Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ BẮC GIANG - TỈNH BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 153 trang )

BỘ XÂY DỰNG
VIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN QUỐC GIA
10 Hoa Lư - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Tel: 04.22210888. Fax: 04.39764339

THUYẾT MINH

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG
THÀNH PHỐ BẮC GIANG - TỈNH BẮC GIANG
ĐẾN NĂM 2035, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Hà nội, tháng 10– 2017

1


B XY DNG
VIN QUY HOCH ễ TH V NễNG THễN QUC GIA
10 Hoa L - Hai B Trng - H Ni. Tel: 04.22210888. Fax: 04.39764339

Thuyết minh
IU CHNH QUY HOCH CHUNG THNH PH BC GIANG
N NM 2035 - TM NHèN N NM 2050
giám đốc trung tâm :
Chủ nhiệm đồ án
:
CH TRè:
- Kin trỳc + TKT:

ThS. KTS. V Ngc Tun
ThS. KTS. V Ngc Tun


ThS. KTS. V Ngc Tun
ThS. KTS. Nguyn Song H
ThS. KTS. Trng Xuõn Hng
- Kinh t:
KS.Nguyn Vn Khỏnh
- Chun b k thut:
KS. Phan Khỏnh ip
- Giao thụng:
ThS. KS. Lờ Vit Hựng
- Cp nc:
KS. Bựi Th Thanh Duyờn
- Cp in:
KS. on Tun V
- Thoỏt nc v VSMT + MC: ThS. KS. Trng Minh Ngc
quản lý kỹ thuật:
- Kin trỳc:
Ths.KTS. Lờ Kiu Thanh
- Chun b k thut:
ThS. KS. V Tun Vinh
- Giao thụng:
ThS. KS. V Tun Vinh
- Cp nc:
ThS. KS. V Tun Vinh
- Cp in:
KS. on Trng Tun
- Thoỏt nc v VSMT + MC: ThS. KS. V Tun Vinh
H Ni, ngy ...... thỏng
Ch u t
UBND THNH PH BC GIANG


nm 2017

C quan quy hoch
VIN QUY HOCH ễ TH
V NễNG THễN QUC GIA
P. VIN TRNG

Nguyn Thnh Hng
C QUAN THM NH:
S XY DNG TNH BC GIANG

2


MỤC LỤC
1.1. Lý do và sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Bắc Giang ................ 6
1.2. Các căn cứ lập quy hoạch......................................................................................... 7
1.2.1. Các căn cứ pháp lý............................................................................................... 7
1.2.2. Các cơ sở nghiên cứu ........................................................................................... 8
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ............................................................................................... 9
1.3.1. Mục tiêu ............................................................................................................... 9
1.3.2. Nhiệm vụ .............................................................................................................. 9
1.4. Phạm vi và ranh giới nghiên cứu ............................................................................ 10
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG ........................... 11
2.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 11
2.1.1.Vị trí địa lý của thành phố Bắc Giang: ................................................................ 11
2.1.2. Địa hình:............................................................................................................ 11
2.1.3. Khí hậu: ............................................................................................................. 12
2.1.4. Địa chất công trình ............................................................................................ 14
2.1.5. Địa chất thủy văn ............................................................................................... 15

2.1.6. Thuỷ văn ............................................................................................................ 15
2.2. Hiện trạng kinh tế xã hội ........................................................................................ 16
2.2.1. Hiện trạng dân số, lao động ............................................................................... 16
2.2.2. Hiện trạng về phát triển kinh tế xã hội: .............................................................. 17
2. 3. Hiện trạng sử dụng đất .......................................................................................... 19
2.4. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ............................................................................... 21
2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .................................................................................... 24
2.5.1. Hiện trạng giao thông ........................................................................................ 24
2.5.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật .............................................................................. 27
2.5.3. Hiện trạng cấp nước .......................................................................................... 31
2.5.4. Hiện trạng cấp điện............................................................................................ 33
2.5.5. Hiện trạng xử lý nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang .................................... 34
2.6.6. Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc ................................................................ 35
III. PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THEO QUY HOẠCH CHUNG ĐƯỢC
DUYỆT NĂM 2013. .................................................................................................... 37
3.1. Đánh giá chung: ..................................................................................................... 40
3.2. Rà soát dự án và đồ án điều chỉnh cục bộ: .............................................................. 42
3.3.Đánh giá việc thực hiện theo đồ án QHC 2013 được duyệt ..................................... 48
3.3.1. Về kinh tế xã hội và phát triển đô thị .................................................................. 48
3.3.2. Về giao thông ..................................................................................................... 49
3.3.3. Về chuẩn bị kỹ thuật ........................................................................................... 50
3.3.4. Về cấp nước ....................................................................................................... 50
3.3.5. Về cấp điện ........................................................................................................ 50
3.3.6. Về thoát nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang ................................................ 50
3.3.7. Về môi trường .................................................................................................... 51
3.4. Rà soát đánh giá theo tiêu chuẩn đô thị loại 1......................................................... 52
3.5. Một số nội dung cần điều chỉnh, bổ sung ............................................................... 57
IV. PHẦN 4: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN ..... 61
4.1. Động lực phát triển đô thị ...................................................................................... 61
3



4.1.1. Các quan hệ nội ngoại vùng ............................................................................... 61
4.1.2. Các cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo thị ....................................................................... 64
4.2. Tầm nhìn đến năm 2050 ......................................................................................... 66
4.3. Tính chất, chức năng đô thị. ................................................................................... 67
4.3.1. Tính chất đô thị .................................................................................................. 67
4.3.2. Chức năng.......................................................................................................... 67
4.4. Các dự báo phát triển thành phố Bắc Giang đến năm 2035 và các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật: ............................................................................................................................ 67
4.4.1. Dự báo dân số, lao động: ................................................................................... 67
4.4.2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu: ................................................................. 69
V. PHẦN 5: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ
BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2035. ................................................................................... 70
5.1.Cấu trúc và hướng phát triển đô thị ......................................................................... 70
5.1.1. Cấu trúc phát triển ............................................................................................. 70
5.1.2. Phương án dự kiến điều chỉnh ranh giới ............................................................ 70
5.1.3. Hướng phát triển đô thị: .................................................................................... 70
5.2. Định hướng quy hoạch các khu vực phát triển........................................................ 71
5.2.1. Nội dung điều chinh theo các phân khu .............................................................. 71
5.2.2. Định hướng quy hoạch các khu vực phát triển đô thị: ........................................ 73
5.3. Định hướng phát triển các khu chức năng đô thị: ................................................... 74
5.3.1. Khu vực phát triển dân cư .................................................................................. 74
5.3.2. Quy hoạch các khu vực phát triển công nghiệp, trung chuyển hàng hóa............. 75
5.3.3.Quy hoạch hệ thống trung tâm và phân bố các công trình công cộng .................. 77
5.3.4. Quy hoạch hệ thống cây xanh, thể dục thể thao, mặt nước ................................. 79
5.3.5. Khu vực dân cư nông thôn hiện hữu và phát triển nông nghiệp: ......................... 81
5.3.6. Các khu vực du lịch sinh thái ............................................................................. 81
5.4. Quy hoạch sử dụng đất ........................................................................................... 82
5.5. Tổ chức không gian đô thị...................................................................................... 86

5.5.1. Quan điểm: ........................................................................................................ 86
5.5.2. Tổ chức không gian các khu vực ........................................................................ 86
5.6. Định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................................................................... 90
5.6.1. Định hướng quy hoạch giao thông ..................................................................... 90
5.6.2. Định hướng quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật ........................................................... 96
5.6.3. Định hướng cấp nước....................................................................................... 102
5.6.4. Định hướng cấp điện ........................................................................................ 110
5.6.5. Định hướng thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang ................... 112
5.6.6. Định hướng phát triển hệ thống thông tin liên lạc. ........................................... 116
5.6.7. Quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ..................................... 117
5.7. Thiết kế đô thị ...................................................................................................... 119
5.7.1. Phân vùng khai thác phát triển và bảo tồn: ...................................................... 119
5.7.2. Các vùng cảnh quan chính: .............................................................................. 119
5.7.3. Các nguyên tắc và giải pháp thiết kế đô thị: ..................................................... 120
VI. PHẦN 6: QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (ĐẾN NĂM 2025) ................ 126
6.1. Mục tiêu............................................................................................................... 126
6.2. Điều chỉnh ranh giới nội ngoại thị ........................................................................ 126
6.2. Quy hoạch sử dụng đất ......................................................................................... 126
4


