Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.57 KB, 78 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN
THEO THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN
NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số

: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017



Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ HƢƠNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ
NHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TH O
THỦ TỤC
T Ử SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ................................ 5

1.1. Khái quát chung về tranh chấp lao động cá nhân ........................................ 5
1.2. Giải quyết tranh chấp lao động c nh n theo thủ tục x t x s th m của
T a n nh n dân ................................................................................................. 9
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO THỦ TỤC XÉT XỬ
SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN .................................................................. 25

2.1. Qui đ nh của ph p luật về giải quyết tranh chấp lao động c nh n theo thủ
tục x t x s th m của T a n nh n d n ........................................................... 25
2.2. Thực trạng về giải quyết tranh chấp lao động c nh n theo thủ tục x t
x s th m của T a n nh n d n ..................................................................... 36
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO
ĐỘNG CÁ NHÂN TH O THỦ TỤC
T Ử SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN
NHÂN DÂN ....................................................................................................... 52


3.1. Tình hình thụ l và ết quả giải quyết tranh chấp lao động c nh n theo thủ
tục x t x s th m của T a n nh n d n
................................................... 52
3.2. u c u hoàn thiện ph p luật về giải quyết tranh chấp lao động c nh n... 56
3.3. Một số giải ph p và kiến ngh nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân theo thủ tục x t x s th m của T a n nh n d n ........ 56
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 72


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

BLLĐ

Bộ luật lao động

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người s dụng lao động

TCLĐ


Tranh chấp lao động

TAND

Tòa án nhân dân


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tranh chấp lao động (TCLĐ) là hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế
th trường hiện nay Do đó, giải quyết TCLĐ là một nhu c u tất yếu, góp ph n
đảm bảo ổn đ nh cho các quan hệ kinh tế xã hội. Trong số c c TCLĐ thì
TCLĐ c nh n là loại tranh chấp phổ biến, dễ xảy ra và chiếm đa số. Tranh
chấp lao động xảy ra được giải quyết theo nhiều phư ng thức khác nhau và
một trong c c phư ng thức đó là giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân
(TAND) Đ y là hoạt động giải quyết TCLĐ cuối cùng sau khi tranh chấp đã
được giải quyết ở c c giai đoạn trước đó mà hông đạt được kết quả như
mong muốn và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, đảm bảo
các quyết đ nh của Tòa án mang giá tr pháp lý chính xác cao.
Giải quyết TCLĐ c nh n của TAND được pháp luật quy đ nh h đ y
đủ trong Bộ luật Lao động (BLLĐ), Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS). Tuy
nhiên, thực tiễn giải quyết TCLĐ c nh n của TAND hiện nay cho thấy vẫn
còn tồn tại nhiều bất cập như: nhiều quy đ nh pháp luật chưa có tính hả thi;
việc áp dụng pháp luật còn lúng túng...
Bên cạnh đó, tình hình giải quyết TCLĐ c nh n của TAND trong
những năm g n đ y cho thấy tỷ lệ giải quyết các vụ n lao động của Tòa án
cấp s th m phải s a còn nhiều, số lượng vụ án và tính chất phức tạp ngày
càng tăng, một số vụ án còn kéo dài dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của
c c b n chưa được khôi phục k p thời. Quá trình s a đổi, bổ sung pháp luật
còn nhiều vấn đề c n phải hoàn thiện h n nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết

TCLĐ c nh n của TAND.
Vì vậy, với việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải quyết tranh chấp lao
động cá nhân theo thủ tục xét x s th m của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện
nay” là đề tài tác giả cho rằng c n được nghiên cứu và hy vọng luận văn sẽ góp
ph n xây dựng nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ nói chung và giải

1


quyết TCLĐ c nh n nói ri ng để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế th
trường hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong lĩnh vực giải quyết TCLĐ nói chung và giải quyết TCLĐ c nh n
nói ri ng, đặc biệt là thủ tục giải quyết TCLĐ c nh n của Tòa án đã được các
nhà khoa học, c c chuy n gia nước ngoài quan tâm và nghiên cứu như c c
nghiên cứu của Tiến sĩ Eladio Daya về “Thủ tục hòa giải và trọng tài các tranh
chấp lao động”, c c nghi n cứu của Tiến sĩ Chang Hee Lee về “Quan hệ lao
động và giải quyết tranh chấp lao động tại Việt Nam”.
Ở nước ta, cũng có nhiều nghiên cứu về giải quyết TCLĐ c nh n ể từ
khi Bộ luật lao động được ban hành như: Phạm Công Bảy (2006), Thủ tục giải
quyết các vụ n lao động theo BLTTDS, Nxb Chính tr quốc gia; Luận văn tiến
sỹ Luật học của tác giả Phạm Công Bảy “Ph p luật về thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân của Tòa án Việt Nam” ; Luận văn Thạc sỹ Luật học của
tác giả Ngô Th T m “Ph p luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân – Một
số bất cập và hướng hoàn thiện”; Luận văn Thạc sỹ Luật học của tác giả Nguyễn
Th Thanh Loan “giải quyết tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét x
của TAND thành phố Hà Nội” c c bài viết: Bình luận c c quy đ nh về giải
quyết TCLĐ của TAND trong BLTTDS năm 2015 của Nguyễn Hữu Chí, tạp chí
Luật học số 12/2015; Giải quyết TCLĐ c nh n của Tòa án – một số bất cập và
hướng hoàn thiện của tác giả Lê Th Hoài Thu; Giải quyết TCLĐ của TAND –

từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến ngh của tác giả Phạm Công Bảy...
Các công trình nghiên cứu, bài viết này thường được tiếp cận dưới góc độ
khác nhau hoặc gắn với một đ a bàn cụ thể nào đó, đặc biệt từ hi BLTTDS năm
2015 ra đời và được thực thi trong thời gian ngắn nhưng vẫn còn tồn tại một số
hạn chế. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
theo thủ tục xét x s th m của Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay” là một
công trình nghiên cứu khoa học độc lập và không trùng lặp với bất kỳ đề tài nào
h c trong nhưng năm g n đ y
2


