Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành nam, nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.85 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN VĂN THIẾT

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THÀNH NAM, NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC TOẢN

Hà Nội - 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................
MỤC LỤC ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................... ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................. iii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1.................................................... Error! Bookmark not defined.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.


1.2. Cơ sở lý luận ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hộ sản xuấtError! Bookmark not defined.
1.2.1.1 Khái niệm hộ sản xuất ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2 Đặc điểm hộ sản xuất ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.3. Vai trò của hộ sản xuất .................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại cho vay hộ sản xuấtError! Bookmark not def
1.2.2.1 Khái niệm cho vay hộ sản xuất ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2 Đặc điểm cho vay hộ sản xuất ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3 Phân loại cho vay hộ sản xuất ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Vai trò của tín dụng hộ sản xuất ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuấtError! Bookmark not defined.
1.2.4.1 Chất lượng tín dụng .......................... Error! Bookmark not defined.

1.2.4.2. Các tiêu chí phản ánh chất lượng tín dụng hộ sản xuấtError! Bookmark not d

1.2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ sản xuấtError! Bookmark
CHƢƠNG 2


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬNVĂN ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp luận ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát: ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ..... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp so sánh .............................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu số liệu thứ cấpError! Bookmark not
defined.
2.6. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu số liệu sơ cấpError!


Bookmark

not

defined.
CHƢƠNG 3.................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH NAM, NAM ĐỊNH .............. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế tỉnh Nam ĐịnhError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1. Vị trí địa lý, dân cư ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam ĐịnhError!

Bookmark

not

defined.
3.2. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam - chi nhánh Thành Nam, Nam Định.... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quá trình thành lập, phát triển và cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành Nam, Nam
Định


Error! Bookmark not defined.

3.2.1.3. Ngành nghề kinh doanh .................... Error! Bookmark not defined.


3.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm
2011 - 2014 ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Tình hình sử dụng lao động ............. Error! Bookmark not defined.
*Mức độ cạnh tranh của Agribank Thành Nam.Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Kết quả hoạt động của Agribank Thành Nam từ năm 2011 - 2014Error! Bookm
3.3. Thực trạng chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất của Agribank Thành
Nam từ năm 2011 – 2014. .............................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Đặc điểm kinh doanh hộ sản xuất trên địa bàn Tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark

3.3.2. Thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất của Agribank Thành Nam.Error! Bo

3.3.2.1. Đặc điểm cho vay hộ sản xuất của Agribank Thành NamError! Bookmark no
3.3.2.2. Quy trình nghiệp vụ cho vay hộ sản xuấtError! Bookmark not defined.

3.3.2.3. Quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tín dụng hộ sản xuất.Error! Bookmark no

3.3.2.4. Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuấtError! Bookmark not de
3.4. Đánh giá chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất tại Agribank Thành Nam
từ năm 2011 – 2014. ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1.

Những thành công những hạn chế ... Error! Bookmark not defined.


3.4.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ sản xuấtError! Book
CHƢƠNG 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN
DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH
NAM, NAM ĐỊNH ........................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng hoạt động và mục tiêu tổng quát về nâng cao chất
lƣợng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn việt nam - Chi nhánh Thành Nam, Nam Định. .............. Error!
Bookmark not defined.


4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành
Nam, Nam Định. ............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Giải pháp về phía ngân hàng ............... Error! Bookmark not defined.
4.2.1.4. Giải pháp tăng cường kiểm soát rủi ro trong cho vay Hộ sản xuất
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Các giải pháp hỗ trợ ........................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Kiến nghị .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Đối với cơ quan chính quyền các cấp . Error! Bookmark not defined.
4.3.2 Đối với UBND tỉnh Nam Định. ............ Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............. Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Đối với Agribank Việt Nam ................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghiã

1.

AGRIBANK

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

2.

DNN&V

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

3.

CIC

Credit Information center

4.

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh


5.

CBTD

Cán bộ tín dụng

6.

HSX

Hộ sản xuất

7.

CBNV

Cán bộ nhân viên

8.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

9.

