Tải bản đầy đủ (.docx) (203 trang)

GA day them toán 8 từ tháng 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 203 trang )

NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Ngày soạn:
1 / 10 /2015

Năm học 2015 -

Lớp

8C3

8C4

Giáo viên KT:

Ngày dạy:

.....................
.

.......................

Ngô Thị Lan

Kí XN
........................

Tuần 1

Buổi 1 : LUYỆN TẬP :


PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP
( Tiết 1+2+3 )
I. Mục tiêu :
- Về kiến thức : HS nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng đặt nhân tử
chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử, tách và thêm bớt hạng tử. Vận dụng linh hoạt các
phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào các dạng bài tập tính nhanh, tính giá trị của biểu
thức, tìm x …
- Về kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử một cách triệt để, tính toán
nhanh, tính hợp lí. Trình bày khoa học, logic.
- Về thái độ : rèn luyện tính chính xác, cẩn thận
- Về năng lực : phát huy năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Gv : các bài tập, bảng phụ, bút dạ
- HS : ôn lí thuyết, vở ghi, bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp :
- Kết hợp các phương pháp : nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và củng
cố.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. Ôn tập lí thuyết :
* Trước khi phân tích đa thức thành nhân tử , ta * HS nêu các phương pháp phân tích đa thức
cần quan sát kĩ đa thức đã cho để lựa chọn thành nhân tử đã học.
phương pháp phân tích cho phù hợp :
* Gv tổng kết các phương pháp phân tích , chú ý
- Phương pháp đặt nhân tử chung ( ưu tiên trước cho HS cách vận dụng các phương pháp cho phù

nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung )
hợp với bài toán.
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức ( nếu có )
- Phương pháp nhóm hạng tử ( nhóm các hạng tử
nhằm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng
thức )
Giáo án dạy bồi dưỡng.

1


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

- Phương pháp tách hạng tử ( tách hạng tử thích
hợp để làm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng
đẳng thức )
- Phương pháp thêm bớt hạng tử ( thêm bớt hạng
tử thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung
hoặc hằng đẳng thức )
- Phương pháp đổi biến
II. Nội dung luyện tập :

* Gv gọi từng HS lên chữa bài , nêu phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử đã dùng :

Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


1) = 3xy(xy + 5x – 7y)

1) 3x2y2 + 15x2y – 21xy2
2) 4x(x – 2y) + 12y(2y – x)

2) = 4x(x – 2y) – 12y(x – 2y)
= 4(x – 2y)(x – 3)
3) = (x – y)2 – (z – t)2
= (x – y + z – t)(x – y – z + t)

3) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2

4) = (x – 1)3 – y3
= (x – 1 – y)[(x – 1)2 + (x – 1)y + y2]
5) = (x3 – 8) – (4x2 – 8x)
= (x – 2)(x2 + 2x + 4) – 4x(x – 2)
= (x – 2)(x2 + 2x + 4 – 4x)
= (x – 2)(x2 – 2x + 4)
6) = x3(x – 1) – (x – 1)
= (x – 1)(x3 – 1)
= (x – 1)(x – 1)(x2 + x + 1)
7) = x4 + 2x2y2 + y4 – x2y2
= (x2 + y2)2 – x2y2
= (x2 + y2 – xy)(x2 + y2 + xy)
8) = x3 – 1 + 3x – 3
= (x – 1)(x2 + x + 1) + 3(x – 1)

4) x3 – 3x2 + 3x – 1 – y3
5) x3 – 4x2 + 8x – 8


6) x4 – x3 – x + 1
7) x4 + x2y2 + y4
8) x3 + 3x – 4

= (x – 1)(x2 + x + 1 + 3)
= (x – 1)(x2 + x + 4)
9) = x3 – x2 – 2x2 + 2

9) x3 – 3x2 + 2

= x2(x – 1) – 2(x2 – 1)
= (x – 1)(x2 – 2x – 2 )
10) = (x2)2 + 82 + 2.x2.8 – 16x2
= (x2 + 8)2 – 16x2
= (x2 + 8 – 4x)(x2 + 8 + 4x)
= (x2 – 4x + 8)(x2 + 4x + 8)
11) = (x5 + x4 + x3) – (x3 – 1)
= x3(x2 + x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)

10) x4 + 64

11) x5 + x4 + 1

= (x2 + x + 1)(x3 – x + 1)
Giáo án dạy bồi dưỡng.

2


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên

2016

2

Năm học 2015 -

12) Đặt x2 + 2x = t
Đa thức trên trở thành:
t(t + 4) + 3 = t2 + 4t + 3 = t2 + t + 3t + 3 = t(t + 1)
+ 3(t + 1) = (t + 1)(t + 3)
Thay t = x2 + 2x , ta được:

2

12) (x + 2x)(x + 2x + 4) + 3

(x2 + 2x + 1)(x2 + 2x + 3)
13) Đặt t = x2 + 4x + 8
Đa thức trên trở thành:
t2 + 3x.t + 2x2 = t2 + 2tx + x2 + x2 + xt = (t + x)2 +
x(x + t) = (t + x)(t + x + x)
= (t + x)(t + 2x)
Thay t = x2 + 4x + 8 , ta được:
(x2 + 4x + 8 + x)(x2 + 4x + 8 + 2x) = (x2 + 5x +
8)(x2 + 6x + 8)

13) (x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2

* Gv nhận xét bài làm của hs, hướng dẫn hs câu
12.

Bài 2 :

Bài 2 : Tính giá trị cua các biểu thức sau:
1) A = xy – 4y – 5x + 20, với x = 14 ; y = 5,5

2) B = x3 – x2y – xy2 + y3 , với x = 5,75 ; y = 4,25

Bài 3 :

Bài 3 : Tìm x biết :
a) x2 – 10x + 16 = 0

a) x2 – 10x + 25 – 9 = 0
(x – 5)2 – 33 = 0
(x – 5 – 3)(x – 5 + 3) = 0
(x – 8)(x – 2) = 0
x – 8 = 0 hoặc x – 2 =0
x = 8 hoặc x = 2
b) x2 + 2x – 13x – 26 = 0
x(x + 2) – 13(x + 2) =0
(x + 2)(x – 13) = 0
x + 2 = 0 hoặc x – 13 = 0

b) x2 – 11x – 26 = 0

Giáo án dạy bồi dưỡng.

