Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Bài tập tổng hợp môn nguyên lí 2: tỷ xuất + lợi nhuận + tích lũy+ tốc độ chu chuyển tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.01 KB, 43 trang )

BÀI TẬP HAY VỀ TIỀN CÔNG ( GIÁ CẢ SỨC LAO ĐỘNG)

I. Lý thuyết cơ bản:
Công thức tính tiền công tối thiểu của một ngày lao động

WSLĐ min 1 ngày

365 A +52 B +
12C +4 D +...
=
365

A: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng ngày
B: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng tuần
C: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng tháng
D: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng quý
….
VD:
Một công nhân A làm việc cho một công ty X có nhu cầu tối thiểu cho tư liệu sinh
hoạt của mình như sau
Hàng ngày : Uống nước, ăn cơm : 100 K
Hàng tuần : Đi xem phim 1 tuần 1 lần : 200K
Hàng tháng : Đi du lịch 1 tháng 1 lần : 3000K
Hàng quý : Mua quà cho bố mẹ ( 1 quý 1 lần ) :10.000K
Hàng năm : Mua sắm trang thiết bị nội thất : 50.000K
Ngoài ra 5 ngày tham gia một trận bóng đá : 300K
Tính WSLĐ tối thiểu 1 ngày của A
WSLĐ tối thiểu 1 ngày của A =

365 ×100 + 52 × 200 + 12 × 3000 + 4 ×10000 + 50000 + 365 / 5 × 300
365



=…


BÀI TẬP
Câu 80:
Giả sử trong điều kiện trung bình của xã hội, 1 công nhân làm thuê một ngày
nhận được 160 đồng tiền lương danh nghĩa trong đó :
1
số tiền lương đó chi cho nhu cầu văn hóa
10
3
số tiền lương đó chi cho nhu cầu ăn uống
10

Số còn lại chi cho các nhu cầu vật chất khác.
Hãy xác định giá trị hàng hóa SLĐ - tiền công:

a. Khi NSLĐXH tăng lên 2 lần
b. Khi NSLĐXH tăng lên 2 lần, sau đó CĐLĐ tăng lên 2 lần làm cho nhu cầu
văn hóa tăng lên 2 lần, nhu cầu khác tăng 25%
Bài giải
Theo bài ra
Tiền công chi cho nhu cầu văn hóa =

1
1
tiền công =
x 160 =16 đ
10

10

Tiền công chi cho nhu cầu ăn uống =

3
3
tiền công =
x 160 =48 đ
10
10

Tiền công chi cho nhu cầu vật chất khác = 160 -16-48 =96 đ
a. Khi NSLĐXH tăng 2 lần => Wmọi hàng hóa giảm 2 lần => Giá cả hàng hóa giảm 2
lần => tiền công danh nghĩa giảm 2 lần =160/2 =80 đ
Trong đó
Tiền công chi cho nhu cầu văn hóa = 8 đ
Tiền công chi cho nhu cầu ăn uống = 24đ
Tiền công chi cho nhu cầu vật chất khác= 48 đ
b.


Khi NSLĐXH tăng lên 2 lần, sau đó CĐLĐ tăng lên 2 lần làm cho nhu cầu văn hóa
tăng lên 2 lần, nhu cầu khác tăng 25%. Do đó:
Tiền công chi cho nhu cầu văn hóa = 8 x2 =16 đ
( NSLĐXH làm cho tiền công nhu cầu văn hóa giảm 2 lần vì giả cả mọi hàng hóa
đều giảm 2 lần, nhưng CĐLĐ tăng 2 lần lại làm nhu cầu văn hóa tăng 2 lần, nên
tiền công cho nhu cầu văn hóa sẽ không đổi so với ban đầu)
Tiền công chi cho nhu cầu ăn uống = 24 +24 x 25% =30 đ
(NSLĐXH làm cho tiền công nhu cầu ăn uống giảm 2 lần =24 đ vì giả cả mọi hàng
hóa đều giảm 2 lần, nhưng CĐLĐ tăng 2 lần lại làm mọi nhu cầu vật chất khác ngoài nhu cầu văn hóa, trong đó có nhu cầu ăn uống tăng 25%)

Tiền công chi cho nhu cầu vật chất khác= 48+ 48 x 25% = 60
(NSLĐXH làm cho tiền công nhu cầu vật chất khác giảm 2 lần = 48đ vì giả cả mọi
hàng hóa đều giảm 2 lần, nhưng CĐLĐ tăng 2 lần lại làm mọi nhu cầu vật chất
khác ngoài nhu cầu văn hóa, trong đó có nhu cầu ăn uống tăng 25%)
WSLĐ = (48 +24) + (48+24) x25% +8 x2 = 106 đ

