Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mô hình xử lý rác sinh hoạt thành phân compost tại xã tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấnnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 108 trang )

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

MỤC LỤC
Danh mục các từ và ký hiệu viết tắt..............................................................................iv
Danh mục bảng .............................................................................................................v
Danh mục hình ............................................................................................................vi
TĨM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .......................vii

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

1


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD5

:

Nhu cầu oxy sinh hóa
(Biological oxygen demand)

BHLĐ

:

Bảo hộ lao động


CATC

:

Trung tâm Kỹ thuật xử lý khí của Mỹ
(Clean Air Technology Center)

CCN-TTCN

:

Cụm Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp

COD

:

Nhu cầu oxy hóa học
(Chemical oxygen demand)

ĐTM

:

Đánh giá tác động mơi trường

HAP

:


Các chất ơ nhiễm khơng khí độc
(Hazardous Air Pollutants)

NMOC

:

Các khí hữu cơ không phải methane
(Non-Methane Organic Compounds)

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

SS

:

Chất rắn lơ lửng
(Suspendis solid)

TCVN

:

Tiêu Chuẩn Việt Nam

VOC


:

Các hợp chất hữu cơ bay hơi
(Volatile Organic Compounds)

US EPA

:

Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ
(United State Environmental Protection Agency)

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

2


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cơng suất 3 tấn/năm

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

TĨM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TÊN DỰ ÁN
Xây dựng mơ hình xử lý rác sinh hoạt thành phân compost tại xã Quảng Tâm, huyện
Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/ngày.
CHỦ ĐẦU TƯ

Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông
Người đại diện : Ông Nguyễn Văn Hiệp
Chức vụ : Chi cục trưởng
Địa chỉ liên lạc : Đường Cao Thắng, P. Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Điện thoại
: 0501 3549 178
Fax
: 0501 3549 047
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Xây dựng mơ hình xử lý rác sinh hoạt thành phân compost kết hợp với chôn lấp rác
hợp vệ sinh, công suất tiếp nhận 3 tấn/ngày, tại thôn 5, xã Quảng Tâm, huyện Tuy
Đức, tỉnh Đắk Nông.
Tổng vốn đầu tư

: 2.680.000.000 đồng

Thời gian hoạt động : 10 năm, từ 1013 đến hết 2022
Tổng diện tích đã được quy hoạch cho khu xử lý rác là 20ha (theo quyết định số
940/QĐ-UBND ngày 17/7/2008 của UBND tỉnh Đắk Nông). Tuy nhiên, Dự án là mô
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

3


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cơng suất 3 tấn/năm

hình thí điểm, chỉ triển khai trên diện tích 1.200m 2. Các hạng mục cơng trình chính
gồm sân phân loại rác, khu ủ phân compost 166m 2 gồm 11 hầm ủ công suất 21 tấn
rác/hầm, kho chứa phân thành phẩm, bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt tổng diện tích

350m2(10 năm) với ơ chơn lấp số 1 D×R×S= 10×10×(5+5)m, hồ sinh học 50m2.
Quy trình cơng nghệ của mơ hình: Rác sinh hoạt thu gom về Dự án được phân loại và
xử lý theo các hướng khác nhau (xem sơ đồ).
Lượng rác đem ủ phân compost là 2,1 tấn/ngày, lượng chôn lấp: 0,414 tấn/ngày.

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

4


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm
Rác sinh hoạt

Rác tái sinh
(giấy, nhựa …)

Xà bần

Rác hữu cơ

Bán cho đơn vị tái chế

San lấp

Trộn

Ủ cấp khí tự nhiên

Rác độc hại

(pin, acquy…)

Rác khó phân hủy (vải, da ...)

Chơn lấp hợp vệ sinh

Nước rị rỉ từ các hầm ủ

Nước rỉ rác

Ủ chín

Đánh tơi

Hồ sinh học

Sàng

Mùn khơng hoai

Đóng bao

Bán

Sơ đồ nguyên tắc xử lý rác tại Dự án
Tóm tắt công nghệ ủ phân compost
Rác thực phẩm dễ phân hủy sinh học … được phối trộn, cấp ẩm thích hợp và đưa vào
các hầm ủ thiếu khí để lên men tạo phân compost. Nước rác phát sinh sẽ được thu gom
phân phối trở lại các hầm ủ. Nước rỉ rác dư (nếu có) được dẫn ra hồ sinh học. Sau thời
gian ủ chín khoảng 60 ngày, mùn thơ được phơi nắng trên trên sân thao tác cho đến khi

độ ẩm giảm xuống cịn 30 - 40% , thì cho qua sàng để tách riêng phần mùn tinh và
mùn không hoai. Mùn tinh được đóng bao bán ra thị trường. Mùn khơng hoai có kích
thước lớn nằm trên sàng đem chơn lấp.
Tóm tắt quy trình chơn lấp rác
− Mùn khơng hoai và thành phần vải, da và vật nhỏ khó phân biệt trong rác ban
đầu khác được chôn lấp ngay trong ngày tiếp nhận rác.
− Rải 1 lớp vôi vào đáy ô chôn lấp, đổ rác lên trên, đầm nén bằng tay thành những
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