1) Ta có A = xy – 4y – 5x + 20
= y(x – 4) – 5(x – 4)
= (x – 4)(y – 5)

Với x = 14 ; y = 5,5, ta có:
A = (14 – 4)(5,5 – 5) = 10. 0,5 = 5
2) Ta có:
B = (x3 + y3) – xy(x + y)
= (x + y)(x2 – xy + y2 – xy)
= (x + y)[(x(x – y) – y(x – y)]
= (x + y)(x – y)2
Với x = 5,75 ; y = 4, 25 , ta có :
B = (5,75 + 4,25)(5,75 – 4,25)2
= 10.1,52
= 10.2,25 = 22,5

3


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

x = -2 hoc x = 13

c) 2x2 + 7x 4 = 0

c) 2x2 x + 8x 4 = 0
x(2x 1) + 4(2x 1) = 0
(2x 1)(x + 4) =0
2x 1 = 0 hoc x + 4 = 0
1
2

x=
hoc x = -4
d) (x 2)(x 3 + 1) 1 = 0
(x 2)(x 2) = 1
(x 2)2 = 1
x 2 = 1 hoc x 2 = - 1
x = 3 hoc x = 1
e) x2 + 4x + 4 4x2 6x = x2 + 2x + 1
4x2 + 4x 3 = 0
4x2 + 4x + 1 4 = 0
(2x + 1)2 22 = 0
(2x + 1 2)(2x + 1 + 2) = 0
(2x 1)(2x + 3) = 0
2x 1 = 0 hoc 2x + 3 = 0
1
3
2
2
x=
; hoc x = f) 6x3 + x2 2x = 0
x(6x2 + x 2) = 0
(6x2 + 4x 3x 2) = 0
x[2x(3x + 2) (3x + 2)] = 0
x(3x + 2)(2x 1) = 0
x = 0 hoc 3x + 2 = 0 hoc 2x 1 = 0
2
1
3
2
x = 0; x = ;x=


d) (x 2)(x 3) + (x 2) 1 = 0

e) (x + 2)2 2x(2x + 3) = (x + 1)2

f) 6x3 + x2 = 2x

* Gv nhn xột bi ca HS.
V. Hng dn v nh :
- Nm c cỏc phng phỏp phõn tớch a thc thnh nhõn t ó luyn tp.
- Vn dng linh hot cỏc phng phỏp vo cỏc dng bi tp ó luyn. Chỳ ý trỡnh by tng dng bi
cho phự hp th hin tớnh logic.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
* Rỳt kinh nghim :
..


Giỏo ỏn dy bi dng.

4


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

___________________________________

Ngày soạn:

2 / 10 /2015

Lớp

8C3

8C4

Giáo viên KT:

Ngày dạy:

.....................
.

.......................

Ngô Thị Lan

Kí XN
........................

Tuần 1

Buổi 2 : LUYỆN TẬP :
HÌNH CHỮ NHẬT
(Tiết 4 +5 )
I. Mục tiêu :
- Về kiến thức : HS nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác để
làm các dạng bài tính toán, sử dụng tính chất của hình chữ nhật và chứng minh tứ giác là hình chữ

nhật.
- Về kĩ năng : HS biết vẽ hình, sử dụng linh hoạt tính chất và dấu hiệu nhận biết để làm bài tập đơn
giản đến phức tạp.
- Về thái độ : HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Về năng lực : phát huy năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực vẽ
hình và chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
- Học sinh : SGK, vở ghi, thước thẳng, êke.
III. Phương pháp dạy học :
- Kết hợp các phương pháp dạy học : nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và
củng cố khắc sâu kiến thức vừa học.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. Ôn tập lí thuyết :

* GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức trước khi
luyện tập.

1. Định nghĩa
2. Tính chất
3. Dấu hiệu nhận biết
Giáo án dạy bồi dưỡng.

5



NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

4. Vn dng vo tam giỏc
II. Luyn tp :

-Y/c HS lên bảng vẽ hình
Bi 1 : Cho hình thang vuông ABCD có Â = - Đã tính đợc ngay cạnh BC cha
làm thế nào?
D
= 900, AB = 12 cm, AD = 15 cm, CD = -Ta kẻ thêm hình tạo vuông để sử
dụng định lý Pitago
20 cm. Tính độ dài BC?
-Tứ giác ABED là hình chữ nhật
A
B
BE = AD = 15 cm
AB = DE = 12 cm
EC=DC-DE
= 20 12 = 8 (cm)
áp dụng địng lý Pitago vào BEC (
BE C = 90 0
) ta có :
E
D
C
2
BC = BE2+ EC2

= 152 + 82 = 289
BC = 17 (cm)
Bi 2 : Cho ABC vuông tại A, đờng cao
AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đờng
vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a)CMR: AH = DE
b) Gọi I là trung điểm của HB,
K là trung điểm của HC.
Chứng minh rằng DI / / EK
A
O

H

- Y/ c HS nêu lại tính chất đờng
trung tuyến trong vuông

b) CM: DI / / EK

D
I

ýa

a) CM tứ giác AEHD là hình cn

E

B


- y/ c HS đứng tại chỗ nêu cách CM

K

EK DE

C

DI DE
a) Tứ giác AEHD có
 = 900( ABC vuông tại A)
E
HE AC = {E} = 900
D
HD AB = {D} = 900
AEHD là hình cn
b) Trong Hcn AEHD ;Gọi AH DE =
Giỏo ỏn dy bi dng.