6.3. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật .................................................................................. 129
6.3.1. Giao thông ....................................................................................................... 129
6.3.2. Chuẩn bị kỹ thuật: ............................................................................................ 129
6.3.3. Cấp nước ......................................................................................................... 129
6.3.4. Cấp điện........................................................................................................... 130
6.3.5. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang ......................................... 131
6.3.6. Thông tin liên lạc. ............................................................................................. 131
6.4. Chương trình hóa các mục tiêu cải tạo và xây dựng đô thị .................................. 132
6.4.1. Các dự án trọng điểm đã và đang triển khai trong khu vực nghiên cứu ............ 132

6.4.2. Các dự án kiến nghị ......................................................................................... 132
6.5. Các giải pháp quản lý và phương án đầu tư .......................................................... 133
6.5.1. Các giải pháp quản lý quy hoạch ..................................................................... 133
6.5.2.Các phương án đầu tư....................................................................................... 133
6.5.3. Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch ............................................................ 134
VII. PHẦN 7. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ....................................... 137
7.1. Hiện trạng môi trường thành phố ......................................................................... 137
7.2. Đánh giá, dự báo các tác động môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch ... 140
7.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu và bảo vệ môi trường.............................................. 148
7.4. Kết luận phần ĐMC: ............................................................................................ 152
VIII. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 153

5


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do và sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Bắc Giang
Thành phố Bắc Giang là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa của Tỉnh
Bắc Giang, được công nhận là đô thị loại II tại quyết định số 2168/QĐ-TTg ngày
3/12/2014 của Thủ tướng chính phủ. Nằm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh
(Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội dọc theo quốc lộ 1 và cách cảng Hải Phòng 100km
về phía Đông, thành phố Bắc Giang được xác định là trung tâm tiếp vận – trung chuyển
hàng hoá của Vùng Thủ đô Hà Nội với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, là đầu mối kinh
doanh thương mại quan trọng của Vùng Thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đồ án Quy hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
được phê duyệt tại Quyết định số 652/QĐ-UBND ngày 06/12/2013 (gọi tắt là QHC 2013)
đã xác định Bắc Giang là một trong những trung tâm logistic mới gắn với hệ thống hạ tầng
khung quốc gia như vành đai 5 vùng thủ đô, các quốc lộ 37, QL17, QL31, cảng sông
Đồng Sơn. Đồ án QHC 2013 là công cụ hữu hiệu để Bắc Giang định hướng và quản lý
phát triển đô thị theo quy hoạch, đạt được những kết quả tốt về tăng trưởng kinh tế và phát

triển không gian thành phố.
Sau quá trình gần 5 năm thực hiện theo đồ án QHC 2013, thành phố đã phát triển
không ngừng, ranh giới nội thị đã mở rông thêm 4 xã, các trục tuyến giao thông mới được
xây dựng, các khu vực đô thị mới được phát triển, các khu vực cũ được cải tạo nâng cấp...,
giúp cho đô thị thay đổi nhanh chóng, khang trang lớn mạnh hơn rất nhiều. Đồng thời
cũng đã xuất hiện những vấn đề của đô thị nảy sinh:
- Vấn đề ngập úng tại khu vực trung tâm đô thị hiện hữu cần có giải pháp toàn diện
vừa giải quyết vấn đề úng, tắc cục bộ vừa mang tính định hướng lâu dài, đảm bảo bảo vệ
cấu trúc địa hình tự nhiên và bảo vệ các vùng trữ nước, thoát nước cho đô thị.
- Một số dự án hạ tầng gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng. Nhiều khu vực quy
hoạch đã phải điều chỉnh cục bộ để việc thực hiện hợp lý hơn và khả thi.
- Đồ án QHC 2013 định hướng phát triển không gian xây dựng đô thị khá dàn trải,
thiếu tập trung. Cần phân đợt đầu tư xây dựng hợp lý hơn nhằm sử dụng các nguồn vốn
đầu tư phát triển đô thị hiệu quả. Cần khống chế ranh giới không gian xây dựng đô thị để
bảo vệ các vùng sinh thái đô thị và các vùng nông nghiệp đô thị cho mục tiêu phát triển
kinh tế đa dạng và bền vững.
- Công tác phát triển đô thị của Bắc Giang còn chậm, kinh tế đô thị chưa có đột
phá, tỉnh Bắc Giang là một trong những tỉnh có tỷ lệ đô thị hoá thấp nhất cả nước, đạt tỷ
lệ 14,7% (năm 2015), cần có giải pháp phát triển kinh tế, phát triển đô thị hiệu quả. Việc
mở rộng các liên kết ra bên ngoài sẽ tạo cơ hội mới cho phát triển đô thị; khu vực thi
trấn Tân Dân phía Đông, khu vực phát triển hướng vành đai 5 tại xã Thái Đào, vùng du
lịch sinh thái cảnh quan núi Nham Biền phía Nam, vùng nông nghiệp tại xã Xuân Hương
phía Bắc là các vùng giáp ranh thành phố Bắc Giang, vừa nhận được lực hấp dẫn từ đô
thị trung tâm, vừa là những động lực mới cho sự phát triển của thành phố.
Ngoài ra một số chủ trương định hướng lớn quốc gia thay đổi đã có những ảnh
hưởng tới QHC Bắc Giang:
- Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội ban hành về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính đã quy định quy mô diện tích
của thành phố trực thuộc Tỉnh phải đạt 150 km2. Đây là điều kiện về quy mô diện tích
6



cần thiết để một thành phố có đủ cơ hội về đất đai để phát triển. Trong khi đó đồ án
QHC 2013 xác định quy mô diện tích lập quy hoạch bao gồm cả diện tích thành phố và
khu vực mở rộng là 11.970 ha, là chưa đạt so với quy định.
- Đồ án Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 768/QĐ-TTgngày 6/5/2016 đã xác
định Bắc Giang là đô thị nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội có vai trò là đô thị trung tâm
phía Đông Bắc của Vùng thủ đô Hà Nội, cửa ngõ xuất nhập khẩu, trung tâm tiếp vận trung chuyển hàng hóa của Vùng thủ đô Hà Nội, vai trò này đặt cho Bắc Giang cơ hội
mới và cần có các không gian mới để phát triển đúng tầm quy hoạch.
Từ những lý do trên,Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ
XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 đã xác định chỉ tiêu đô thị hoá cần đạt được đến năm 2020
là từ 22-23%; Ban thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang đã ban hành Nghị quyết chuyên đề số
138-NQ/TU ngày 01/9/2016 về đẩy mạnh phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm
2020, định hướng đến năm 2030, nêu rõ đến năm 2020 "Thực hiện mở rộng địa giới
hành chính, nâng cấp thành phố Bắc Giang cơ bản đạt tiêu chí đô thị loại I"; Thường
trực Tỉnh ủy Bắc Giang đã có Thông báo số 288-TB/TU ngày 28/7/2017 thống nhất
thông qua việc cần thiết phải nghiên cứu mở rộng không gian mới cho thành phố Bắc
Giang.
Vì vậy, việc điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Bắc Giang với ranh giới nghiên
cứu mới, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung các chức năng, các không gian phát triển phù hợp
xu thế mới là cần thiết để tạo thêm không gian xây dựng đô thị hoàn chỉnh, cấu trúc hài
hòa. Quy hoạch điều chỉnh là tiền đề cho việc mở rộng địa giới hành chính thành phố và
định hướng phát triển theo tiêu chí đô thị loại 1
1.2. Các căn cứ lập quy hoạch
1.2.1. Các căn cứ pháp lý
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;
- Luật Xây dựngsố 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về Quy hoạch xây
dựng;

- Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư
phát triển đô thị;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về quản lý không
gian Kiến trúc, cảnh quan đô thị;
- Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về quản lý không
gian xây dựng ngầm đô thị;
- Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miền núi Bắc bộ;
- Quyết định số768/QĐ-TTgngày 6/5/2016của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thủ đôHà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050;
7


- Quyết định số269/QĐ-TTgngày 02/3/2015của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn đánh
giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị;
- Thông tư 06/2013/TT-BXD, ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn về nội
dung thiết kế đô thị;
- Thông tư 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng về sửa đổi bổ
sung một số điều của thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 về hướng dẫn nội dung
thiết kế đô thị;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ
sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch khu
chức năng đặc thù;
- Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/4/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác

định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban
hành “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng”;
- Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII, nhiệm kỳ
2015-2020;
- Nghị Quyết 138-NQ/TU ngày 01/9/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang
về đẩy mạnh phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định đướng
đến năm 2030;
- Quyết định số 2168/QĐ-TTg ngày 3/12/2014 của Thủ tướng chính phủ công nhận
thành phố Bắc Giang là đô thị loại II.
- Quyết định số 234/QĐ-UBND ngày 10/02/2015 của UBND tỉnh Bắc Giang về
việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Bắc
Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 139/QĐ-UBND ngày 24/3/2014 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc
phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang đến
năm 2030;
- Quyết định số 652/QĐ - UBND, ngày 06/12/2013 của UBND tỉnh Bắc Giang
duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2030 tầm nhìn đến
năm 2050;
- Quyết định số 1414/QĐ - UBND, ngày 16/8/2017 của UBND tỉnh Bắc Giang
duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2035 tầm
nhìn đến năm 2050 (tỷ lệ 1/10000)
- Nghị quyết 29/NQ-HĐND ngày 8/9/2017 của Hội đồng nhân dân thành phố Bắc
Giang về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Bắc Giang và các huyện Yên
Dũng, Lạng Giang, Việt Yên; thành lập các phường thuộc thành phố Bắc Giang.
1.2.2. Các cơ sở nghiên cứu
- Thông báo số 228-TB/TU ngày 28/7/2017 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Bắc
Giang về chủ trương mở rộng địa giới hành chính và sát nhập một số đơn vị hành chính
8



cấp xã;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các huyện Việt Yên, Yên Dũng,
Lạng Giang, Tân Yên đến năm 2020.
- Quyết định số 989/BCT ngày 6/3/2012 của Bộ Công Thương về phê duyệt Quy
hoạch phát triển công nghiệp trên tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn- Hà Nội –Hải
Phòng- Quảng Ninh đến năm 2020- tầm nhìn đến năm 2025
- Các tài liệu, số liệu, các đồ án quy hoạch ngành, các dự án đầu tư xây dựng, các
tài liệu và số liệu có liên quan.
- Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/10.000 do chủ đầu tư cung cấp.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ
1.3.1. Mục tiêu
- Nghiên cứu định hướng phát triển không gian hướng tới mục tiêu thành phố Bắc
Giang cơ bản đạt các tiêu chí đô thị loại I vào năm 2020.
- Cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội và các quy hoạch chuyên
ngành của Tỉnh Bắc Giang.
- Tạo lập hình ảnh đô thị, cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả người dân, đáp
ứng nhu cầu phát triển mới, hội nhập với sự phát triển của vùng và khu vực, tạo đà thúc
đẩy quá trình đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế.
- Cập nhật các đồ án quy hoạch ngành, các đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch
chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết đô thị và quy hoạch các khu chức năng
đặc thù mới được phê duyệt sau năm 2013 trên địa bàn thành phố để đảm bảo đồng bộ
tầng bậc quy hoạch trong đô thị.
- Làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai, lập các đồ án quy hoạch phân
khu, quy hoạch chi tiết, triển khai các chương trình phát triển và các dự án đầu tư.
1.3.2. Nhiệm vụ
- Đánh giá vai trò, vị trí thành phố trong bối cảnh phát triển vùng.
- Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên,điều kiện hiện trạng.
- Rà soát đánh giá việc thực hiện quy hoạch xây dựng theo đồ án Quy hoạch chung
đã được phê duyệt năm 2013, cập nhật các biến động, xác định những tồn tại cần nghiên

cứu điều chỉnh. Khớp nối hiện trạng hạ tầng đô thị, khớp nối các dự án đang triển khai
vào quy hoạch chung.
- Xác định các tiền đề phát triển đô thị: các mối quan hệ nội ngoại vùng, cơ sở kinh
tế kỹ thuật tạo động lực phát triển thành phố; Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ
bản; Dự báo phát triển dân số, nhu cầu đất xây dựng đô thị đến năm 2035; Xác định tính
chất đô thị.
- Đề xuất các kịch bản phát triển và định hướng phát triển không gian đô thị: Tầm
nhìn, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, mạng lưới hạ tầng xã hội, khung thiết kế đô thị
tổng thể của thành phố đến năm 2035.
- Đề xuất định hướng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ cảnh quan môi trường thành phố Bắc
Giang đến năm 2035.
- Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất đợt đầu đến năm 2025. Nêu các giải pháp quy
hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật. Đề xuất các chương trình dự án đầu tư giai đoạn đầu.
9


1.4. Phạm vi và ranh giới nghiên cứu
Phạm vi lập quy hoạch: trên cơ sở phạm vi lập quy hoạch tại đồ án QHC 2013 đã phê
duyệt với quy mô 11.970 ha gồm diện tích tự nhiên thành phố Bắc Giang và 7 xã thuộc
khu vực mở rộng, đồ án điều chỉnh QHC 2017 mở rộng thêm xã Thái Đào, thị trấn Tân
Dân và lấy hết xã Xuân Hương, xác lập phạm vi lập quy hoạch mới cụ thể là:
a) Về đơn vị hành chính: 17 phường, xã của thành phố Bắc Giang + khu vực phụ cận
gồm các xã Tiền Phong, Tân Liễu, Nội Hoàng, Hương Gián, TT Tân Dâncủa huyện Yên
Dũng; xã Tân Dĩnh,Xuân Hương và Thái Đào của Huyện Lạng Giang, xã Tăng Tiến của
huyện Việt Yên.
b) Quy mô diện tích lập quy hoạch: khoảng 14,417,31ha. Trong đó:
- Thành phố Bắc Giang gồm 16 phường, xã: 6,677ha
- 9 xã, thị trấn phụ cận, trong đó:
+ 4 xã, 1 TT thuộc huyện Yên Dũng: 4.036,92ha
+ 3 xã thuộc huyện Lạng Giang: 3159,90ha

+ 1 xã thuộc huyện Việt Yên: 479,20ha
(theo niên giám thống kê 2016)
c) Về ranh giới:
- Phía Bắc giáp huyện Tân Yên
- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang
- Phía Nam giáp huyện Yên Dũng.
- Phía Tây giáp huyện Việt Yên.

Phạm vi lập quy hoạch theo đồ án QHC
Phạm vi nghiên cứu theo nhiệm vụ điều
2013 đã phê duyệt
chỉnh QHC 2017
Phạm vi nghiên cứu gián tiếp gồm một phần xã Xuân Phú, Yên Lư, Nham Sơn,
(Huyện Yên Dũng); Nghĩa Trung, một phần xã Hồng Thái, Vân Trung (Huyện Việt
Yên); Quế Nham (Huyện Tân Yên). Trong phạm vi này nghiên cứu kết nối hạ tầng, kết
10


nối không gian với các khu vực trong thành phố, đảm bảo tính lâu dài, bền vững cho các
khu vực phát triển trong tương lai.
Tổng diện tích phạm vi nghiên cứu khoảng 20.027ha.
Với phạm vi lập quy hoạch mở rộng thêm các xã Xuân Hương, Thái Đào, thị trấn
Tân Dân ở phía bắc và phía đông, đảm bảo cho thành phố có đủ quy mô về đất đai,cơ
hội để phát triển đồng bộ và đa lĩnh vực, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật hiện
hành về diện tích của đơn vị hành chính cấp thành phố trực thuộc tỉnh.
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG

