỉ lệ (8 phút)
Hs hiểu hai cách viết là nh nhau
Gọi số học sinh của lớp 7A , 7B , 7C lần l-
ợt là a, b, c.Vì a, b, c tỉ lệ với 8, 9, 10
Ta có:
1098
cba
==
2/ Chú ý : Số tỉ lệ :
Khi có dãy tỉ số
532
cba
==
ta nói các số a, b, c
tỉ lệ với các số 2 : 3 : 5
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5
Làm ? 2 trang 29
Hoạt động 3: Củng cố (7 phút)
-Cho hs trả lời câu hỏi đã nêu đầu tiết học .
-Làm các bài tập .
Bài 56 trang 30 :
Gọi học sinh đọc đề bài , Gv gợi ý để HS làm:
Gọi a , b là chiều dài và chiều và chiều rộng của hình chữ nhật
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
2
7
14
752525
2
2
1
===
+
+
===
CV
baab
a
b
mb
b
42
2
==
ma
a
102
5
==
Vậy S = a.b = 40m
2
Bài 57 trang 30: Tơng tự
Minh: 8 viên bi; Hùng: 16 viên bi; Dũng: 20 viên bi
4 / Hớng dẫn học bài ở nhà: (2 phút)
Làm bài tập 58 trang 30
Chuẩn bị tiết luyện tập trang 31 sgk .
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 12: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức:- Học sinh biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để
giải bài tập
2 -Kĩ năng: - Làm thành thạo các bài toán chia tỉ lệ .
- Rèn kỹ năng giải bài toán nhanh , chính xác .
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II/ Phơng tiện dạy học :
GV: Bảng phụ hoặc máy projector, phấn màu.
HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.
Bảng phụ nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV / Hoạt động trên lớp :
1 / ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
a / Từ dãy tỉ số bằng nhau
n
m
d
c
b
a
==
ta suy ra điều gì ?
Sữa bài tập 58 trang 30:
Số cây lớp 7A là 80
Số cây lớp 7B là 100
3 / Tiến trình dạy học: (38 phút)
Hoạt động 1: Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Đổi số thập phân ra phân số thập phân rồi
rút gọn
Gọi 4 hs lên bảng tính
Bài 59 trang 31
a / 17 : (-26) ; b / -6 : 5 ; c / 16 : 23 ; d / 2
HS cả lớp nhận xét.
-4 Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ
thức.
-5 Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ.
Gọi 1 hs đọc đề bài và và làm bài tập theo
sự hớng dẫn của Gv.
GV: Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có
dãy tỉ số bằng nhau?
HS: ta phải biến đổi sao cho trong ahi tỉ lệ
thức có các tỉ số bằng nhau.
Hd : Đặt k =
52
yx
=
L u ý : Bài toán có 2 đáp số đối với x, y
Bài 60 trang 31
a / x =
4
3
8
; b / x = 1,5 ; c / x = 0,32 ; d / x =
32
3
Bài 61 trang 31 :
15128
151254
12832
zyx
zyzy
yxyx
==
==
==
Suy ra : x = 16 ; y = 24 ; z = 30
Bài 62 trang 31 ;
Đặt k =
52
yx
=
Ta có x = 2k ; y = 5k
Do xy = 10
2k . 5k = 10
10 k
2
= 10
k
2
= 1
k =
1
Với k = 1
x = 2 ; y = 5 ;
Với k = -1
x=-2 ; y = -5 ;
4/ Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
_ Ôn lại các bài tập đã làm
_ Làm bài 63 trang 31
Từ tỉ lệ thức
?=
d
c
b
a
Từ tỉ lệ thức
d
b
c
a
d
c
b
a
==
=
dc
ba
dc
ba
=
+
+
(áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
dc
dc
ba
ba
+
=
+
(Đổi chổ hai trung tỉ )
_ Làm bài 64 trang 31 .
_ Chuẩn bị bài Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Ngày giảng: Lớp 7A - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Lớp 7B - Ngày ....... tháng ....... năm 2008
Tiết 13: Số THậP PHÂN HữU HạN
Số THậP PHÂN VÔ HạN TUầN HOàN.
I/ Mục tiêu :
1 -Kiến thức:- Học sinh nhận biết đợc số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối
giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
2 -Kĩ năng: - Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn .
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II/ Phơng tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34 SGK. Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV / Tiến trình bài dạy:
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Cho hs lên viết các phân số sau dới dạng số thập phân (chia tử cho mẫu)
=
20
3
.. ;
=
25
37
Có thể làm cách khác :
15.0
100
15
5.2
5.3
5.2
3
20
3
222
====
;
48.1
100
148
2.5
52.37
5
37
25
37
22
2
2
====
;
3 / Bài mới :
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn : (10 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Các phân số trên đợc viết dơi dạng số thập
phân hữu hạn (Các chữ số ở phần thập
phân có thể đếm đợc )
Tuy nhiên có những phân số nh:
12
5
;
11
17
.....
khi thực hiện phép chia tử cho mẫu thì
không bao giờ chấm dứt
17 : 11 = 1,5454.....
5 : 12 = 0,41666.....
GV: giới thiệu cách viết và chu kì của số
thậpphân vô hạn tuần hoàn.
Chu kỳ của 1,5454...là 54
Chu kỳ của 0,14666....là 6
Để cho gọn ngời ta viết chu kỳ trong dấu
ngoặc
1 / Số thập phân hữu hạn. Số thập phân
vô hạn tuần hoàn :
vd :
=
=
48,1
25
37
15,0
20
3
Số thập phân hữu hạn
=
=
...41666,0
12
5
...5454,1
11
17
Số tp vô hạn tuần hoàn
Ký hiệu: -
( )
54,1
11
17
=