6

/

/

12

2
//


//


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

{O} OH = OE
H 1
E

= 1 (1)
E
Vì HEC ( = 900 )
K là trung điểm HC EK là đờng
trung tuyến ứng với cạnh huyền
KE = HK
H 2
Bi 3 : Cho hcn ABCD. Trên đờng chéo BD
E
2=
= 900 (2)
lấy một điểm M. Trên tia AM lấy điểm E
H 1 H 2
sao cho M là trung điểm của AE. Gọi H, K Mà +
= 900(AH BC)(3)
lần lợt là hình chiếu của E trên BC và DC. Từ (1)( 2) và (3)
E
E

CMR:
1+ 2 = 900hayEK DE
CM tơng tự DI DE
a) HK // AC
DI / / EK
b) Ba điểm M, H, K thẳng hàng
-Y/c HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt

B

A
O

D

M

H
C

I

GT ,KL

E

a)Quan sát hình vẽ nhận diện cách
K

CM cần kể thêm đờng nào

- CM: HK // AC ta chứng minh cặp

góc SLT = nhau

C 1 = K 2

b) Nhận diện vị trí HK ntn với AC; I
ntn với HK; MI ntn với AC,
- Dựa vào câu a. đờng TB của
ACE
tính chất 3 đờng chéo của Hcn
a) Tứ giác HEKC có 3 góc vuông nên
Giỏo ỏn dy bi dng.

7


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

là hcn
Gọi HK DE = {I};
AC DB = {O}
OM là đờng TB của ACE
Bi 4 : Cho tam giác ABC, trung tuyến AM.
Qua M kẻ đờng thẳng / / với AC cắt AB ở
D, //AC cắt AB cắt AC ở E.


OM//CE

D 1 = C 2

COD cân tại O; CIK cân tạiK

a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
b) ABC có thêm điều kiện gì thì tứ

C1 = D 1 ; K 2 = C 2

giác ADME là hcn?


A

C 1 = K 2

do đó HK // AC

b) ACE có đờng thẳng HK đi qua
D

E

trung điểm I của CE. HK//AC nên đờng thẳng HK đi qua trung điểm

B

M


C

của AE, tức đi qua M, do đó ba
điểm M, H, K thẳng hàng.

a) CM:
ADME là hbh vì có 2 cặp
cạnh // (gt)
b)Để ADME là hcn thì hbh ADME
phải có Â =900
ABC vuông tại A
V. Hng dn v nh :
- Nm c nh ngha, tớnh cht v du hiu nhn bit v hỡnh v vn dng tt vo bi tp.
- Chỳ ý trỡnh by bi cho phự hp th hin tớnh logic.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
* Rỳt kinh nghim :
..


Giỏo ỏn dy bi dng.

8


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -


___________________________________

Ngày soạn:
6/ 10 /2015

Lớp

8C3

8C4

Giáo viên KT:

Ngày dạy:

.....................
.

.......................

Ngô Thị Lan

Kí XN
........................

Tuần 2

Buổi 3 : LUYỆN TẬP :
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

( Tiết 6+7 )
I. Mục tiêu :
- Về kiến thức : HS nắm được các quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa của một thương,
chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. Biết thực hiện phép chia bằng cách phân
tích đa thức thành nhân tử .
- Về kĩ năng : HS thực hiện thành phép chia, làm thành thạo dạng toán tìm điều kiện để một đa thức
chia hết cho một đơn thức, tính toán nhanh, tính hợp lí. Trình bày khoa học, logic.
- Về thái độ : rèn luyện tính chính xác, cẩn thận
- Về năng lực : phát huy năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Gv : các bài tập, bảng phụ, bút dạ
- HS : ôn lí thuyết, vở ghi, bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp :
- Kết hợp các phương pháp : nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và củng
cố.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. Lý thuyết :

Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức

1.Chia đơn thức cho đơn thức:


* Gv yêu cầu hs nêu lại các quy tắc chia đơn thức
- Đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B 0

cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
nếu có một đơn thức C sao cho
A = B.C; C được gọi là thương của A chia cho
B.
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi
biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn
Giáo án dạy bồi dưỡng.

9


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

hơn số mũ của nó trong A.
- Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường
hợp A chia hết cho B):
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn
thức B.
+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy
của cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả tìm được với nhau.
2.Chia đa thức cho đơn thức:
- Đa thức A gọi là chia hết cho đơn thức B ≠ 0,
nếu có mọt đa thức C sao cho
A = B.C
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các đơn
thức hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn

thức B.
- Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường
hợp A chia hết cho B):
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B, ta chia mỗi
hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với
nhau.
Hoạt động 2 : Luyện tập các dạng bài
II. Bài tập :

Bài 1 :

Bài 1 : Chia các đơn thức:
a) 15a2b3c : (3a2b)
b) – 21xy5z3 : (7xy2z3)
c) 2m3n : (- 3m2n)
1
3
2
2

a) = 5b2c
b) = - 3y3
2
3
c) = - m.
1
3

e) ( -


a3b4c5) : (

a2bc5)

5

f) 30(a + b) : 6(a + b)2
g)13(x – y)7 : 5(x – y)3

h)

1
5

(m – 2n)3 :

3
10

f) = 5(a + b)3
13
5
g) =
(x – y)4

(m – 2n)2

h) =

Bài 2 : Thực hiện phép chia đa thức cho đơn

thức :
a) (5x3 – 4x2 + 7x) : x
1
7
3
2
b) (xy2 + x2y3 + x3y) : 5xy
Bài 3 : Điền vào dấu * :

Giáo án dạy bồi dưỡng.

ab3

e) = -

2
3

(m – 2n)2

Bài 2 : a) = 5x2 – 4x + 7
1
1
7
y + xy 2 + x 2
5
15
10
b) =
Bài 3 : Hs điền :