2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.Vị trí địa lý của thành phố Bắc Giang:
Thành phố Bắc Giang có vị trí

thuận lợi về giao thông cách thủ đô Hà
Nội 50 km về phía Bắc; vị trí trung lộ
trên tuyến giao thông huyết mạch
(đường bộ, đường sắt liên vận quốc tế)
nối Thủ đô Hà Nội với thành phố Lạng
Sơn và cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng; vị
trí đầumối giao thông cấp liên vùng quan
trọng :nằm cận kề vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ. Thành phố Bắc Giang có
hệ thống đường bộ gồm các
Quốc lộ: 1A, 31, 17; Đường tỉnh 295B,293, 299; các tuyến đường sắt: Hà Nội - Lạng
Sơn, Hà Nội - Kép - Hạ Long, Hà Nội - Kép - Thái Nguyên chạy qua; có tuyến đường
sông nối thành phố với các trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch lớn như Phả Lại,
Côn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Tử, Hải Phòng; tiếp cận thuận lợi với cảng hàng không quốc tế
Nội Bài, cảng nội địa Gia Lâm, cảng nước sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng và các cửa khẩu
quốc tế trên biên giới Lạng Sơn
2.1.2. Địa hình:
Địa hình thành phố Bắc Giang là dạng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi
trung du Bắc Bộ, địa hình đồng bằng, xen kẽ các dải đồi thấp, sườn có độ dốc thoải.
Hướng dốc chính của địa hình theo hướng Bắc- Nam và các hướng dốc từ hai phía,
Đông và Tây vào sông Thương.
Địa hình, địa mạo thành phố khá bằng phẳng, phía Bắc là dạng địa hình đồi thấp
xen kẽ các khu vực canh tác, bị chia cắt nhiều bởi các ngòi nhỏ, có phần hạn chế về mặt
thoát nước mặt. Cao độ địa hình khu vực ruộng canh tác biến thiên từ +(23,5)m, khu
vực đồi núi từ +(90240)m. Vùng đồng bằng có cao độ phổ biến +(4 10)m, xây dựng
khá thuận lợi.

Tp Bắc Giang

Khu vục đồi núi Nham Biền


Khu vục ruộng trũng

11


Sơ đồ phân tích địa hình thành phố Bắc Giang
2.1.3. Khí hậu:
a/. Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ trung bình của không khí: 23,3C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 39,5C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 4,8C
b/. Độ ẩm không khí :
- Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 81%
- Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 79%
c/. Lượng mưa:
Lượng mưa phân bổ theo mùa : Mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 59. Lượng mưa chiếm khoảng (8085)%
tổng lượng mưa năm, riêng 2 tháng 7 và 8 lượng mưa chiếm tới (5570)%. Mùa khô từ
tháng 10 đến tháng 4 năm sau, chiếm khoảng (1520)% tổng lượng mưa năm. Trong
mùa này thường là mưa phùn, lượng mưa nhỏ, tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường rơi
vào tháng 1 - 2.
- Lượng mưa trung bình năm: 1558)mm
- Lượng mưa trung bình tháng cao nhất: 254,6mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 292mm.
- Mùa mưa: từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9
chiếm hơn 70% lượng mưa của cả năm.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào các tháng 1, 2 thường có mưa phùn
cộng với giá rét kéo dài do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc.
12



Bảng 1. LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG TẠI CÁC TRẠM TỈNH BẮC GIANG
Năm

TT

Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Sơn Động
Lục Ngạn
Bắc Giang
Hiệp Hòa
Lục Nam
Yên Dũng
Yên Thế
Tân Yên
Việt Yên
Cầu Sơn
Cẩm Đàn
Chũ

Khuôn Thần
Tân Sơn

23,3
22,9
23,6
23,0
22,1
15,0
16,7
14,7
15,3
20,8
19,4
22,6
19,6
7,9

24,2
24,0
30,2
24,9
22,9
17,4
18,0
17,8
19,5
22,6
20,3
21,2

17,5
11

38,6
40,7
51,2
47,9
42,1
34,4
43,5
39,6
39,8
50,3
32,2
39,9
47,8
39,8

102,5
102,6
100,1
99,7
104,8
78,8
96,9
98,9
93,2
106,5
101,6
98,1

82,1
70,7

186,6
169,2
190,6
187,4
170,7
156,5
186,0
180,9
182,2
180,6
170,7
162,5
155,6
120,4

236,3
213,3
252,0
241,1
225,6
229,4
236,4
230,1
232,3
222,4
217,1
189,6

214
210

302,4
240,9
255,1
273,7
245,2
229,8
274,8
257,1
250,1
240,0
270,1
223,2
240,6
255,8

295,0
229,2
288,4
265,1
246,7
271,7
256,5
276,8
274,2
258,4
277,1
218,7

200,3
220

189,3
162,2
179,0
194,3
164,9
161,5
161,0
158,7
161,9
148,3
181,4
169,2
151,6
107,5

93,3
88,3
108,5
130,8
80,0
92,7
102,3
105,2
105,2
89,4
81,1
78,4

40,9
44,9

35,7
33,8
42,5
48,7
35,6
29,2
35,1
35,6
42,4
35,5
29,0
33,9
37,7
24,3

17,0
16,9
17,6
20,7
11,6
11,6
12,6
15,1
16,3
14,7
12,4
16,2

19,8
12,3

1544
1344
1539
1557
1372
1328
1440
1431
1432
1389
1412
1273
1228
1125

Nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn Quốc gia.
Bảng 2. LƯỢNG MƯA LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ TRẠM TRONG TỈNH
Trạm
Sơn Động
Lục Ngạn
Bắc Giang
Hiệp Hòa
Lục Nam
Yên Dũng
Yên Thế
Tân Yên
Việt yên

Cầu Sơn

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lượng mưa (mm)
322,5
229,8
292,0
279.6
240,9
176
255
304
403,5
215

Ngày xuất hiện
13/5/2002
26/9/2008
14/07/1971

30/7/1996
23/7/1971
26/8/1975
14/5/1993
1/8/1983
3/7/1962
24/8/2007

Nguồn: Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Bắc Giang 2014.
Bảng 3. LƯỢNG MƯA 1, 3, 5 NGÀY LỚN NHẤT NĂM ỨNG THEO CÁC TẦN SUẤT
Trạm
Bắc
Giang

Đặc
trưng
1 max
3 max

Thời kỳ
tính
1960 2011

5 max
Hiệp
Hòa

1 max
3 max


1971 2011

5 max
Lục
Nam

1 max
3 max

1960 2011

5 max
Tân

1 max

1960 -

Trung
bình

Max

Cv

Cs

117,2

292,0


0,34

161,8

345,5

198,2

Xp (mm)
1%

2%

5%

10%

1,89

258,2

230,9

195,2

168,5

0,31


1,37

324,4

296,0

257,8

228,0

372,1

0,32

0,64

375,3

349,4

312,9

282,6

126,7

279,6

0,31


1,29

253,3

231,5

202,0

179,0

176,5

360,6

0,29

1,55

345,9

315,1

274,1

242,7

204,4

393,7


0,28

1,24

387,2

356,1

314,0

280,9

109,4

240,9

0,39

1,19

243,3

220,8

190,1

165,9

158,5


376,0

0,35

1,44

343,4

310,5

266,5

232,5

184,8

382,2

0,33

1,33

382,0

347,7

301,6

265,6


121,1

304,0

0,37

1,64

276,1

247,4

209,4

180,5

13


Yên

3 max

2011

5 max
Việt
Yên

1 max

3 max
5 max

1961 2011

171,1

351,0

0,35

0,56

334,4

311,1

277,9

250,3

201,9

382,4

0,35

0,53

392,8


365,8

327,3

295,1

129,9

403,5

0,41

3,08

345,5

295,2

233,2

190,3

173,8

469,5

0,38

2,35


426,1

373,2

305,8

256,8

202,4

484,3

0,39

1,79

476,0

424,0

355,6

304,1

Nguồn: Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Bắc Giang 2014.
Bảng .4- Ảnh hưởng BĐKH đến lượng mưa của tỉnh Bắc Giang (nguồn: kịch bản phát thải trung bìnhB2 và phát thải cao A1F do bộ TNMT dự báo).
Yếu tố ảnh hưởng
Giai đoạn
Phát thải trung

Phát thải cao A1F
bình B2
2020
1.3
1.5
Tỷ lệ lượng mưa tăng (%)
2030
1.3-2
2.1
(Tinh Bắc Giang )
2050
2.9
3.7
2100
6.7
8.6

d/. Gió, bão :
- Hướng gió chủ đạo là gió Đông và Đông Bắc (từ tháng 113 năm sau), mùa hạ
gió chủ đạo là gió Đông Nam từ tháng ( 410).
- Tốc độ gió mạnh nhất trong bão: 34 m/s.
- Bão thường xuất hiện vào tháng 7, 8, 9 gây mưa to gió lớn. Tuy nhiên một số
năm gần đây do biến đổi khí hậu nên mưa trận cũng xuất hiện những giá trị đột biến làm
ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất, thành phố ngày càng xuất hiện nhiều điểm gập úng
hơn.
2.1.4. Địa chất công trình
Địa chất khu vực nghiên cứu thuộc dạng kiến tạo bồi đắp có nguồn gốc sông biển
(trầm tích sông Thương) và trầm tích do xâm thực và xói mòn đồi núi. Địa tầng bên trên
có thể phân theo các nhóm, bao gồm:
- Đất hữu cơ có chiều dày (0.10.5)m.