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là làm rõ những quan điểm lý luận về giải
quyết TCLĐ c nh n, thủ tục giải quyết TCLĐ c nh n theo thủ tục xét x s
th m của TAND theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam hiện nay và thực tiễn
áp dụng c c quy đ nh này, từ đó đưa ra một một số giải pháp, kiến ngh góp
ph n khắc phục một số bất cập, hạn chế còn tồn tại của pháp luật về giải quyết
TCLĐ c nh n
Để đạt được mục đích tr n, luận văn c n thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu c sở lý luận của TCLĐ c nh n và giải quyết TCLĐ
- Nghiên cứu về thủ tục giải quyết TCLĐ c nh n theo thủ tục xét x
s th m của TAND theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam hiện nay.
- Thực tiễn giải quyết TCLĐ c nh n theo thủ tục xét x s th m của
TAND ở Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra c c iến ngh , giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao
hiệu quả giải quyết TCLĐ c nh n của Tòa án.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghi n cứu về TCLĐ c nh n và giải quyết TCLĐ c nh n
theo thủ tục xét x s th m của TAND ở Việt Nam. Ngoài ra, Luận văn tập
trung nghiên cứu các quy phạm pháp luật về giải quyết TCLĐ c nh n theo

BLTTDS 2015 và thực trạng áp dụng ph p luật hiện hành về giải quyết
TCLĐ c nh n theo thủ tục x t x s th m của TAND ở Việt Nam trong giai
đoạn 2012-2016. Đồng thời, đưa ra những giải ph p để hoàn thiện pháp luật
về giải quyết TCLĐ c nh n và nâng cao hiệu quả giải quyết TCLĐ c nh n
của Tòa án.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên hệ thống c c quan điểm của chủ
nghĩa M c - L nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, c c quan điểm, đường lối của
Đảng và Nhà nước ta về xây dựng hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật
về lao động và giải quyết TCLĐ nói ri ng Luận văn s dụng một số phư ng
3


pháp nghiên cứu h c nhau như phư ng ph p ph n tích và tổng hợp, phư ng
pháp kế thừa (tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu về pháp luật lao
động của các tác giả trước), phư ng ph p thống

, so s nh để làm sáng tỏ

những vấn đề c n nghiên cứu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn góp ph n nghiên cứu làm rõ h n những vấn
đề lý luận, quy đ nh của pháp luật hiện hành về TCLĐ c nh n và giải quyết
TCLĐ c nhân theo thủ tục x t x s th m của TAND ở Việt Nam hiện nay.
Về mặt thực tiễn, luận văn ph n tích thực trạng giải quyết TCLĐ c
nhân theo thủ tục xét x s th m và việc áp dụng pháp luật để giải quyết
TCLĐ c nh n của TAND Việt Nam hiện nay.
Luận văn đề xuất được một số kiến ngh , giải pháp hoàn thiện quy
đ nh pháp luật về vấn đề này. Tác giả cũng hy vọng luận văn có thể được s
dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu về lĩnh vực TCLĐ

và giải quyết TCLĐ c nh n.
7. Cơ cấu của luận văn
Chư ng 1: Kh i qu t chung về tranh chấp lao động cá nhân và giải
quyết tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục x t x s th m của Tòa án
nhân dân ở Việt Nam.
Chư ng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hiện hành về giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân theo thủ tục xét x s th m của Tòa án nhân dân ở Việt
Nam hiện nay.
Chư ng 3: Một số giải pháp và kiến ngh hoàn thiện pháp luật về giải
quyết tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục x t x s th m của Tòa án
nhân dân ở Việt Nam.

4


Chƣơng 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ T ANH CHẤP LAO ĐỘNG
C NH N V GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN
TH O THỦ TỤC

T Ử SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

1.1. Khái quát chung về tranh chấp lao động cá nhân
1.1.1. Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân
Tranh chấp lao động là sản ph m của quan hệ lao động, phát sinh trong
hoạt động lao động, sản xuất và gắn liền với quá trình hình thành, phát triển
của quan hệ lao động.
Quan hệ lao động là quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình s
dụng sức lao động giữa một b n là NLĐ với một b n là NSDLĐ Trong quá
trình tồn tại và phát triển của quan hệ lao động thì tranh chấp xảy ra giữa các

bên về quyền lợi là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là trong nền kinh tế th
trường thì NSDLĐ thường hướng đến lợi nhuận tối đa, cố gắng cắt giảm chi
phí, quan hệ lao động có nguy c b phá vỡ, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến
quyền lợi của NLĐ như: NLĐ có thể b mất việc làm, mất thu nhập, mất
nguồn đảm bảo cuộc sống thường xuyên cho bản thân và gia đình. NSDLĐ và
cả NLĐ sẽ phải tốn thời gian, công sức vào quá trình giải quyết tranh chấp
nên có thể việc sản xuất kinh doanh b gián đoạn.
Vì vậy, TCLĐ luôn là vấn đề mà mỗi quốc gia quan tâm và hướng tới
sự cân bằng về lợi ích giữa các bên, ổn đ nh nền kinh tế. Tuy nhiên, do điều
iện cụ thể của mỗi nước mà quan niệm về TCLĐ ở c c nước có sự h c biệt.
Ph p luật Indonesia đ nh nghĩa “TCLĐ là sự tranh chấp giữa công đoàn
với ban quản l hoặc NSDLĐ” Ph p luật Malaysia trong đạo luật về quan hệ
công nghiệp 1967 thì đ nh nghĩa “TCLĐ là bất ỳ một sự tranh chấp nào giữa
NSDLĐ với công nh n của người đó mà có li n quan đến việc s dụng lao
động hay những điều iện làm việc của bất ỳ công nh n nào ể tr n” [25].
5


Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cũng hông đưa ra một đ nh nghĩa
chính thức về TCLĐ nói chung hay TCLĐ c nh n nói ri ng mà chỉ đưa ra
c c huyến ngh về việc hạn chế TCLĐ, hướng tới x y dựng quan hệ lao động
hài h a, ổn đ nh Như vậy, Ilo cũng hướng tới quan điểm việc nhận dạng
TCLĐ ở mỗi quốc gia do ph p luật của mỗi quốc gia quy đ nh dựa tr n nền
tảng chính tr ph p l và thực tiễn
Mặc dù có sự h c biệt trong những quy đ nh về TCLĐ nhưng nhìn
chung c c quốc gia đều cho rằng TCLĐ ph t sinh từ những m u thuẫn, xung
đột giữa c c chủ thể tham gia vào quan hệ lao động và những chủ thể h c có
liên quan.
Ở Việt Nam, từ


hi BLLĐ đ u ti n năm 1994 được ban hành và được

s a đổi bổ sung năm 2002 thì đ nh nghĩa về TCLĐ mới được quy đ nh tại
Điều 157 như sau :
“ 1- Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên
quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về
thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước tập thể và trong quá trình học nghề.
2- Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa
người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp tập thể giữa tập thể
lao động với người sử dụng lao động ”.
Tuy nhiên, có thể thấy khái niệm về TCLĐ tr n c n s lược, chưa cụ thể
và rõ ràng, chưa bao hàm hết được các tranh chấp được coi là TCLĐ c nh n.
Ngày 18/6/2012, BLLĐ năm 2012 được thông qua và có hiệu lực từ
ngày 01/5/2013 với nhiều nội dung thay đổi về TCLĐ đã đ nh dấu bước
ngoặt trong l ch s ph p luật lao động Việt Nam Tại hoản 7, Điều 3 BLLĐ
năm 2012 n u rõ: “Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và
lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.Tranh chấp lao động
bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng
6


lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử
dụng lao động”
Như vậy, TCLĐ hông chỉ là tranh chấp về sự lao động, về sự làm việc,
tức là xung đột về hành vi li n quan đến hoạt động, chức năng của NLĐ
TCLĐ còn là loại tranh chấp về c c vấn đề li n quan đến qu trình lao động,
tức là qu trình x c lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ lao động giữa c c b n
TCLĐ c n bao gồm c c xung đột li n quan đến việc làm, học nghề, quan hệ
đại diện lao động, tức là những vấn đề li n quan đến quyền và lợi ích của
NLĐ và NSDLĐ Từ đ y, TCLĐ c nh n có thể hiểu rằng: “TCLĐ cá nhân là

những mâu thuẫn, xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa cá
nhân NLĐ và NSDLĐ về các vấn đề trong quan hệ lao động hoặc trong quan
hệ có liên quan đến quan hệ lao động”.
1.1.2. Đặc điểm của tranh chấp lao động cá nhân
TCLĐ c nh n với bản chất là một loại của TCLĐ n n ngoài những đặc
điểm chung của TCLĐ thì nó còn mang những đặc điểm riêng biệt:
- Tính chất của TCLĐ cá nhân
TCLĐ c nh n là tranh chấp chỉ phát sinh giữa một NLĐ và NSDLĐ về
những vấn đề li n quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi của một c nh n NLĐ
TCLĐ c nh n thông thường không có tính tổ chức, quy mô, phức tạp
như TCLĐ tập thể mà bao giờ cũng mang tính chất đ n lẻ cá nhân. NLĐ tham
gia tranh chấp đ i quyền lợi riêng cho cá nhân mình và giữa những cá nhân
NLĐ thường không có sự liên kết, gắn bó, thống nhất ý chí với nhau. Vì vậy,
TCLĐ c nh n hông mang tính tổ chức và sự ảnh hưởng đến đời sống kinh
tế - xã hội – chính tr chỉ ở mức độ hạn chế. Tuy nhiên, nhiều tranh chấp giữa
c nh n NLĐ và NSDLĐ đều có thể dẫn tới ph t sinh TCLĐ tập thể. TCLĐ
cá nhân có thể chuyển hóa thành TCLĐ tập thể trong trường hợp mâu thuẫn
giữa các bên tranh chấp trở n n căng thẳng, ứng x của các bên có thể tạo ra
7


sự lan truyền sang tập thể, gây tâm lý bức xúc dẫn đến những phản ứng mang
tính tập thể dẫn đến vụ việc TCLĐ tập thể gây bất ổn an ninh và trật tự công
cộng cũng như đời sống inh tế, chính tr , toàn xã hội.
- TCLĐ cá nhân là tranh chấp giữa các bên có quan hệ lệ thuộc nhau
Trong quan hệ lao động, NLĐ tuy sở hữu sức lao động của mình nhưng
khi làm thuê hay b n sức lao động cho NSDLĐ thì mặc nhi n họ trở thành đối
tượng ch u sự quản l , phân công, điều hành của NSDLĐ NSDLĐ bỏ chi phí
để mua sức lao động n n họ có quyền iểm tra, gi m s t và x l


ỷ luật đối

với NLĐ Thông thường, NLĐ và NSDLĐ thực hiện quyền và nghĩa vụ của
mình theo những cam ết được ghi trong hợp đồng lao động. Tuy nhiên, do v
thế của NLĐ và NSDLĐ hông tư ng xứng với nhau, đặc quyền trong quan
hệ quản l của NSDLĐ làm cho sự bình đẳng trong quan hệ lao động b giảm
đi, tạo ra lợi thế cho b n mạnh h n là NSDLĐ, b n yếu thế là NLĐ Do đó,
hi mà lợi ích c c b n hông thể dung h a, đối lập nhau dẫn đến m u thuẫn,
bất đồng ngày càng ph t triển trở thành TCLĐ
- Về sự tham gia của tổ chức Công đoàn
Trong việc giải quyết TCLĐ, quyền tham gia giải quyết tranh chấp của
Công đoàn được coi là một trong những nguyên tắc giải quyết TCLĐ được
pháp luật quy đ nh (Điều 194 – BLLĐ 2012) Như vậy, sự tham gia của Công
đoàn ở đ y được hiểu là sự tham gia với tư c ch một chủ thể, một thành viên
độc lập trực tiếp giải quyết TCLĐ
Trong TCLĐ c nh n, Công đoàn thường chỉ tham gia với tư c ch là
người đại diện và bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, đề ngh NSDLĐ xem x t những
yêu c u của NLĐ Công đoàn hông tham gia với tư c ch là một bên tranh
chấp, trực tiếp yêu c u NSDLĐ giải quyết quyền lợi cho tập thể lao động như
trong TCLĐ tập thể.