CA 1
ĐỀ BÀI:
Tư bản đầu tư khu vực I là 3600 với c/v =4/1
Tư bản đầu tư khu vực I là 1200 với c/v =2/1
Khu vực I dành 600m để tích lũy, khu vực II dành 240 m để tích lũy.
Biết rằng m’ hai khu vực là bằng nhau
Xác định giá trị tổng sản phẩm xã hội
BÀI GIẢI
Mô hình về tái sản xuất tư bản xã hội ở hai khu vực
KVI : CI + VI + MI

MTD(I)


MTL(I)

∆ CI

600m


∆ VI

MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI


KVII: CII + VII + MII

MTD(II)
MTL(II)

∆ CII

240m


∆ VII

MTL(II) = ∆ CII) + ∆ VII

Ta có
KI = CI + VI = 3600
∆C I C I 4
=
=
∆VI VI 1

CI = 2880
=>

∆CI + ∆VI = MTL(I)= 600

∆ CI = 480 và ∆ VI = 120

KII = CII + VII = 1200

∆CII CII 2
=
=
∆VII VII 1

VI = 720

CII = 800
=>

∆CII + ∆VII = MTL(II)= 240

VII = 400
∆ CII = 160 và ∆ VII = 80

Điều kiện thực hiện tái SX mở rộng
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII
=> MI = CII + ∆ CI + ∆ CII - VI = 800+480+160 – 720 =720
=> m’I = MI / VI x 100% =720/720 x 100% = 100%
=> m’II = m’I = 100% hay MII = VII = 400
Vậy tổng sản phẩm xã hội
= CI + VI + MI + CII + VII + MII = 2880+720+720+800+400+400 =5920


CA 2
ĐỀ BÀI:
Khu vực I có quy mô SX ban đầu là 2880c+ 720v +720m
Và quy mô SX mở rộng của khu vực II là 960c+480v+ 160m
Biết rằng m’ 2 khu vực là bằng nhau. Hãy xác định
a. Quy mô SX ban đầu của khu vực II

b. Giá trị thặng dự của khu vực I được dùng để tái SX mở rộng
BÀI GIẢI
a. Xét khu vực I
2880c+ 720v +720m
=> m’I = MI / VI x 100% =720/720 x 100% = 100%
=> m’II = m’I = 100% hay MII = VII
Xét khu vực II
CII +VII + MII = 960c + 480v+ 160m =1600
C

960

2

II
Mà V = 480 = 1
II

Vậy CII +VII + MII = 2 VII + VII + VII = 4VII =1600
=> VII = 400 và CII = 2VII =800
Ta có quy mô khu vực II ban đầu
800c+400v+400m
b. Ta có điều kiện thực hiện tái SX TBXH
VI + MI = CII +∆ CI + ∆ CII
=> ∆ CI = VI + MI – (CII + ∆ CII ) =720+ 720 – (800+160) = 480
∆C

C

2880


4

I
I
Mà ∆V = V = 720 = 1
I
I


=> ∆ VI = 1/ 4 ∆ CI = 120
=> MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI = 480+120 = 600

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI ( PHẦN II)
Bài 1 ( bài 28 sách bài tập)
Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ đô la, theo cấu tạo hữu cơ của tư bản là
4 :1, cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ đô la với c :v = 5 :1. Ở khu
vực I, chi phí cho tư bản khả biến là 10 tỷ đô la. Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115
tỷ đô la, trong đó giá trị sản phẩm của khu vực II là 35 tỷ đô la. Tỷ suất giá trị thặng
dư ở cả 2 khu vực như nhau là 200%.
Xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng việc biến giá trị thặng dư thành tư
bản ở đây xảy ra với c :v = 8 :1
Bài 2
Tư bản ứng trước của khu vực I là 100 tỷ đô la, của khu vực II là 42,5 tỷ đô la. c :v
và m’ của cả 2 khu vực như nhau là 4 :1 và 200%. Ở khu vực I, 70% giá trị thặng
dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thặng dư mà khu vực II cần phải bỏ
vào tích luỹ cuối chu kỳ sản xuất. Biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản trong xã hội
không thay đổi.
Bài giải
Bài 1:

Tóm tắt:
Khu vực II:
KII = CII + VII = 25 tỷ
CII 4
=
VII 1

CII + VII + MII

MTD II
MTL II = 2,4 tỷ

∆ CII

∆CII 5
=
∆VII 1


∆ VII
Tổng sản phẩm khu vực II = CII + VII + MII = 35 tỷ
m’II = 200%
Khu vực I
VI = 10 tỷ
C I + VI + M I

MTD I
MTL I

∆ CI


∆C I 8
=
∆VI 1

∆ VI
m’I = 200%
Tổng sản phẩm xã hội ∑ (C+ V+M) = (CI + VI + MI )+ (CII + VII + MII ) = 115 tỷ
Hãy tính