- Sét màu vàng có chiều dày (2 4)m.
- Bùn pha sét lẫn hữu cơ với chiều dày (4 7)m.
- Sét màu đỏ sẫm lẫn đá dăm.
- Khi xây dựng các công trình, cần khoan khảo sát kỹ để có giải pháp về móng
phù hợp. Đặc biệt là khu vực đất ruộng canh tác thường có lớp hữu cơ bề mặt là lớp đất
yếu, cần xử lý ổn định nền trước khi xây dựng.
+ Khu vực nội thị cường độ chịu tải tốt R1,5kg/cm2. Không có hiện tượng trượt
lở và các hiện tượng khác gây ảnh hưởng đến các công trình xây dựng.
+ Khu vực bãi bồi ven sông trong đê sông Thương, cường độ yếu R=0,5kg/cm2,
có hiện tượng cát trôi, cát chảy.
+ Các khu vực đất đồi và đất thổ cư nhìn chung có cường độ chịu tải tốt, khu vực
nội thị nền có cường độ chịu tải R1,5kg/cm2.
(Nguồn: Báo cáo DA thoát nước tp Bắc Giang 2009)

14


2.1.5. Địa chất thủy văn
Qua khảo sát một số mũi khoan khai thác nước ngầm có thể sơ bộ đánh giá về
khả năng nước ngầm của một số khu vực thuộc thành phố Bắc Giang và các huyện lân
cận có trữ lượng không đáng kể, khả năng đáp ứng nhu cầu cung cấp nước ở quy mô
nhỏ, đáp ứng nhu cầu trước mắt:
- Trữ lượng tĩnh tự nhiên của các tầng chứa nước có khả năng phục vụ cấp nước
với trữ lượng: 275 608m3/ngày.
- Trữ lượng động tự nhiên của các tầng chứa nước :841331m3/ngày.
* Theo thực tế khai thác:
Hút nước thí nghiệm tại một số lỗ khoan (tại Tân Yên, Yên Dũng, Lục Nam, Lục
Ngạn, Hiệp Hòa) cho kết quả: Tổng trữ lượng qua 12 lỗ khoan đạt: 43,3l/s- đạt cấp C1,
có thể phục vụ cho cấp nước.
(Nguồn:Báo cáo Quy hoạch cấp nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh BắcGiang).


2.1.6. Thuỷ văn
Thành phố Bắc Giang chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Thương, với
chiều dài chảy qua thành phố khoảng 30km, sông
Thương là nguồn cung cấp nước quantrọng cho
Thành phố, có thể phát triển giao thông thủy. Sông
có nguồn phù sa và cát sỏi dồi dào có điều kiện để
khai thác vật liệu xây dựng.Tuy nhiên sông Thương
hẹp, mặt đê cao, hạn chế tầm nhìn ra sông, không
thật lý tưởng để tạo hành lang xanh, công viên lớn
dọc hai bờ sông, cần có giải pháp khắc phục để khai Sông Thương, đoạn qua TP.Bắc
Giang
thác cảnh quan dọc đê Tả và Hữu Thương.
* Chế độ thuỷ văn sông Thương vào mùa mưa và mùa khô như sau:
a/. Mực nước :
- Mực nước lớn nhất : +7,49m (1971) - Với tần suất (P = 5%).
- Mực nước trung bình nhiều năm:+ 4,04m - Với tần suất ( P=99%)
- Mực nước nhỏ nhất : - 0,36m trong mùa khô.
b/. Lưu lượng mùa mưa và mùa khô:
Lưu lượng lớn nhất trong các tháng mùa lũ đạt từ (6604100)m3/s:
Lưu lượng nhỏ nhất trong các tháng mùa khô (0,160,24)m3/s.c/. Các cấp báo
động mực nước sông Thương tại Phủ Lạng Thương:
+ Báo động cấp I : 4,3m.
+ Báo động cấp II : 5,3m
+ Báo động cấp III : 6,3m.

15


2.2. Hiện trạng kinh tế xã hội

2.2.1. Hiện trạng dân số, lao động
a. Hiện trạng dân số
Bảng: Tổng hợp hiện trạng dân số và diện tích Thành phố Bắc Giang mở rộng
SST
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
II
17
18
19

Tên đơn vị hành chính
Thành phố Bắc Giang mở rộng
Thành phố Bắc Giang
Nội thị

Phường Hoàng Văn Thụ
Phường Lê Lợi
Phường Mỹ Độ
Phường Ngô Quyền
Phường Trần Nguyên Hãn
Phường Trần Phú
Phường Thọ Xương
Phường Dĩnh Kế
Phường Đa Mai
PhườngXương Giang
Ngoại thị
Xã Song Mai
Xã Dĩnh Trì
Xã Đồng Sơn
Xã Song Khê
Xã Tân Mỹ
Xã Tân Tiến

Diện tích
(ha)
14.417,31
6.677
2.210
152
91
163
81
87
100
426

467
361
282
4.467
999
631
851
449
743
794

Dân số
(người)
231.625
154.604
96.968
11.075
10.937
5.367
8.089
13.856
9.289
13.957
11.387
6.590
6.421
57.636
9.689
10.935
9.035

7.034
11.068
9.875

Mật độ
(ng/km2)
1606,6
2315,5
4387,7
7286,2
12018,7
3292,6
9986,4
15926,4
9289,0
3276,3
2438,3
1825,5
2277,0
1290,3
969,9
1733,0
1061,7
1566,6
1489,6
1243,7

Huyện Lạng Giang
3.221,64
34.760

1079,0
Xã Xuân Hương
1.175,41
12.782
1087,5
Xã Tân Dĩnh
1.018,54
12.581
1235,2
Xã Thái Đào
1.027,69
9.397
914,4
III
Huyện Yên Dũng
4.040
34.737
859,9
20
TT Tân Dân
468
5.777
1234,4
21
Xã Hương Gián
864
9.227
1068,3
22
Xã Tân Liễu