8


1.2. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục

t




thẩm của T a án nhân dân
1.2.1. Khái niệm về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
Như đã ph n tích ở trên, trong nền kinh tế th trường ngày càng phát
triển thì TCLĐ là hiện tượng tất yếu xảy ra, đặc biệt là TCLĐ cá nhân. Khi
TCLĐ xảy ra các bên có thể s dụng nhiều phư ng thức giải quyết TCLĐ h c
nhau như thư ng lượng, hòa giải, trọng tài và giải quyết của Tòa án nhân dân.
Việc giải quyết TCLĐ thực chất là việc tháo gỡ, xóa bỏ những mâu
thuẫn, bất đồng giữa NLĐ và NSDLĐ nhằm duy trì mối quan hệ đã được thiết
lập giữa hai chủ thể và làm cho mối quan hệ đó được tồn tại trong sự phát
triển chung.
Giải quyết TCLĐ c nh n là việc c nh n, c quan, tổ chức có th m
quyền tiến hành các công việc được quy đ nh theo trình tự, thủ tục luật đ nh
để x c đ nh quyền và lợi ích hợp pháp của c nh n NLĐ, NSDLĐ đang có
tranh chấp trong quan hệ lao động dựa trên đ n y u c u của họ.
Thông qua việc giải quyết của Tòa án đối với c c TCLĐ, NSDLĐ buộc
phải tu n thủ c c bản n, quyết đ nh của Tòa án mang tính cưỡng chế nhà
nước bởi Tòa án là c quan tư ph p nh n danh nhà nước thực thi chức năng
bảo vệ ph p luật trong trường hợp ph p luật lao động b vi phạm. Khi đó họ
có nghĩa vụ phải giải quyết quyền lợi cho NLĐ
Hiện nay, trong ph p luật lao động chưa có một h i niệm chính thức
nào về giải quyết TCLĐ nói chung hay giải quyết TCLĐ c nh n của TAND
nói ri ng nhưng từ những ph n tích tr n có thể hiểu: “Giải quyết TCLĐ cá
nhân của TAND là việc Tòa án tiến hành các hoạt động theo trình tự, thủ tục
theo luật định nhằm giải quyết TCLĐ giữa cá nhân NLĐ và NSDLĐ”.
Do đó, có thể hiểu rằng giải quyết TCLĐ c nh n theo thủ tục x t x s
th m của TAND là việc T a n tiến hành c c hoạt động tố tụng bao gồm: thụ
9


l vụ n, chu n b x t x và mở phi n t a x t x s th m nhằm giải quyết

TCLĐ giữa c nh n NLĐ và NSDLĐ
1.2.2. Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo
thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân.
a. Đặc điểm chung của việc giải quyết TCLĐ cá nhân của TAND
Thứ nhất, giải quyết TCLĐ cá nhân của Tòa án là phư ng thức giải
quyết TCLĐ được thực hiện bởi Tòa án với tư c ch là c quan tài ph n mang
quyền lực nhà nước.
Tòa án là c quan nằm trong hệ thống c c c quan tư ph p, được tổ
chức chặt chẽ theo ngành dọc hệ thống Tòa án từ cấp huyện đến cấp tỉnh,
thành phố, Tòa án cấp cao và đến Tòa án nhân dân tối cao. Việc giải quyết
TCLĐ nói chung hay TCLĐ c nh n nói ri ng phải tuân theo những trình tự,
thủ tục chặt chẽ. Việc không tuân thủ trình tự tố tụng có thể dẫn đến bản án,
quyết đ nh b hủy bỏ, phải xét x lại vụ án. Tuy những quy đ nh chặt chẽ này
sẽ làm giảm đi tính linh hoạt và quyền tự quyết của các bên trong giải quyết
TCLĐ nhưng nó đóng vai tr quan trọng đảm bảo cho Tòa án ra những phán
quyết công bằng, đúng ph p luật.
Thứ hai, giải quyết TCLĐ c nh n của Tòa án là hoạt động giải quyết
sau cùng sau khi tranh chấp đã được giải quyết ở c c giai đoạn khác mà
hông đạt được kết quả (trừ một số trường hợp nhất đ nh)
Xuất phát từ mục đích của việc giải quyết TCLĐ nói chung và giải
quyết TCLĐ c nh n nói ri ng thì việc giải quyết TCLĐ c nh n nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của c c b n, đồng thời tiếp tục duy trì mối quan hệ
lao động. Vì vậy, phư ng ph p giải quyết TCLĐ của Tòa án chỉ được tiến
hành sau hi c c phư ng thức giải quyết TCLĐ c nhân có tính ôn hòa, mềm
dẻo và linh hoạt như thỏa thuận, thư ng lượng, trọng tài ở c c giai đoạn trước
đã được s dụng nhưng hông đạt được kết quả. Việc thư ng lượng, hòa giải
10


đối với TCLĐ trước khi khởi kiện ra Tòa án là điều kiện c n thiết để thụ lý vụ

n lao động của Tòa án. Tuy nhiên, nếu hai b n hông thư ng lượng được
hay một bên từ chối thư ng lượng hoặc không tự hòa giải được và để đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của c c đư ng sự được tiếp tục thì họ có quyền
yêu c u, khởi kiện ra TAND giải quyết.
Thứ ba, các phán quyết của Tòa án trong việc giải quyết TCLĐ c nh n
được đảm bảo thi hành bằng các biện ph p cưỡng chế của Nhà nước
Tòa án là c quan nhà nước có chức năng x t x , bảo vệ pháp luật, ra
bản án, quyết đ nh nh n danh nhà nước. Vì vậy, các phán quyết của Tòa án
trong quá trình giải quyết TCLĐ c nh n hi có hiệu lực pháp luật đều được
đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Việc thi hành các
bản án, quyết đ nh của Tòa án do c quan thi hành n thực hiện.
Như vậy, so với c c phư ng thức giải quyết TCLĐ bằng hòa giải hay
thông qua trọng tài thì phư ng thức giải quyết TCLĐ của Tòa án có ưu thế
h n trong việc giải quyết dứt điểm vụ n lao động, đồng thời các phán quyết
của Tòa án có khả năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong
tranh chấp tốt h n
Thứ tư, thời hạn để giải quyết TCLĐ nói chung hay TCLĐ c nh n
nói riêng của Tòa án thường

o dài h n so với c c phư ng thức giải quyết

TCLĐ h c
Thủ tục giải quyết TCLĐ của Tòa án được tiến hành theo một trình tự
tố tụng chặt chẽ và phức tạp. Vì vậy, thời hạn để giải quyết TCLĐ của Tòa án
thường

o dài h n so với việc giải quyết TCLĐ thông qua thư ng lượng hay

hòa giải. Ngoài ra, việc giải quyết TCLĐ của Tòa án có thể phải tiến hành qua
nhiều cấp xét x nếu bản n lao động của Tòa án b kháng cáo, kháng ngh .

