Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 39: Biến động số lượng của quần thể sinh vật (CB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.96 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Tiế t 42 : biến động số lợng cá thể của quần thể
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc các hình thức biến động số lợng của quần thể, lấy đợc ví dụ minh hoạ.
- Nêu đợc các nguyên nhân gây nên biến động số lợng cá thể trong quần thể và nguyên
nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
- Nêu đợc cách quần thể điều chỉnh số lợng cá thể
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ
Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản
xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
C.Hỏi: Vì sao nhiều quần thể sinh vật không tăng kích thớc theo tiềm năng sinh học?
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: (cá nhân)
GV: Biến động số lợng cá thể của quần
thể là gì?
- Gồm mấy loại ?
HS: trả lời
GV: kl
Phân biệt biến động số lợng theo chu kì
và biến động không theo chu kì?
HS: trả lời


GV: chỉnh sửa, kl
Bổ sung:
- Tảo tăng nhiều vào ban ngày vì có
ánh sáng để QH và giảm về ban đêm
- Rơi đẻ rộ vào ngày pha trăng khuyết:
ngoài rằm tháng 9 và đầu tháng 10
(tháng 9 đôi mơi, tháng 10 mồng
năm) chu kì
GV: Yêu cầu HS quan sát H39.1B, cho
biết vì sao số lợng thỏ và mèo rừng lại
tăng và giảm theo chu kì gần giống
nhau
I. Biến động số lợng cá thể
Là sự tăng, giảm số lợng cá thể của quần thể đó
quanh trị số cân bằng khi kích thớc quần thể đạt
giá trị tối đa, cân bằng với sức chứa của môi tr-
ờng
Gồm 2 loại: BĐ theo chu kì và BĐ không theo
chu kì
BĐ theo chu kì BĐ không theo c.kì
Xảy ra do những thay đổi
có chu kì của ĐKMT
Xảy ra do các yếu tố
ngẫu nhiên, không kiểm
soát đợc
VD: chu kì ngày đêm, tuần
trăng, mùa, nhiều năm,
hoạt động của thuỷ triều,..
VD: lũ lụt, bão, cháy
rừng, dịch bệnh, hoặc

khai thác tài nguyên của
con ngời gây nên.
- Muỗi phát triển mùa xuân.
- Giáp xác: tăng về đêm không bị khai thác bởi
ĐV ăn thịt.
* Thỏ là TA của mèo rừng, số lợng mèo rừng phụ
thuộc vào nguồn TA là thỏ. Khi số lợng thỏ tăng
lên, mèo rừng có nguồn TA dồi dào nên có điều
kiện tăng số lợng cá thể. Tuy nhiên số lợng thỏ
HS: nghiên cứu trả lời
GV: chỉnh sửa, kl
? ý nghĩa về nghiên cứu biến động số
lợng cá thể trong sản xuất nông nghiệp
và bảo vệ các loài sinh vật nh thế nào?
Hoạt động 2: (cá nhân)
GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng 55
HS: nêu đợc
- Sâu hại mùa màng:
- Cá cơm ở biển Pêru
- Chim cu gáy
- Muỗi
- ếch nhái
- Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm
- Động vật ở rừng U Minh Thợng
Nguyên nhân của những biến động
số lợng cá thể của quần thể là gì?
GV: Yêu cầu HS đọc mục II.2, cho biết
nhân tố nào có vai trò quan trọng để
điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể.
HS: nêu đợc là xu hớng tự điều chỉnh

của quần thể trong điều kiện môi trờng
thuận lợi và không thuận lợi
Hoạt động 3: (hoạt động nhóm)
1 bàn/nhóm, thời gian; 5 phút
cũng phụ thuộc vào số lợng kẻ thù là mèo rừng
(SL thỏ và SL mèo rừng khống chế lẫn nhau).
Giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch
thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trởng trong
điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt
năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ
MT chủ động trong việc hạn chế sự phát triển
quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất
cân bằng sinh thái.
II. Nguyên nhân gây biến động số
lợng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân gây biến động số l ợng cá thể
của quần thể
- Vào mùa có khí hậu ấm áp, sâu hại s
2
nhiều
- Dòng nớc nóng làm cá cơm chết hàng loạt
- Phụ thuộc vào nguồn thức ăn
- Vào t có t
0
thấp và độ ẩm cao muỗi s
2
nhiều
- Vào mùa ma ếch nhái sinh sản mạnh
- Slợng bất thờng khi có t
0