907
5.422
597,8
23
Xã Tiền Phong
1.036
7.861
758,8
24
Xã Nội Hoàng
765
6.450
843,1
IV
Huyện Việt Yên
479
7.524
1570,8
25
Xã Tăng Tiến
479
7.524
1570,8
Hiện trạng năm 2016 Thành phố Bắc Giang có 16 đơn vị hành chính, gồm 10
phường và 6 xã. Dân số toàn Thành phố là 154.604 ngườingười, trong đó có 96.968
người là dân số thành thị chiếm 63% dân số toàn thành phố. Dân số sống tập trung tại
16


các phường cũ, mật độ cao nhất tại phường Trần Nguyên Hãn; các phường mới mở rộng

nội thành và khu vực ngoại thành mật độ thấp, cần có chính sách tăng mật độ tại các khu
vực này để tăng cường sức sống đô thị.
Hiện trạng dân số toàn khu vực nghiên cứu năm 2016
Dân số (người)
STT
Đơn vị hành chính
Nông
Tổng
Thành Thị
Thôn
I
Thành phố Bắc Giang
154.604
96.968
57.636
II
Khu vực các huyện
77.021
5.777
71.244
Tổng ranh giới nghiên cứu
231.625
102.745
128.880
b. Hiện trạng lao động
Dân số trong độ tuổi lao động của Thành phố Bắc Giang 135.269 người chiếm 58,4%
dân số toàn thành phố. Trong đó, lao động trong các ngành kinh tế 95.500 người chiếm
70,6% người trong độ tuổi lao động.
Nhận xét:
Bắc Giang là thành phố có tỷ lệ

lạo động trên dân số khá cao.
Nguồn nhân lực khá dồi dào, trẻ
sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển
các hoạt động kinh tế, tuy nhiên tỷ
lệ lao động có trình độ còn ít, cần
có những định hướng mới nhằm
thu hút lao động chất lượng cao về
TP và có chiến lược phát triển đào tạo nghề cho lao động cũng như thu hút các nhà đầu
tư vào địa phương và sử dụng lao động tại chỗ. Trong tương lai cần tính đến việc chuyển
dịch lao động theo các lĩnh vực kinh tế nhằm tăng hiệu quả và thu nhập.
2.2.2. Hiện trạng về phát triển kinh tế xã hội:
Biến động
Giá trị sản xuất theo ngành
Cơ cấu kinh tế
Giá trị kinh tế qua các năm
30000,00

25000,00

11575,00
9780,00

20000,00

8240,00

15000,00

7006,12


10000,00

5127,22

5000,00

4717,15

0,00

509,78

2011
TMDV

9230,00

12740,00
10845,00

6176,69
500,46

2013
CN, TTCN, XD

519,00

2014


550,00 580,00

2015

2016

Nông, lâm, thủy sản

Số liệu trên cho thấy, giá trị sản xuất tăng đều theo các năm, trung bình đạt mức
tăng trưởng cao 14,5%/năm; cơ cấu kinh tế theo khối ngành chuyển biến theo chiều
hướng tích cực, các ngành công nghiệp và dịch vụ đã tăng dần tỷ trọng. Tuy nhiên, sự
chuyển biến phần dịch vụ còn chậm, Bắc Giang chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế
để phát triển ngành dịch vụ.
2.2.3. Hiện trạng các công trình hạ tầng xã hội:
- Các công trình công cộng cấp đô thị:
+ Các cơ sở y tế: 01 Bệnh viện đa khoa tỉnh 700 giường bệnh, là bệnh viện đa
17


khoa hạng II. Thành phố có 7 bệnh viện chuyên khoa là các bệnh viện vệ tinh của
bệnh viện trung ương (BV Sản nhi, BV y học cổ truyền, BV Phổi, BV tâm thần,
BV nội tiết, BV Ung bướu, BV điều dưỡng Tân Yên) với tổng số 1.770 giường bệnh
và 02 bệnh viện tư nhân với 120 giường bệnh. Ngoài ra còn có các trung tâm y tế,
trạm y tế chuyên ngành.
+ Các cơ sở giáo dục, đào tạo: Thành phố có 5 trường THPT công lập, 1
trường THPT dân lập và 1 trung tâm giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp. Hệ thống
trường đào tạo nghề có 6 trường: trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp, trường
trung cấp nghề GTVT, trường trung cấp VH-TT-DL, trường trung cấp nghề thủ
công mỹ nghệ 19-5, trường cao đẳng nghề công nghệ Việt Hàn, trường cao đẳng
Ngô Gia Tự (trung tâm giáo dục quốc phòng)

+ Các thiêt chế văn hóa: Các công trình văn hoá cơ bản đầy đủ, chủ yếu tập trung
tại khu trung tâm thành phố trên đường Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ. Các công trình
văn hoá bao gồm: Bảo Tàng, nhà văn hoá thiếu nhi, rạp chiếu phim và 1 rạp chiếu phim
tư nhân, thư viện Tỉnh, trung tâm văn hoá thông tin, triển lãm, nhà hát chèo. Trung tâm
Văn hóa tỉnh đã xuống cấp được bàn giao cho Trung tâm văn hóa thanh thiếu niên thuộc
tỉnh đoàn Bắc Giang. Nhà văn hóa Lao động (thuộc Liên đoàn lao động tỉnh) mới được
đưa vào sử dụng năm 2014. Ngoài ra còn có Nhà văn hoá công nhân phân đạm, Nhà văn
hoá Sở Điện lực và một số nhà văn hoá cụm dân cư... đã phần nào phục vụ tốt đời sống
tinh thần của nhân dân thành phố. Hệ thống cơ sở hạ tầng, thiết chế văn hoá được quan
tâm đầu tư; có 32/112 di tích lịch sử được xếp hạng; các di tích xuống cấp được quan
tâm tu bổ, tôn tạo.
+ Các trung tâm thể dục thể thao: Thành phố có hệ thống công trình thể thao
bao gồm: 01 Sân vận động cấp tỉnh, 02 nhà luyện tập và thi đấu, và 02 nhà luyện tập.

18


2. 3. Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Bắc Giang mở rộng

LOẠI ĐẤT

Tổng diện tích đất của
đơn vị hành chính
1 Đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông
1.1
nghiệp
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm
I