Đ y cũng là một nguyên nhân khiến vụ n TCLĐ b kéo dài thời hạn nhưng nó
lại giúp cho việc giải quyết TCLĐ của Tòa án được chính x c, đúng ph p luật.
11


Qua phân tích trên cho thấy, hi ph t sinh TCLĐ c nhân có thể giải
quyết bằng nhiều phư ng thức khác nhau. Mỗi phư ng thức đều có ưu điểm
và hạn chế nhất đ nh Tuy nhi n, phư ng thức giải quyết TCLĐ cá nhân của
Tòa án có ưu thế h n bởi các phán quyết của Tòa án là quyết đ nh nhân danh
Nhà nước. Nếu các bên không thi hành sẽ b cưỡng chế bởi c quan thi hành
án. Bên cạnh đó, với tư c ch là phư ng thức giải quyết TCLĐ c nh n cuối
cùng và được tiến hành theo trình tự thủ tục tố tụng chặt chẽ nên những quyết
đ nh của Tòa án sẽ có giá tr ph p l và đảm bảo tính thực thi cao h n
b. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục xét xử sơ thẩm
của Tòa án nhân dân
*/ Khởi kiện và thụ lý vụ án
Khởi iện vụ n TCLĐ c nh n là c sở ph p l ph t sinh mối quan hệ
tố tụng lao động của T a n Để thụ l vụ n, c n phải thực hiện những việc
cụ thể sau: Kiểm tra quyền hởi iện, xem x t về thời hiệu, xem x t về th m
quyền, xem x t vụ n tranh chấp có thuộc trường hợp phải trả lại đ n iện hay
hông, xem x t về n phí
Giai đoạn xem x t đ n iện và thụ l vụ n là giai đoạn đ u ti n của
việc giải quyết tranh chấp của T a n và x c đ nh đúng quan hệ tranh chấp
ngay từ đ u là h u rất quan trọng trong cả qu trình giải quyết vụ n Nếu
x c đ nh sai quan hệ tranh chấp sẽ làm cho việc p dụng ph p luật hông
đúng về nội dung g y hó hăn trong giải quyết vụ n, hông đảm bảo được
quyền và lợi ích hợp ph p của c c b n xảy ra tranh chấp
Tại Điều 191 BLTTDS năm 2015 đã quy đ nh cụ thể về thủ tục nhận và
x l đ n hởi iện Việc quy đ nh như vậy giúp cho việc giải quyết TCLĐ
được diễn ra đúng theo quy đ nh của ph p luật, n ng cao hiệu quả của việc

giải quyết TCLĐ c nh n
* Khởi kiện vụ án lao động: Là việc c c chủ thể có quyền hởi iện làm
12


đ n y u c u T a n giải quyết c c TCLĐ bảo vệ quyền và lợi ích chính đ ng
của NLĐ, NSDLĐ Quyền hởi iện vụ n lao động được quy đ nh tại Điều
186 BLTTDS năm 2015 như sau: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự
mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án của Tòa án có
thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”
Đ n hởi iện phải được lập thành văn bản với hình thức, nội dung
theo quy đ nh tại Điều 189 BLTTDS năm 2015 Theo đó, đ n hởi iện phải
có c c nội dung chính sau đ y: Ngày, th ng, năm làm đ n hởi iện; T n T a
n nhận đ n hởi iện; T n, n i cư trú, làm việc của người hởi iện là c
nh n hoặc trụ sở của người hởi iện là c quan, tổ chức; số điện thoại, fax và
đ a chỉ thư điện t (nếu có) Trường hợp c c b n thỏa thuận đ a chỉ để T a n
li n hệ thì ghi rõ đ a chỉ đó; T n, n i cư trú, làm việc của người có quyền và
lợi ích được bảo vệ là c nh n hoặc trụ sở của người có quyền và lợi ích được
bảo vệ là c quan, tổ chức; số điện thoại, fax và đ a chỉ thư điện t (nếu có);
T n, n i cư trú, làm việc của người b

iện là c nh n hoặc trụ sở của người b

iện là c quan, tổ chức; số điện thoại, fax và đ a chỉ thư điện t (nếu có)
Trường hợp hông rõ n i cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người b

iện thì

ghi rõ đ a chỉ n i cư trú, làm việc hoặc n i có trụ sở cuối cùng của người b
iện; T n, n i cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan là

c nh n hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan là c quan, tổ
chức; số điện thoại, fax và đ a chỉ thư điện từ (nếu có) Trường hợp hông rõ
n i cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan thì
ghi rõ đ a chỉ n i cư trú, làm việc hoặc n i có trụ sở cuối cùng của người có
quyền lợi, nghĩa vụ li n quan; Quyền, lợi ích hợp ph p của người hởi iện b
x m phạm; những vấn đề cụ thể y u c u T a n giải quyết đối với người b
iện, người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan; Họ, t n, đ a chỉ của người làm
chứng (nếu có); Danh mục tài liệu, chứng cứ èm theo đ n hởi iện
13


