Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.96 KB, 15 trang )

MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1


MỤC TIÊU, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Mục tiêu:




Yêu cầu:




Giáo trình kiểm toán HVTC; Chuẩn mực kiểm toán; Giáo trình kiểm
toán các trường khác;...

Phương pháp nghiên cứu:


2


Sinh viên phải đọc tài liệu trước khi đến lớp nghe giảng, tham gia thảo
luận tổ, nhóm

Tài liệu:




Giới thiệu cho sinh viên nắm được về khái niệm và sự cần thiết khách
quan, chức năng, đối tượng khách thể, các loại kiểm toán, quy trình và
chuẩn mực kiểm toán

Tự nghiên cứu tài liệu, nghe giảng và thảo luận


KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG
1.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm toán BCTC
1.2 Nội dung kiểm toán BCTC
1.3 Nguyên tắc cơ bản và Quy trình kiểm
toán BCTC
3


1.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm toán
Báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính
“Kiểm toán BCTC là quá trình các KTV độc lập và có năng lực tiến
hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về BCTC được kiểm toán
nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ trung thực, hợp lý của BCTC đó với
các chuẩn mực đã được thiết lập”.

Từ khái niệm, cần lưu ý:
+ Chủ thể cuộc kiểm toán
+ Đối tượng của kiểm toán BCTC
+ Bằng chứng kiểm toán
+ Cơ sở của kiểm toán BCTC
+ Kết quả kiểm toán BCTC
4


1.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm toán
Báo cáo tài chính
1.1.2. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính

5

Mục tiêu tổng quát:
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo
cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có
phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trong yếu hay
không; (VAS 200)
- Kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy
rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng
thông tin tài chính của đơn vị.
 Mục tiêu của kiểm toán BCTC (do tổ chức KTĐL tiến hành) là nhằm
xác nhận về độ tin cậy của BCTC của đơn vị được kiểm toán (khách
hàng) đã lập ra. Biểu hiện sự xác nhận này là ý kiến nhận xét của
KTV về tính trung thực, hợp lý, hợp thức, hợp pháp của BCTC



Mục tiêu kiểm toán đặc
thù

6


1.2 Nội dung kiểm toán BCTC




7

Nội dung kiểm toán được phân chia theo các chu kỳ KD:
– Chu kỳ bán hàng và thu tiền;
– Chu kỳ mua hàng và trả tiền;
– Chu kỳ nhân sự và tiền lương;
– Chu kỳ HTK, CP và GT;
– Chu kỳ huy động vốn và hoàn trả;
– Chu kỳ vốn bằng tiền.
Nội dung kiểm toán có thể phân chia theo từng loại thông tin tài chính:
– Kiểm toán TSLĐ và ĐTNH;
– Kiểm toán TSCĐ và ĐTDH;
– Kiểm toán nguồn vốn;
– Kiểm toán doanh thu;
– Kiểm toán chi phí
– Kiểm toán kết quả và phân phối kết quả.


1.3 Nguyên tắc cơ bản và Quy trình kiểm

toán BCTC

1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản chi phối
kiểm toán Báo cáo tài chính

8

1.3.2. Quy trình kiểm toán Báo cáo tài
chính


1.3.1 Những nguyên tắc cơ bản chi phối
kiểm toán BCTC




9

Tuân thủ pháp luật của Nhà nước:
– KTV phải tôn trọng và chấp hành đúng các quy định của pháp luật đối với mọi công dân
nói chung và các quy định pháp luật với nghề nghiệp nói riêng.
– KTV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp (hoạt động; kết quả
hoạt động; trách nhiệm đối với khách hàng và với bên thứ ba, kể cả trách nhiệm hình sự –
nếu có)
Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:
– Độc lập: KTV phải độc lập về chuyên môn; độc lập với khách hàng về kinh tế cũng như
tình cảm; Nếu có sự hạn chế phải tìm cách vượt qua, nếu không khắc phục được, KTV
phải nêu rõ sự hạn chế về độc lập vào BC kiểm toán.
– Chính trực: Thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng.