1.1.1.1
1.1.1.2

Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng
năm khác

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.2 Đất lâm nghiệp

Tp. Bắc
Giang
mở
rộng

Tổng

X.
Tân
Liễu

X.
Tiền
Phon
g

X.
Nội
Hoàn

g

X.
Tăng
Tiến

1.027,69

4039,7

468

863,67

907

1036

765

479

9162,10

3676,85

2398,13

915,57


701,78

780,79

2761,7

304,2

509,11

733,43

742,86

472,12

325,4

6780,72

2876,12

2042,16

795,60

574,18

672,38


1554,3

500,6

280,65

487,72

285,36

308,11

6145,53

2733,49

1651,06

658,58

488,72

503,76

1452,9

493,81

232,53


449,15

277,38

308,11

5756,48

2488,82

1547,29

618,45

442,60

486,25

1428,3

490,23

225,2

442,69

270,14

292,11


366,19

262,42

103,77

40,14

46,13

17,50

0

574,34

142,63

391,10

137,01

85,46

168,63

24,61

3,58


7,33

6,46

7,24

16

385,86

208,58

75,82

7,07

68,76

101,46

6,79

48,12

38,57

7,98

208,58


75,82

7,07

68,76

707,61

290,49

244,5

172,62

700,86

290,49

239,63

170,74

8,51

41,53

10,64

14,14


17,29

336,16

291,56

291,92

290,72

150,63

103,45

56,58

127,98

107,16

55,91

103,45

56,58

127,98

107,16


55,91

700,86

Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị

X.Thái
Đào

X.
Hươn
g
Gián

1.018,54

Đất rừng phòng hộ

2.1.1
2.1.2

X. Tân
Dĩnh

TT.
Tân
Dân

1175,41


1.2.2

2.1 Đất ở

Tổng

X.
Xuân
Hương

3221,64

992,01

2 Đất phi nông nghiệp

H.
Việt
Yên

Huyện Yên Dũng

6677

Đất rừng sản xuất

1.4 Đất nông nghiệp khác

Huyện Lạng Giang


14417,31

1.2.1

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản

TP.
Bắc
Giang
H.
trang

963,55

591,46

279,98

112,91

58,67

108,40

0,85

0,69

0,16


5117,28

2947,2

809,09

247,92

314,60

246,56

1210,4

1854,15

1017,85

318,19

111,74

103,95

102,50

462,2

1304,46

549,69

535,19
482,66

318,19

111,74

103,95

102,50

395,17
67,03

0,16

74,82
0
67,03
67,03

19


LOẠI ĐẤT

2.2 Đất chuyên dùng


Tp. Bắc
Giang
mở
rộng

TP.
Bắc
Giang
H.
trang

Huyện Lạng Giang

Tổng

X.
Xuân
Hương

X. Tân
Dĩnh

X.Thái
Đào

Tổng

TT.
Tân
Dân


X.
Hươn
g
Gián

X.
Tân
Liễu

X.
Tiền
Phon
g

X.
Nội
Hoàn
g

60,33

178,05

95,44

152,28

175,77


88,18

0,35

0,27

0,18

74,9

115,92

34,98

2744,96

1601,79

393,12

111,12

178,89

103,11

661,87

0,41


0,45

0,64

2,12

2.2.1

Đất XD trụ sở cơ quan

43,63

39,84

1,49

2.2.2

Đất quốc phòng

24,51

18,07

6,44

18,49

18,49


0,00

172,18

141,75

30,43

8,29

11,83

10,30

0

685,94

395,11

60,25

9,70

49,00

1,56

195,6


4,78

Đất an ninh
Đất xây dựng công
2.2.4
trình sự nghiệp
2.2.3

2.2.5

Đất sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp

H.
Việt
Yên

Huyện Yên Dũng

6,44

0,27

1,23

X.
Tăng
Tiến

0

0

2.2.6

Đất có công cộng

1739,96

988,53

294,51

92,72

111,17

90,62

403,9

173,08

94,21

77,03

59,58

53,02


2.3

Đất cơ sở tôn giáo

16,81

6,1

2,57

1,83

0,65

0,10

7,34

5,41

0,43

1

0,5

0,8

2.4


Đất cơ sở tín ngưỡng

15,93

10,43

4,56

1,37

0,72

2,48

0,64

0,24

0,4

0,3

2.5

Đất nghĩa trang, nghĩa
địa, nhà tang lễ, NHT

90,65

44,68


23,80

4,59

10,61

8,59

16,79

9,88

4,02

1,4

1,49

5,38

463,48

227,58

53,29

17,07

12,10


24,13

182,61

39,37

134,22

9,02

55,49

36,48

13,55

0,21

7,68

5,66

5,4

5,4

0,06

3,16


2,29

84,06

35,2

6,09

4,04

3,14

6,09

4,04

3,14

Đất sông, ngòi, kênh,
rạch, suối
Đất có mặt nước chuyên
2.7
dùng
2.8 Đất phi NN khác
2.6

3

Đất chưa sử dụng


3.1
Đất bằng chưa sử dụng
84,06
35,2
Nguồn: Thống kê đất đai 2016- Sở Tài nguyên môi trường

0,87

0,87

14,42

11,91

2,16

0,34

31,3

18,4

14,42

11,91

2,16

0,34


31,3

18,4

2,77
2,77

20


- Tổng diện tích đất tự nhiên thành phố mở rộng:
14417,31ha
Đất Thành phố Bắc Giang:
6677ha
Đất khu vực mở rộng:
7740,31ha
- Diện tích đất xây dựng toàn thành phố mở rộng: 4722,51 ha
- Diện tích đất xây dựng Tp Bắc Giang: 2680,85 ha, bình quân: 173m2/người

Tỷ lệ đất xây dựng tại thành phố Bắc Giang tương đối cao, chiếm 40% tổng diện tích đất
tự nhiên toàn thành phố với bình quân 173m2/người, chủ yếu tập trung vào khu vực các
phường trung tâm. Cần định hướng duy trì xây dựng mật độ cao tại khu vực trung tâm
đồng thời xác định các khu vực xây dựng tập trung tại nông thôn ngoại thành và kiểm
soát, bảo vệ vành đai sinh thái tự nhiên, nông nghiệp cho sự phát triển bền vững của
thành phố.
2.4. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan
Thành phố Bắc giang là một đô thị có bề dày lịch sử khá lâu đời, do đó, kiến trúc - cảnh
quan đô thị có những giá trị đặc trưng cần được tôn tạo và khai thác trong phát triển đô
thị. Về không gian đô thị, nhìn chung, khu vực đô thị cũ đã phát triển ổn định, mật độ

xây dựng cao và thấp tầng - là hình thái phát triển phổ biến tại các đô thị trung bình như
Bắc Giang.

21


Sơ đồ phân vùng cảnh quan thành phố

a. Khu vực dân cư:
- Khu dân cư trung tâm: được giới hạn bởi TL295B (phía Bắc), đường Hùng
Vương (phía Đông), QL1A (phía Nam), sông Thương (phía Tây), thuộc Phường Ngô
Quyền, Trần Phú, Lê Lợi. Đây là khu vực có mật độ cao, tập trung nhiều cơ quan hành
chính, trung tâm thương mại, trung tâm văn hóa của thành phố và Tỉnh. Các khu phố cũ
mang nét đặc trưng của phố thương mại truyền thống với các hoạt động buôn bán sầm
uất (cửa hiệu nhỏ, buôn bán trên vỉa hè,..). Cấu trúc nhà ở dạng nhà ở lô phố cao 2-3
tầng, có cửa hàng buôn bán nhỏ, diện tích khoảng 80-120m2/hộ.

Hiện trạng khu phố thương mại
- Bên cạnh khu phố cũ, khu vực đô thị hình thành và phát triển từ không gian tỉnh
lỵ của Hà Bắc (1963) đến nay đã tạo ra những không gian đô thị chính của thành phố.
Các khu phố tương đối khang trang, là nơi chứa đựng các chức năng chính của thành
phố (hành chính, thương mại, văn hóa…) với mật độ đường khá cao; Sự đan xen giữa
không gian hành chính với khu vực dân cư tạo nên sự nhộn nhịp, tấp nập trong đô thị cả
ngày đêm song cũng có những bất cập: thiếu sự trật tự, chưa có hình ảnh đặc trưng
riêng.
- Khu vực dân cư mới: Tại khu vực phía Đông thành phố, được hình thành từ năm
2000 đến nay. Khu dân cư mới được tổ chức chủ yếu theo hình thức phân lô nền, mật độ
cao, tạo nên các tuyến phố thương mại mới với kiến trúc hiện đại, cao 3-5 tầng song
không gian kiến trúc chưa tạo được nét đặc trưng, thiếu nhịp điệu và tính đồng nhất trên
22



mặt đứng các tuyến phố, thiếu vắng các công trình giáo dục, các công trình dịch vụ đô
thị thiết yếu, các khoảng xanh phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người dân đã làm
không gian đô thị trở nên lạc hậu, đơn điệu ngay khi vừa hình thành. Không gian khu ở
mới đan xen với các một số trụ sở cơ quan mới (Sở thông tin truyền thông, công an, kho
bạc...) thiếu không gian đệm chuyển tiếp, thiếu gắn kết không gian với khu vực làng
xóm cũ.
- Khu dân cư nhà máy Đạm: Tại khu vực phía Bắc QL1 cũ trên địa bàn thuộc các
phường Thọ Xương, Trần Nguyên Hãn. Tại đây dân cư chủ yếu là công nhân, lao động
phục vụ nhà máy đạm Hà Bắc và khu vực phụ cận. Không gian đô thị không có nét đặc
trưng, thiếu các công trình dịch vụ công cộng và các không gian xanh trong đô thị.
Nhiều nhà ở xây dựng lấn chiếm hành lang an toàn đường sắt, mất an toàn về giao
thông.
- Khu làng xóm: Các khu vực làng xóm ngoại thị trong thành phố đang có xu
hướng đô thị hóa nhanh, đặc biệt dọc các trục đường tỉnh lộ 398, quốc lộ 31, tỉnh lộ
295B. Cấu trúc và cảnh quan làng xóm đang mất dần đi những nét đẹp truyền thống. Sự
phát triển của nhà ở lô phố và xây dựng thiếu kiểm soát tại các khu dân cư nông thôn đã
đem đến những hình ảnh lộn xộn ở khu vực xung quanh thành phố.
b. Các khu công nghiệp:
Thành phố Bắc Giang hiện có 2 khu công nghiệp lớn: KCN Song Khê - Nội
Hoàng, Khu nhà máy Đạm Hà Bắc và một số cụm/điểm công nghiệp rải rác tại Dĩnh Kế,
Đa Mai, dọc TL295B. Không gian khu vực sản xuất công nghiệp được hoàn thiện tương
đối khang trang với các khối nhà xưởng sản xuất hiện đại, quy mô lớn. Tuy nhiên không
có các hành lang xanh cách ly giữa khu công nghiệp và dân cư, giao thông phục vụ công
nghiệp đan xen với giao thông đô thị dẫn tới môi trường ô nhiễm, không đảm bảo an
toàn cho dân cư liền kề khu công nghiệp.
c. Khu di tích lịch sử, công trình di tích, tôn giáo:
So với nhiều đô thị khác, Thành phố Bắc giang không có nhiều các công trình di
tích tôn giáo nổi trội để thu hút tham quan, du lịch. Một số công trình đã được xếp hạng