Theo quy đ nh tại Khoản 5, Điều 189 BLTTDS năm 2015, người hởi
iện phải g i èm theo đ n hởi iện tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho
những y u c u của mình là có căn cứ và hợp ph p, chứng cứ chứng minh
quyền, lợi ích hợp ph p của người hởi iện b x m phạm Trường hợp vì l
do h ch quan mà người hởi iện hông thể nộp đ y đủ tài liệu, chứng c
èm theo đ n hởi iện thì họ phải nộp tài liệu, chứng cứ hiện có để chứng
minh quyền, lợi ích hợp ph p của người hởi iện b x m phạm Người hởi
iện bổ sung hoặc giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ h c theo y u c u của
T a n trong qu trình giải quyết vụ n
T a n phải nhận đ n iện do người hởi iện nộp trực tiếp của T a n
hoặc g i qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đ n Trong thời hạn 5 ngày
làm việc ể từ ngày nhận được đ n hởi iện, T a n phải xem x t và đưa ra
quyết đ nh

u c u s a đổi, bổ sung đ n hởi iện; Tiến hành thủ tục thụ l

vụ n theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ n có đủ
điều iện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy đ nh tại hoản 1 Điều 317 của
Bộ luật này; Chuyển đ n hởi iện cho T a n có th m quyền và thông b o

cho người hởi iện nếu vụ n thuộc th m quyền giải quyết của T a n h c;
Trả lại đ n hởi iện cho người hởi iện nếu vụ việc đó hông thuộc th m
quyền giải quyết của T a n (Khoản 3, Điều 191)
* Thụ lý vụ án lao động: Sau khi nhận đ n hởi kiện, tài liệu, chứng cứ
kèm theo và nộp tiền tạm ứng án phí thì Tòa án thụ lý vụ án. Trong thời hạn 3
ngày làm việc kể từ ngày nhận được đ n hởi kiện, Chánh án Tòa án phân
công một th m ph n xem x t đ n hởi kiện và giải quyết vụ án (Khoản 2,
Điều 191) Đối với vụ án phức tạp, việc giải quyết có thể phải kéo dài thì
Chánh án Tòa án phân công Th m phán dự khuyết để bảo đảm xét x đúng
thời hạn theo quy đ nh (Khoản 2, Điều 197). Trong thời hạn 03 ngày làm việc,
kể từ ngày thụ lý vụ án, Th m phán phải thông báo bằng văn bản cho b đ n,
14


c quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan đến việc giải quyết vụ án,
cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc T a n đã thụ lý vụ án. B đ n ngoài việc
nộp cho T a n văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu c u của người khởi
kiện thì trong một số trường hợp còn có yêu c u phản tố đối với nguy n đ n
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong một số trường họp có quyền yêu
c u độc lập với b n nguy n đ n hoặc b đ n
Theo quy đ nh tại Khoản 2, Điều 200 BLTTDS năm 2015 về quyền y u
c u phản tố của b đ n thì cùng với việc phải nộp cho Toà n văn bản ghi
iến của mình đối với y u c u của người hởi iện thì b đ n có quyền y u
c u phản tố đối với nguy n đ n, người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan có
y u c u độc lập B đ n có quyền đưa ra y u c u phản tố đối với nguy n đ n,
người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan có y u c u độc lập được chấp nhận hi
có một trong c c trường hợp sau:

u c u phản tố để bù trừ nghĩa vụ với y u


c u của nguy n đ n, người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan có y u c u độc
lập;

u c u phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một

ph n hoặc toàn bộ y u c u của nguy n đ n, người có quyền lợi, nghĩa vụ li n
quan có y u c u độc lập; Giữa y u c u phản tố và y u c u của nguy n đ n,
người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan có y u c u độc lập có sự li n quan với
nhau và nếu được giải quyết trong cùng một vụ n thì làm cho việc giải quyết
vụ n được chính x c và nhanh h n
Như vậy, có thể thấy việc hởi iện và thụ l vụ n đã được quy đ nh
một c ch cụ thể, rõ ràng Tuy nhi n, b n cạnh đó vẫn c n những hạn chế như
thủ tục hởi iện c n h rườm rà, phức tạp Để thực hiện được đ y đủ những
quy đ nh của ph p luật về thủ tục hởi iện có thể mất nhiều thời gian, công
sức bởi hông phải NLĐ nào cũng hiểu biết được hết c c quy đ nh tr n
*/ H a giải và thời hạn chuẩn bị

t

Thủ tục h a giải và thời hạn chu n b x t x vụ n TCLĐ c nh n đã
15


được quy đ nh cụ thể tại Chư ng XIII BLTTDS năm 2015
* Hòa giải: H a giải vụ n lao động trước hi mở phi n tòa s th m là
hoạt động quan trọng trong qu trình chu n b x t x

H a giải là thủ tục tố

tụng bắt buộc trước hi mở phi n t a x t x s th m, trừ trường hợp vụ n lao

động hông được h a giải hoặc hông thể h a giải được (Điều 206 và 207 của
BLTTDS năm 2015).
Hoà giải được tiến hành theo nguy n tắc sau: Tôn trọng sự tự nguyện
thoả thuận của c c đư ng sự, hông được dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ
lực, bắt buộc c c đư ng sự phải thoả thuận hông phù hợp với

chí của

mình Nội dung thoả thuận giữa c c đư ng sự hông được tr i ph p luật hoặc
tr i đạo đức xã hội

Khoản 1, Khoản 2, Điều 209 BLTTDS năm 2015 quy đ nh thành
ph n phi n h a giải bao gồm: Th m ph n chủ trì phi n họp; Thư

T a n

ghi bi n bản phi n họp; C c đư ng sự hoặc người đại diện hợp ph p của
c c đư ng sự; Người bảo vệ quyền và lợi ích họp ph p của đư ng sự (nếu
có); Người phi n d ch (nếu có) Trường hợp c n thiết, Th m ph n y u c u
c nh n, c quan, tổ chức cố li n quan tham gia phi n họp
Về trình tự h a giải được quy đ nh tại Điều 210 BLTTDS 2015 như
sau: Trước hi tiến hành phi n họp, Thư