10


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

1
3

a) 4*y5 : *x2* = x3y2
b) 20xn + 2 * : * xn – 1 y2 = 5*yn – 1

a) 4x5y5 : 12x2y3 =

Bài 4 : Tìm số tự nhiên n để đơn thức A chia hết
cho đơn thức B:
A = 4xn + 1 y2 ; B = 3x3yn – 1

Bài 5 : Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) ( - ax2y3)4 : (- ax2y3)3
1
3
1
; y = − ;a =
3
5
2

Với x =
,
3 2
2
(−3m n p )
1
1
;p=−
27 m 3 n. p.2m 3 n 3
25
2
b)
Với m = - 389
;
n = 0,273

Bài tập 6 : Làm tính chia :
3
2

3
10

1
2

a) (15x5 – 3x4 + 5x2) : 10x2 = x3 x2 +
4
3
2

b) [3(x + y) + 5(x + y) – 10(x + y) ] : 5(x + y)2
3
5
= (x + y)2 + (x + y) – 2
c) [3(a – b)4 + 4(a – b)2 – 5(a – b)] : 5(a – b)
3
4
5
5
3
= (a – b) + (a – b) – 1
Bài tập 7: Điền vào dấu *:
a) (18x4y3 + * - * ) : 3x2y2 = * + 2x3 – 5xy2
b) (7u2v5 + * + * ) : * = 14uv2 + 6u2v + 10uv
Giáo án dạy bồi dưỡng.

11

1
3

x3y2

b) 20xn + 2 yn+1 : 4 xn – 1 y2 = 5x3 yn – 1
Bài 4 :
A = 4xn + 1 y2 ; B = 3x3yn – 1
n + 1 ≥ 3 n ≥ 2
⇒
⇒2≤n≤3


2 ≥ n − 1 n ≤ 3
Điều kiện:
Tìm thương của A : B trong trường hợp đó:
4
3
Với n = 2 thì: A : B = 4x3y2 : 3x3y = y
4
3
Với n = 3 thì: A : B = 4x4y2 : 3x3y2 = x
Bài 5 :
a) ( - ax2y3)4 : (- ax2y3)3 = - ax2y3
1
3
1
; y = − ;a =
3
5
2
Với x =
, ta có giá trị của biểu
thức là:
1 1 2 3 3 1 1 27
3
( ) (− ) = . .
=
2 3
5
2 9 125 250
=(−3m 3 n 2 p) 2
9m 6 n 4 p 2

p
=
3
3 3
6 4
27m n. p.2m n
54m n p 6
b)
=
1
1
;p=−
25
2
Với m = - 389
; n = 0,273 thì giá trị
1
1
2
12
của biểu thức là: ():6=Bài tập 6 :
3
3
1
2
10
2
a) (15x5 – 3x4 + 5x2) : 10x2 = x3 x2 +
b) [3(x + y)4 + 5(x + y)3 – 10(x + y)2] : 5(x + y)2
3

5
= (x + y)2 + (x + y) – 2
c) [3(a – b)4 + 4(a – b)2 – 5(a – b)] : 5(a – b)


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

c) (5xy2 11x3y + 6x2y2) : * = 5y - * + *
=

3
5

(a b)3 +

4
5

(a b) 1

Bi 7 :
Bi 8 : Tỡm iu kin ca t nhiờn n phộp chia
sau õy l phộp chia ht:
1
2
3
5

a) (4x10y - xy7 + x5y4) : 2xnyn
b) (21x2y3 + 9x4y2 + 7x5y3) : 7xn + 1 yn + 1

a) (18x4y3 + 6x5y2 15x3y4 ) : 3x2y2 = 6x2y + 2x3
5xy2
1
2
b) (7u2v5 + 3u3v4 + 5u2v4 ) :
uv3 = 14uv2 + 6u2v
+ 10uv
c) (5xy2 11x3y + 6x2y2) : xy = 5y 11x2 + 6xy
Bi 8 :
a) iu kin phộp chia ú l phộp chia ht :
10 n
1 n

5 n
n 1

1 n
7 n

4 n

. Suy ra n = 0 ; n = 1

b) iu kin phộp chia ú l phộp chia ht :
2 n + 1
3 n + 1


4 n + 1

2 n + 1
5 n + 1

3 n + 1 2 n + 1

. Suy ra n 1 .

Vy n = 0 ; n = 1
V. Hng dn v nh :
- Nm c cỏc quy tc chia n thc cho n thc, a thc cho n thc.
- Vn dng linh hot cỏc quy tc chia vo cỏc dng bi tp ó luyn. Chỳ ý trỡnh by tng dng bi
cho phự hp th hin tớnh logic.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
* Rỳt kinh nghim :
..

Giỏo ỏn dy bi dng.

12


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

……………………………………………………………………………………………………



___________________________________

Ngày soạn:
7 / 10 /2015

Lớp

8C3

8C4

Giáo viên KT:

Ngày dạy:

.....................
.

.......................

Ngô Thị Lan

Kí XN
........................

Tuần 2

Buổi 4 : LUYỆN TẬP :
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - HÌNH CHỮ NHẬT

(Tiết 8 +9 + 10 )
I. Mục tiêu :
- Về kiến thức : HS nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, vận
dụng vào tam giác để làm các dạng bài tính toán, hiểu các định nghĩa về đường thẳng song song với
một đường thẳng cho trước, hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính
chất của đường thẳng song song cách đều.
- Về kĩ năng : HS biết vẽ hình, sử dụng linh hoạt tính chất và dấu hiệu nhận biết để làm bài tập đơn
giản đến phức tạp ( tính toán , chứng minh , quỹ tích )
- Về thái độ : HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Về năng lực : phát huy năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực vẽ
hình và chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
- Học sinh : SGK, vở ghi, thước thẳng, êke.
III. Phương pháp dạy học :
- Kết hợp các phương pháp dạy học : nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và
củng cố khắc sâu kiến thức vừa học.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. Ôn tập kiến thức :
1. Hình chữ nhât :
Giáo án dạy bồi dưỡng.