di tích cấp tỉnh, quốc gia như: di tích thành Xương Giang, chùa Nghè Cả, chùa Vẽ, nhà
thờ thành phố ... đều chưa được đầu tư tôn tạo thích đáng để đem lại sự hấp dẫn về du
lịch. Hiện tại, hầu hết các di tích đều đang bị các chức năng đô thị khác tranh chấp về
không gian, làm cho hình ảnh di tích gần như bị biến mất trong tổng thể toàn đô thị.
d. Môi trường cảnh quan tự nhiên
Do thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du, Thành phố Bắc giang có
địa hình phong phú tạo nên những khu vực cảnh quan tự nhiên đẹp, hấp dẫn.
- Sông Thương là một giá trị cảnh quan rất quan trọng của thành phố nhưng mối
liên kết giữa đô thị với sông Thương, gần như chưa được tạo dựng và sử dụng trong hoạt
động đô thị. Tuyến đường đê hai bên sông tại khu vực nội thị được hình thành giống như
một bức tường chia cắt không gian đô thị phía trong với mặt đê khiến cho việc tiếp cận
với không gian sông gặp khó khăn.

23


Cảnh quan sông Thương
- Vùng nông nghiệp tại khu vực phường Đa Mai, xã Song Mai, Tân Tiến là những
khu vực có địa hình thấp trũng nhất thành phố với diện tích hồ, ao, mặt nước lớn, hình
thành nên vùng nông nghiệp trù phú với những làng nghề truyền thống làm bún, bánh
đa....Cấu trúc xây dựng hiện trạng của các khu dân cư nông thôn tại khu vực này khá gắn
bó với mặt nước. Công trình kiến trúc trong khu vực này không có những giá trị đặc biệt
nổi trội song có một tổng thể chung rất đẹp của sự kết hợp giữa nhà, vườn, ruộng và ao
hồ, kênh mương.
- Đồi Quảng phúc, Núi Nghĩa Trung, Núi Nham Biền là những giới hạn về phía
Bắc và phía Nam tạo nên vùng địa hình lòng chảo của thành phố Bắc giang. Các điểm
cao này có tiềm năng mang lại những không gian nghỉ dưỡng hấp dẫn cho thành phố.
Nhận xét:
- Về tổng thể, thành phố có phân vùng cảnh quan khá rõ ràng đối với từng khu vực (đô
thị cũ, đô thị mới, di tích lịch sử,..). Có cảnh quan đẹp và nhiều tiềm năng khai thác du

lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí (mặt nước, cây xanh, đồi núi, sinh thái nông
nghiệp..)
- Tuy nhiên các giá trị cảnh quan trong từng khu vực chưa được khai thác, phát huy trở
thành những hình ảnh, không gian đặc trưng đủ mạnh để tạo nên sắc thái riêng cho
thành phố.
2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
2.5.1. Hiện trạng giao thông
Hệ thống giao thông thành phố Bắc Giang gồm 03 loại hình giao thông:
+ Đường bộ
+ Đường sắt
+ Đường thủy
a. Giao thông đường bộ:
Mạng lưới đường bộ khu vực Thành phố Bắc Giang được cấu thành bởi các trục
đường giao thông liên tỉnh là những quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt và các trục
đường đô thị bao gồm các đường vành đai, các trục chính đô thị và các đường phố. Đến
thời điểm hiện nay, nhiều dự án nâng cấp cải tạo đường bộ khu vực Thành phố Bắc
Giang đã được thực hiện và làm thay đổi đáng kể bộ mặt giao thông thành phố như các
dự án: mở rộng và hoàn thiện đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, mở rộng quốc lộ 17,
đường vành đai Đông Bắc, v.v...đang được triển khai xây dựng theo quy hoạch tổng thể
đã được UBND tỉnh phê duyệt.
24


a.1. Giao thông đối ngoại:
* Cao tốc và quốc lộ:
Trên địa bàn thành phố Bắc Giang và vùng phụ cận có 3 tuyến cao tốc và quốc lộ
đi qua gồm: Cao tốc HÀ Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn , QL 31 và QL 37, Quốc lộ 17:.
Trong đó có tuyến cao tốc mới thuộc bộ giao thông quản lý, QL 31 và QL 37 trung ương
giao tỉnh quản lý. Cụ thể như sau:
+ Cao tốc Hà Nội – Bắc Giang- Lạng Sơn: Đoạn đi qua khu vực thành phố dài

15 km, nền đường rộng 36m, phân cách giữa 10m, mặt đường rộng 12m, lề đường
2x1m.
+ Quốc lộ 31: Đoạn qua khu vực thành phố dài 2,6 km, đoạn qua xã Thái Đào dài
khoảng 2,7km, nền đường rộng 24m, lòng đường rộng 12m.
+ Quốc lộ 37: Tổng chiều dài Quốc lộ 37 trên địa phận tỉnh Bắc Giang không kể
đoạn đi chung với Quốc lộ 1 là 59,6 km. Tuyến là điểm xuất phát và giao cắt với các
quốc lộ và đường tỉnh: QL31, QL1A, ĐT293, ĐT295, ĐT298 (ĐT272 cũ), ĐT288
(ĐT276 cũ). Đoạn đầu quốc lộ 1A mới nền 9m, lòng đường 5.5m.
+ Quốc lộ 17: Toàn tuyến có chiều dài 50 km. Tuyến đường là điểm nối và giao
cắt với các quốc lộ, đường tỉnh: QL1A mới, ĐT 295B, ĐT299, ĐT295, ĐT298 (ĐT272
cũ), ĐT294 (ĐT287 cũ), ĐT292 (ĐT265 cũ).
* Đường tỉnh :
+ Đường tỉnh 295B: Đoạn đi qua khu vực thành phố dài 13km, mặt cắt ngang
rộng từ 24-30m.
+ Đường tỉnh 293: Đoạn đi qua thành phố hiện đang được đầu tư xây dựng hoàn
chỉnh với lộ giới 48m gồm phần lòng đường 2x15m, phần hè đường 2x6m, phân cách
giữa 6m.
+ Đường tỉnh 299: Đoạn đi qua khu vực nghiên cứu có chiều dài khoảng 4km,
nền đường rộng 9,0m, lòng đường 7,5m.
a.2. Giao thông đối nội:
* Hệ thống đường vành đai:
Do đặc điểm thành phố Bắc Giang có mang lưới giao thông hình thành các tuyến
đường hướng tâm, tạo ra các luồng giao thông lớn dồn về thành phố, nên thành phố Bắc
Giang cần hình thành các tuyến đường vành đai nhằm giải tỏa, điều phối các luồng xe
quá cảnh qua khu vực thành phố không được vào trung tâm.
Vành đai Đông Bắc: Đây là tuyến đường có điểm đầu tại nút giao quốc lộ 31 và
đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang sau đó giao với đường tỉnh 295B sau đó qua sông
Thương nối vào quốc lộ 17.
* Hệ thống đường trục chính đô thị:
- Đường Hùng Vương: Quy mô tuyến đường lộ giới từ 36-48m.

- Đường Nguyễn Thị Minh Khai: Chiều dài 1215m, lộ giới 27m trong đó: lòng
đường 15m, vỉa hè 2x6m=12m.
- Đường Nguyễn Văn Cừ: Lộ giới 21- 24m, lòng đường 9-12m, vỉa hè
2x6m=12m.
- Đường Hoàng Văn Thụ: Lộ giới 21-27m, lòng đường 9-15m, vỉa hè 2x6m=12m.
- Đường Lê Lợi: Lộ giới 24-28m, lòng đường 12m, vỉa hè 2x6m=12m và
2x8m=16m.
- Đường Trần Nguyên Hãn: Lộ giới 24m, lòng đường 12m, vỉa hè 2x6m=12m.
25


×