T a n b o c o Th m ph n về sự

có mặt, vắng mặt của những người tham gia phi n họp đã được T a n thông
b o Th m ph n chủ trì phi n họp iểm tra lại sự có mặt và căn cước của
những người tham gia, phổ biến cho c c đư ng sự về quyền và nghĩa vụ của
họ Tiếp theo, Th m ph n phổ biến cho c c đư ng sự về c c quy đ nh của
ph p luật có li n quan đến việc giải quyết vụ n để c c đư ng sự li n hệ đến

quyền, nghĩa vụ của mình, ph n tích hậu quả ph p l của việc h a giải thành
để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ n Sau hi c c
đư ng sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp ph p của họ trình bày hết
16

iến


của mình, Th m ph n x c đ nh những vấn đề c c đư ng sự đã thống nhất,
chưa thống nhất và y u c u c c đư ng sự trình bày bổ sung về những nội
dung chưa rõ, chưa thống nhất
Bi n bản phải có đ y đủ chữ
gia phi n họp, chữ

của Thư

hoặc điểm chỉ của những người tham

T a n ghi bi n bản và của Th m ph n chủ

trì phi n họp Những người tham gia phi n họp có quyền được xem bi n bản
ngay sau hi ết thúc phi n họp, y u c u ghi những s a đổi, bổ sung vào bi n
bản và

x c nhận hoặc điểm chỉ Nếu h a giải thành thì T a n phải lập bi n

bản h a giải thành Hết thời hạn 7 ngày, ể từ ngày lập bi n bản h a giải
thành mà hông có đư ng sự nào thay đổi

iến về sự thỏa thuận đó thì


Th m ph n chủ trì phi n h a giải hoặc một Th m ph n được Ch nh n T a n
ph n công phải ra quyết đ nh công nhận sự thỏa thuận của c c đư ng sự
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, ể từ ngày ra quyết đ nh công nhận sự thỏa
thuận của c c đư ng sự, T a n phải g i quyết đ nh đó cho c c đư ng sự và
Viện iểm s t cùng cấp ( Điều 211, Điều 212 của BLTTDS năm 2015)
Như vậy, việc h a giải thành sẽ chấm dứt việc giải quyết vụ n Đồng
thời sẽ góp ph n tiết iệm thời gian, tiền bạc cho Nhà nước và c c b n tranh
chấp, vừa giảm bớt g nh nặng cho Toà n, vừa tạo điều iện tốt cho c c b n
tiếp tục duy trì quan hệ lao động
* Thời hạn chuẩn bị xét xử
Chu n b x t x là c c hoạt động được thực hiện nhằm phục vụ cho
việc x t x

vụ n Căn cứ theo quy đ nh tại điểm b, hoản 1 Điều 203

BLTTDS năm 2015 thì thời hạn chu n b x t x vụ n lao động (trừ c c vụ n
được x t x theo thủ tục rút gọn hoặc vụ n có yếu tố nước ngoài) là 2 th ng,
ể từ ngày thụ l vụ n Đối với vụ n có tính chất phức tạp hoặc do sự iện
bất hả h ng, trở ngại h ch quan thì Ch nh n T a n có thể quyết đ nh gia
hạn thời hạn chu n b x t x nhưng hông qu 1 th ng
17


*/ Phiên t a sơ thẩm giải quyết TCLĐ cá nhân
Phiên tòa s th m là giai đoạn độc lập trong quá trình giải quyết TCLĐ
cá nhân và là trọng tâm của thủ tục giải quyết TCLĐ c nh n của Tòa án.
Điểm nổi bật trong c c quy đ nh về phi n t a s th m theo BLTTDS đó
là: c c quy đ nh cụ thể về trình tự, thủ tục xét hỏi và tranh luận thể hiện rõ
mục đích nhằm nâng cao hiệu quả tranh tụng tại phiên tòa theo tinh th n cải

c ch tư ph p Phi n t a về nguyên tắc phải tiến hành công khai, liên tục, trực
tiếp và bằng lời nói. Tố tụng đã chuyển từ xét hỏi sang tố tụng tranh luận. Các
quyền tố tụng tại phi n t a, đặc biệt là quyền yêu c u, trình bày và tranh luận
được bảo đảm tối đa Mọi phán quyết của Hội đồng xét x chỉ được phép dựa
vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
Tại Điều 222 BLTTDS năm 2015 n u rõ: “Phiên tòa sơ thẩm phải
được tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ
án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên tòa trong trường hợp phải
hoãn phiên tòa”.
Thành ph n Hội đồng xét x

s

th m được quy đ nh tại Điều 63

BLTTDS năm 2015 bao gồm: Một th m phán và hai Hội th m nhân dân.
Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét x s th m có thể gồm hai Th m
phán và ba Hội th m nh n d n Đối với vụ n lao động thì phải có Hội th m
nh n d n là người đã hoặc đang công t c trong tổ chức đại diện tập thể lao
động hoặc người có kiến thức về pháp luật lao động. Với quy đ nh này cho
thấy BLTTDS năm 2015 đã có sự thay đổi phù hợp với thực tiễn h n, vừa
đảm bảo được sự kiểm tra, giám sát của nhân dân trong quá trình xét x s
th m của T a n được khách quan, hiệu quả h n, vừa đảm bảo được quyền và
lợi ích hợp ph p cho NLĐ trong qu trình giải quyết tranh chấp.
Với việc bổ sung sự tham gia của Hội th m nh n d n là người đã và
đang làm việc tại tổ chức đại diện lao động đã ph n nào hiện thực hóa
18