Gv yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã học
13



NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

+ Định nghĩa

trước khi luyện tập.

+ Tính chất
+ Dấu hiệu
+ Vận dụng vào tam giác vuông
2. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho
thẳng cho trước.
+ Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song
+ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng
cho trước
+ Định lí đường thẳng song song cách đều
II. Luyện tập :
Bài 1 : Tính độ dài EF, GH trên hình vẽ biết rằng
AB // EF // GH // CD, AB = 4 , CD = 10, AE = EG = Bài 1 :
GD
Theo tính chất đường thẳng song song cách
đều : BF = FH = HC
Đặt EF = x, GH = y ta có : 2x = 4 + y (1)
2y = x + 10 (2)
Thay y = 2x – 4 vào được
2(2x – 4 ) = x + 10
Suy ra x = 6 , y = 8

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại B. Gọi E, F

Bài 2 :

lần lượt là trung điểm của AC, BC. Kẻ EM // BC

a) BMEF là hình chữ nhật vì :

cắt AB tại M.

µ =F
µ =M
¶ = 900
B

a) Chứng minh tứ giác BMEF là hình chữ nhật

+ C1: có ba góc vuông :

b) Gọi K là điểm đối xứng với B qua F. Tứ giác

+ C2: có BMEF là hình bình hành do có các
µ = 900
B
cặp cạnh đối song song và có

BACK là hình gì ? vì sao ?
c) Gọi G là điểm đối xứng với E qua F. Tứ giác
BGCE là hình gì ? vì sao ?
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ


b) BACK là hình chữ nhật vì có :
+ BACK là hình bình hành ( hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )

giác BGCE là hình chữ nhật ?
+

µ = 900
B

c) BGCE là hình bình hành vì có hai đường
Giáo án dạy bồi dưỡng.

14


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

·
BEC
= 900

d) BGCE là hình chữ nhật ->
->

BE ⊥ AC
mà BE là đường trung tuyến trong
tam giác vuông ABC nên suy ra tam giác
ABC vuông cân tại B

Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có đường chéo
AC và BD cắt nhau tại O. Lấy P là một điểm tùy ý
trên OB. Gọi M là điểm đối xứng với C qua P. Từ
M kẻ ME vuông góc với đường thẳng AD ( E thuộc
AD ) , kẻ MF vuông góc với đường thẳng AB ( F
thuộc AB )

Bài 3 :
HS viết GT, KL, vẽ hình :
a) AEMF là hình chữ nhật vì có :

a) Chứng Minh AEMF là hình chữ nhật

·
·
·
MEA
= EAF
= MFA
= 900

b) Chứng minh tứ giác AMBD là hình thang
c) Chứng minh E, F, P thẳng hàng.
b) Xét




ACM có :

+ O là trung điểm của AC
+ P là trung điểm của MC ( M đối xứng với
C qua P )
Suy ra OP là đường trung bình của
=> OP // AM mà O, P thuộc DB



ACM

Suy ra AM // DB => tứ giác AMBD là hình
thang.
c) Gọi N là giao điểm của AM và EF


Xét AMC có N là trung điểm của AM, P là
trung điểm của MC suy ra NP là đường trung

bình của ACM => NP//AC mà O thuộc AC
=> AO // NP (1)
Chứng minh :

Giáo án dạy bồi dưỡng.

15



NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

·
·
ANF
= NFA



Bài 4 : Cho đoạn thẳng BC cố định , điểm A chuyển +) NAF cân tại N nên
động trên đường thẳng d song song với BC cách BC
·
·
OAB
= OBA

là 3 cm. Trọng tâm G của tam giác ABC chuyển
+) OAB cân tại O nên
động trên đường nào ?
·
NAB
= ·ABD
+) AN // DB nên

·
·

NFA
= BAO

Suy ra
mà hai góc ở vị trí so le
trong nên suy ra NF//AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra N, F, P thẳng hàng hay E,
Bài 5 : Cho tam giác ABC, điểm M di chuyển trên F, P thẳng hàng ( dựa vào tiên đề Ơlcit )
cạnh BC. Kẻ MD // AC, ME // AB , D thuộc AB, E Bài 4 :
thuộc AC. Trung điểm I của DE chuyển động trên
đường nào ?

G chuyển động trên đường thẳng m song
song với BC và cách BC là 1 cm.
Bài 5 :
ADME là hình bình hành nên trung điểm I
của DE cũng là trung điểm của AM
Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB,
AC.
* Cách 1 : chứng minh IP // BC, IQ // BC nên
P, I, Q thẳng hàng. Do đó I chuyển động trên
đoạn thẳng PQ ( trừ P và Q )


* Cách 2 : Kẻ AH BC. Điểm I cách BC một
khoảng bằng AH/2 nên chuyển động trên
đường thẳng song song với BC và cách BC
một khoảng bằng AH/2
* Giới hạn : I chuyển động trên đoạn thẳng
PQ ( trừ P và Q )



* Cách 3 : kẻ AH BC, ta có IA = IH nên I
chuyển động trên đường trung trực của AH.
Giáo án dạy bồi dưỡng.

16


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

V. Hng dn v nh :
- Nm c nh ngha, tớnh cht v du hiu nhn bit v hỡnh v vn dng tt vo bi tp.
- Chỳ ý trỡnh by bi cho phự hp th hin tớnh logic.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
* Rỳt kinh nghim :
..



___________________________________

Ngy son:
13 / 10 /2015

Lp


8C3

8C4

Giỏo viờn KT:

Ngy dy:

.....................
.

.......................

Ngụ Th Lan

Kớ XN
........................

Tun 3

Bui 5 : LUYN TP :
CHIA A THC SP XP, BI TP TNG HP
( Tit 11 + 12 )
I. Mc tiờu :
- V kin thc : HS nm c cỏc quy tc chia hai ly tha cựng c s,ly tha ca mt thng,
chia n thc cho n thc, chia a thc cho n thc, chia a thc cho a thc mt bin ó sp
xp.
- V k nng : HS thc hin thnh phộp chia, lm thnh tho dng toỏn tớnh giỏ tr biu thc, tỡm
iu kin mt a thc chia ht cho mt n thc, tớnh toỏn nhanh, tớnh hp lớ. Trỡnh by khoa
hc, logic.

