Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Mô Hình Định Giá Tài Sản Vốn CAPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.52 KB, 55 trang )

Mô Hình Định Giá Tài Sản Vốn CAPM

2

CHƢƠNG


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Lý thuyết Markowitz
 Các khoản đầu tư là sự phân bổ hợp lý của tỷ suất sinh lợi mong
đợi.
 Các nhà đầu tư luôn tối đa hoá lợi ích mong đợi trong một thời kỳ
nhất định.
 Đo lường rủi ro danh mục dựa trên cơ sở phương sai của tỷ suất
sinh lợi mong đợi.
 Các nhà đầu tư căn cứ trên những quyết định độc lập của tỷ suất
sinh lợi và rủi ro mong đợi.
 Với một mức độ rủi ro, các nhà đầu tư ưa thích tỷ suất sinh lợi
cao. Và ngược lại.


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Các giả định khác
• Các nhà đầu tư đều mong muốn nắm giữ danh mục nằm
trên đường biên hiệu quả
• Các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào
ở lãi suất phi rủi ro – rf
• Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất


• Tất cả các nhà đầu tư có một phạm vi thời gian trong một
kỳ như nhau


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Các giả định khác

• Tất cả các khoản đầu tư có thể phân chia tùy ý

• Không có thuế và chi phí giao dịch
• Không có lạm phát hay bất kỳ thay đổi nào trong lãi suất
• Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng


Đƣờng biên hiệu quả

Đường biên hiệu quả miêu tả tập hợp những danh
mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi lớn nhất cho mỗi
mức độ rủi ro, hoặc rủi ro thấp nhất cho mỗi mức
tỷ suất sinh lợi.

Xem xét ví dụ ở hình sau


… đường biên hiệu quả của những danh mục đầu tư khác nhau


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát

Tài sản phi rủi ro
• Hiệp phương sai với tài
sản phi rủi ro
• Tài sản phi rủi ro và danh
mục tài sản rủi ro

Hiệp phương sai của tài sản
phi rủi ro với bất kỳ tài sản rủi
ro hay danh mục tài sản nào
sẽ luôn bằng không

Tỷ suất sinh lợi
Độ lệch chuẩn
Kết hợp rủi ro – tỷ suất sinh
lợi
rủi ro – tỷ suất sinh lợi với
trường hợp sử dụng đòn bẩy


Tài sản phi rủi ro và danh mục tài sản
rủi ro
Tỷ suất sinh lợi

Độ lệch chuẩn

• Giống như tỷ suất sinh lợi
mong đợi của một danh
mục hai tài sản rủi ro

• Độ lệch chuẩn của danh mục

kết hợp giữa một tài sản phi
rủi ro với các tài sản rủi ro là
tỷ lệ tuyến tính của độ lệch
chuẩn danh mục các tài sản

E(R p ) w f .rf (1 w f ).E(R i )

rủi ro.
2
p
2
p

w f2

2
f

(1 w f ) 2

(1 w f ) 2

2
i

2
i

2w f (1 w f )


fi f i


Kết hợp rủi ro – tỷ suất sinh lợi


Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử
dụng đòn bẩy
• Đầu tư vào một trong số các danh mục tài sản rủi ro
trên đường cong hiệu quả nằm xa danh mục tại
điểm M chẳng hạn như danh mục tại điểm D.
• Sử dụng đòn cân nợ bằng cách đi vay tiền ở lãi suất
phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh mục tài
sản rủi ro M.
Điều này sẽ có ảnh hưởng gì
lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi của
danh mục?.


Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử
dụng đòn bẩy
• Nếu bạn vay một số tiền bằng 50% số tiền bạn có
với lãi suất phi rủi ro rf.
E(R p ) w f .rf (1 w f ).E(R M )
0,50 .rf

1,50 .E(R M )

Tỷ suất sinh lợi sẽ gia tăng tuyến
tính dọc theo đường rf –M.

xem ví dụ sau


Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử
dụng đòn bẩy
• Giả sử rf = 0,06 và E(RM) = 0,12.
• Tỷ suất sinh lợi trên danh mục có sử dụng đòn bẩy
sẽ là :
E(R p )

0,50 (0,06 ) 1,5(0,12 )

0,03 0,18 0,15

Độ lệch chuẩn của danh mục có đòn
bẩy là:

p

(1 w f )

M

1,5

M


Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử
dụng đòn bẩy

• Như vậy cả tỷ suất sinh lợi và rủi ro đều tăng theo đường
thẳng tuyến tính rf –M ban đầu và mở rộng về phía bên
phải.
• Các điểm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn mọi điểm
nằm trên đường hiệu quả Markowitz.
Do đó bạn có một đường hiệu quả mới: đó là
đường thẳng từ rf tiếp xúc với điểm M.
Đường thẳng này được xem là
đường thị trường vốn - CML.