M TL I          
=?
MI

Lời giải:
Khi tóm tắt xong như trên, quá trình giải sẽ rất sáng sủa..:D…
Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội:
CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII
VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII + ∆ CI + ∆ CII
Ta có thể chọn 1 trong 3 điều kiện trên để làm bài
Trong bài này, dễ tính được (VI + MI ) nên ta chọn điều kiện (2)
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII (*)
Ta có m’I = 200% => MI = 2 VI = 20 tỷ (1)
Lại có
KII = CII + VII = 25 tỷ


CII 4
=

VII 1

=> CII = 20 tỷ, VII = 5 tỷ (2)
Và MTL II =∆ CII + ∆ VII = 2,4 tỷ
∆CII 5
=
∆VII 1

=> ∆ CII = 2 tỷ, ∆ VII = 0,4 tỷ (3)
Thay (1), (2), (3) vào (*) ta có
10+20 = 20+∆ CI + 2
=> ∆ CI = 8 tỷ
∆C

8

I
Mặt khác ∆V = 1 => ∆ VI = 1 tỷ
I

=> MTL I = ∆ CI + ∆ VI = 9 tỷ (4)
Từ (1) và (4) ta có

M TL I          
= 9/20 = 45 %
MI

Bài 2:
Tóm tắt
Khu vực I:

KI = CI + VI = 100 tỷ
CI 4
=
VI 1

CI + VI + MI

MTD I
MTL I = 70% MI

∆ CI
∆ VI

m’I = 200%

∆CI 4
=
∆VI 1


Khu vực II
KII = CII + VII = 42,5 tỷ
CII 4
=
VII 1

CII + VII + MII

MTD II
MTL I I


∆CII 4
=
∆VII 1

∆ CII

∆ VII

m’II = 200%
Hỏi MTL II = ?
Giải:
Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội:
CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII (*)
Ta có
KI = CI + VI = 100 tỷ
CI 4
=
VI 1

CI = 80 tỷ
=>

m’I = 200%
Lại có

VI = 20 tỷ
MI = 2 VI = 40 tỷ

MTL I = 70% MI = 70% x 40 = 28 tỷ

=>


∆ CI + ∆ VI = 28 tỷ
∆CI 4
=
∆VI 1

Mặt khác KII = CII + VII =42,5 tỷ

=>

∆ CI = 22,4 tỷ
∆ VI = 5,6 tỷ
CII = 34 tỷ


∆CII 4
=
∆VII 1

m’II = 200%

=> VII = 8,5 tỷ
MII = 2 VII = 17 tỷ

Thay vào (*) ta có
80+ 20+40 = 80+34+22,4 + ∆ CII
=> ∆ CII = 3,6 tỷ
∆CII 4

=
∆VII 1

=> ∆ VII = 0,9 tỷ
=> MTL II = ∆ CII + ∆ VII = 3,6 +0,9 = 4,5 tỷ
Tỷ suất tích lũy ở khu vực II là MTL II / MII = 4,5 /17


TIỀN CÔNG
I. Lý thuyết cơ bản:
Công thức tính tiền công tối thiểu của một ngày lao động

WSLĐ min 1 ngày

365 A +52 B +12C +4 D +...
=
365

A: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng ngày
B: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng tuần
C: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng tháng
D: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng quý
….
VD:
Một công nhân A làm việc cho một công ty X có nhu cầu tối thiểu cho tư liệu sinh
hoạt của mình như sau
Hàng ngày : Uống nước, ăn cơm : 100 K
Hàng tuần : Đi xem phim 1 tuần 1 lần : 200K
Hàng tháng : Đi du lịch 1 tháng 1 lần : 3000K
Hàng quý : Mua quà cho bố mẹ ( 1 quý 1 lần ) :10.000K

Hàng năm : Mua sắm trang thiết bị nội thất : 50.000K
Ngoài ra 5 ngày tham gia một trận bóng đá : 300K
Tính WSLĐ tối thiểu 1 ngày của A


WSLĐ tối thiểu 1 ngày của A =

365 ×100 + 52 × 200 + 12 × 3000 + 4 ×10000 + 50000 + 365 / 5 × 300
365

=…
Note:
WSLĐ (v) tính thông qua tư liệu sinh hoạt, không tính trực tiếp ở sản phẩm
WSLĐ tạo ra tính trực tiếp ở trong sản phẩm ( nhờ sử dụng SLĐ của lao động làm thuê
mà tạo ra giá trị mới Wmới = v+m )
Câu hỏi : Nhà TB trả đúng giá trị SLĐ thì còn thu được m không?
Ta có m = (v+m) – v = WSLĐ tạo ra - WSLĐ
Vì vậy, trả đúng giá trị SLĐ thì nhà tư bản vẫn thu được m , vì m sinh ra do chênh
lệch giữa WSLĐ tạo ra & WSLĐ chứ không phải do trả ko đúng giá trị SLĐ ( trả thấp
hơn )
1.1. Bản chất tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Tiền công là giá trị ( giá cả ) của hàng hóa sức lao động