- V thỏi : rốn luyn tớnh chớnh xỏc, cn thn
- V nng lc : phỏt huy nng lc t hc, gii quyt vn , nng lc giao tip, hp tỏc, nng lc s
dng ngụn ng v nng lc tớnh toỏn.
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh :
- Gv : cỏc bi tp, bng ph, bỳt d
- HS : ụn lớ thuyt, v ghi, bng nhúm, bỳt d.
III. Phng phỏp :
- Kt hp cỏc phng phỏp : nờu vn v gii quyt vn , hot ng nhúm, luyn tp v cng
c.
IV. T chc hot ng dy hc :
Ni dung c bn
Giỏo ỏn dy bi dng.

Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
17


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

I. Lý thuyt :

HS tr li :

* Quy tc chia a thc cho n thc mt bin ó - Mun chia a thc mt bin A cho a thc mt
sp xp.
bin B 0, trc ht ta phi sp xp cỏc a thc
ny theo ly tha gim dn ca cựng mt bin v

thc hin phộp chia nh phộp chia cỏc s t
nhiờn.
- Vi hai a thc tựy ý A v B ca mt bin (B
0), tn ti duy nht hai a thc Q v R sao cho A
A = B.Q + R (B 0)
= B.Q + R
Trong ú R = 0 hoc bc ca R thp hn bc ca
B.
Nu R = 0 thỡ phộp chia A cho B l phộp chia ht.
Nu R 0 thỡ phộp chia A cho B l phộp chia cú
d.
II. Bi tp :
HS lờn bng lm bi :
Bi 1 : Lm tớnh chia :

a) 2x 4 + x 3 - 3x 2 + 5x - 2

a) (2x4 + x3 3x2 + 5x 2 ) : (x2 x + 1 )

2x 4 - 2x 3 + 2x 2

x 2 - x +1

2x 2 + 3x - 2

0 + 3x 3 - 5x 2 + 5x - 2
3x 3 - 3x 2 + 3x
0 - 2x 2 + 2x - 2
- 2x 2 + 2x - 2
0

Ta cú:
b) (4x4 + 14x3 21x 9 ) : (2x2 3)

=(

c) (5x3 3x2 +7) : (x2 + 1)

2
x 2 - x +1 2x + 3x - 2

)(

)

b) 2x2 + 7x + 3

d) (19 x2 - 14x3 + 9 - 20x + 2x4) : (1 + x2 4x)

c) 5x 3 d - 5x + 10

Bi 2 : Tính giá trị biểu thức
A = (2x2+5x+3) : (x+1) (4x-5)
tại x = -2

d) 2x2 6x 7 d - 42x + 16
Bi 2 : A = (2x2+5x+3) : (x+1) (4x-5)
= 2x2 + 3 - 4x + 5
= 2x+8
= -2(x - 4)
Thay x = -2 vào A ta đợc

A = -2(-2 - 4) = -2(-6) = 12

Bi 3 : Tỡm x bit :
a) ( 3x3 + x2 13x + 5) : (x2 + 2x 1) = 10
Giỏo ỏn dy bi dng.

2x 4 + x 3 - 3x 2 + 5x - 2

Bi 3 : Thu gn v trỏi bng cỏch chia a thc
18


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

b) ( 1 + 5x3 x + 21x2) : ( x2 + 4x 1 ) = 9
Bi 4 : Tỡm giỏ tr nguyờn ca x giỏ tr ca a
thc x3 4x2 +5x 1 chia ht cho giỏ tr ca a
thc x 3

Bi 5 : Tỡm s a :
a) Tìm a sao cho đa thức A = x4x3+6x2-x-a chia hết cho đa thức B =
x2- x 5

cho a thc c :
a) 3x 5 = 10 => x = 5
b) 5x +1 = 9 => x = 2
Bi 4 : thc hin phộp chia c thng l x2 x

+ 2 , d 5 vy
x3 4 x 2 + 5 x 1
5
= x2 x + 2 +
x3
x3
Suy ra x 3 l c ca 5, do ú x = 2 , x = 4, x =
2,x=8
Bi 5 :
a) Truớc hết ta thực hiện phép chia sau
x4 - x3 + 6x2 - x - a x2-x+5
x4 - x3 + 5x2
x2 - x + a
x2 - x + 5
a-5

b) a thc x3 + 3x2 + 5x + a chia ht cho a thc
x+3
c) a thc x3 3x + a chia ht cho a thc x2
2x + 1
Bi 6 : Đa thức P(x) chia hết cho x 2
thì d 5, chia cho x- 3 thì d 7 tìm
phần d của đa thức P(x) khi chia cho (x
2)(x 1)

Để đa thức A chia hết cho đa thức B

thì số d a-5 = 0
a=5
b) thng l x2 + 5 d a 15 , do ú a thc x3

+ 3x2 + 5x + a chia ht cho a thc x + 3 thỡ a
15 = 0 hay a = 15.
c) thng l x 2 d a + 2 nờn a = 2
Bi 6 : Gọi thơng cuả phép chia đa
thức P(x) cho x 2, x 3 lần lợt là
Q(x),,G(x) :

P(x) = (x 2) . Q(x) + 5
x (1)

P(x) = (x 3) . G(x) + 7
x (2)
Khi chia đa thức P(x) cho đa thức bậc
2 (x 3)( x 2) thì d chỉ có dạng
R(x) = ax +b ta có

P(x) = (x 3)( x 2) . h(x) + ax + b x
(3)
Với x=2 từ (1) và (2) ta có :
P(2) = 5



P(2) = 2a + b


2a+b = 5 (4)
Với x=3 từ (2) và (3) ta có :

Giỏo ỏn dy bi dng.


