Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.12 KB, 14 trang )

B GIO DC V O TO
I HC QUC GIA H NI
Tr-ờng đại học Khoa học xã hội và nhân văn
***

TRNH TH PHNG

NGHIấN CU TC PHM
TRUNG DUNG GING NGHA

Chuyên ngành Hán Nôm
Mã số: 60 22 40
Luận văn thạc sĩ Hán Nôm

NGI HNG DN KHOA HC
PGS. PHAN VN CC

Nm 2008


LỜI CẢM ƠN

Tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn PGS. Phan Văn Các đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản Luận văn này.
Tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân
viên đang công tác tại Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH & NV – Đại học
Quốc gia Hà Nội đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên
cứu tại Trường.
Tác giả Luận văn cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thành viên trong Hội
đồng đánh giá Luận văn bởi những góp ý của Hội đồng sẽ giúp tác giả Luận văn có
những tiến bộ nhanh hơn trên con đường học tập và nghiên cứu.



Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008

Tác giả Luận văn: Trịnh Thị Phượng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa
(AB.278) là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của người
hướng dẫn khoa học. Các kết quả số liệu nêu trong Luận văn là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả Luận văn

Trịnh Thị Phượng


MC LC
Trang
PHN M U

1

1. Lý do chn ti

1

2- Lch s vn nghiờn cu


3

3. i tng v phm vi nghiờn cu

7

3.1 i tng nghiờn cu

7

3.2. Phm vi nghiờn cu

7

4. Phng phỏp nghiờn cu

8

4.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu văn bản học

8

4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành KHXH
5. B cc Lun vn

8

CHNG I TNG QUAN V VN BN


9

TRUNG DUNG GING NGHA
1.1. Khỏi quỏt v sỏch Trung dung

9


1.2. Trung dung giảng nghĩa AB.278

12

1.2.1. Tập hợp văn bản

13

1.2.2. Mô tả văn bản

13

1.2.3. Niªn ®¹i hoµn thµnh v¨n b¶n

14

1.2.4. C¸ch ghi tªn t¸c gi¶, t¸c phÈm

15

1.2.5. CÊu tróc cña v¨n b¶n


15

1.3. Nhiệm vụ đặt ra đối với việc nghiên cứu văn bản

16

Trung dung giảng nghĩa
1.4 Tiểu kết chƣơng I
CHƢƠNG II NGHIÊN CỨU VĂN BẢN

16
17

TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA THÔNG QUA VIỆC
XỬ LÝ TƢ LIỆU CHỮ NÔM
2.1 Việc giảng nghĩa Trung dung bằng chữ Nôm

17

2.1.1 Việc giải thích nghĩa chữ Hán sang tiếng Việt thông qua chữ

17

Nôm
2.1.2 Việc giảng nghĩa Trung dung bằng chữ Nôm

19

2.2 Tìm hiểu chữ Nôm đƣợc sử dụng trong Trung dung giảng


36


nghĩa
2.2.1 Khái quát về chữ Nôm:

36

2.2.2 Mô hình cấu trúc chữ Nôm

38

2.2.3 Biểu đồ về phương thức giảng nghĩa chữ Hán (theo phương

40

thức cấu tạo chữ Nôm) trong TDGN
2.3 Nhận xét về đặc điểm chung của chữ Nôm trong TDGN

47

2.4 Phiên âm từ chữ Nôm ra chữ Quốc ngữ

53

2.5 Tiểu kết Chƣơng II

55

CHƢƠNG III GIÁ TRỊ CỦA VĂN BẢN


57

TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA
3.1. Vị trí của sách Trung dung