DN

Doanh nghiệp


10. HTX

Hợp tác xã

11. KH

Khách hàng

12. NHNN

Ngân hàng nhà nước

13. NHTM

Ngân hàng thương mại

14. HĐQT

Hội đồng quản trị

15. TCCB

Tổ chức cán bộ

16. DPRR

Dự phòng rủi ro

17. Công ty CP


Công ty cổ phần

18. NH

Ngân hàng

19. PGD

Phòng giao dịch

20. TCTD

Tổ chức tin
́ du ̣ng

21. XD&PT

Xây dựng và phát triển

22. TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

23. TSĐB

Tài sản đảm bảo

i



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản Tỉnh Nam ĐịnhError!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.2 Nguồn nhân lực của Agribank Thành Nam từ năm 2011 - 2014 .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Số liệu kết quả nguồn vốn huy động từ năm 2011-2014......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Kết quả hoạt động tín dụng từ năm 2011-2014Error!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 – 2014 ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng và cơ cấu nợ xấu của
Agribank Thành Nam.................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Dư nợ cho vay HSX phân theo thời gian của Agribank Thành Nam
từ năm 2011 - 2014 ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Dư nợ cho vay HSX phân theo ngành nghề của Agribank Thành
Nam từ năm 2011 – 2014 .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Phân tích nợ quá hạn HSX phân theo nhóm nợ từ năm 2011 - 2014
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Phân tích so sánh nợ quá hạn, nợ xấu hộ sản xuất phân theo nhóm
nợ từ năm 2011-2014 .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Nợ quá hạn phân theo ngành nghề từ năm 2011 – 2014 ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.12. Lợi nhuận thu từ cho vay HSX và các nguồn thu khác ......... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.13. Nhu cầu vay vốn của khách hàng được khảo sát tại Agribank
....................................................... Error! Bookmark not defined.
ii


Bảng 3.14. Đánh giá của khách hàng về hoạt động cho vay của Agribank
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15. Hiệu quả của hoạt động quảng cáo, truyền thông hoạt động cho
vay Agribank ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16. Những tiêu chí quan trọng khi khách hàng HSX lựa chọn dịch vụ
tín dụng của một ngân hàng .......... Error! Bookmark not defined.

iii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Agribank Thành NamError!

Bookmark

not defined.
Biểu đồ 3.2: Diễn biến KQKD của Agribank Thành NamError!

Bookmark

not defined.
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu diễn dư nợ cho vay HSX theo thời gian của
Agribank Thành Nam từ năm 2011 – 2014Error! Bookmark not

defined.
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu diễn dư nợ cho vay HSX theo ngành của Agribank
Thành Nam từ năm 2011– 2014 . Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu diễn nợ quá hạn HSX phân theo nhóm nợ từ năm
2011 - 2014 .................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu trong cho vay HSX của
AgribankThành Nam từ năm 2011 – 2014Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ biểu diễn nợ quá hạn HSX phân theo ngành nghề từ năm
2011 – 2014 ................................. Error! Bookmark not defined.

iv


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, có vị trí địa lý, có điều kiện về
thời tiết khí hậu, điều kiện tự nhiên như: đất đai màu mỡ do hàng năm phù sa
bồi đắp, nguồn nước dồi dào phong phú thích hợp để có thể phát triển một
nền nông nghiệp toàn diện. Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước
ta đã có những tiến triển vượt bậc, từ chỗ sản xuất không đủ ăn đến có thể
đáp ứng nhu cầu trong nước và vươn lên thành một quốc gia xuất khẩu gạo
trên thế giới. Tuy nhiên đời sống nông dân vẫn còn nhiều khó khăn, việc đầu
tư phát triển nông nghiệp còn đem lại hiệu quả chưa cao, thêm vào đó là tác
động của các yếu tố khách quan như bão, lũ lụt, sâu hại, dịch bệnh…gây
nhiều thiệt hại về kinh tế trong mùa màng của nông dân. Do đó cho vay hộ
sản xuất được đặt ra là vấn đề quan trọng và cần thiết giúp cho nông dân có
hướng giải quyết kịp thời, là chỗ dựa cho nông dân khi có khó khăn về vốn.
Hoạt động kinh tế hộ sản xuất là một thị trường tín dụng rất tiềm năng mà
nếu có chiến lược mở rộng và phát huy tối đa hiệu quả đầu tư, nhất là về vốn

