Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

DƯƠNG THỦY TIÊN 1351090275 KHÁCH SẠN DU LỊCH cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 44 trang )

MSSV: 13510290275
: KT13TNB – A2


TRANG
1.1

............................................................................. 1

1.2
1.3
1.4
1.5
1.6

.................................................................. 2
......................................... 2
............................... 4
................... 4

1.7
1.8

...................................................................................... 5
................................................................. 5
............................................................ 7

.................................................................................................. 9

.............................. 9
........................ 14


............................................................ 22
................................. 23
.......................... 31
............................................ 37


Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, đồng
thời là một đô thị loại 1, thành phố trực thuộc Trung ương, nằm bên hữu ngạn của sông
Hậu, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Lớn thứ 2 ở miền Nam sau TP.Hồ Chí Minh
Cần Thơ là thủ phủ và là đô thị hạt nhân của miền Tây Nam Bộ từ thời Pháp thuộc, nay
tiếp tục là trung tâm kinh tế của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Ngoài đặc trưng về
địa lý là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong khu vực, thành phố Cần Thơ
còn được biết đến như một "đô thị miền sông nước". Thành phố có hệ thống sông ngòi
chằng chịt, vườn cây ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông, nổi tiếng với Bến Ninh
Kiều, Chợ nổi Cái Răng một nét sinh hoạt đặc trưng văn hoá Nam Bộ. Theo quy hoạch
đến năm 2025, thành phố Cần Thơ sẽ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch
vụ, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, y tế và văn hoá của vùng Đồng bằng
Sông Cửu Long, đồng thời là đô thị cửa ngõ của vùng hạ lưu sông Mêkông, là đầu mối
quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế, có vị trí chiến lược về quốc
phòng, an ninh.

1


Do xu hướng phát triển kinh tế chung ở các khu vực và trên thế giới đã ảnh
hưởng đến nền kinh tế, khoa học kỹ thuật và đời sống xã hội của mỗi quốc
gia,… việc đi lại từ các tỉnh, các vùng với nhau trong cả nước tăng lên đáng kể.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
và với tốc độ tăng trưởng cao và ổn đònh, quá trình đô thò hoá ở nước ta nói
chung, ở Cần Thơ nói riêng là xu thế tất yếu đang và sẽ diễn ra trên quy mô

ngày càng lớn, … Trong tương lai sẽ thu hút được nhiều tầng lớp trí thức từ các
khu vực lân cận về làm việc.
Với lý do cơ bản trên mà lượng khách đến các vùng, các quốc gia, lượng khách
trong nước tăng lên và do đó ngày càng có nhiều thành phần đầu tư thi nhau đầu
tư vào xây dựng khách sạn, từ nhà nước, các bộ nghành, các tổ chức công đoàn,
các cơ sở kinh tế hợp tác cho đe n các tổ chức tư nhân. Đo chinh là động lực th c
đ y việc ây ựng ngay càng nhiều khách sạn.

1.3.
Trong năm 2016, u lịch
Cần Thơ đã có những bước
phát triển mạnh mẽ và có
những đóng góp to lớn cho
nền kinh tế địa phương.
Năm 2016, thành phố Cần
Thơ đã đón trên 5,3 triệu
lượt khách u lịch đến tham
quan và u lịch, tăng hơn
14% so với năm 2015; phục
vụ 1,7 triệu lượt khách u
lịch lưu tr , tăng 07% so với
năm 2015, trong đó có trên

2


250.000 lượt khách quốc tế lưu tr ,
tăng 25% so với năm 2015;
Chợ nổi Cái Răng
tổng oanh thu từ u lịch đạt trên