5


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cơng suất 3 tấn/năm

lớp có chiều dày tối đa 60cm. Tỉ trọng chất thải sau đầm nén tối thiểu 0,7tấn/m 3.
− Rải 1 lớp vôi nữa lên rác đã đầm.
− Phủ lớp đất phủ hàng ngày lên trên, đầm nén kỹ. Phun thuốc diệt côn trùng 1
đến vài lần mỗi ngày trước khi lấp đất, nếu cần.
CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Sự phù hợp về địa điểm thực hiện Dự án
Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội và hạ tầng cơ sở cho thấy địa điểm thực hiện Dự án
là phù hợp và thuận lợi:
− Chưa có dữ liệu về tài nguyên khoáng sản, trữ lượng nước ngầm, lưu lượng
nước mặt, địa chất cơng trình, địa chất thủy văn. Chất lượng nước mặt tại Dự án
và nước ngầm khu vực lân cận đạt chất lượng dùng làm nước sinh hoạt. Tài
ngun sinh vật tại khu vực khơng có gì đặc biệt, quý hiếm.
− Phù hợp quy hoạch của tỉnh về khu vực xử lý chất thải rắn cho thị trấn Tuy
Đức, không làm xáo trộn cuộc sống của người dân do giải tỏa, tái định cư, cách

xa khu dân cư (1,5km), thị trấn Tuy Đức (4km), khu di tích lịch sử cấp quốc gia
N’Trang Lơng (khoảng 3,5 km), Khu du lịch sinh thái rừng Đắk G’Lung
(1,5km).
− Giao thông hiện tại cịn khó khăn vào mùa mưa, nhưng quy hoạch phát triển
giao thông của tỉnh là thuận lợi cho hoạt động của Dự án; khu vực đã có điện
lưới quốc gia, chưa có nước cấp, nhưng nhiều khả năng có thể khai thác nước
giếng tại chỗđể sử dụng, khả năng thoát nước tự nhiên tốt.
Giai đoạn xây dựng
Các tác động chính gồm:
− Tác động do bụi, khí thải từ hoạt động tập kết vật liệu xây dựng, xe máy thi
cơng đến cơng trường
− Tác động do bụi, khí thải từ hoạt động của xe, máy thi công tại công trường
− Tác động do nước thải sinh hoạt, rác sinh hoạt
− Tác động do nước thải xây dựng và nước mưa chảy tràn
− Tác động do nhớt thải từ hoạt động bảo dưỡng xe, máy tại công trường
− Tác động do tiếng ồn, độ rung, nhiệt thừa
− Tác động do sự cố điện, sự cố cháy nổ, sụt lún đất khi thi công
Tuy nhiên khối lượng xây dựng không lớn, thời gian xây dựng tương đối ngắn (3
tháng), các hoạt động của giai đoạn xây dựng chủ yếu chỉ tác động lên công nhân trực
tiếp thi công tại công trường. Các tác động này có thể dễ dàng khống chế bằng các
biện pháp quản lý và kỹ thuật như: phun nước mặt đường để hạn chế bụi, dẫn nước
thải xây dựng qua hố lắng trước khi xả ra, xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại,
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

6


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm


thu gom rác sinh hoạt và nhớt thải được tại Dự án, công nhân mang thiết bị bảo hộ lao
động thích hợp khi làm việc và tuân thủ nghiêm túc nội quy an toàn lao động.
Giai đoạn hoạt động
Khi vận hành mơ hình, tácđộng mơi trường quan trọng nhất của Dự án là mùi hôi. Mùi
hôi phát sinh từ khu vực phân loại rác, các hầm ủ compost, bãi chơn lấp rác và hồ sinh
học, trong đó sân phân loại rác phát sinh mùi hôi nhiều nhất. Mùi hơi phát sinh dự báo
sẽ ở mức gây khó chịu cho người lao động trực tiếpdù không vượt quá tiêu chuẩn cho
phép tại khu vực làm việc. Dự báo mùi hôi không ảnh hưởng đến cộng đồng do xung
quanh có cây xanh cách ly và khu vực Dự án cách xa điểm dân cư. Biện pháp kiểm
soát: xử lý rác ngay khi tiếp nhận, phun thuốc khử mùi nếu cần, thiết kế quy trình nạp
rác vào hầm ủ tốt, đảm bảo thời gian ủ hiếu khí ưu thế, phủ lớp đất hàng ngày tại ô
chôn lấp theo đúng quy trình, cơng nhân mang khẩu trang.
Các tác động mơi trường khác chỉ ở mức trung bình đến thấp, có thể tóm tắt như sau:
− Tác động của khíthải từ bãi chơn lấp gồm CH 4, CO2, NH3, H2S, NMOC, khí
methane sinh từ các hầm ủ compost, khí thải từ xe vận chuyển rác vào Dự án.
Nếu không thu gom phát tán qua ống thải cao, nồng độ CH 4 trong phạm vi 2m
quanh các hầm ủ compost không đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động.Nồng độ CH4
và NMOC từ bãi chôn lấp rất thấp. Ngay cả khi không thu gom phát tán qua
ống thải cao, nồng độ CH4 và NMOC từ bãi chôn lấp vẫn không vượt tiêu
chuẩn vệ sinh lao động và không ảnh hưởng đến khu vực bên ngồi Dự án. Tuy
nhiên, nếu khơng thu gom bằng hệ thống ống thu, khí bãi chơn lấp thốt ra có
thể gây sự cố nứt bề mặt hay trên thành bãi chơn lấp. Để kiểm sốt các tác động
này, Dự án sẽ lắp đặt các ống thoát hơi φ300mm, cao 1,5m tại nóc các hầm ủ
compost và hệ thống thu gom khí tại đáy bãi chơn lấp, đưa khí lên trên để phát
tán qua ống thải φ150mm, cao 5m để đảm bảo môi trường làm việc trong Dự án
và môi trường khơng khí xung quanh đạt tiêu chuẩn quy định.
− Tác động của bụi, sol khí sinh học phát sinh từ các thao tác với rác, đất phủ, từ
hệ thống xử lý nước rác. Dự báo bụi, sol khí sinh học chỉ ảnh hưởng đến công
nhân làm việc trực tiếp. Những cơng nhân này cần có sức khỏe tốt, mang đủ đồ
bảo hộ lao động khi làm việc. Dự án giữ tỉ lệ cây xanh ở mức cao và bố trí cây