– - Khách quan: tôn trọng sự thật; không thiên vị hay thành kiến.
– Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: KTV thực hiện công việc với đầy đủ năng lực
chuyên môn cần thiết và với tính thận trọng cao nhất (...)
– Bảo mật (bí mật): Bảo mật các thông tin có được trong quá trình kiểm toán (trừ các
trường hợp đặc thù).
– Tư cách nghề nghiệp: KTV phải trau dồi và giữ gìn, bảo vệ uy tín nghề nghiệp.
– Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn: hoạt động kiểm toán phải tuân thủ các chuẩn mực
chuyên môn (Chuẩn mực kiểm toán) được chấp nhận (có hiệu lực)
– Hoài nghi mang tính nghề nghiệp


1.3.2. Quy trình kiểm toán Báo cáo tài
chính

Công tác chuẩn bị (Tiền kiểm toán)
Công việc trong cuộc kiểm toán BCTC

10



(1). Lập kế hoạch kiểm toán



(2). Thực hiện kiểm toán



(3). Kết thúc kiểm toán


(*)


Công tác chuẩn bị cho một cuộc kiểm toán
BCTC
(Tiền kế hoạch / Tiền kiểm toán)


11

Khi nhận được thư mời kiểm toán :
 KTV và Công ty kiểm toán tìm hiểu căn bản về khách hàng: Lý do mời
kiểm toán; Đặc điểm hoạt động; môi trường kinh doanh; ...
 Xác định khả năng và điều kiện của mình đáp ứng lời mời kiểm toán.
 Chuẩn bị các nội dung của hợp đồng kiểm toán (phù hợp với Chuẩn mực
kiểm toán số 210)

- Ký kết hơp đồng kiểm toán:
 Tiến hành trao đổi, thỏa thuận giữa KTV, Công ty kiểm toán với khách
hàng và đi đến ký kết Hợp đồng kiểm toán
 Nội dung của Hợp đồng phải thể hiện đầy đủ các thỏa thuận và phù hợp
với quy định của Chuẩn mực kiểm toán .(...) và quy định của pháp luật


Công việc trong cuộc kiểm toán BCTC
(1). Lập kế hoạch kiểm toán
Bao gồm các phần công việc chính như sau:
- Chuẩn bị lập kế hoạch








12

Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Đánh giá mức độ trọng yếu và RRKT và RRTT
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá mức độ RRKS
Lập kế hoạch kiểm toán

+ Lập kế hoạch chiến lược
+ Lập kế hoạch chi tiết
+ Soạn thảo chương trình kiểm toán


Công việc trong cuộc kiểm toán BCTC
(2). Thực hiện kiểm toán

13

Bước 1: Thực hiện việc khảo sát về kiểm soát nội bộ trong đơn vị
* Điều tra hệ thống
* Kiểm tra chi tiết
Bước 2: Thực hiện việc khảo sát cơ bản đối với nghiệp vụ và số dư TK
* Phân tích đánh giá tổng quát

* Thủ tục kiểm toán chi tiết:
+ Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ: BCĐKT, BCKQKD
+ Kiểm tra chi tiết số dư: BCĐKT
* Đánh giá kết quả kiểm tra
+ Đánh giá các bằng chứng thu được
+ Đánh giá ý kiến nhận xét cho từng bộ phận được rút ra từ các bằng
chứng
+ Các bước kiểm toán tiếp theo (yêu cầu giải trình, mở rộng phạm vi kiểm
toán, sửa chữa thông tin…)


Công việc trong cuộc kiểm toán BCTC
(3). Kết thúc kiểm toán










14

Soát xét các khoản nợ tiềm ẩn
Soát xét và xử lý các sự kiện phát sinh
+ Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán;
+ Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán
nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính;

+ Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo cáo tài
chính.
Thu thập những bằng chứng cuối cùng
Đánh giá kết quả, xác định loại báo cáo kiểm toán phù hợp
Lập báo cáo kiểm toán và Thư quản lý:
Hoàn tất công việc kiểm toán:
+ Giải quyết các sự kiện sau khi ký báo cáo kiểm toán
+ Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán


CÁCH THỨC THẢO LUẬN
Thảo

luận theo nhóm: 2-8 người/nhóm
Nội dung thảo luận: được phân cụ thể theo từng
nhóm
Thời gian thảo luận 15 phút
Cách thức: Nhóm trưởng điều hành, thư ký ghi
chép và trình bầy
Thời gian trình bầy: 3 phút
Nhóm khác bổ sung
15



×