1.800 tỉ đồng, tăng 05% so với
năm 2015. Trên cơ sở nguồn tài
nguyên u lịch đặc trưng sẵn có,
TP. Cần Thơ đang tiếp tục tập
trung ây ựng các sản ph m u
lịch đặc thù để thu h t thêm nhiều
u khách, nhất là u khách quốc tế
như: u lịch
MICE ( u lịch
hội họp, khen thưởng, hội nghị,
hội thảo và triển lãm); u lịch sinh
thái sông nước miệt vườn; u
lịch văn hóa – lịch sử kết hợp
tham quan các làng nghề truyền
thống; ch trọng phát triển u lịch
đường sông gắn với tham quan i
tích văn hóa, lịch sử, làng nghề
truyền thống và u lịch sinh thái;
tập trung khai thác các i tích,
Nông trường sông Hậu và
Viện l a ĐBSCL; phát triển loại
hình u lịch nông nghiệp sạch…;
hướng tới mục tiêu chung đưa u
lịch Cần Thơ phát triển hiệu quả
và bền vững, tương ứng với tiềm
năng và lợi thế.
Trong thời kỳ hội nhập, hợp tác
là biện pháp hữu hiệu góp phần đa
ạng hóa điểm đến, tạo sức hấp
ẫn cho sản ph m u lịch, đảm

bảo sự phát triển bền vững; chính
vì vậy thời gian qua bên cạnh việc
đầu tư cho nhân lực, hạ tầng phát
triển u lịch…, TP. Cần Thơ còn
đ y mạnh liên kết, hợp tác phát
triển u lịch với các địa phương trong vùng ĐBSCL và các thành phố có thế mạnh
về u lịch trên cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Lâm Đồng,
Khánh Hòa, TP.HCM… Kể từ khi đường bay Cần Thơ – Hà Nội, Cần Thơ – Đà
3


Nẵng chính thức đưa vào khai thác đã tạo điều kiện rất thuận lợi trong giao thương
và u lịch giữa ba miền Bắc – Trung – Nam, th c đ y sự liên kết hợp tác phát triển
u lịch giữa Cần Thơ và các tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc – Trung, tạo cơ hội
cho các oanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm và ký kết hợp tác phát triển, ây ựng
tour tuyến, giao thương giữa các địa phương được thuận lợi hơn. Bên cạnh việc
khai thác thị trường nội địa, việc c tiến, quảng bá nhằm thu h t khách u lịch
quốc tế đến thành phố cũng đã được lãnh đạo thành phố quan tâm thơng qua việc
ký kết các thỏa thuận liên kết phát triển kinh tế – ã hội, hỗ trợ các chính sách đầu
tư phát triển u lịch, tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế về u lịch, khảo sát mở
các đường bay quốc tế mới đến TP. Cần Thơ…
Cần Thơ được ác định là có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đồng
bằng sơng Cửu Long, đặc biệt là đối với Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sơng
Cửu Long gồm các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang và thành phố Cần Thơ
(Quyết định số 492/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê uyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sơng Cửu Long).
Theo Quyết định này, vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL là trung tâm sản uất l a
gạo, nơng thủy sản quan trọng của cả nước, là trung tâm năng lượng của cả nước,
là cầu nối trong hội nhập kinh tế, giữ vị trí quan trọng trong an ninh quốc phòng,
và đặc biệt là trung tâm ịch vụ và u lịch lớn của cả nước.

Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch thành phố Cần Thơ đến 2010 và định
hướng đến 2020 đã được UBND thành phố phê uyệt tại Quyết định số
67/2006/QĐ-UBND ngày 17 tháng 8 năm 2006. Báo cáo Quy hoạch này được ây
ựng đáp ứng nhu cầu phát triển mới của thành phố sau khi chia tách cùng với tỉnh
Hậu Giang từ tỉnh Cần Thơ cũ, đã góp phần tích cực vào sự phát triển u lịch thành
phố thời gian qua. Số lượt khách quốc tế cũng như nội địa hàng năm đều có mức
tăng trưởng đáng kể.
Ngày 12/5/2015, UBND thành phố ban hành Quyết định số 1358/QĐ-UBND,
về việc Phê uyệt Điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch thành phố
Cần Thơ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

1.5.