xanh cách ly thích hợp để cách ly nguồn ơ nhiễm.
− Tác động của nước rỉ rác từ khu ủ compost vàô chôn lấp. Biện pháp giảm thiểu
tác động của nước rỉ rác gồm: (1) giảm thiểu phát sinh: quản lý nước mưa tốt,
xây dựng các khu làm việc có mái che, nền chống thấm, (2) tái sử dụng nước rỉ
rác từ khu ủ compost để cấp ẩm cho hầm ủ và (3)xử lý một lượng nhỏ nước rỉ
từ khu ủ compost dư ra và nước rỉ rác tại bãi chôn lấp tại hồ sinh học. Nước tại
hồ sinh học được dùng để tưới cây.
− Tác động của nước thải sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý
trong bể tự hoại trước khi dẫn ra hồ sinh học.
− Tác động của nước mưa: nước mưa có thể bị ô nhiễm khi chảy qua sân phân
loại rác và ô chôn lấp. Tác động này được kiểm soát bằng cách thiết kế mái che
cho sân phân loại và hệ thống thốt nước mưa thích hợp. Nước mưa thấm vào ô
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

7


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm










chôn lấp được xử lý như nước rỉ rác.

Tác động của chất thải nguy hại. Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong Dự
án không lớn, chủ yếu là chất thải nguy hại có trong rác tiếp nhận về Dự án,
được xử lý chôn lấp.
Tác động của các sự cố: cháy nổ, tai nạn lao động, sự cố gián đoạn sản xuất
khiến tích lũy rác tại Dự án. Phòng ngừa, khắc phục các tác động của sự cố
bằng cách tuân thủ nghiêm ngặt nội quy an toàn lao động, thiết kế công suất xử
lý với hệ số an tồn thích hợp, rác đem về Dự án chưa ủ compost ngay phải phủ
tạm bằng 1 lớp compost thành phẩm dày khoảng 15cm.
Tác động tích cực đến kinh tế xã hội tại địa phương: cải thiện điều kiện vệ sinh
mơi trường trong khu vực, tạo sản phẩm phân bón.
Tác động đến sức khỏe người lao động và sức khỏe cộng đồng do tập trung
chuột, ruồi, gián …, nếu không quản lý tốt, thì bãi rác chính là nơi phát sinh các
loại dịch bệnh, chẳng hạn dịch hạch. Biện pháp hạn chế tác động: rác được xử
lý ngay khi đưa về Dự án, công nhân làm việc trực tiếp bắt buộc mang đồ bảo
hộ lao động, không cho dân đi vào trong Dự án.
Tác động đến vệ sinh, cảnh quan khu vực: nểu để rơi vãi rác dọc tuyến vận
chuyển hoặc quanh khu vực bãi rác cũng trở thành nơi thải bỏ rác của một số
người dân vô ý thức. Có thể kiểm sốt các tác động này bằng cách phủ bạt xe
vận chuyển rác, giám sát, thu gom rác trong khn viên và quanh tường rào Dự
án.

Giai đoạn đóng cửa
Các tác động mơi trường trong giai đoạn này có thể là tác động của sự cố lớp vải địa
kỹ thuật bị mục rách, sự cố bề mặt ô chôn lấp bị bào mòn tự nhiên/ bị nứt.
Để phòng ngừa, ứng phó các sự cố này, Chủ Đầu tư sẽ ưu tiên lựa chọn loại vải địa kỹ
thuật có tính bền cơ học tốt, thi công đúng kỹ thuật, định kỳ kiểm tra bề mặt ô chôn lấp
để phát hiện sự cố và ứng phó kịp thời; trường hợp bề mặt bãi chơn lấp bị nứt, bị bào
mịn: lấp đất vào nơi bị bào mòn, nén chặt, nếu cần, trát kín bằng vữa xi măng.
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
Chủ Đầu tưsẽ xây dựng/lắp đặt các cơng trình mơi trường, thực hiện chương trình

giám sát mơi trường được phê duyệt tại báo cáo ĐTM này.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
Thực hiện định kỳ theo đúng các quy định hiện hành.
Giai đoạn hoạt động: quan trắc khơng khí xung quanh (1 vị trí), nước mặt (1 vị trí),
nước ngầm (1 vị trí), nước thải (1 vị trí) ở tần suất 1 lần/6 tháng.
Giai đoạn đóng cửa bãi chơn lấp: chương trình quan trắc tương tự giai đoạn hoạt động
nhưng với tuần suất 1 lần/năm.
Trong cả 2 giai đoạn, thực hiện giám sát chất lượng các cơng trình mơi trường, quan
trắc độ dốc, độ sụt lún lớp phủ và thảm thực vật.
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

8


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ Đầu tư cam kết tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiêm túc thực hiện các
biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng ngừa sự cố, thực hiện chương trình quản lý môi
trường, giám sát môi trường như đã nêu trong báo cáo ĐTM này, đảm bảo xử lý đạt
các tiêu chuẩn, Quy chuẩn Kỹ thuật bắt buộc áp dụng.
Chủ Đầu tư cam kết sẽ đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các
sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai Dự án.