57

3.1.1. Chủ đề tư tưởng

60

3.1.2. Cơ sở lý luận

61

3.1.3. Nội dung cụ thể

63

3.1.4. Nguyên tắc chủ yếu

64

3.2. Trung dung giảng nghĩa trong hệ thống sách diễn Nôm Tứ

67

thư, Ngũ kinh



3.3. Tiểu kết chƣơng III

71

KẾT LUẬN

72

1. Hệ thống vấn đề mà Luận văn đã bước đầu giải quyết

73

2. Những nội dung và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

77

PHỤ LỤC

82


Danh mc cỏc ký hiu, cỏc ch vit tt trong lun ỏn

1. Tờn ti liu vit tt
TDGN: Trung dung ging ngha AB.278

TD: Trung dung
2. Ký hiu ti liu trớch dn
Th t ti liu trớch dn c t trong [].
Số ả Rập tr-ớc dấu phảy (,) chỉ Tài liệu trích dẫn, trùng với số thứ tự ở Tài
liệu tham khảo; số ả Rập ở sau dấu (,) chỉ số trang trong Tài liệu trích dẫn.
3. Tờn vit tt ca th vin lu tr vn bn
Th vin Vin Hỏn Nụm: TVHN


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử đang đặt lên vai chúng ta một trách nhiệm thiêng liêng mà chúng ta
gánh chịu trước tổ tiên từ hàng nghìn năm nay, trước đồng bào cả nước hôm nay,
trước con cháu mãi mãi sau này. Đó là vấn đề làm thế nào giữ gìn, khai thác, giới
thiệu và nghiên cứu di sản cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong kho tàng sách Hán
Nôm. Chúng ta hiện có một khối lượng tài liệu thư tịch Hán Nôm phong phú. Tài
liệu thư tịch Hán Nôm về Nho giáo và Nho học được các thế hệ nhà Nho Việt Nam
nghiên cứu, luận giải, diễn âm hiện còn lưu giữ tại các thư viện trong và ngoài nước
với khối lượng khá lớn, có nội dung phong phú và thể loại đa dạng như: tài liệu
nhập môn, tài liệu gia huấn, tài liệu kinh điển, tài liệu văn chương cử nghiệp, kinh
nghĩa, văn sách, thơ, phú…Khi tìm hiểu về Nho giáo, về các bộ sách kinh điển của
Nho giáo thì không thể không nhắc tới Tứ thư và Ngũ kinh.
Thông thường, nói đến kinh điển Nho giáo là nói đến Tứ Thư 四書, Ngũ Kinh五經,
đó là những điển tịch tối cổ, là hạt nhân của hệ tư tưởng Nho giáo. Tứ Thư và Ngũ
Kinh là hai bộ sách kinh điển Nho gia Trung Quốc. Tứ Thư và Ngũ Kinh vào Việt
Nam từ trước Công nguyên, nhưng phải đến những năm đầu Công nguyên thì các
tác phẩm này mới có ảnh hưởng nhất định ở nước ta. Theo ghi chép của sử sách,
cùng với các viên quan cai trị của phương Bắc đều là những nhà nho học, như
Nhâm Diên, Tích Quang, Sĩ Nhiếp; thì ở nước ta cũng đã xuất hiện những nhà nho,
như: Lý Cầm, Lý Tiến và đặc biệt có Khương Công Phụ (thế kỷ VIII) đã thi đỗ Tiến

sĩ trong hệ thống thi cử theo kinh điển Nho gia. Tuy nhiên, Nho giáo phát triển
mạnh phải kể từ khi nước ta giành được độc lập. Một sự kiện đáng ghi


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Đào Duy Anh, Chữ Nôm – nguồn gốc, cấu tạo diễn biến, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1975.
[2] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở nghĩa nghĩa học từ vựng, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.
[3] Giáo trình Hán Nôm, Bộ môn Hán Nôm – Trường ĐH Tổng hợp Hà
Nôi, Nxb. Đại học giáo dục chuyên nghiệp, 1990.
[4] Hoàng Thị Ngọ, Vai trò của chữ Hán trong việc thúc đẩy sự hình thành
và phát triển của chữ Nôm Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, Số 6 (79) 2006.
[5] Hoàng Thị Ngọ (1999), Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm Phật
thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Nxb. KHXH, Hà Nội.
[6] Lê Anh Tuấn, Chữ Nôm thực hành, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2003.
[7] Lê Nguyễn Lưu, Từ chữ Hán đến chữ Nôm, Nxb. Thuận Hóa, Huế,
2002.
[8] Lê Văn Quán, Nghiên cứu về chữ Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
1981.
[9] Mai Ngọc Chừ (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo
dục, Hà nội.
[10] Một số vấn đề văn bản học Hán Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
1983.