,

,

Khách sạn là cơ sở lưu trú cơ bản trong hoạt động du lòch. Tại đây đáp ứng các
yêu cầu dòch vụ về ăn uống, ngủ, vui chơi giải trí và các yêu cầu khác của khách du
lòch. Khách sạn được xây dựng ở những vùng có tiềm năng phát triển du lòch hoặc tại
các thành phố lớn, trên các trục đường giao thông thuận tiện cho khách qua lại và lưu
trú. Khách sạn thường đông khách vào những thời điểm nhất đònh: vào kì nghỉ hè, nghỉ

4


đông, nghỉ tết, nghỉ cuối tuần. Hoạt động của khách sạn có tính mùa rõ rệt: mùa cao
điểm, mùa thấp điểm.
Hoạt động kinh doanh của khách sạn phản ánh 3 chức năng cơ bản:
 Chức năng sản xuất vật chất, chế biến món ăn, thức uống phục vụ khách.

 Chức năng lưu thông hàng hóa, bán các sản phẩm của mình sản xuất ra hoặc
bán các sản phẩm của các ngành khác sản xuất.
 Tổ chức các hoạt động dòch vụ đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của con người
bằng tiện nghi và điều kiện thuận lợi nhất.
Hoạt động khách sạn gắn liền với số lượng khách lưu trú. Vì vậy khách sạn chỉ tồn tại
và phát triển khi có nhu cầu du lòch tại một vùng hoặc một quốc gia.

Trong cuộc sống, con người thường xuyên đi xa khỏi nơi lưu trú để thực hiện các
mục đích khách nhau: đi du lòch, thăm bạn bè, người thân, buôn bán, kiếm việc làm,
chữa bệnh, hành hương. Trong thời gian xa nhà họ cần nơi ăn, chốn ở, nơi nghỉ ngơi
tạm thời. Do vậy cơ sở phục vụ ở trọ nhằm thoả mãn nhu cầu của con người ra đời từ
đó.
Đã có nhiều nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của ngành khách sạn. Hầu
hết các nghiên cứu này đều khẳng đònh ngành khách sạn ra đời khi xã hội xuất hiện
nền sản xuất hàng hoá .
Bò thúc đẩy bởi nhu cầu ngày càng cầu kì của khách hàng, sự cạnh tranh ráo riết
giữa các chuỗi khách sạn, cộng với sự hiểu biết tường tận hơn về những gì mà công
chúng cần, ngành kỹ nghệ khách sạn đã chuyển mình cung ứng nhiều loại sản phẩm
ngày càng đa dạng hơn.

1.7.
* Thế giới
- Thế kỷ thứ II trước Công nguyên, các đoàn thương nhân, các nhà truyền giáo
đạo Cơ đốc giáo thực hiện những chuyến đi xa dài ngày, theo chu kỳ các mùa trong
5


năm. Trên những chặng nghỉ chân, quanh những nơi họ đến, họ rất cần những ngôi nhà
ở để thuê trọ. Những ngôi nhà trọ với phòng đủ rộng cho một nhóm nhỏ hoặc cho 1-2
người có phòng ăn và khu vệ sinh tập trung đầu tiên được hình thành. Người thuê trọ