Trước C.Mác, các nhà kinh tế học tư sản cổ điển Anh cho rằng : Tiền
công là khoản tiền mà người lao động nhận được khi họ đã hoàn thành hoặc sẽ
hoàn thành một công việc nào đó mà công việc đó không bị pháp luật ngăn cấm.
Ở bên ngoài đời sống của xã hội tư bản, người công nhân làm việc cho nhà
tư bản trong một khoảng thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay
hoàn thành một công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho người công nhân đó một số
tiền nhất định gọi là tiền công.

Hiện tượng đó làm người ta lầm tưởng rằng, tiền công là giá cả của lao động,
nhưng C.Mác đã chỉ ra rằng thực chất tiền công không phải là giá cả của lao động
mà là giá cả của sức lao động của người công nhân.


C.Mác khẳng định tiền công không thể là giá cả lao động vì lao động không
phải là hàng hóa. Nếu lao động là hàng hóa thì sẽ dẫn tới một số mâu thuẫn sau:
Thứ nhất, nếu coi lao động là hàng hóa thì cũng phải được vật hóa trong 1
hình thức cụ thể nào dó, cơ sở để vật hóa là tư liệu sản xuất, song nếu người công
nhân có tư liệu sản xuất họ đã bán sản phẩm do mình sản xuất ra chứ không bán lao
động.
T – H ----- TLSX
SLĐ

….SX….H’ – T’

Nếu lao động là hàng hóa, thì nó là H’, mà muốn là H’ thì nó phải là sản phẩm
của sự kết hợp giữa TLSX và SLĐ ( như hình vẽ), do đó người lao động có TLSX
và họ sẽ sản xuất và bán sản phẩm chứ không phải bán hàng hóa lao động.
Thứ hai, nếu lao động là hàng hóa và được trao đổi ngang giá thì không mang
lại giá trị thăng dư, phủ nhận quy luật giá trị thặng dư .
Thứ ba, nếu lao động là hàng hóa, trao đổi không ngang giá thì phủ nhận quy
luật giá trị.
Thứ tư, lao động là thước đo giá trị song bản thân nó không có giá trị, vì nếu
nó có giá trị thì sẽ dẫn tới một mâu thuẫn về mặt logic hình thức đó là đó giá trị lao
động bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra lao động.
Như vây, C.Mác đã chứng minh lao động không phải là hàng hóa, hay nói
cách khá, tiền công là giá cả của sức lao động, đây là bản chất của tiền công.
Tuy nhiên, như đã phân tích ở phần đầu, hiện tượng bề ngoài rất dễ khiến
nhầm lẫn lao động là hàng hóa, tiền công là giá cả của lao động.



Sự nhầm lẫn tiền công là giá cả của lao động là do:
Thứ nhất, người lao động thông qua lao động để có tiền sinh sống, do đó họ
tưởng minh đã bán lao động, nhà TB bỏ tiền ra mua để có lao động cũng nghĩ là
mình đã mua lao động.
Hàng hóa sức lao động không tách rời khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá
cả khi đã tạo ra, cung cấp 1 giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà
TB, nhìn bề ngoai chỉ thấy nhà TB trả giá trị cho lao động.
Lượng tiền công thu được phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số sản phẩm
sản xuất ra, nên người ta lầm tưởng tiền công là giá cả lao động.

1.2. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm
Theo lý luận tiền công của C.Mác thì tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền
công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm.
1.2.1. Tiền công theo thời gian
Khái niệm tiền công theo thời gian:
Tiền công theo thời gian là tiền công trả theo số lượng thời gian (giờ, ngày,
tuần, v. v…) mà người công nhân đã làm việc.
Tiền công, tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít
hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhản (giờ, ngày, tháng) dài hay
ngắn.
Cần phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công tuần, tiền công tháng.
Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó cao hay là
thấp, vì nó còn tùy theo ngày lao động dài hay ngắn. Do đó, muốn đánh giá chính
xác mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày, mà phải căn cứ vào độ dài


của ngày lao động và cường độ lao động. Để đánh giá tiền công theo thời gian
không chỉ xét tổng số tiền được lĩnh mà còn phải xét độ dài ngày lao động. Đơn vị