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

9



Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰÁN
Chất thải rắn sinh hoạt và nông nghiệp của huyện Tuy Đức cơ bản là chất hữu cơ dễ
phân hủy có thể sản xuất thành phân compost, nhưng hiện tại đang thu gom đổ ra bìa
rừng, lơ cao su, ven suối gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Theo tính tốn dự báo
đến năm 2015 chất thải rắn sinh hoạt sẽ tăng lên trên 31 tấn/ngày và năm 2020 đến
trên 38 tấn/ngày, chưa kể chất thải chăn nuôi, chất thải nông nghiệp khác. Trong tình
hình đó, việc xây dựng một quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp và hiệu quả
là rất cần thiết.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nơng quyết định đầu tư thí điểm mơ hình xử lý chất thải
sinh hoạt thành phân compost tại khu xử lý chất thải 20ha thuộc thôn 5, xã Quảng
Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng. Mơ hình xử lý chất thải theo hướng tạo sản
phẩm phân compost, không phát thải đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường.
Nếu thành cơng, mơ hình sẽ được áp dụng, nhân rộng tại các khu vực khác của tỉnh
Đắk Nông. Dự án được giao cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông, thông qua
Chi cục Bảo vệ Môi trường làm chủ đầu tư theo công văn số 3649/UBND-NN ngày
6/10/2011 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông.
Cơ quan phê duyệt Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật của Dự án là UBND tỉnh Đắk Nông.
Liên quan đến Dự án, quyết định số 940/QĐ-UBND ngày 17/7/2008 của UBND tỉnh
Đắk Nông vềviệc phê duyệt đồán quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lỵ huyện Tuy
Đức, tỉnh Đăk Nơngđã có quy hoạch khu vực xử lý chất thải rắn sử dụng công nghệ
chôn lấp hợp vệ sinh tại khu xử lý chất thải rắn xã Quảng Tâm, dự kiến 30ha.
Ngày 10/5/2011, UBND tỉnh Đắk Nơngđã đồng ý vị trí đầu tư xây dựng khu xử lý chất
thải rắn huyện Tuy Đức tại công văn số 1616/UBND-CNXD.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
1.1.


Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

Về Môi trường, Đất đai, Tài nguyên nước
− Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006
− Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng
qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004
− Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thơng qua ngày 20/5/1998, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

10


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

− Nghị định 80/2006/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 9/8/2006
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi
trường
− Nghị định 21/2008/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 28/2/2008
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
9/8/2006 của CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo vệ môi trường.
Đánh giá tác động mơi trường
− Nghị định 29/2011/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 18/4/2011,
có hiệu lực ngày 5/6/2011 Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
− Thông tư 26/2011/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban

hành ngày 18/7/2011, có hiệu lực từ ngày 2/9/2011, Quy định chi tiết một số
điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính
phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường
Nước thải, tài nguyên nước
− Thông tư 02/2009/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên & Môi trường ban
hành ngày 19/3/2009 Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của
nguồn nước
− Nghị định số 04/2007/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 8/1/2007
Về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày
13/6/2003 về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
− Nghị định số 34/2005/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày
17/03/2005 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên
nước
− Nghị định số 149/2004/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày
27/07/2004 Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước
− Nghị định số 67/2003/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày
13/6/2003 về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Chất thải rắn, chất thải nguy hại
− Nghị định số 59/2007/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 9/4/2007
về quản lý chất thải rắn
− Nghị định số 174/2007/NĐ-CP do Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày
29/11/2007 về phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn
− Thông tư 12/2011/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
ban hành ngày 14/4/2011 Quy định về quản lý chất thải nguy hại
− Thông tư số 39/2008/TT-BTC do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày
19/05/2008 về việc phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn để hướng dẫn
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông


11


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ–CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về
phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn
− Thông tư số 13/2007/TT-BXD do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành ngày
31/12/2007 về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP
ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn
− Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21/6/2005
về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp
− Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 của
liên Bộ khoa học công nghệ môi trường - Bộ Xây dựng về hướng dẫn các quy
định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành
bãi chôn lấp chất thải rắn;
Ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn
− Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành ngày 28/12/2011 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường (ban hành QCVN 40:2011/BTNMT)
− Thông tư 39/2010/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành ngày 16/12/2010 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
(ban hành QCVN 26:2010/BTNMT đến QCVN 29:2010/BTNMT)
− Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành ngày 16/11/2009 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường (ban hành QCVN 07:2009/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT đến
QCVN 25:2009/BTNMT)
− Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành ngày 7/10/2009 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

(ban hành QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT)
− Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành ngày 31/12/2008 Ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về
Môi trường (ban hành QCVN 08:2008/BTNMT đến QCVN 15:2008/BTNMT)
− Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành ngày 18/7/2008 Ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về
Môi trường (ban hành QCVN 01:2008/BTNMT đến QCVN 03:2008/BTNMT)
− Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế
ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh
lao động
Xử phạt vi phạm hành chánh
− Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ Xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường
Về Hóa chất
− Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ ngày 1/7/2008
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

12


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

− Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ sửa đổi , bổ sung
một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất
− Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
Về Thiết kế, Xây dựng
− Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng ban hành

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng
− Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/03/2006 của Bộ Xây dựng ban hành
TCXDVN 33:2006 về Cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng trình - tiêu
chuẩn thiết kế
Về Phịng cháy chữa cháy
− Luật Phòng cháy chữa cháy do Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam ban hành ngày 29/06/2001
− Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ về Hướng dẫn
Luật phịng cháy và chữa cháy
Về An toàn, Sức khỏe nghề nghiệp, sức khỏe cộng đồng
− Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính Trị về cơng tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới
− Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ
sinh lao động
− Thông tư 14/2011/TT-BCT ngày 30/3/2011 của Bộ Y Tế sửa đổi, bổ sung quy
định về thủ tục hành chính tại quy chế quản lý kỹ thuật an tồn đơi với các máy,
thiết bị, hóa chất độc hại có yêu cầu an tồn đặc thù chun ngành cơng nghiệp
ban hành kèm theo quyết định số 136/2004/QĐ-BCN
− Quyết định 136/2004/QĐ-BCN ngày 19/11/2004 của Bộ Công nghiệp ban hành
danh mục các máy, thiết bị, hóa chất độc hại có u cầu an tồn đặc thù chuyên
ngành công nghiệp và quy chế quản lý kỹ thuật an tồn đối với các máy, thiết
bị, hóa chất độc hại có u cầu an tồn đặc thù chun ngành công nghiệp.
Các văn bản của tỉnh Đắk Nông
− Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 (ban hành kèm Nghị quyết số
28/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh Đắk Nông)
− Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020
(ban hành kèm Nghị quyết số 27/2011/NQ-HĐND ngày 9/12/2011 của HĐND
tỉnh Đắk Nơng)
Các văn bản liên quan đến Dự án (đính kèm tạiPhụ lục 1)