19


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

P(3) = 7







P(3) = 3a + b

Từ (4), (5)



3a+b = 7 (5)

a = 2, b = 1

Vậy đa thức d là R(x) = 2x + 1
V. Hng dn v nh :
- Nm c cỏc quy tc chia a thc cho n thc, a thc cho a thc mt bin ó sp xp.

- Vn dng linh hot cỏc quy tc chia vo cỏc dng bi tp ó luyn. Chỳ ý trỡnh by tng dng bi
cho phự hp th hin tớnh logic.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
* Rỳt kinh nghim :
..



___________________________________

Ngy son:
15 / 10 /2015

Lp

8C3

8C4

Giỏo viờn KT:

Ngy dy:

.....................
.

.......................

Ngụ Th Lan


Kớ XN
........................

Tun 3

Bui 6 : LUYN TP : HèNH THOI
(Tit 13 +14 + 15 )
I. Mc tiờu :
- V kin thc : HS nm c nh ngha, tớnh cht v du hiu nhn bit ca hỡnh thoi, vn dng
vo lm cỏc bi tp nhn din hỡnh v s dng tớnh cht tớnh toỏn v chng minh tớnh cht ca
hỡnh hc.
- V k nng : HS bit v hỡnh, s dng linh hot tớnh cht v du hiu nhn bit lm bi tp n
gin n phc tp ( tớnh toỏn , chng minh , tỡm iu kin )
- V thỏi : HS bit vn dng cỏc kin thc trong bi vo cỏc tỡnh hung thc tin n gin.
- V nng lc : phỏt huy nng lc t hc, gii quyt vn , nng lc giao tip, hp tỏc, nng lc v
hỡnh v chng minh hỡnh hc.
Giỏo ỏn dy bi dng.

20


NGUYỄN HOÀI THU – THCS Lạc Viên
2016

Năm học 2015 -

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
- Học sinh : SGK, vở ghi, thước thẳng, êke.
III. Phương pháp dạy học :

- Kết hợp các phương pháp dạy học : nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và
củng cố khắc sâu kiến thức vừa học.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. Lý thuyết :

Gv yêu cầu HS nêu lại kiến thức đã học

- Định nghĩa
- Tính chất
- Dấu hiệu nhận biết
II. Bài tập :
Bài 1 : Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của Bài 1 : HS lên bảng vẽ hình và chứng minh :
một hình thang cân là các đỉnh của một hình thoi
1
1
2
2
Ta có EF = GH = AC , EH = FG =
BD
Mà AC = BD do ABCD là hình thang cân,
nên EF = GH = EH = FG do đó EFGH là hình
thoi.

Bài 2 : Cho tam giác ABC. Qua D thuộc cạnh BC, kẻ
các đường thẳng song song với AB và AC, , cắt AC Bài 2 :
và AB theo thứ tự ở E và F

a) Tứ giác AEDF là hình gì ?
b) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi

a) AEDF là hình bình hành vì có các cặp cạnh
đối song song
b) AD là phân giác của góc A thì AEDF là
hình thoi.
Bài 3 :
Hình thoi ABCD có AC = 30 cm, BD = 16
Bài 3 : Tính chu vi của hình thoi biết các đường chéo cm, vì hai đường chéo vuông góc và cắt nhau
tại trung điểm O của mỗi đường nên OA = 15
bằng 16 cm và 30 cm.
cm , OB = 8 cm.
Giáo án dạy bồi dưỡng.

21


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

p dng nh lớ Pitago trong tam giỏc AOB
vuụng ti B cú : AB2 = OA2 + OB2
=> AB = 17 cm
Vy chu vi hỡnh thoi ABCD l 68 cm
Bi 4 :

àA = 700


Bi 4 : Cho tam giỏc ABC cõn ti A,
, cỏc
ng cao BD v CE. Gi M l trung im ca BC, I
v K l chõn cỏc ng vuụng gúc k t M n AB
v AC, H l trung im ca DE
a) T giỏc MIHK l hỡnh gỡ ?

a) T giỏc MIHK l hỡnh thoi do cú bn cnh
bng nhau.

b) Tớnh cỏc gúc ca t giỏc MIHK

b)

Bi 5 : Cho tam giác ABC nhọn, các đờng
cao BD, CE. Tia phân giác của các góc
ABD và AEC cắt nhau tại O, cắt AC và AB
lần lợt tại N và M. Tia BN cắt CE tại K, tia
CM cắt BD tại H. Chứng minh rằng:
a) BN CM

ả =H
à = 1400
M

,

à = 400
I$= K


Bi 5 : Gv cho HS v hỡnh v chng minh
nu cũn thi gian trờn lp, nu ht thỡ hng
dn HS v nh hon thin bi.

b) Tứ giác MNHK là hình thoi.
V. Hng dn v nh :
- Nm c nh ngha, tớnh cht v du hiu nhn bit v hỡnh v vn dng tt vo bi tp.
- Chỳ ý trỡnh by bi cho phự hp th hin tớnh logic.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
* Rỳt kinh nghim :
..

Ngy son:
20 / 10 /2015

Lp

8C3

8C4

Giỏo viờn KT:

Ngy dy:

.....................
.

.......................


Ngụ Th Lan

Tun 4
Giỏo ỏn dy bi dng.

22

Kớ XN
........................