tiền công tính theo thời gian trung bình được tính theo công thức:
Tiền công theo giờ = Giá cả (giá trị) SLĐ một ngày/ Số giờ lao động trong
một ngày
Thực chất của hình thức trả lương này là dựa trên cơ sở độ dài thời gian làm
việc, trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ và mức độ phức tạp của công việc.
Giá cả của một giờ lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo
thời gian.
1.2.2. Tiền công theo sản phẩm
Khái niệm tiền công theo sản phẩm:
Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ
thuộc vào số lượng sản phẩm hay số luợng những bộ phận của sản phẩm mà công
nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.
Tiền công theo sản phẩm: là hình thức chuyển hóa của tiền công tính theo
thời gian, mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định, gọi
là đơn giá tiền công và được xác định như sau:
Tiền công trung bình một ngày của công nhân
Đơn giá tiền công =
Số lượng sản phẩm của công nhân đó trong
một ngày lao động bình thường


Về thực chất, đơn giá tiền công là tiền công trả cho thời gian lao động xã hội
cần thiết sản xuất ra một sản phẩm. Vì thế tiền công tính theo sản phẩm là hình thức
biến tướng của tiền công tính theo thời gian.
Thực hiện tiền công tính theo sản phẩm, một mặt giúp cho nhà tư bản trong
việc quản lý, giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn: mặt khác
kích thích công nhân lao động tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để nhận
được tiền công, cao hơn.
1.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế - Xu hướng vận động của tiền
lương trong CNTB

1.3.1. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
a.

Tiền công danh nghĩa
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhận nhận được do bán sức

lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử dụng để sản xuất và tái sản
xuất sức lao động, do đó tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền
công thực tế.
b.

Tiền công thực tế
Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tư liệu

tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công trên danh nghĩa
của mình.
Tiền công danh nghĩa là giá cả hàng hóa sức lao động, nó có thể tăng lên hay
giảm xuống tùy theo sự biến động trong quan hệ cung- cầu về hàng hóa sức lao
động trên thị trường. Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa vẫn giữ
nguyên, nhưng giá cả tư liệu tiêu dung và dịch vụ tăng lên hay giảm xuống thì tiền
công thực tế giảm xuống hay tăng lên.


1.4.2. Xu hướng vận động của tiền lương trong CNTB
C. Mác đã chỉ rõ tính quy luật của sự vận động tiền công trong chủ nghĩa tư
bản như sau: trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiền công danh nghĩa
có xu hướng tăng lên, bởi các nhân tố làm tăng giá trị sức lao động như: sự nâng
cao trình độ chuyên môn của người lao động, sự phát triển của khoa học công nghệ
làm tăng năng suất lao động. Nhưng, mức tăng của nó thực tế không theo kịp với
mức giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ, cùng hiện tượng thất nghiệp diễn ra thường

xuyên và các đợt khủng hoảng kinh tế, lạm phát. Khi đó tiền công thực tế của giai
cấp công nhân đang có xu hướng hạ thấp, đồng thời cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân là yếu tố cản trở xu hướng đó.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Lượng giá trị của
nó do ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Có những nhân tố tác động làm tăng lượng giá
trị sức lao động, có những nhân tố làm giảm giá trị của nó. Sự tác động qua lại của
tất cả các nhân tố đó dẫn tới quá trình biến đổi phức tạp của giá trị sức lao động.
Những nhân tố làm tăng giá trị sức lao động là sự nâng cao trình độ chuyên
môn của người lao động và sự tăng cường độ lao động.
Trong điều kiện của cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, tính
chất của lao động đòi hỏi ngày càng phức tạp, hao phí sức lao động trong cùng một
đơn vị thời gian ngày càng tăng, làm tăng giá trị của nó.
Bên cạnh đó, những nhu cầu của người công nhân và gia đình cũng ngày
càng tăng cùng với sự phát triển của lực lượng sàn xuất. Dẫn đến nhu cầu của công
nhân và gia đình họ về hàng hóa, dịch vụ, về tư liệu sinh hoạt ngày càng tăng làm
cho giá trị sức lao động tăng.
Nhân tố tác động làm giảm giá trị sức lao động là sự tăng lên của năng suất
lao động. Cùng với sự tăng năng suất lao động thì giá cả về tư liệu sinh hoạt của
người công nhân rẻ đi nền tiền lương thực tế của người công nhân giảm xuống.
Sự hạ thấp tiền công còn do tác động của yếu tố cung - cầu trên thị trường
sức lao động. Trên thị trường sức lao động, cung thì không ngừng tăng lên do sự


gia tăng dân số theo cấp số nhân, trong khi cầu về sức lao động thì ngày càng có xu
hướng giảm do sự thay thế lao động sống bằng lao động quá khứ, do đó hàng hóa
sức lao động buộc phải bán trong mọi điều kiện.
Ngoài ra còn do tác động của yếu tố lạm phát làm giá cả hàng hóa ngày càng
đắt đỏ. Tất cả sự tác động phức tạp của các nhân tố làm cho tiền công thực tế của
người lao động có xu hướng bị hạ thấp.