− Quyết định 2108/QĐ-UBND ngày 19/12/2011 của UBND tỉnh Đắk Nông về
việc phê duyệt nội dung và dự tốn đề cương nhiệm vụ: xây dựng mơ hình xử
lý rác thải sinh hoạt thành phân compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức,
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

13


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

tỉnh Đắk Nông
− Công văn số 1616/UBND-CNXD ngày 10/5/2011 của UBND tỉnh Đắk Nông
đồng ý quy hoạch lô đất 20ha tại thôn 5, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đứcđể xây
dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt
− Công văn 325/UBND-NL ngày 6/6/2011 của UBND huyện Tuy Đức về việc
cho chủ trương lập Quy hoạch chi tiết xây dựng, đầu tư xây dựng khu xử lý chất
thải rắn huyện Tuy Đức
− Quyết định số 940/QĐ-UBND ngày 17/7/2008 của UBND tỉnh Đắk Nông
vềviệc phê duyệt đồán quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lỵ huyện Tuy Đức,
tỉnh Đăk Nông
1.2.

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM của dự án

− Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705-2000 chất thải rắn không nguy hại.
− Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6706-2000 chất thải rắn nguy hại - phân loại.
− TCVN 6696-2000: Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về
Bảo vệ môi trường
− TCXDVN 261-2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn. Tiêu chuẩn thiết kế

− QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất
− QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh
− QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh
− QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại
− QCVN 08:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt
− QCVN 09:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm
− QCVN 25: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi
chôn lấp chất thải rắn
− QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
− QCVN40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp
− Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động của Bộ Y tế ban hành theo quyết định
3733/2002/QĐ-BYT
− QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn
uống
− QCVN 02: 2009/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

14


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm


1.3.

Các tài liệu, dữ liệu do Chủ Đầu tư tự tạo lập được sử dụng trong ĐTM

− Thuyết minh Dự án đầu tư Xây dựng mơ hình xử lý rác sinh hoạt thành phân
compost, công suất tiếp nhận 3 tấn/ngày tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức,
tỉnh Đắk Nông
− Báo cáo Dự án Điều tra, thống kê nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh
Đắk Nông, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Đắk Nông, 2009
− Báo cáo Đánh giá kết quả công tác trên các lĩnh vực Kinh tế - Xã hội, đảm bảo
quốcphòng - an ninh năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012(Công
văn 890/BC-UBND ngày 16/12/2011 của UBND huyện Tuy Đức)
− Báo cáo tình hình thực hiện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh sáu tháng đầu năm 2012, nhiệm vụ giải pháp sáu tháng cuối năm 2012 của
UBND xã Quảng Tâm
3. PHƯƠNG PHÁPÁP DỤNG TRONG Q TRÌNH ĐTM
Báo cáo ĐTM này có các bước thực hiện và nội dung tuân thủ Thông tư số
26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Các phương pháp sau đây được sử dụng trong quá trình ĐTM:
1.4.

Các phương pháp ĐTM

− Phương pháp thống kê: xử lý số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế - xã hội của
khu vực thực hiện dự án
− Phương pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu ĐTM của các dự án xử lý
rác sinh hoạt thành phân compost tại Lai Vung- Đồng Tháp, Tân Phú - Đồng
Nai và Cần Giờ - tp HCM, xây dựng và vận hành các bãi chôn lấp chất thải rắn
sinh hoạt tại tp HCM, Đồng Nai, Bến Tre, Tây Ninh trong việc tính tốn lượng

nước rỉ rác từ ủ compost, dự báo mùi phát sinh từ ủ phân compost, kế thừa các
dữ liệu về tác động đến sức khỏe con người và môi trường của các tác nhân ơ
nhiễm.
− Phương pháp tính tốn: tính tốn dự báo lượng nước rỉ rác từ bãi chơn lấp, tính
tốn dự báo lượng nước mưa tối đa trên Dự án, tính tốn dự báo độ ồn của các
xe, máy thi cơng, tính tốn thiết kế hồ sinh học, bể tự hoại sử dụng các công
thức từ các tài liệu chuyên ngành kỹ thuật môi trường.
− Phương pháp mô hình hóa:
Sử dụng phần mềm LandGEM ver 3.02 do US EPA và CATC phát triển để tính
tốc độ phát thải khí ơ nhiễm từ bãi chơn lấp rác.
Sử dụng phần mềm SCREEN3 ver 3.5.0 do US EPA phát triển để tính tốn sự
lan truyển của CH4 từ các hầm ủ compost, CH4 và NMOC từ bãi chôn lấp.
− Phương pháp đánh giá nhanh: sử dụng hệ sốô nhiễm của WHO để ước tính tải
lượng ơ nhiễm khơng khí từ giao thơng và hoạt động thi cơng nền móng tại Dự
án.
− Phương pháp chuyên gia: dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia để dự báo.
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

15


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

− Phương pháp so sánh: so sánh các kết quả đo đạc, phân tích, tính tốn dự báo
nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của dự án với các TCVN về môi trường
và Tiêu chuẩn ngành (TCN) của Bộ Y tế và Bộ Xây dựng.
− Phương pháp lập bảng liệt kê: liệt kê các nguồn gây tác động đến môi trường
trong các giai đoạn hoạt động của dự án, xác định mức độ tác động môi trường
của từng hoạt động của dự án.