cho mô hình này sẽ góp phần rất lớn cho hoạt động sản xuất phát triển kinh tế
hộ, từ đó tạo những chuyển biến tích cực khác về mặt xã hội trên địa bàn.
Định hướng đầu tư vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Nông Thôn Việt
Nam là tiếp cận khách hàng, đưa vốn đến tận tay người sản xuất. Vị trí của hộ
sản xuất trong việc phát triển kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp là vô cùng
quan trọng, nó là nguồn lực dồi dào cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến. Đồng thời đây cũng là thị trường tiêu thụ sản
phẩm của ngành công nghiệp, tạo công ăn việc làm, tận dụng mọi nguồn lực
lao động trong nông thôn, góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội trong khu vực
nông thôn hiện nay.

1


Xuất phát chính từ tình hình thực tế của địa phương và chiến lược phát
triển toàn ngành, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Chi nhánh Thành Nam, Nam Định xác định mục tiêu kinh doanh chiến lược
tập trung tại thành phần kinh tế hộ sản xuất là chủ yếu. Thị trường tín dụng
hộ sản xuất còn rất nhiều tiềm năng mà Ngân hàng cần phải vươn tới để thực
hiện nhiệm vụ kinh doanh và thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
là xóa đói – giảm nghèo. Tuy nhiên hiện nay, đặc điểm tín dụng giữa Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam áp dụng đối với kinh tế
hộ sản xuất còn hạn chế do nhiều vướng mắc và trở ngại; thêm vào đó là sự
cạnh tranh khốc liệt của các tổ chức tín dụng mới thành lập trên địa bàn thành
phố Nam Định đã làm cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thành Nam
càng thêm khó khăn. Cụ thể từ năm 2011 đến năm 2014, dư nợ cho vay hộ
sản xuất trên địa bàn thành phố của chi nhánh lần lượt là 316,042 tỷ đồng
(năm 2011); 350,064 tỷ đồng (năm 2012); 340,873 tỷ đồng (năm 2013) và
416,222 tỷ đồng (năm 2014), trong khi đó nợ xấu hộ sản xuất của chi nhánh
lại có xu hướng tăng lên từ 2% năm 2011 lên đến 2,8% năm 2014. Đây là giai

đoạn nợ xấu của hộ sản xuất tăng cao nhất, đỉnh điểm năm 2013 tăng lên
3.5% . Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất là rất cần thiết.
Xuất phát từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài luận văn “ Nâng cao chất
lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành Nam, Nam Định” để nghiên cứu với
mong muốn có thể đóng góp một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng
tín dụng hộ sản xuất và phát triển thị trường tín dụng của Chi nhánh một cách
an toàn, đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.

2


2. Câu hỏi nghiên cứu
Tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, cung cấp vốn trực
tiếp cho các chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong đó tín dụng hộ sản xuất có vai trò rất đặc thù có nhiệm vụ cung cấp vốn
cho nông nghiệp nông thôn (lĩnh vực mà việc sản xuất kinh doanh, kết quả
kinh doanh phụ thuộc nhiều vào thời vụ và thiên nhiên, nếu không có sự cẩn
trọng trong đầu tư vốn rất sẽ dẫn đến không đạt được kết quả như mong đợi
thậm chí có thể mất vốn dẫn đến rủi ro tín dụng). Đây là vấn đề lý luận mà
còn rất ít nghiên cứu đề cập và làm rõ. Mặt khác chất lượng tín dụng hộ sản
xuất còn là một câu hỏi thực tiễn có tính thời sự, nổi lên trên địa bàn thành
phố Nam Định trong thời gian qua. Việc đầu tư vốn cho hộ sản xuất của Chi
nhánh đang được triền khai rất tốt với sự tín nhiệm của khách hàng song nhìn
tổng thể, chất lượng các khoản vay thì vẫn chưa thật sự đảm bảo thể hiện ở tỷ
lệ nợ quá hạn cũng tăng dần theo các năm. Chính vì thế, việc giải quyết nội
hàm câu hỏi nghiên cứu “ Làm thế nào để đánh giá thực chất chất lượng tín
dụng hộ sản xuất” cũng như tìm ra được giải pháp có thể nâng cao chất
lượng tín dụng hộ sản xuất tại Chi nhánh là vấn đề nghiên cứu trọng tâm của