BÀI TẬP VỀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. M = m1 vòng chu chuyển x n ( số vòng chu chuyển , hoặc VCCTB )
2. Công thức tính tốc độ chu chuyển tư bản trung bình

n(VCCTB ) =

∑ TBTD = c
∑ TBungtruoc
1nam

1trong 1nam

+ c2trong1nam + vtrong 1nam

∑K

Trong đó
C1: Giá trị của TBCĐ ( giá trị nhà xưởng, máy móc,..)
C2: Giá trị nguyên vật liệu
V : Giá trị SLĐ , giá trị tư bản khả biến
Lưu
TBLĐ = c2 +v

ý:

3. Một số công thức khác hay dùng

p' =


m
m
m'
× 100% =
×100% =
×100%
c
K
c+v
+1
v

II. BÀI TẬP
Bài 1:
Tư bản đầu tư 1800, m’=100%, nếu tốc độ chu chuyển tư bản là 2 vòng/ năm thì một năm nhà tư bản thu được
108m. Xác định cấu tạo hữu cơ của tư bản đó?
Bài 2:


Tư bản đầu tư 1200, cấu tạo hữu cơ c/v =3/2, nếu tốc độ chu chuyển tư bản là 3 vòng / năm thì một năm nhà tư bản
thu được 75m. Xác định m’
Bài 3:
Tư bản ứng trước là 3,5 triệu đô la, trong đó tư bản cố định là 2,5 triệu đô la, tư bản khả biến là 200.000 đô la. Tư
bản cố định hao mòn trung bình trong 12,5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2 tháng mua 1 lần, tư bản khả biến quay 1
năm 10 lần.
Hãy xác định tốc độ chu chuyển của tư bản.

III. ĐÁP ÁN
Bài 1:
Tóm tắt

K=1800
m’=100%
N ( hoặc VCCTB ) = 2 vòng/ năm
M= 108m
Xác định cấu tạo hữu cơ của tư bản đó : c/v=?
Lời giải:
Ta có
m1 vòng = M/ N = 108/2 = 54m
=> p ' =

p
m
54
×100% = ×100% =
×100% = 3%
K
K
1800

Mặt khác

p' =

=>

m'
× 100%
c
+1
v


m'
100%
97
c
=
−1 =
−1 =
p'
3%
3
v

BÀI 2:
Tóm tắt:
K= 1200, c/v = 3/2
N= 3 vòng/ năm, M= 75m
Hỏi m’= ?


Lời giải:
K=c+v = 1200
c/ v =3/2

c = 720

=> v= 480

Lại có M = m xN=75m
=> m = M/N =75/3 =25m

=> m’ =m/v x 100% = 25/480 x 100% = 5,2 %
Bài 3:
Tóm tắt:
K= C+V = C1+C2+V= 3,5 triệu USD
C1 = 2,5 triệu USD
V = 0,2 triệu USD
NC1 = 12,5 năm / 1 vòng
NC2 = 2 tháng / 1 vòng
NV = 1 năm /10 vòng
Tính tốc độ chu chuyển trung bình của tư bản
Bài giải
Ta có
C2 = K – C1- V = 3,5 – 2,5 -0,2 = 0,8 triệu USD
TBCĐ (C1) tiêu dùng trong 1 năm là
C1

trong

1

=

năm

2,5

:

12,5


=

0,2

triệu

USD

Nguyên nhiên vật liệu (C2) tiêu dùng trong 1 năm là :
C2

trong

1

năm

=

0,8

x

12:2

x

10

=


4,

8

triệu

USD

TBKB (V) tiêu dùng trong 1 năm là:
Vtrong

1

năm

=

0,2

Tổng tư bản tiêu dùng trong 1 năm là :
TBTD trong 1 năm = C1 trong 1 năm + C2 trong 1 năm + V trong 1 năm = 0,2 +4,8 +2 = 7 triệu
Tốc độ chu chuyển trung bình của tư bản

=

2

triệu


USD


N (VCCTB ) =

∑ TBTD = c
∑ TBungtruoc

1trong 1nam

1nam

+ c2trong 1nam + vtrong 1nam

∑K

=

(0, 2 + 4,8 + 2)
7
=
= 2 (vòng / năm )
3,5
3,5

BÀI TẬP VỀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
I.

LÝ THUYẾT CƠ BẢN


Xác lập điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong phân tích của C.Mác:
Để xác lập điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong phân tích của C.Mác trong tái sản xuất và lưu thông
tư bản xã hội, trước hết chúng ta để ý tới một trong hai điều kiện cơ bản sau đề thực hiện tổng sản phẩm xã hội:
1.
2.

