TRUNG TÂM KTTH-HN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
TRUNG TÂM KTTH-HN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
NGHỀ PT:
NGHỀ PT:
TIN H
TIN H
ỌC
ỌC
CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
CHƯƠNG III
CHƯƠNG IV
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC
nguyen ngoc son
CH
CH
ƯƠ
ƯƠ
NG I
NG I
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC
VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
BÀI 3
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
BÀI 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
BÀI 2
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
nguyen ngoc son
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
nguyen ngoc son
1. Thông tin là gì?
1. Thông tin là gì?
Các em hiểu như thế nào về thông tin?
Ví dụ:
+ Nhiệt độ hôm nay là 30
o
c
+ Trận bóng tối qua có kết quả là ….
+ Bạn Tuấn nặng 35KG
+ Cái bàn này màu trắng và cứng quá.
……..
•
Khái niệm: Những hiểu biết có được về thực
thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó
nguyen ngoc son
1. Thông tin là gì?
1. Thông tin là gì?
Các em thường nhận thông tin bằng những
cách nào?
+ Đọc sách báo
+ Xem Tivi, nghe đài
+ Xem quảng cáo
+ Sử dụng Internet
+ Đi học trên lớp
+ Giao lưu với bạn bè
...
nguyen ngoc son
1. Thông tin là gì?
1. Thông tin là gì?
Thông tin thường được chứa ở đâu?
+ Sách, báo, tạp trí
+ Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
….
nguyen ngoc son
2. Hoạt động thông tin của con người
2. Hoạt động thông tin của con người
•
Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin
được gọi là hoạt động thông tin
Thông tin vào Xử lí
Thông tin ra
Quá trình xử lí thông tin
-
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
-
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
nguyen ngoc son
3. Hoạt động thông tin và tin học
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành
tin học
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của
tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh
vực của cuộc sống
nguyen ngoc son
BÀI 2
THÔNG TIN
VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
nguyen ngoc son
1. Các dạng thông tin cơ bản
1. Các dạng thông tin cơ bản
- Dạng văn bản: Là những thông tin thu được
từ sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được
từ những bức tranh, những đoạn phim…
- Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em
nghe thấy được.
nguyen ngoc son
2. Biểu diễn thông tin
2. Biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin
dưới dạng cụ thể nào đó.
-
Vai trò của biểu diễn thông tin:
+ Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận
thông tin một cách dễ dàng.
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định trong
các hoạt động thông tin và xử lí thông tin .
nguyen ngoc son
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
-
Để máy tính có thể giúp con người xử lý
thông tin thì thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng phù hợp.
-
Thông tin trong máy tính được biểu diễn
dưới dạng dãy bit , gồm 2 ký hiệu 0 và 1
( gọi dãy nhị phân)
nguyen ngoc son
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
•
Thông tin được biểu diễn trong máy tính gọi
là Dữ liệu.
•
Để trợ giúp con người trong các hoạt động
thông tin, máy tính cần:
–
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
–
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit
thành các dạng thông tin cơ bản
nguyen ngoc son
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Ví dụ:
Số 15 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy
bit là 00001111
Chữ A được biểu diễn trong máy tính dưới dạng
dãy bit là 01000001
Số 514 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng
dãy bit là 0000001000000010
Từ HOA được biểu diễn trong máy tính dưới dạng
dãy bit là :
01001000 01001111 01000001
H O A
nguyen ngoc son
Bài 3
Bài 3
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ
NHỜ MÁY TÍNH
NHỜ MÁY TÍNH
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng tính toán cực nhanh
Máy tính có khả năng thực hiện hàng tỉ phép
tính trong một giây.
* Tính toán với độ chính xác cao
Máy tính có thể tính chính xác đến hàng
nghìn chữ số sau dấu phẩy.
nguyen ngoc son
1. Một số khả năng của máy tính
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng lưu trữ lớn
Bộ nhớ của một máy tính cá nhân thông
thường có thể lưu trữ được khoảng
100.000 cuốn sách.
* Khả năng làm việc không mệt mỏi
Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà
không cần phải nghỉ. Điều mà con người
không bao giờ có thể làm được.
nguyen ngoc son
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
những việc gì?
* Thực hiện các tính toán
-
Giúp giải các bài toán khoa học – kỹ thuật
* Tự động hóa các công việc văn phòng
- Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản,
giấy mời, in ấn … hoặc sử dụng để thuyết
trình trong các hội nghị
nguyen ngoc son
2. Có thể dùng máy tính điện tử và
2. Có thể dùng máy tính điện tử và
o
o
những việc gì?
những việc gì?
* Hỗ trợ công tác quản lí
- Có thể sử dụng máy tính để quản lí một
công ty, một tổ chức hay một trường học…
* Công cụ học tập và giải trí
- Em có thể học ngoại ngữ, làm thí nghiệm,
làm toán hay nghe nhạc, xem phim, chơi
game … trên máy tính
nguyen ngoc son
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
những việc gì?
* Điều khiển tự động và Robot
- Có thể sử dụng máy tính để điều khiển các dây
truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ…
* Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
-
Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tham gia vào các
diễn đàn, trao đổi trực tuyến … thông qua mạng
Internet.
-
Ngoài ra chúng ta còn có thể mua bán qua mạng
mà không phải đến tận cửa hàng để mua.
nguyen ngoc son
3. Máy tính và điều chưa thể
3. Máy tính và điều chưa thể
•
Máy tính chỉ làm được những việc do con
người chỉ dẫn cho máy
•
Máy tính không có cảm giác hay không
phân biệt được mùi vị, …
•
Máy tính không có tư duy hay không biết
suy nghĩ mà nó chỉ biết làm những gì mà
con người đã hướng dẫn cho nó.
=> Hy vọng trong tương lai máy tính có thể
làm được những gì mà con người mong
muốn
nguyen ngoc son
Bài 4:
Bài 4:
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập (Input)
Xử lí
Xuất (Output)
Process
nguyen ngoc son
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bé nhí ngoµi
Bé xö lý trung t©m
Bé ®iÒu khiÓn
Bé sè häc/logic
Bé nhí trong
ThiÕt bÞ vµo ThiÕt bÞ ra
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra, bộ nhớ ngoài.
nguyen ngoc son
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của
các chương trình.
Chương trình là một chuỗi các câu lệnh, mỗi
câu lệnh hướng dẫn một thao tác cần thực
hiện.
Tại mỗi thời điểm máy thường chỉ thực hiện
một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
nguyen ngoc son
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều
khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy
tính theo các chương trình.
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ
liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy
mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình
và dữ liệu.
Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
CD/DVD, …
nguyen ngoc son
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là
byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị nhớ có
thể lên tới hàng tỉ byte.
Bảng các đơn vị đo bộ nhớ:
Byte = 8 bit
Kilobyte (KB) = 2
10
B = 1024 B
Megabyte (MB) = 2
10
KB = 1024 KB
Gigabyte (GB) = 2
10
MB = 1024 MB