tăng dần, nhà trọ được xây dựng nhiều thêm và hình thành những khách sạn đầu tiên.
Thû ban đầu các khách sạn đầu tiên chỉ đơn giản có một khối phòng ở bố trí theo dãy
dài dọc hành lang, khối ở nối tiếp khu vệ sinh, phòng ăn và tiếp là chủ khách sạn.
- Cuối thế kỷ XVII, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sản xuất hàng hoá
tăng nhanh, phương tiện giao thông vận tải ngày càng tiến bộ và việc giao lưu thương
mại cũng thường xuyên hơn. Qua đóù ta thấy nhu cầu sử dụng các loại khách sạn không
chỉ tăng về tầng suất sử dụng, tăng về số lượng mà còn tăng về nhu cầu sử dụng.
Khách sử dụng đòi hỏi không chỉ tiện nghi ăn nghỉ, mà còn tăng về các hoạt động khác
như: gặp gỡ, ký kết các giao kèo thương mại, vui chơi giải trí công cộng như: đọc sách,
đánh cờ, liên hoan, chiêu đãi,…Những người chủ khách sạn đã nắm bắt được nhu cầu
cần thiết đó bằng cách không chỉ ngày càng cố gắng kiện toàn khối ăn nghỉ cho khách
mà còn mở rộng thêm để hoàn thiện các chức năng công cộng khác.
- Sự phát triển của nhiều nước công nghiệp tập trung cư dân quá lớn trong đô thò
đã tạo ra nếp sống đô thò: đông đúc, hối hả, sôi động, căng thẳng và mệt mỏi… Sự cải
tiến kỹ thuật, công nghe và sự can thiệp của máy móc vào nếp sống của dân đô thò đã
làm tăng ngân sách thời gian của họ. Nhu cầu nghỉ ngắn ngày tăng lên người ta lại có
nhu cầu khai thác các khu nghỉ dưỡng có điều kiện tốt quanh đô thò, các vùng ngoại
ô,… đã góp phần thúc đẩy thể loại mô hình khách sạn phát triển mạnh mẽ.
* Việt Nam

6


- Từ thời Phong kiến nhất là từ khi Pháp vào nước ta, đường sắt, đường ô tô và
bến cảng được xây dựng nhiều. Việc giao lưu buôn bán, vận chuyển hàng hoá và đi lại
cũng thuận lợi hơn trước. Những khách sạn đầu tiên đã được xây dựng.
- Từ năm 1935-1942, Pháp cho xây dựng những khách sạn lớn, tiện nghi sang
trọng hơn như khách sạn Metroplitain (khách sạn Thống Nhất và Sofitel bây giờ).
Song song với các loại khách sạn trong các đô thò lớn nhỏ, chính quyền thực dân
pháp còn đến các khu nghỉ mát: Sapa, Tam Đảo, Vũng Tàu, Đà Lạt để xây dựng các

loại nhà nghỉ kiểu biệt thự, khách sạn cho quan chức Pháp và Việt Nam, kể cả binh
lính.
- Từ năm 1945-1954 kháng chiến chống Pháp bùng nổ, khách sạn gần như bỏ
không, số ít trở thành các trại lính.
- Sau 1954 khách sạn được xây dựng và cải tạo nhằm phục vụ cho việc thắt chặt
quan hệ với các nước anh em trong phe Xã hội chủ nghóa.
- Từ 1975 đất nước thống nhất, thực hiện công cuộc đổi mới: với chủ trương mở
cửa, nền kinh tế thò trường, và nhất là sự hoà nhập với các nước trong khu vực và thế
giới. Những yếu tố này là động lực to lớn đây nhanh sự phát triển xã hội nước ta.
Nhiều đoàn khách đến tham quan, công tác,.. Nhu cầu xây dựng khách sạn càng trở
nên cần thiết và đòi hỏi cao hơn, từ năm 1986 đến nay đã có hàng trăm, hàng ngàn
khách sạn đã được xây dựng ở nước ta.

Ngày nay có rất nhiều loại khách sạn, mỗi loại có một chuẩn mực và đặc
trưng riêng, số lượng về những loại khách sạn khác nhau nở rộ trên thò trường.