Cung về Tư liệu sản xuất của cả xã hội = cầu về tư liệu sản xuất của cả xã hội
∑STLSX = ∑DTLSX
Cung về Tư liệu sinh hoạt của cả xã hội = cầu về tư liệu sinh hoạt của cả xã hội
∑STLSH = ∑DTLSH

Mô hình về tái sản xuất tư bản xã hội ở hai khu vực
KVI : CI + VI + MI

MTD(I)
MTL(I)

∆ CI
∆V I



MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI

KVII: CII + VII + MII

MTD(II)
MTL(II)

∆ CII

∆ VII



MTL(II) = ∆ CII + ∆ VII

1. Xác lập điều kiện thực hiện tổng sản phẩm dựa theo điều kiện 1: ∑STLSX = ∑DTLSX
Qua mô hình trên ta sẽ thấy cung về TLSX của cả xã hội là :


∑STLSX = CI + VI + MI
Cầu về TLSX của cả xã hội là :
∑DTLSX = CI + ∆ CI+ CII + ∆ CII
Áp dụng ĐK (1) ta có ĐK tổng quát thực hiện tổng sản phẩm xã hội là
CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII (1)
Từ điều kiện (1) ta cũng có thể xác lập hai điều kiện tương đương
=> VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII ( 2) ( trừ hai vế của phương trình (1) đi CI )
Cộng 2 vế của (2) với VII + MII thì ta có điều kiện:
=> VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII + ∆ CI + ∆ CII (3)
Ba điều kiện vừa xác lập ở trên là điều kiện tổng quát để thực hiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong cả tái
sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Thực ra, tái sản xuất giản đơn chỉ là trường hợp đặc biệt của tái sản xuất khi không có tích lũy ,khi đó MTL(I) = MTL(II)
=0
Hay ∆ CI + ∆ VI = ∆ CII + ∆ VII = 0
=> ∆ CI = ∆ VI = ∆ CII = ∆ VII = 0
=> Trong tái sản xuất giản đơn thì ∆ CI + ∆ CII = 0
Do đó, trong tái sản xuất giản đơn, thì :
CI + VI + MI = CI + CII ( 1’)
VI + MI = CII ( 2’) ( cùng bớt 2 vế của (1’) đi CI )
VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII (3’) ( cùng thêm 2 vế của (2’) thêm VII + MII

Kết luận:
Vậy ta có điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong hai trường hợp là:
a.

b.

Trong tái sản xuất giản đơn:
CI + VI + MI = CI + CII ( 1’)
VI + MI = CII ( 2’)
VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII (3’)
Trong tái sản xuất mở rộng:
CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII ( 1)
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII ( 2)
VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII + ∆ CI + ∆ CII (3)

Lưu ý: Thực tế phân tích ta thấy 3 điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội là 3 trong 1, tức là 3 điều kiện này là
tương đương vì thực tế đó là 3 phương trình tương đương.
Để đơn giản trong quá trình làm bài tập, chúng ta chi cần chỉ ra điều kiện đơn giản nhất:
a.

Trong tái sản xuất giản đơn:
VI + MI = CII (1)


b.

Trong tái sản xuất mở rộng:
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII ( 2)

2. Xác lập điều kiện thực hiện tổng sản phẩm dựa theo điều kiện 1: ∑STLSH = ∑DTLSH

Qua mô hình trên ta sẽ thấy cung về TLSX của cả xã hội là :
∑STLSH = CII + VII + MII
Cầu về TLSX của cả xã hội là :
∑DTLSH = VI + ∆VI+ MTD(I) + VII + ∆VII + MTD(II)
Áp dụng ĐK (2) ta có ĐK tổng quát thực hiện tổng sản phẩm xã hội là
VI + ∆VI+ MTD(I) + VII + ∆VII + MTD(II) = CII + VII + MII
=> VI + ∆VI+ MTD(I) + VII + ∆VII + MTD(II) = CII + VII + MTD(II)+ MTL(II)
=> VI + ∆VI+ MTD(I) + VII + ∆VII + MTD(II) = CII + VII + MTD(II)+ ∆CII + ∆VII
=> VI + ∆VI+ MTD(I) = CII + ∆CII (1’)
Trong tái SX giản đơn thì
∆ CI = ∆ VI = ∆ CII = ∆ VII = 0
Và MTD(I) = MI ( vì ko có tích lũy, MTL(I) = 0 ) nên (1’) trong tái SX giản đơn chính là
VI + MI = CII
Tóm lại
Trong tái sản xuất giản đơn:
CI + VI + MI = CI + CII ( 1’)
VI + MI = CII ( 2’)
VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII (3’)
a. Trong tái sản xuất mở rộng:
CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII ( 1)
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII ( 2)
VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII + ∆ CI + ∆ CII (3)
Hoặc
VI + ∆VI+ MTD(I) = CII + ∆CII (4)
Công thức (4) áp dụng trong trường hợp đề bài cho quy mô tái SX mở rộng khu vực I
CI + ∆ CI + VI + ∆ VI + MTD(I)
II. MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 1:
Tư bản đầu tư vào khu vực I là 2400 với cấu tạo hữu cơ 4/1, tư bản đầu tư vào khu vực II là 1200 với cấu tạo hữu cơ
3/2, m’ cả 2 khu vực là 100%. Biết hai khu vực thỏa mãn điều kiện thực hiện tái sản xuất mở rộng,và giá trị thặng dư