đề tài.
3. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản
xuất” đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Nhiều công trình khoa học đã được
xuất bản là cơ sở lý luận về tài chính - ngân hàng nói chung và lĩnh vực cho
vay hộ sản xuất nói riêng.
“Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất” là một đề tài không mới
nhưng được nhiều sự quan tâm và được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều góc
độ khác nhau như các đề tài:

3


- Nguyễn Xuân Khương (Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Kinh Tế và
Quản Trị Kinh Doanh - Đại Học Thái Nguyên), Nguyễn Văn Giang (Luận
văn thạc sỹ Trường Đại Học Thương Mại), Phan Thị Hằng (Luận văn thạc sỹ
Trường Đại Học Thương Mại), Đỗ Minh Điệp (Luận văn thạc sỹ Trường Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên), Nguyễn Thị
Thanh Hải (Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Ngoại Thương), Đỗ Thị Liên
Chi (Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh),
Dương Viết Tiến (Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Huế).
Trong luận văn, tác giả có tham khảo kinh nghiệm từ các nghiên cứu trước
về nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại các ngân hàng và chi nhánh
khác, chắt lọc, bổ sung phát triển và đưa ra giải pháp khách quan và phù hợp
nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành Nam, Nam Định.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục Tiêu: Trên cơ sở phân tích thực trạng và phát hiện các vấn đề liên
quan đến hoạt động cho vay hộ sản xuất của Agribank, luận văn sẽ đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới.

Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung hoàn thành các
nhiệm vụ sau:
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nói chung và tình hình tín dụng
hộ sản xuất nói riêng để thấy được tình hình hoạt động của ngân hàng, làm cơ
sở đánh giá hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh Nam
Định từ đó rút ra những mặt được, hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất một số giải
pháp căn cơ nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong tình
hình thực tiễn.

4


5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan
đến nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành Nam, Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu trong lĩnh vực tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành Nam,
Nam Định trong giai đoạn 2011 – 2014.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương
pháp bao gồm:
- Phuơng pháp luận
- Phương pháp phân tích - tổng hợp:
- Phương pháp điều tra khảo sát:
- Phương pháp so sánh:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

7. Kết cấu đề tài
Ngoài Lời Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục
tài liệu tham khảo và các phụ lục; Luận văn được kết cấu thành 4 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về nâng cao
chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng thương mại
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
Chƣơng 3: Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành Nam,
Nam Định
Chƣơng 4: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản
xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Thành Nam, Nam Định

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Cành, 2007. Phương pháp & phương pháp luận nghiên cứu
khoa học kinh tế. TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia.
2. Hồ Diệu, 2001. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê.
3. Vũ Cao Đàm, 2008. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Hà Nội: NXB
Khoa học và kỹ thuật.
4. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, 2007. Cam kết của Việt Nam khi gia nhập
WTO. Tạp chí tài chính tiền tệ, (1+2), tr 77-78.
5. Lê Duy Khánh, 2009. Những rủi ro từ việc thế chấp bất động sản và giải
pháp phòng ngừa trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tạp chí ngân hàng
(15), tr 20-21.
6. Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, 2011. Sổ tay tín dụng.
7. Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, 2011. Đề án chuyển đổi

mô hình tổ chức của Agribank.
8. Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam. Báo cáo tổng kết hoạt
động kinh doanh của năm 2010, 2011, 2012, 2013.
9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với
SPSS, TP. Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
10. Ths. Nguyễn Thuỳ Trang, 2010. Biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại. Tạp chí Ngân hàng (23), tr31.
11. Trịnh Bá Tửu, 2005. Phòng chống rủi ro tín dụng kinh nghiệm của
Thái Lan, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt
Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NHNN Việt Nam, tr 7-13
12. Nguyễn Đức Thành và Đinh Tuấn Minh, 2010. Kinh tế Việt Nam trong
bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay – Một số phân tích và kiến nghị chính sách.
13. Nguyễn Đăng Dờn, 2004. Tín dụng ngân hàng, TP. Hồ Chí Minh:NXB
Thống kê.

6



×