nguy n tắc giải quyết TCLĐ đã được ghi nhận trong BLLĐ năm 2012 Tuy

nhi n, với tư c ch là một nguy n tắc của giải quyết TCLĐ thì b n cạnh sự
tham gia của đại diện lao động c n c n phải đảm bảo sự tham gia của đại
diện s dụng lao động (theo nghĩa là đại diện tổ chức) trong hội đồng x t x
s th m (Hội th m nh n d n) Điều này là rất c n thiết và c n phải được ghi
nhận chính thức trong ph p luật Tố tụng d n sự mặc dù căn cứ vào quy đ nh
tại Điều 63 BLTTDS năm 2015 thì T a n nh n d n hoàn toàn có thể chủ
động mời hội th m nh n d n là người đại diện của NSDLĐ tham gia phi n
t a Đ y được coi là một trong những điểm mới tiến bộ, mang tính chất nền
tảng của BLTTDS năm 2015 so với c c văn bản ph p luật có li n quan trước
đó [9, tr.43].
Để đảm bảo cho qu trình x t x vụ n lao động đạt được hiệu quả thì
hi T a n mở phi n t a để x t x , tất cả những người tham gia tố tụng đã
được triệu tập phải tham gia phi n t a Về sự vắng mặt của những người tham
gia tố tụng được triệu tập tham gia phi n t a c n tồn tại nhiều quan điểm
+ Quan điểm thứ nhất: Triệu tập hợp lệ đến l n thứ hai mà vẫn vắng
mặt là hai l n được tòa án triệu tập và cả hai l n đư ng sự vắng mặt Như vậy
mỗi đư ng sự được vắng mặt một l n Do đó một vụ n có bao nhi u đư ng
sự thì có khả năng phải hoãn phiên tòa bấy nhiêu l n.
+ Quan điểm thứ hai: Phải lấy số l n tống đạt hợp lệ giấy triệu tập để
tính. Nếu đư ng sự đã được triệu tập hợp lệ đến l n thứ hai thì dù phiên tòa
thứ nhất đư ng sự có mặt hay không có mặt mà phiên tòa thứ hai vắng mặt thì
vẫn được coi là đã triệu tập hợp lệ l n thứ hai mà vẫn vắng mặt để ra quyết
đ nh đình chỉ giải quyết vụ án hay xét x vắng mặt đư ng sự.
Theo hai quan điểm trên, có thể thấy nên áp dụng quan điểm thứ hai,
bởi lẽ sẽ hạn chế được việc hoãn phiên tòa nhiều l n như vậy dù vụ án có
nhiều đư ng sự thì cũng sẽ đảm bảo phiên tòa không hoãn quá ba l n, đồng
19


thời tăng


thức của đư ng sự khi tham gia phiên tòa theo giấy báo, giấy triệu

tập của tòa án.
Trình tự tiến hành phi n t a s th m gồm c c bước sau:
Bƣớc 1: Thủ tục bắt đ u phi n t a (quy đ nh từ Điều 239 đến Điều 246
BLTTDS năm 2015): Khai mạc phiên toà; Giải quyết yêu c u thay đổi người
tiến hành tố tụng, người gi m đ nh, người phiên d ch; Xem xét, quyết đ nh
hoãn phi n toà hi có người vắng mặt; Bảo đảm tính khách quan của người
làm chứng; Hỏi đư ng sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu c u; Xem xét việc
thay đổi, bổ sung, rút y u càu; Thay đổi đ a v tố tụng; Công nhận sự thỏa
thuận của c c đư ng sự.
Bƣớc 2: Thủ tục tranh tụng tại phi n t a (quy đ nh từ Điều 247 đến
Điều 263 BLTTDS năm 2015)
Hội đồng xét x nghe lời trình bày của c c đư ng sự. Chủ toạ phiên
toà, Hội th m nhân dân, những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng
khác l n lượt hỏi về tình tiết cụ thể của vụ tranh chấp Sau đó, Hội đồng xét
x công bố tài liệu của vụ án. Chủ toạ sẽ yêu c u người gi m đ nh trình bày
kết iuận về vấn đề được giao gi m đ nh; nếu các tình tiết của vụ n đã được
xem x t đ y đủ và những người tham gia phiên toà không có yêu c u gì thêm,
việc hỏi tại phiên toà kết thúc.
Tranh tụng tại phi n toà là hoạt động quan trọng tại phi n toà để c c
đư ng sự bảo vệ quyền và lợi ích của mình Việc tranh luận d n chủ và công
hai tại phi n toà góp ph n làm rõ sự thật h ch quan của vụ n, giúp Toà n
hiểu rõ và ra những ph n quyết chính x c và đúng ph p luật
Bƣớc 3: Ngh

n và tuy n n (quy đ nh từ Điều 264 đến Điều 269

BLTTDS năm 2015) Thủ tục ngh


n và tuy n n được xem là bước cuối

cùng của phi n t a lao động s th m Thông qua ngh

n, Hội đồng x t x

căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được iểm tra, xem x t tại phi n t a, ết quả
20


việc hỏi tại phi n t a và phải xem x t đ y đủ

iến của những người tham

gia tố tụng, Kiểm s t vi n Chỉ có c c thành vi n của Hội đồng x t x mới có
quyền ngh

n Khi ngh

n, c c thành vi n của Hội đồng x t x phải giải

quyết tất cả c c vấn đề của vụ n bằng c ch biểu quyết theo đa số về từng vấn
đề Hội th m nh n d n biểu quyết trước, Th m ph n biểu quyết sau cùng
Người có

iến thiểu số có quyền trình bày

iến của mình bằng văn bản và


được đưa vào hồ s vụ n Trong qu trình ngh

n nếu thấy có tình tiết của

vụ n chưa được đưa vào xem x t, hay chưa được hỏi đ y đủ mà c n xem x t
th m chứng cứ thì Hội đồng x t x quyết đ nh trở lại việc hỏi và tranh luận
Với quy đ nh tr n bảo đảm cho mọi tình tiết của vụ n được làm s ng tỏ để
Hội đồng x t x ra được quyết đ nh đúng đắn
*/ Án phí
Theo quy đ nh tại Điều 27 Ph p lệnh Án phí, Lệ phí Tòa án thì:
“2. Bị đơn phải chịu toàn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ
yêu cầu của nguyên đơn được Toà án chấp nhận.”…
“4. Bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu của
nguyên đơn đối với bị đơn được Toà án chấp nhận”.
Thời hạn nộp tiền tạm ứng n phí s th m: Nguy n đ n, b đ n có y u
c u phản tố đối với nguy n đ n, người có quyền lợi, nghĩa vụ li n quan có
y u c u độc lập phải nộp tiền tạm ứng n phí d n sự s th m trong thời hạn
15 ngày, ể từ ngày nhận được thông b o của Toà n về việc nộp tiền tạm ứng
án phí.
C c trường hợp được miễn, giảm nộp tiền tạm ứng n phí, n phí s
th m:
+ Miễn nộp toàn bộ tiền tạm ứng n phí, n phí đối với người lao động
hởi iện đ i tiền lư ng, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã
hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những
21


×