tích lũy ở khu vực I là 200m. Xác định giá trị thặng dư được tích lũy ở khu vực II
Câu 2:
TB đầu tư khu vực I là 500, cấu tạo hữu cơ là 4/1, TB đầu tư khu vực II là 225, cấu tạo hữu cơ là 2/1, m’ 2 khu vực
đều là 100%. Biết hai khu vực thỏa mãn điều kiện thực hiện tái sản xuất mở rộng,và giá trị thặng dư tích lũy ở khu
vực II là 15m. Xác định giá trị thặng dư được tích lũy ở khu vực I


Câu 3:
Tư bản ứng trước khu vực I là 100 tỷ USD, tư bản ứng trước khu vực II là 42,5 tỷ USD, cấu tạo hữu cơ 2 khu vực
như nhau là 4/1, m’ 2 khu vực cũng đều là 200%. Ở khu vực I có 70% giá trị thặng dư tạo ra được tư bản hóa. Xác
định lượng giá trị thặng dư (m) mà khu vực 2 cần bỏ vào tích lũy cuối chu kỳ sx biết 2 khu vực thỏa mãn tái SX mở
rộng.
Câu 4: Tư bản đầu tư khu vực I là 3600 với c/v =4/1. Tư bản đầu tư khu vực I là 1200 với c/v =2/1. Khu vực I dành
600m để tích lũy, khu vực II dành 240 m để tích lũy. Biết rằng m’ hai khu vực là bằng nhau. Xác định giá trị tổng sản
phẩm xã hội
Câu 5: Khu vực I có quy mô SX ban đầu là 2880c+ 720v +720m
Và quy mô SX mở rộng của khu vực II là 960c+480v+ 160m
Biết rằng m’ 2 khu vực là bằng nhau. Hãy xác định
a. Quy mô SX ban đầu của khu vực II
b. Giá trị thặng dự của khu vực I được dùng để tái SX mở rộng
III. ĐÁP ÁN
Câu 1:
Tóm tắt đề:
KI = CI +VI = 2400 ,CI / VI = 4/1
m’I = 100%
KII = CII +VII =1200 , CII / VII = 3/2
m’II = 100% .Biết hai khu vực thỏa mãn điều kiện thực hiện tái sản xuất mở rộng, MTL(I) = 200m
Hỏi MTL(II) = ?
Bài giải:
Ta có:

KI = CI +VI = 2400

CI = 1920

CI / VI = 4/1

VI = 480

m’I =100%

=>

MI = VI = 480 (m’I = MI / VI x 100%= 100% )


KII = CII +VII = 1200

CII = 720

CII / VII = 3/2

VII = 480

m’II =100%

=>

MII = VII = 480



Mặt khác :
MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI = 200m


∆ CI = 160

∆CI CI 4
=
=
∆VI VI 1

∆ VI = 40

=>

Áp dụng điều kiện thực hiện tái sản xuất mở rộng ta có:
VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII ( 2)
=> ∆ CII = (VI + MI )- (CII +∆ CI )
= (480 +480 )- ( 720+ 160) =80
Lại có

∆CII CII 3
=
=
∆VII VII 2
=> ∆ VII =

2
2
160

∆CII = × 80 =
3
3
3

=> MTL(II) = ∆ CII + ∆ VII = 80+

160
≈ 133,33 m
3

Câu 2:
Tóm tắt đề:
KI =CI +VI = 500
CI / VI = 4/1
m’I = 100%
KII = CII +VII = 225
CII / VII = 2/1
m’II = 100%
Biết hai khu vực thỏa mãn điều kiện thực hiện tái sản xuất mở rộng,
MTL(II) = 15m
Hỏi MTL(I) = ?
Bài giải: Ta có:
KI = CI +VI = 500

CI = 400

CI / VI = 4/1

VI = 100


m’I =100%

=>

MI = VI =100


×