[11] Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua các triều đại, Nxb.
Văn hóa, 1997.

[12] Nguyễn Đức Lân dịch (1999), Trung dung, Tứ thư tập chú, Nxb. Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
[13] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb. Văn Hóa, Hà Nội.
[14] Nguyễn Hữu Quỳ (1971), Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca, Ủy
ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa.
[15] Nguyễn Ngọc San, Các mô thức cấu trúc chữ Nôm, in trong: Lê Trí
Viễn (chủ biên), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập 4), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1987.
[16] Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
[17] Nguyễn Quang Hồng, Một số vấn đề và khía cạnh nghiên cứu chữ
Nôm, in trong: Nghiên cứu chữ Nôm (Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế về chữ Nôm lần thứ
nhất, tổ chức tại Hà Nội, tháng 11 năm 2004), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
[18] Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.
[19] Nguyễn Tá Nhí, Các phương thức biểu âm trong cấu trúc chữ Nôm
Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.
[20] Nguyễn Tài Cẩn (với sự cộng tác của N.V.Stankevic), Một số vấn đề về
chữ Nôm.
[21] Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán
Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979.
[22] Nguyễn Thế Nghi (2000), Tân biên truyền kỳ mạn lục, tác phẩm Nôm
thế kỷ XVI, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


[23] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
[24] Ngữ văn Hán Nôm (2004), Tứ thư, tập 1, Trung tâm KHXH & NV QG,
Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
[25] Phan Văn Các, Từ điển từ Hán Việt, Nxb. Tp Hồ Chí Minh.
[26] Phạm Văn Khoái (1996), Một số vấn đề về sách giáo khoa dạy chữ
Hán trong kho sách Hán Nôm// Thông báo Hán Nôm học 1995, Nxb. Khoa học xã

hội, Hà Nội.
[27] Phan Bội Châu (1929), Khổng học đăng, Nxb. Khai trí, Sài Gòn.
[28] Từ điển Hán ngữ hiện đại, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh, 2002.
[29] Trần Nghĩa & Francois Gros (đồng chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt
Nam – Thư mục đề yếu (3 tập), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.
[30] Trần Xuân Lan (1985), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Nxb. KHXH, Hà
Nội.
[31] Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 1: Thư viện Quốc gia
xuất bản, Hà Nội, 1970; tập 2: Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
[32] Trịnh Khắc Mạnh, Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải về Tứ thư, Ngũ
kinh hiện có ở Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tạp chí Hán Nôm.
[33] Vũ Văn Kính, Đại từ điển chữ Nôm, Trung tâm nghiên cứu Quốc học &
Nxb.Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 2002.
Tài liệu chữ Hán
[34] 易 經 講 義, AB.236 (TVHN).


[35] 千 字 文 解 音, AB.227, (TVHN).
[36] 千 字 文 解 音, AB. 226, (TVHN).
[37] 字 類 衍 義, AB.593, (TVHN).
[38] 四 書 短 扁, A.1429, (TVHN).
[39] 四 書 約 解, AB.270, (TVHN).
[40] 中 庸 演 歌 , 易 卦 演 歌, AB.540, (TVHN).
[41] 中 庸 說 約, A.2595, (TVHN).
[42] 吴 時 任 , 三 千 字 解 音, AB. 19, TVHN.
Tài liệu tiếng Hoa
[43] 新釋四書讀本,謝冰瑩等編釋,三民,2006
[44] 四書五經第二種
[45]中庸菁华選粹
/>[46] 中庸浅析

/>

[47] 中庸之道的平衡智慧
/>[48]中庸章句集注
/>[49]中庸-中庸全篇
/>[50] 中庸的核心价值
/>


×