7


Motor hotel: là những khách sạn có bãi để xe miễn phí. Thông thường
chúng có mặt ở hầu hết các nơi. Có từ 30 đến 300 phòng, có nhà hàng, phòng
khách chờ và các dòch vụ khác : hồ bơi…
 Motel : khách sạn nhỏ nằm ven đường cho khách có ôtô nghỉ qua đêm, là
cải biến của Motor Hotel nhưng chỉ cung ứng phòng trọ mà không có các
phương tiện khác như : nhà hàng, bãi giữ xa miễn phí…
 Resort Hotel : không chỉ phục vụ cho khách nghỉ qua đêm mà còn thiết kế
chủ yếu cho khách giải trí. Khách sạn loại này được xếp hạng từ trung bình
đến sang trọng và đều có thể cung cấp chỗ nghỉ cho gia đình hay đoàn dự đại
hội. Khách sạn loại này thường thiên về giải trí thiên nhiên hay tại các điểm
giải trí nhân tạo. Phòng trọ của khách thường lớn hơn ở các nơi khác và phải

cung cấp tiện nghi bếp núc cho khách.
- Người ta phân thành các loại khách sạn như sau:


+ Khách sạn đặc biệt.
+ Khách sạn cao cấp.
+ Khách sạn tổng hợp.
+ Khách sạn nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lòch.
+ Khách sạn chuyên ngành.
+ Khách sạn cho người du lòch có ôtô riêng (motel), nhà nghỉ cuối tuần, khu
cắm trại.
- Ngoài ra còn có một số khách sạn đặc biệt phục vụ các nhu cầu chủ yếu như:
+ Khách sạn hội nghò: Chủ yếu phục vụ các hội nghò.
+ Khách sạn du lòch: Đặt tại các điểm du lòch phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, thư
giãn của khách du lòch.
+ Khách sạn nổi: Là các con tàu du lòch dài ngày.
Phân hạng khách sạn:
8


Ở nước ta, tổng cục du lòch đã ban hành tiêu chuẩn phân hạng khách sạn để
sớm đưa ngành kinh doanh khách sạn vào quy trình chuyên môn và bảo đảm
mặt bằng quốc tế. Việc xếp hạng được thực hiện theo sự quan sát và xem xét
toàn diện về vò trí, trang thie t bò… theo yêu cầu to i thiểu của từng hạng khách
sạn. Tất cả khách sạn đều được phân thành hai loại: loại được xếp hạng và
loại không được xếp hạng.
 Vò trí kiến trúc
 Trang thiết bò, tiện nghi phục vụ
 Các dòch vụ, mức độ phục vụ
 Nhân viên phục vụ

 Vệ sinh
 Loại không được xếp hạng : là loại khách sạn có chất lượng phục vụ thấp,
không đạt tiêu chuẩn tối thiểu của hạng 1 sao trong tiêu chuẩn này yêu cầu tối
thiểu đối với từng hạng.


2.1

*
- Nắng nhiều là đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam, là yếu tố cơ bản dẫn tới sự khác
nhau giữa kiến trúc nhiệt đới và kiến trúc các miền khí hậu khác.

9


- Hướng bất lợi về nắng:
+ Tây (chịu nắng gắt), hướng Đông
nắng sớm nhẹ nhàng hơn, có thể
không

cần

tránh.

+ Tây nam (chịu nắng nhiều)
- Hướng bất lợi về gió: Bắc,Đông
Bắc
- Trong việc bố trí tổng mặt bằng chung cư tại Việt Nam, hướng thường chọn là hướng
đông hoặc nam (tây nam, đông nam) hơn là hướng bắc và tây.
- Ở khu vực Cần Thơ (Tây Nam Bộ), hướng Tây Nam, Đông Nam là hướng tốt về gió

nhưng cần thiết kế để tránh mưa hắt vào nhà.
- Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới - gió mùa. Khí hậu điều hoà dễ chịu, ít bão,
quanh năm nóng m, không có mùa lạnh.

10


- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28ºC, số giờ nắng trung bình cả năm : 2.249,2h.
- Lượng mưa trung bình năm: 1600 mm (năm 2000 khoảng 1.911, năm 2004 khoảng
1.416mm).
- Độ m trung bình năm: 82% - 87% (thay đổi theo các năm).

Khu vực xây dựng nằm trong khu vực có đặc trưng chung của khí hậu khu vực IV theo
bảng phân vùng khí hậu Việt Nam.

