Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

giao an bai on tap van nghi luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.13 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản
nghị luậnđã học.
- Tạo được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận
đã học (Chứng minh).
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể
loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học,
nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ
tình.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, và nhận xét về tác phẩm nghị luận
văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn
bản đã học.
- Trình bày lập luận có lí, có tình.
3. Thái độ:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Tích cực, tự giác ôn tập chu đáo để nắm vững hơn các bài văn nghị luận đã
học.
IV. PHƯƠNG PHÁP:


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn tập
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Chúng ta đã học các văn bản nghị luận hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các văn
bản nghị luận đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

NỘI DUNG BÀI DẠY

HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tóm tắt nội
dung, tóm tắt nghệ thuật:
Đọc lại các bài văn nghị luận đã
học (Bài 20, 21, 22, 23, 24) và
điền vào bảng kê theo mẫu dưới
đây?
- HS: Thảo luận nhóm 10
- Hs: Cử đại diện lên bảng điền.
- GV: Chốt sửa sai.

I. TÌM HIỂU CHUNG:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1. Tóm tắt nội dung của bài nghị luận


Stt

Tên bài

Tác giả

Đề tài NL

Luận điểm

PPlập
luận

1

Tinh thần

Tinh thần yêu

yêu nước

Hồ Chí nước của dân

của nhân dân

Minh

tộc VN


ta
2

Dân tộc ta có một lòng Chứng
nồng nàn yêu nước. Đó minh
là một truyền thống quí
báu của ta

Sự giàu đẹp

Đặng

của Tiếng

Thai

việt

Mai

3

Sự giàu đẹp

Tiếng việt có những đặc Chứng

của Tiếng việt sắc của một thứ tiếng minh kết
hay, một thứ tiếng đẹp

hợp


giải

thích
Đức tính giản

Bác giản dị trong mọi Chứng

dị của BH

phương diện: Giản dị minh kết

Đức tính

Phạm

giản dị của

Văn

trong đời sống, trong hợp

giải

Bác Hồ

Đồng

quan hệ với mọi người, thích




trong lời nói và bài viết
4

Văn chương

bình luận

Nguồn gốc của văn Giải thích

và ý nghĩa của chương là ở tình thương kết
Ý nghĩa văn

Hoài

chương

Thanh

nó đối với con người,
người

loài

thương

muôn

vật.


hợp

muôn bình luận
Văn

chương hình dung và
sáng tạo ra sự sống, nuôi


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

dưỡng và làm giàu tình
cảm con người

2. Đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận:

Tên bài

Đặc sắc nghệ thuật

Tình thần yêu nước của nhân - Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp
dân ta

xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc.

Sự giàu đẹp của tiếng việt

- Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh;
luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.


Đức tính giản dị của BH

- Dẫn chứng cụ thể, xác thực,toàn diện, kết hợp chứng
minh, giải thích và bình luận, lời văn giản dị và giàu
cảm xúc.

Ý nghĩa văn chương

- Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn
giản dị, kết hợp với cảm xúc, văn giàu cảm xúc.

3. a
THỂ LOẠI

Truyện, ký (tự sự)

YẾU TỐ CHỦ YẾU

VÍ DỤ

- Cốt truyện

Bài học đường đời đầu tiên,

- Nhân vật

Buổi học cuối cùng, Cây tre

- Nhân vật kể chuyện


Việt Nam...


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Trữ tình

- Tâm trạng cảm xúc.

- Ca dao dân ca trữ tình

- Hình ảnh, vần, nhịp , nhân

- NQSH, Ntiêu, Tĩnh dạ

vật trữ tình

tứ,Lượm, Đêm nay Bác
không ngủ....

Nghị luận

- Luận đề

- Tình thần yêu nước của

- Luận điểm

nhân dân ta


- Luận cứ

- Sự giàu đẹp của tiếng việt

- Luận chứng

- Đức tính giản dị của BH
- Ý nghĩa văn chương

* HOẠT ĐỘNG 2: Bảng hệ thông, so sánh

3. b

đối chiếu các yếu tố tự sự, trữ tình với văn

- Văn nghị luận: chủ yếu dùng lí

nghị luận

lẽ ,dẫn chứng và cách lập luận để

Qua bảng thống kê đó em hãy nêu sự khác

thuyết phục người đọc.

nhau giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự - Văn tự sự chủ yếu để kể chuyện,
sự trữ tình?
thơ tự sự có vần, nhịp, văn thơ trữ
- HS: Trả lời


tình chủ yếu là bộc lộ cảm xúc.

Vậy những câu tục ngữ có thể xem là những

- Có thể vì mỗi câu tục ngữ là một

văn bản nghị luận đặc biệt hay không ?

luận đề hình ảnh chưa được chứng

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết

minh.

- Học sinh: Thực hiện ghi nhớ sgk

3. c
Mỗi câu tục ngữ thể hiện một ý kiến
(LĐ) nhận định về thiên nhiên, lao


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

động sản xuất, con người,....
II. TỔNG KẾT
* Ghi nhớ sgk

VI. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nghị luận là gì? Phương pháp nghị luận chính là gì?

- Học ghi nhớ sgk. Soạn bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”.



×