Đƣờng thị trƣờng vốn (CML) với giả định vay hoặc cho vay
ở lãi suất phi rủi ro


Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử
dụng đòn bẩy

• Lý thuyết danh mục đã xác định, khi hai tài sản có
tương quan hoàn toàn với nhau, tập hợp các khả
năng có thể có của danh mục sẽ nằm dọc trên một
đường thẳng.
• CML hàm ý rằng tất cả các danh mục nằm trên CML
có tương quan dương hoàn toàn với nhau.


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Danh mục thị trƣờng
• Vì thị trường cân bằng, nên cần thiết phải đưa tất cả

các tài sản vào trong danh mục này với tỷ trọng giá
trị thị trường của chúng.
• Danh mục bao gồm tất cả các tài sản rủi ro này được
gọi là danh mục thị trường.


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Danh mục thị trƣờng
• Danh mục thị trường bao gồm tất cả các tài sản rủi ro nên
nó là danh mục đa dạng hóa hoàn toàn.

• Tính khả biến riêng của bất kỳ tài sản nào sẽ được bù trừ
bởi tính khả biến riêng của tất cả các tài sản khác trong
danh mục.


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Danh mục thị trƣờng
• Rủi ro riêng của các tài sản gọi là rủi ro không hệ thống.
• Rủi ro hệ thống là tính khả biến trong tất cả các tài sản rủi ro
do tác động của các biến kinh tế vĩ mô, còn lại trong danh
mục thị trường.
• Rủi ro hệ thống được đo lường bởi độ lệch chuẩn tỷ suất sinh
lợi của danh muc thị trường và có thể thay đổi theo thời gian
khi có những thay đổi trong các biến kinh tế vĩ mô tác động
đến giá trị của tất cả các tài sản rủi ro.



Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Danh mục thị trƣờng
• Làm sao để đo lường
mức độ đa dạng hóa
• Đa dạng hóa và loại bỏ
rủi ro không hệ thống

Nên đưa bao nhiêu chứng
khóan để đạt được dm đa
dạng hóa hoàn toàn?

Các danh mục nằm trên CML có
tương quan dương hoàn toàn,
tương quan hoàn toàn với danh
mục thị trường đã được đa dạng
hóa hoàn toàn vì nó chỉ còn rủi
ro hệ thống.
Giả sử các chứng khoán có
tương quan không hoàn toàn với
nhau. Khi thêm vào danh mục
các chứng khoán, hiệp phương
sai trung bình của danh mục sẽ
giảm xuống.


Số lượng cổ phiếu trong một danh mục và độ lệch
chuẩn của tỷ suất sinh lợi danh mục

• Một danh mục cổ phiếu được đa dạng hoá tốt phải có ít nhất

30 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư đi vay và 40 cổ phiếu đối
với một nhà đầu tư cho vay.


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Danh mục thị trƣờng
• CML và nguyên lý phân
cách
• Thước đo rủi ro đối với
CML

Các danh mục trên CML có ưu
thế hơn các danh mục có thể
khác, nên đường CML trở thành
đường hiệu quả của các danh
mục và nhà đầu tư sẽ quyết định
điểm nào họ muốn dọc theo
đường hiệu quả này.


Số lượng cổ phiếu trong một danh mục và độ lệch
chuẩn của tỷ suất sinh lợi danh mục

• Tobin gọi sự tách biệt quyết định đầu tư ra quyết định tài trợ
là nguyên lý phân cách.


Để chọn đầu tƣ vào một danh mục nào đó trên
đƣờng hiệu quả CML

• Đầu tiên nhà đầu tư quyết định đầu tư vào danh mục thị
trường M, đây là quyết định đầu tư.
• Tiếp theo, dựa trên sở thích rủi ro của mình, nhà đầu tư
làm quyết định tài trợ tách biệt hoặc đi vay hoặc cho vay
để đạt được vị trí có rủi ro theo sở thích của bạn trên
CML.


Thị trƣờng vốn một cái nhìn
tổng quát
Danh mục thị trƣờng
• CML và nguyên lý phân
cách
• Thước đo rủi ro đối với
CML

Các danh mục trên CML có ưu
thế hơn các danh mục có thể
khác, nên đường CML trở thành
đường hiệu quả của các danh
mục và nhà đầu tư sẽ quyết định
điểm nào họ muốn dọc theo
đường hiệu quả này.
Thước đo rủi ro của các tài sản
rủi ro là hiệp phương sai của
chúng với danh mục thị trường,
điều này được đề cập đến như là
rủi ro hệ thống của tài sản đó.



Tầm quan trọng của hiệp phƣơng sai

• Sự cân nhắc quan trọng duy nhất đối với bất kỳ tài sản
rủi ro nào chính là hiệp phương sai trung bình của nó
với tất cả các tài sản rủi ro trong danh mục M.
• Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của mỗi tài sản này với
tỷ suất sinh lợi của danh mục danh mục M

R i,t

ai

tỷ suất sinh lợi của tài sản
i trong khoảng thời gian t
tỷ suất sinh lợi cố
định của tài sản i

b i R M ,t

phần sai số
ngẫu nhiên

hệ số độ dốc
của tài sản i
Tỷ suất sinh lợi của M
trong khoảng thời gian t


×