11


- Gió có 2 hướng chính: Hướng Đông Bắc: từ tháng 12 đến tháng 4 (mùa khô ). Hướng
Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa), Tốc độ gió bình quân 1,8 m/s. Ít bão
nhưng thường có giông, lốc vào mùa mưa .
- Gió thịnh hành trong năm là gió tây - nam (từ tháng 7 đến tháng 12)
+ Tần suất: 60%
+ Tốc độ gió trung bình: 3,4 m/s
+ Cao nhất: 25,3 m/s
- Gió đông - nam (từ tháng 1 đến tháng 6)
+ Tần suất: 25,3 m/s
+ Giờ giông trung bình năm: 207 giờ/năm
+ Số ngày giông trung bình năm: 90 ngày/năm
*


U KI N KHÍ H U

- Thuận lợi: Chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về nền nhiệt độ, chế
độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa trong năm.
- Hạn chế : Mùa mưa thường đi kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tích
toàn thành phố
A CH T: địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và
phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầm tích: Holocen (phù
sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
- Mực nước ngầm cách mặt đất trung bình 0,5m.
*

A HÌNH: Đồng bằng phù sa bồi tụ

12


- Địa mạo, địa hình, địa chất của thành phố bao gồm 3 dạng: đê tự nhiên ven sông Hậu,
đồng lũ nửa mở và đồng bằng châu thổ.
- Địa bàn được hình thành chủ yếu từ quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của
sông Cửu Long.
- Thành phố Cần Thơ nằm toàn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồi lắng
hàng thiên niên kỷ nay và hiện vẫn còn tiếp tục được bồi lắng thường xuyên qua nguồn
nước có phù sa của dòng sông Hậu.
- Địa hình nhìn chung tương đối bằng phẳng
- Cao độ trung bình khoảng 1,00 – 2,00m dốc từ đất giồng ven sông Hậu,sông
- Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng (từ Đông Bắc sang Tây Nam). Do nằm cạnh sông
lớn, nên Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch khá dày.
- Bên cạnh đó, thành phố còn có các cồn và cù lao trên sông Hậu như Cồn Ấu, Cồn

Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập.
* TH
- Sông Hậu là con sông lớn nhất với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65 km đoạn
qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6km.
- Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm 41% tổng
lượng nước của sông Mê Kông), lưu lượng nước bình quân tại Cần Thơ là 14.800
m3/giây.
Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm (chiếm gần 1/2 tổng lượng phù sa
sông Mê Kông).

13


- Sơng Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sơng Hậu, có chiều dài khoảng 16
km, chiều rộng từ 280-350m, đi qua các quận Ơ mơn, huyện Phong Điền, quận Cái
Răng,
quận Ninh Kiều và đổ ra sơng Hậu tại bến Ninh Kiều. - Sơng Cần Thơ có nước ngọt
quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong
mùa lũ
và có ý nghĩa lớn về giao thơng.
- Sơng Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sơng 600 - 700 m, độ sâu 10 - 12 m nên có khả
năng tiêu, thốt nước rất tốt.
- Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch ày đặc.
Chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều nước sơng Hậu và sơng Cần Thơ, thủy triều ở đât là
bán nhật triều khơng đều, nước lên xuống mỗi ngày khoảng 1 giờ,
biên độ triều trung bình 0,2m. Mực nước cao hằng năm lên đến 1,7m, mực nước ngầm
mạch nơng ưới 0,4 ÷ 0,6m.

Khách sạn du lòch hiện đại ngày nay, dây chuyền các khu chức năng và giao
thông trong khách sạn cơ bản là giống nhau. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của khách du lòch, khách sạn ngày nay còn có thêm một số không gian công cộng
mới như: phòng hội nghò, health club, các không gian giải trí hiện đại,...