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

Bui 7 : ễN TP CHNG I :
PHẫP NHN V PHẫP CHIA CC A THC
( Tit 16 + 17 + 18 )
I. Mc tiờu :
- V kin thc : HS nm c cỏc quy tc nhõn n thc, nhõn a thc, by hng ng thc, cỏc
phng phỏp phõn tớch a thc thnh nhõn t, chia hai ly tha cựng c s,ly tha ca mt
thng, chia n thc cho n thc, chia a thc cho n thc, chia a thc cho a thc mt bin
ó sp xp.
- V k nng : HS thc hin thnh tho phộp nhõn, chia cỏc n thc v a thc, phõn tớch a thc
thnh nhõn t, lm thnh tho dng toỏn tớnh giỏ tr biu thc, tỡm iu kin mt a thc chia ht
cho mt n thc, tớnh toỏn nhanh, tớnh hp lớ. Trỡnh by khoa hc, logic.
- V thỏi : rốn luyn tớnh chớnh xỏc, cn thn
- V nng lc : phỏt huy nng lc t hc, gii quyt vn , nng lc giao tip, hp tỏc, nng lc s

dng ngụn ng v nng lc tớnh toỏn.
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh :
- Gv : cỏc bi tp, bng ph, bỳt d
- HS : ụn lớ thuyt, v ghi, bng nhúm, bỳt d.
III. Phng phỏp :
- Kt hp cỏc phng phỏp : nờu vn v gii quyt vn , hot ng nhúm, luyn tp v cng
c.
IV. T chc hot ng dy hc :
Ni dung c bn

Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh

I. H thng kin thc :
1. Nhõn n thc, a thc

Gv yờu cu HS nờu cỏc ni dung kin thc ó
hc trong chng I.

2. By hng ng thc
3. Phõn tớch a thc thnh nhõn t
4. Chia n thc, a thc
II. Luyn tp :

Bi 1 :

Bài 1: Thực hiện phép nhân

1
2


a)(x2 - 2 x +1)(- 3x +

1
2

a) =-3x3+

1
2

x2-3x+ x27
1

4
2
3
2
= -3x +8x
x+
b) (x6y4)(x2+2x+1)

)

b) (x3y2)2 (x+1)2

= x8y4 + 2x7y4 + x6y4

Bài 2: Tìm giá trị
a) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A =
Giỏo ỏn dy bi dng.


15
2

23

Bi 2 :

5
4

x+

1
2


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

(x+1)(x-3)+11
- Biến đổi về dạng HĐT 1 hoặc 2
b) Giá trị lớn nhất của biểu thức: B = 5 a) Thu gọn rồi biến đổi
- 4x2 +8x
b) Đặt dấu rồi biến đổi
- Y/c HS nêu phơng pháp làm
A = x2 2x + 8
= (x2 2x + 1) +7

= (x+1)2 + 7 7 x
Vậy.
B = - (4x2 8x ) + 5
= - (4x2- 2.2x.2 +4) +4+5
= - (2x2 - 2)2 + 9 9 x
Bài 3:

Bi 3 :

Cho x2 y2 = 1 Tính
A = 2(x6 y6) 3(x4 + y4)

- Biến đổi biểu thức A theo
x2 y 2

Để tính giá trị biểu thức A ta phải làm
- Hai HS lên biến đổi
ntn?
x6 y6 và x4 + y4
A = 2(x6 y6) 3(x4 + y4)
= 2(x2 y2)(x4 - x2y2 + y4)
- 3[(x2 y2)2 2 x2y2]
= 2(x2y2)[( x2 y2)2- 3x2y2] - 3[(x2 y2)2
2 x2y2]
= 2(x2y2)3-6 x2y2-3(x2y2)2 + 6 x2y2
= 2(x2y2)3-3(x2y2)2
Thay giá trị ta đợc
A = 2.13 3. 12 = -1
Bi 4 :


Bài 4: Rút gọn biểu thức

a)= = x4 + 2x3 + 4x2 + 8x - x4+1
= 2x3 + 4x2 + 8x +1
b) = x3 +1 (x3 +8)

a)x(x+2) (x +1)(x -1)
3

2

2

b) (x+1)(x2x+1) (x+2)(x2 -2x+4)

= -7
Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân Bi 5 :
tử
a) (2xy)2 - (x2+ y2 +z2)2
= (2xy + x2 + y2+ z2)( 2xy - x2 - y2- z2)
a) 4x2y2 (x2+ y2 +z2)2
=[(x+y)2+z2][-(x-y)2-z2]
b) (x-3)(x-1)(x+1)(x+3) +15
b)(x2- 9)(x2-1) + 15
= x4 10x2 +24
= t210t +24 (Đặt x2 = t)
= (t - 4)(t-6)
=(x - 2)( x + 2)
Giỏo ỏn dy bi dng.


24


NGUYN HOI THU THCS Lc Viờn
2016

Nm hc 2015 -

6
(x-

6
)(x+

)

Bi 6 :
a) 10x2-7x+a=(2x3)(5x+4) d a+12
Để. a=12
b)2x2+ax+1
=(x3)(2x+a+6) d3a+19
Để 3a+19 = 0

Bài 6 :
Xác định hệ số a sao cho:
a) 10x2 -7x + a chia hết cho 2x 3
b) 2x2 + ax +1 chia cho x 3 d 4


a=

*Bi 7: Làm tính nhân:
a) (2x4 5x + 2)(x +3x2 - 4)
b) (-3x + x + 1)(x2 + x - 5)
*Bi 8 : Thực hiện bài toán theo 2 cách;
a) (x2 + 5x + 6) : (x + 3)

19
3

* Gv cho HS lm bi 7, 8 v nh nu ht gi.

b) (x3 + x2 - 12) : (x - 2)
V. Hng dn v nh :
- Nm vng cỏc quy tc nhõn chia cỏc n thc , a thc, vn dng linh hot by hng ng thc,
phõn tớch a thc thnh nhõn t v vn dng tt vo bi tp.
- Chỳ ý k nng tớnh toỏn v trỡnh by bi cho phự hp th hin tớnh logic.
- Về nhà xem lại các dng bài tập đã cha chun b kim tra 45 phỳt.
* Rỳt kinh nghim :
..



--------------------------------------------------------------

Ngy son:
25 / 10 /2015

Lp

8C3


8C4

Giỏo viờn KT:

Ngy dy:

.....................
.

.......................

Ngụ Th Lan

Tun 4
Giỏo ỏn dy bi dng.

25

Kớ XN
........................


×