xuống quá thấp
- Số lợng giảm do cháy rừng.
Do những thay đổi của những nhân tố sthái vô
sinh của MT (khí hậu, thổ nhỡng,..) và nhân tố
sinh thái hữu sinh trong quần thể (cạnh tranh
giữa các cá thể trong đàn, SL kẻ thù ăn thịt,..)
2. Sự điều chỉnh số l ợng cá thể của quần thể.
- Đó chính là sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh
vật giành nguồn sống trong môi trờng, kẻ thù ăn
thịt,..
Trong ĐKMT sống thuận lợi, nguồn TA
dồi dào các nhân tố điều chỉnh mật độ (cạnh tranh,
kẻ thù ăn thịt,..) tác động làm cho QT tăng mức
sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ
nơi khác khan hiếm TA nhập c tới sống trong QT
sl cá thể của QT tăng lên nhanh.
Ngợc lại, khi sl cá thể tăng lên cao, sau 1
thời gian, nguồn sống trong MT trở nên thiếu
hụt, nơi ở chật chội,...dẫn tới cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm
mức sinh sản của QT. Đồng thời, khi cạnh tranh
nhau gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá
thể trong QT sẽ xuất c đi tìm nơi sống mới. SL cá
thể của QT lại đợc điều chỉnh giảm đi.
GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh SGK:
- Quan sát H55.3, cho biết trạng thái
cân bằng của quần thể là gì?
- Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của
quần thể?
- Quần thể đạt đợc mức độ cân bằng

khi các nhân tố; sức sinh sản, mức độ
tử vong, xuất c và nhập c có mối quan
hệ với nhau nh thế nào?
- Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu
sinh ảnh hởng nh thế nào tới trạng thái
cân bằng của quần thể? Lấy ví dụ?
HS: trả lời từng câu hỏi
GV: Kl
- Nhân tố sinh thái vô sinh NTST
không phụ thuộc vào mật độ.
- Nhân tố sinh thái hữu sinh NTST
phụ thuộc vào mật độ
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
* Khái niệm:
Khi quần thể có số lợng các cá thể ổn định và
cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của
môi trờng gọi là TTCBCQT.
* Cơ chế: điều hoà mật độ cá thể trong QT
Khi mật độ cá thể giảm xuống quá mức hoặc
tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của MT
có thể tác động làm giảm số cá thể của QT hoặc
tác động làm tăng số cá thể của QT. 9dựa vào
mối tơng quan; mức sinh sản, tử vong, phát tán
* mức sinh sản (b), mức độ tử vong (d), xuất c
(e) và nhập c (i): có qhệ với nhau
b + i = d + e
* Các NTST vô sinh tác động trực tiếp và 1 chiều lên
sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong
QT (gọi là ntst không phụ thuộc vào mật độ) ảnh h-
ởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong đktn

không thuận lợi, mức sinh sản của các cá thể giảm, khả
năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,..
* Các nhân tố hữu sinh nh; sự cạnh tranh giữa các cá thể
trong cùng 1 đàn số lợng kẻ thù ăn thịt, mức sinh sản và
mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong QT,.. là
các yếu tố bị chi phối bởi mật độ cá thể của QT (gọi là
ntst phụ thuộc vào mật độ cá thể trong qt) ảnh hởng
rất lớn khả năng tìm kiếm TA, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả
năng sinh sản và nở trứng, khả năng sống sót của con
non,.. và do vậy ảnh hởng tới số lợng cá thể trong quần
thể.
4. Củng cố: Vì sao nói; Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hớng điều chỉnh số lợng
cá thể của mình ở mức cân bằng?
(Do: mật độ cá thể của QT có ảnh hởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong MT,
tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể. Khi số lợng cá thể thấp mà điều kiện sống của
môi trờng thuận lợi (nh; nguồn sống dồi dào, khí hậu phù hợp,..) số cá thể mới sinh ra tăng
lên. Ngợc lại khi số lợng cá thể tăng tăng cao dẫn tới điều kiện sống của môi trờng không
thuận lợi, số cá thể bị chết tăng lên.)
5. Dặn dò: Làm bài 1 5
Chuẩn bị bài 40

×