14


15


16


17


2.2.1
a. Sảnh chính
Ngoài chức năng là một nút giao thông còn là một đầu mối thông tin liên lạc.
Khi đó, du khách sẽ làm mọi thủ tục ban đầu khi đến khách sạn ngay tại sảnh
chính. Mọi hướng dẫn và thông tin cần thiết đều có thể tìm thấy ở đây.

b. Khối phục vụ
Cùng với sự phát triển du lòch là sự cạnh tranh gay gắt của các chủ đầu tư khách
sạn và các dòch vụ cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của du khách. Vì
thế dây chuyền phục vụ ngày càng khá phức tạp do có quá nhiều chức năng. Việc thiết
kế đòi hỏi phải tổ chức các khu dòch vụ không được chồng chéo lên nhau, nhằm phục
vụ khách một cách nhanh chóng nhất.

18



19


c. Khối công cộng

Dây chuyền khối chức năng công cộng với sảnh riêng:
Khối công cộng trong khách sạn ngoài chức năng phục vụ cho khách trong khách
sạn còn phục vụ cho khách vãng lai. Vì thế khối công cộng nên bố trí một sảnh riêng
để không ảnh hưởng đến những du khách ở trong khách sạn. Khi bố trí sảnh riêng như
vậy, mức độ an ninh và an toàn cho du khách trong khách sạn được bảo đảm hơn.
Khu nhà hàng

20


Khu dacing

Khu health club:

d. Khối ngủ:
Lấy một ví dụ dây
chuyền khối ngủ tiếp xúc
với khối công cộng. Quan
trọng nhất là việc bố trí 2
luồng giao thông, một cho
khách, một cho người
phục vụ phải hoàn toàn
tách biệt nhau.


21


2.2.2

Giao thông không được chồng chéo lên nhau. Lối đi của nhân viên và của khách
phải tách biệt nhau.
Khách vảng lai khi đến sử dụng các dòch vụ công cộng trong khách sạn cũng có
lối đi riêng.

2.3
2.3.1
- Công trình ở khu trung tâm đô thị mới do đó màu trắng được sử dụng chủ đạo cho
hình thức kiến trúc bên ngoài, làm nổi bật công trình, là điểm nhấn tại cửa ngỏ đô
thò.

22


- Dựa theo hình thức khu đất xây dựng.
- Đưa ra phương án có tầm nhìn tốt, tính kinh tế của khách sạn đồng thời nó chi phối
đến thẩm mỹ của khách sạn

- Hệ thống lưới cột ổn đònh trong các khối là 8 x 8(m). Với hệ thống lưới cột này
rất phù hợp công năng giao lưu bên trên và thuận tiện cho việc để xe và xoay xe bên
dưới tầng hầm của công trình.
- Vật liệu dùng cho từng loại kết cấu là bê tông, kính và thép..
- Hệ thống chòu lực: chủ yếu là hệ khung bê tông đổ tại chổ. Kết cấu này rất
thích hợp cho công trình vì các cấu kiện không cần phải tuân thủ theo một modun nào
cả, có lợi về mặt kinh tế so với lắp ghép và còn có độ cứng cao. Phương án kết cấu sàn

là sàn bê tông đổ tại chổ và làm việc theo hai phương.
- Phần mái: Dùng mái phẳng bê tông cốt thép (BTCT)
- Ngoài hệ thống thang bộ còn có hệ thống thang máy nằm trong lõi cứng hệ
thống thang thoát hiểm nhằm thoát người khi có sự cố.

Tiªu chn nµy ¸p dơng ®Ĩ thiÕt kÕ x©y dùng míi hc c¶i t¹o c¸c kh¸chs¹n.
Kh¸ch s¹n lµ c¬ së kinh doanh phơc vơ kh¸ch nưíc ngoµi vµ trong nưíc lưu tró trong
thêi
gian ng¾n, ®¸p øng nhu cÇu vỊ c¸c mỈt ¨n ng, nghØ ng¬i gi¶i trÝ vµ c¸c dÞch vơ cÇn thiÕt
kh¸c.
Tiªu chn nµy thay thÕ 20 TCVN 54 : 1972 "Kh¸ch s¹n qc tÕ- tiªu chn thiÕt kÕ”.
23


×