Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần Hóa học vô cơ ở trƣờng Trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 93 trang )

Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56.

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo,
ThS. Chu Văn Tiềm, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình làm khóa luận.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy (Cô) giáo trong khoa
Hóa học, các Thầy (cô) giáo trong tổ Phƣơng pháp dạy học đã tạo điều kiện
giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin đƣợc cám ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy cô và
các em học sinh trƣờng THCS Duy Tân, xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dƣơng đã tạo điều kiện cho tôi điều tra, khảo sát các vấn đề thực tiễn có
liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất, song do thời
gian có hạn và mới làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp của quý thầy, cô
cùng toàn thể các bạn để khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017
Sinh viên

Đặng Thị Hoa

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56.

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan khóa luận đƣợc hoàn thành do sự cố gắng và nỗ lực
của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của ThS. Chu Văn Tiềm.
Nội dung khóa luận không sao chép, trùng lặp với bất kì đề tài nào khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017
Sinh viên

Đặng Thị Hoa

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3
7. Điểm mới của đề tài .................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ....................................... 5
1.1. Đổi mới giáo dục ở trƣờng phổ thông.................................................... 5
1.1.1. Xu hướng đổi mới giáo dục trên thế giới và Việt Nam ................... 5
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển ............ 5
1.2. Định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trong giáo dục phổ thông. 8

1.2.1. Khái niệm năng lực ......................................................................... 8
1.2.2. Cấu trúc của năng lực ..................................................................... 8
1.2.3. Các năng lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh phổ thông .......... 9
1.3. Bài tập hóa học ..................................................................................... 19
1.3.1. Khái niệm ...................................................................................... 19
1.3.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học...................................- Chuẩn bị bài mới: Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
V. TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn89 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn90 of 56.

Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Trƣờng: THCS Duy Tân

BÀI KIỂM TRA

---------------

MÔN: HÓA 9
Thời gian: 15 phút

Câu 1 (2,0 điểm): Khi nấu cơm chẳng may bị cháy, để giảm bớt mùi khê của
cơm ngƣời ta sẽ cho vào nồi:

A. một mẩu than hoa (than củi).

B. Một mẩu than tổ ong.

C. một chén rƣợu.

C. Một chén giấm ăn.

Câu 2 (2,0 điểm): Hà rất thích ăn bánh kẹo, mỗi lần mua về bạn để ý thấy
trong hầu hết tất cả các gói bánh kẹo mình ăn đều có một túi nhỏ chứa các hạt
tinh thể trong suốt. Mọi ngƣời bảo Hà đó là túi hút ẩm. Chất chứa trong túi hút
ẩm đó là:
A. Silic.

B. Silic đioxit.

C. Axit silixic.

C. Natri silicat.

Câu 3 (3,0 điểm): Trong xƣơng động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại
chủ yếu dƣới dạng Ca3(PO4)2. Theo em để ninh đƣợc một nồi nƣớc xƣơng
giàu canxi và photpho cung cấp dinh dƣỡng cho cơ thể ta nên sử dụng cách
nào trong các cách sau:
A. Chỉ ninh xƣơng với nƣớc.
B. Cho thêm vào nƣớc ninh xƣơng một ít quả chua (me, sấu, dọc…).
C. Cho thêm ít vôi tôi.
D. Cho thêm ít muối ăn.
Hãy chọn đáp án đúng và giải thích tại sao?
Câu 4 (3,0 điểm): Khi mở vòi nƣớc máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi

lạ, hơi hắc. Đó là do nƣớc máy còn lƣu giữ vết tích của chất sát trùng. Hãy
cho biết mùi lạ đó là của chất gì? Vì sao nó lại đƣợc sử dụng làm chất sát
trùng?

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn90 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn91 of 56.

Đáp án:
Câu 1 (2 điểm): A
Câu 2 (2 điểm): B
Câu 3 (3 điểm):
- Chọn B: 1 điểm.
- Giải thích đƣợc: Ca3(PO4)2 không tan nên cần cho thêm quả chua (chứa axit)
để hòa tan Ca3(PO4)2 tạo các ion của canxi và photpho mà cơ thể có thể hấp
thu đƣợc: 2 điểm
Câu 4 (3 điểm):
- Chất gây mùi: Clo: 1 điểm
- Viết đƣợc phƣơng trình Cl2 + H2O

HCl + HClO : 1 điểm.

- Giải thích: HClO là một chất có tính oxi hoá rất mạnh, phá hoại màng tế bào
vi khuẩn, phá hoại hoạt tính sinh lí của một số ezim trong cơ thể vi sinh vật
làm cho chúng chết: 1 điểm.

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn91 of 56.



Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn92 of 56.

Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Trƣờng: THCS Duy Tân
---------------

BÀI KIỂM TRA
MÔN: HÓA 9
Thời gian: 45 phút

Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: ……………………………………………………
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Theo em, thời điểm nào là thích hợp nhất để bón đạm urê cho lúa?
A. Buổi sáng sớm sƣơng còn đọng trên lá lúa.
B. Buổi trƣa nắng.
C. Buổi chiều tối khi mặt trời vừa lặn.
D. Bón thời điểm nào cũng đƣợc.
Câu 2: Dịch vị dạ dày thƣờng có pH trong khoảng 2 – 3. Nếu ngƣời nào có pH
của dịch vị nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, ngƣời bệnh
thƣờng uống trƣớc bữa ăn một ít:
A. dung dịch natri hiđrocacbonat .

B. nƣớc.

C. nƣớc mắm.

D. nƣớc đƣờng.


Câu 3: Vonfram (W) thƣờng đƣợc lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên
nhân chính là vì:
A. Vonfram là kim loại rất dẻo.
B. Vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt.
C. Vonfram là kim loại nhẹ.
D. Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng. Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm, nhƣng trong

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn92 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn93 of 56.

thực tế nhôm đƣợc dùng làm dây dẫn nhiều hơn đồng vì:
A. Nhôm( d = 2,7 g/cm3) nhẹ hơn đồng (d = 8,89 g/cm3).
B. Nhôm khó bị oxi hoá hơn đồng.
C. Nhôm khó bị nóng chảy hơn đồng.
D. Nhôm có màu sắc đẹp hơn đồng.
Câu 5: Trong thực tế khi đựng các đồ ăn, uống có chất chua ta không nên đựng
trong các dụng cụ bằng:
A. Sành, sứ.

B. Kim loại.

C. Thủy tinh.

D. Nhựa.


PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 6 (2,0 điểm:) Em hãy giải thích vì sao trong canh tác nông nghiệp tro bếp
lại đƣợc sử dụng nhƣ một loại phân bón hóa học? Nó thích hợp để bón cho vùng
đất chua hay đất mặn? Vì sao?
Câu 7 (2,0 điểm): Khi tiến hành tôi vôi, ngƣời ta sẽ thả vôi sống vào nƣớc. Em
hãy:
a. Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra của quá trình tôi vôi và mô tả hiện
tƣợng quan sát đƣợc khi cho vôi sống vào nƣớc.
b. Đề xuất các giải pháp an toàn khi làm việc, vui chơi ở gần khu vực có hố
vôi?
Câu 8 (1,0 điểm): Hôm trƣớc, sau khi đi chơi nhảy dây với các bạn về. Lan cảm
thấy trong ngƣời rất khó chịu, đầu choáng váng, buồn nôn, ớn lạnh,… Mẹ Lan
bảo bạn bị trúng gió, sau đó có lấy đồng xu bạc để cạo gió cho bạn. Sau khi cạo
gió một lúc, Lan thấy trong ngƣời mình đỡ mệt hơn và để ý thấy bề mặt của
đồng xu đã bị xám đen lại. Em hãy giải thích hiện tƣợng trên và đƣa ra giải pháp
làm đồng xu sáng trở lại?

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn93 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn94 of 56.

Đáp án:
Phần I: 5 điểm
Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D


Câu 4: A

Câu 5: B

Phần II: 5 điểm
- Câu 6: (2 điểm)
+ Giải thích đƣợc: Tro bếp có khả năng cung cấp kali cho cây trồng chủ yếu
dƣới dạng K2CO3, do đó có thể sử dụng nhƣ một loại phân bón hóa học: 1
điểm.
+ Vì có thành phần là K2CO3 nên có thể sử dụng để bón cho đất chua (có
thành phần axit)…: 1 điểm
- Câu 7: (2 điểm)
+ Viết đƣợc phƣơng trình phản ứng: CaO + H2O

Ca(OH)2: 0,5 điểm.

+ Giải thích: Đây là quá trình tỏa nhiệt, làm nƣớc sôi lên và bốc hơi. Quá
trình bốc hơi kèm theo những hạt Ca(OH)2 rất nhỏ tạo khói mù trắng trên
miệng hố,…: 1 điểm.
+ Giải pháp cá nhân: Cẩn thận, tránh tiếp xúc trực tiếp, gia đình tôi vôi phải
có cảnh báo an toàn cho những ngƣời xung quanh khu vực nguy hiểm,…: 0,5
điểm.
- Câu 8: (1 điểm)
+ Giải thích đƣợc: Lợi ích của việc dùng dây bạc đánh gió: 0,75 điểm.
Khi sử dụng dây bạc để đánh cảm, sẽ có phản ứng xảy ra góp phần loại
bỏ các hợp chất có hại của lƣu huỳnh:
2Ag + H2S
Ag2S + H2
Ag2S là hợp chất màu đen, không tan, bám trên dây bạc và là nguyên

nhân gây ra màu đen trên dây hay đồng xu bạc sau khi đánh gió. Việc làm
trên góp phần loại bỏ đƣợc phần nào chất độc sẽ giúp cơ thể khoẻ lại.
+ Giải pháp để làm sáng dây bạc: ngâm giấm, rửa bằng chanh, rửa bằng tro
bếp,… : 0,25 điểm.

Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn94 of 56.



×