− Phương pháp phân tích tổng hợp: từ các kết quả nghiên cứu ĐTM lập báo cáo
ĐTM với bố cục và nội dung theo quy định.
1.5.

Các phương pháp khác

− Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn cộng đồng): phỏng vấn lãnh đạo và
nhân dân địa phương xung quanh khu vực thực hiện Dự án.
− Phương pháp phân tích khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích
trong phịng thí nghiệm theo các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trường
nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí,
nước, đất tại khu vực.
− Phương pháp GIS: xác định tọa độ các điểm khảo sát và giám sát môi trường tại
Dự án.
Các phương pháp đo đạc, phân tích mẫu
Mơi trường

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng

Phương pháp phân tích, đo đạc

Khơng khí

Tiếng ồn
Nồng độ bụi lơ lửng (TSP)
Nồng độ SO2
Nồng độ CO
Nồng độ NOx
Nồng độ H2S
Nồng độ NH3

pH
Độ cứng tồn phần
Nhu cầu oxy sinh hố (BOD5)
Nhu cầu oxy hố học (COD)
Hàm lượng oxy hịa tan (DO)
Coliform
Hàm lượng nitrat (tính theo N)
Hàm lượng nitrit (tính theo N)
Hàm lượng photphat (tính theo P)
Hàm lượng phenol
Hàm lượng nitrit (tính theo N)
Hàm lượng amoni (tính theo N)
Hàm lượng asen (As)
Hàm lượng đồng (Cu)

TCVN 7878-1:2008
TCVN 5067:1995
TCN 351-89
HDCV TN-73
HDCV TN-56
APHA 812
APHA 801
USEPA method 150.1:1996
SMEWW 2340 C:1998
SMEWW 5210 B:1998
SMEWW 5220 C:1998
SMEWW 4500-O G:1998
BS 5763 : Part 3 : 1991
USEPA method 352.1:1996
SMEWW 4500-NO2 B:1998

SMEWW 4500-P E:1998
TCVN 6216:1996
SMEWW 4500-NO2- B:1998
USEPA Method 350.2:1996
USEPA 7062:1994
TCVN 6496:2009

Nước

Đất

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

16


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cơng suất 3 tấn/năm

Hàm lượng chì (Pb)
Hàm lượng kẽm (Zn)
Hàm lượng cadimi (Cd)

TCVN 6496:2009
TCVN 6496:2009
TCVN 6496:2009

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM này đượcChi cục Bảo vệ Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh
Đắk Nông tổ chức thực hiện với sự tư vấn của

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - Đại học Quốc Gia tp HCM
Người đại diện : PGS.TS. Nguyễn Văn Phước
Chức vụ : Giám đốc
Địa chỉ liên lạc : 142 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại
: 08.38651132
Fax
: 08.38655670
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
T
T

Họ tên

Đơn vị công tác

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

CN. Nguyễn Văn Hiệp
KS. Phạm Ngọc Vũ
KS.Trương Thị Đạm Tuyết

CN. Nguyễn Văn Hải
CN. Nguyễn Văn Kha
KS. Phạm Hữu Nguyên
ThS. Trần Minh Hương
KS. Nguyễn Thị Thùy Diễm
KS. Nguyễn Thị Diệu Linh
KS. Hồng Đức Tâm

Chi cục BVMT tỉnh Đắk Nơng
Chi cục BVMT tỉnh Đắk Nông
Chi cục BVMT tỉnh Đắk Nông
Chi cục BVMT tỉnh Đắk Nơng
Phịng TNMT huyện Tuy Đức
Viện Mơi Trường và Tài nguyên
Viện Môi Trường và Tài nguyên
Viện Môi Trường và Tài nguyên
Viện Môi Trường và Tài nguyên
Viện Môi Trường và Tài nguyên

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

17


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cơng suất 3 tấn/năm

CHƯƠNG 1.

MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN


1.1 TÊN DỰÁN
XÂY DỰNG MƠ HÌNH XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHÂN COMPOST
TẠI XÃ QUẢNG TÂM, HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NƠNG

Cơng suất 3 tấn/năm
Địa điểm thực hiện Dự án: thôn 5, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ
Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông
Người đại diện : Ông Nguyễn Văn Hiệp
Chức vụ : Chi cục trưởng
Địa chỉ liên lạc : Đường Cao Thắng, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk
Nông
Điện thoại
: 0501 3549 178
Fax
: 0501 3549 047
1.3 VỊ TRÍĐỊA LÝ CỦA DỰÁN
Lơ đất Dự án đặt tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng (Hình 1.1) .

Hình 1.1

Vị trí lơ đất Dự án tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức,
tỉnh Đắk Nông

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

18



Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

Dự án nằm trong khu vực đất trồng rừng của Công ty TNHH Một thành viên Cao su
Phú Riềng. Tọa độcác cột mốc của khu đất Dự ánghi tại bản đồ (xem trang sau).
Khoảng cách từ lô đất Dự ánđến một số vị trí cần quan tâm như sau (Hình 1.2)
− cách ngã 3 Bãi 2 (giao giữa tỉnh lộ 1 và đường đất đỏ dẫn vào Dự án) khoảng
1,5km. Điểm dân cư gần Dự án nhất nằm tại ngã 3 này và dọc theo tỉnh lộ 1.
− cách thị trấn Tuy Đức khoảng 4 km về phía Đơng Bắc
− cách Cụm CN-TTCN Quảng Tâm 0,5km về hướngĐông Bắc
− cách khu du lịchsinh thái rừng Đắk G’Lung (cũng thuộc xã Quảng Tâm)1,5km
theo hướng Tây
− cách Khu di tích lịch sử cấp quốc gia N’Trang Lơng (thuộc xã Đắk R’tih và xã
Đắk Buk So) khoảng 3,5 kmtheo hướng Đông Nam
Trướcđây, lô đất Dự ánlà phần đất đãđược giao khốncho Cơng ty TNHH MTV Cao su
Phú Riềng trồng rừng sản xuất. Để triển khai Dự án, hiện nay UBND huyện Tuy Đức
đang tiến hành các thủ tục thỏa thuận thu hồi đất với Công ty TNHH MTV Cao su Phú
Riềng.

Thị trấn Tuy Đức

4 km

Ngã ba Bãi 2
CCN-TTCN Quảng Tâm
KDL rừng Đắk G’Lung
1,5 km

Vị trí Dự án


3,5 km

Khu di tích lịch sử N’Trang Lơng

Hình 1.2

Vị trí tương đối của Dự ánvà các cơng trình trong khu vực

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

19


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰÁN
1.4.1 Mục đích và phạm vi hoạt động
Dự án có mục tiêu xây dựng mơ hình xử lý rác sinh hoạt thành phân compost kết hợp
chôn lấp hợp vệ sinh công suất 3 tấn rác/ngày tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức.
Thời gian hoạt động của Dự án: 10 năm, từ 2013 đến 2022.
1.4.2 Tiến độ thực hiện
Dự án được thực hiện với tiến độ như sau:
− Lập và thẩm định Dự án + báo cáo ĐTM: tháng 8 - 10/2012
− Thi công xây lắp hạ tầng cơ sở: 3 tháng, tháng 11/2012 - 1/2013
− Hội thảo lấy ý kiến, phổ biến kết quả và bàn giao cơng trình: tháng 3/2013
− Thời gian hoạt động: 10 năm, từ 2013 - 2022
1.4.3 Quy trình cơng nghệ
Quy trình cơng nghệ sản xuất phân compost
Rác sinh hoạt thu gom về Dự án sẽ được phân loại thủ công để xử lý theo các hướng

khác nhau:
(1)

Các thành phần có thể tái sinh, tái chế gồm giấy, nhựa, nhôm, thủy tinh được
bán cho các đơn vị/ cá nhân hoạt động tái chế.
Những phần hữu cơ khó phân hủy sinh học nhưng có kích thước lớn như gỗ
vụn, cành khô, vỏ dừa… được tách riêng, phơi khô, cho lại người dân địa
phương để sử dụng làm chất đốt.

(2)

Rác độc hại (gồm pin, acquy) với lượng rất ít đem chôn lấp

(3)

Phần trơ như gạch vỡ, sành sứ, đất đá, xà bần … dùng san lấp mặt bằng ngay tại
Dự án

(4)

Các thành phần có thể làm phân compost
Những phần hữu cơ dễ phân hủy sinh học như rác thực phẩm … được phối
trộn, cấp ẩm thích hợp và đưa vào các hầm ủ thiếu khí để lên men tạo phân
compost. Nước rác phát sinh sẽ được thu gom phân phối trở lại các hầm ủ.
Nước rỉ rác dư (nếu có) được dẫn ra hồ sinh học. Sau thời gian ủ chín khoảng
60 ngày, phần mùn thơ được phơi nắng trên trên sân thao tác cho đến khi độ ẩm
giảm xuống cịn 30 - 40%, thì cho qua sàng để tách riêng phần mùn tinh và mùn
không hoai. Phần mùn tinh bán ra thị trường. Mùn khơng hoai có kích thước
lớn nằm trên sàng được đem chôn lấp tại hố chôn hợp vệ sinh trong khuôn viên
Dự án.


(5)

Các thành phần xử lý chôn lấp gồm phần mùn không hoai khi ủ phân compost
và vải vụn, da được phân tách từ rác tươi đem về.

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

20


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm
Rác sinh hoạt

Rác tái sinh
(giấy, nhựa …)

Xà bần

Rác hữu cơ

Bán cho đơn vị tái chế

San lấp

Trộn

Ủ cấp khí tự nhiên


Rác độc hại
(pin, acquy…)

Chơn lấp hợp vệ sinh

Nước rị rỉ từ các hầm ủ

Nước rỉ rác

Ủ chín

Đánh tơi

Rác khó phân hủy (vải, da ...)

Hồ sinh học

Sàng

Mùn khơng hoai

Đóng bao

Bán

Hình 1.3

Sơ đồ ngun tắc vận hành mơ hình xử lý rác

Quy trình vận hành khu chơn lấp hợp vệ sinh

Tóm tắt kỹ thuật vận hành bãi chơn lấp rác:
− Mùn không hoai và các thành phần khác được chôn lấp trong vịng khơng q
24h từ khi tiếp nhận rác vào Dự án.
− Rải 1 lớp vôi vào đáy ô chôn lấp, đổ rác lên trên, đầm nén bằng tay thành những
lớp có chiều dầy tối đa 60cm, đảm bảo tỷ trọng chất thải tối thiểu sau đầm nén
0,7 tấn/m3.
− Rải 1 lớp vôi nữa lên rác đã đầm.
− Phủ lớp đất đều khắp lên trên lớp vôi, đầm chặt. Lớp đất phủ sau khi đầm nén
kỹ phải dày 15 - 20cm. Phun thuốc diệt côn trùng 1 đến vài lần mỗi ngày trước
khi lấp đất, nếu cần.
− Sau vài năm, rác bị phân hủy làm giảm thể tích, hố rác sẽ sụp xuống. Lúc đó có
thể tiếp tục sử dụng để chơn lấp rác cho đến cao trình thiết kế.
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

21


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

Bảng 1.1
TT
1
2
3
4
5

Khối lượng rác xử lý tại mơ hình


Thành phần rác
Rác tiếp nhận
Rác tái chế đem bán cho đơn
vị có nhu cầu
Xà bần dùng san lấp
Ủ phân compost
Rác chôn lấp

Tỉ lệ (%)

Khối lượng
(tấn/ngày)

100%

3

10%

0,3

9%
70%
11% + 4% mùn không
hoai khi ủ compost

0,27
2,1
0,33 + 0,084 = 0,414


(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư, 2012)

1.4.4 Mặt bằng tổng thể và các hạng mục cơng trình chính
Dự kiến mơ hình sẽ triển khai trên 1.200 m2. Mặt bằng bố trí như sau đây.

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

22


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng, cơng
suất 3 tấn/năm

60000
4000

33000

1000 1400

3800

1800

10000

5000

5000


5000

i =0.1%

5000

15000

20000

i =0.1%

5000

i =0.1%

10000

5000

5000

5200

1800

3000

3000


6000

31000

Hình 1.4

10000

Mặt bằng bố trí mơ hình

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

23


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cơng suất 3 tấn/năm

Bảng 1.2
T
T

Các hạng mục cơng trình chính của Dự án
Số
lượng
(đơn vị)

Hạng mục

I

1
II
1
2
III

Tiếp nhận
Sân tiếp nhận và phân loại
Khu ủ phân
Hầm ủ phân compost
Hố ga
Kho chứa phân thành phẩm

IV Ơ chơn lấp chất thải sinh hoạt
1 Ơ chơn lấp chất thải sinh hoạt
2 Hệ thống ống thu khí bãi chôn
lấp
3 Hệ thống ống thu nước rỉ rác
IV Ao sinh học
V
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Cơng trình phụ trợ
Nhà điều hành
Hệ thống điện chiếu sáng
Giếng khoan + bơm
HT PCCC + chống sét
Hệ thống thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống đường nội bộ
Hệ thống thơng tin liên lạc
Cây xanh
Tổng

Diện
tích
(m2)

Kích thước
(m)

1

99,6

D×R = 33,2×3

11
1
1

166

2
75

D×R×C = 5×3×3,4
D×R×S = 1,4×1,4×1,2
D×R×C = 14,6×5×4

1
1

100

Ơ số 1: 10×10×(5+5)

50

D×R×S = 10×5×2,5

9

D×R×C = 3×3×3,2

1
1
1
1
1
1
1
1

1
1

698,4
1.200
(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư, 2012)

1.4.5 Máy móc thiết bị
Bảng 1.3

Máy móc thiết bị chính của Dự án

T
T

Tên thiết bị

Đơn vị

1
2
3

Sàng thùng quay
Bơm tuần hoàn nước thải
Bơm cấp nước

cái
cái
cái


Số lượng

Tình trạng

1
1
1

Mới
Mới
Mới

(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư, 2012)

Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

24


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án Xây dựng mơ hình xử lý rácsinh hoạt thành phân
compost tại xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, công suất 3 tấn/năm

1.4.6 Nhu cầu điện nước, nhiên liệu
1.4.6.1 Điện
Điện sử dụng chiếu sáng, vận hành máy thiết bị, ước tính 540 Kwh /năm.
1.4.6.2 Nước
− Nước dùng cho sinh hoạt của công nhân viên: 0,2 m3/ngày
− Nước tưới đường, phun bề mặt đất phủ: 0,6 m3/ngày
− Nước tưới cây xanh: 4 m3/ngày, sử dụng nước từ hồ sinh học

− Nước chữa cháy: dùng nước hồ sinh học 75m3
Tổng lượng nước cấp sử dụng trong Dự án: 1 m3/ngày.
1.4.7 Nhu cầu hóa chất
Bảng 1.4
T
T
1
2
3

Hóa chất
Vơi bột
Hóa chất diệt ruồi
Chế phẩm EM khử
mùi

Hóa chất sử dụng trong Dự án
Đơn vị

Lượng dùng/ngày

Lượng dùng/tháng

tấn/ngày
L/ngày

0,0005
0,0009

0,015

0,027

L/ngày

0,84

25,2

(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư, 2012)

1.4.8 Hạ tầng kỹ thuật của Dự án
1.4.8.1 Cấp điện
Nguồn cấp điện cho Dự án là hệ thống đường dây 15(22)KV chạy dọc đường tỉnh lộ 1.
1.4.8.2 Cấp nước
Hiện tại trên địa bàn chưa có nguồn nước máy. Dự án sẽ sử dụng nguồn nước giếng
khoan tại chỗ để phục vụ nhu cầu sử dụng nước.
1.4.8.3 Xửlý nước thải
Nước thải phát sinh từ hoạt động của Dự án sẽ được thu gom, xử lý cục bộ tại hồ sinh
học đạt tiêu chuẩn cho phép rồi sử dụng cấp ẩm cho hầm ủ compost và tưới cây xanh
trong Dự án. Trường hợp còn dư thì xả ra nguồn tiếp là con suối ở phía Tây Nam Dự án.
Tiêu chuẩn áp dụng cho nước thải sau xử lý của Dự án là:
− QCVN 25:2009/BTNMT, cột A - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của
bãi chôn lấp chất thải rắn, nồng độ tối đa cho phép xả vào các nguồn nước dùng
cho mục đích cấp nước sinh hoạt
− QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq 0,9, Kf 1,2- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp, xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp
Chủ Đầu tư: Chi cục Bảo vệ Mơi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông

25



×