Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Lập dự án trồng rừng ia piơr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 68 trang )

Dự án Xây dựng mô hình thí điểm rừng phòng hộ bền vững.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------  ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

TRỒNG RỪNG IA PIƠR

---- Tháng 7 năm 2017 ----


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------  ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƢ

TRỒNG RỪNG IA PIƠR
CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
P.TỔNG GIÁM ĐỐC

NGUYỄN BÌNH MINH

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh


2


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

MỤC LỤC
CHƢƠNG I.................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. ...................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án................................................................. 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. .............................................................. 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ........................................................................... 6
V. Mục tiêu dự án. .................................................................................. 8
V.1. Mục tiêu chung. ............................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ............................................................................... 8
Chƣơng II ...................................................................................................... 9
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................. 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .................................. 9
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ........................................... 9
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ...............................................11
II. Quy mô sản xuất của dự án. ...............................................................16
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng: ...........................................................16
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án.................................................................18
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ...................................18
III.1. Địa điểm xây dựng.........................................................................18
III.2. Hình thức đầu tƣ. ...........................................................................18
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........18
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................18
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án....19
Chƣơng III ....................................................................................................20

PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................20
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

3


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

I. Phân tích qui mô đầu tƣ.......................................................................20
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................20
Chƣơng IV ....................................................................................................32
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................32
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...............................................................................................................32
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................32
II.1. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ..........................................................32
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ....33
ChƣơngV ......................................................................................................34
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ..................................34
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ............................................................34
I.1. Giới thiệu chung ..............................................................................34
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. .................................34
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án...............................35
II. Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm..............35
II.1Nguồn gây ra ô nhiễm .......................................................................35
II.2.Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ....................................................37
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng ....38
IV. Kết luận ...........................................................................................40

Chƣơng VI ....................................................................................................41
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ...............................41
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .............................................................................41
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. ............................................41
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. .....................................45
1.

Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ...............................................45

2.

Phƣơng án vay. ...............................................................................46

3.

Các thông số tài chính của dự án......................................................46
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
4


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. ..............................................................46
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn...........................47
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ...................47
KẾT LUẬN ..................................................................................................49
I. Kết luận..............................................................................................49
II. Đề xuất và kiến nghị. .........................................................................49
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN..........50


Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

5


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ :
Mã số thuế
Đại diện pháp luật
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Trồng rừng Ia Piơr.
Địa điểm xây dựng: xã Ia Piơr, huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.
Tổng mức đầu tƣ ::
+Vốn tự có (tự huy động) :
+Vốn vay tín dụng :
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Rừng vốn đƣợc mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trò vô
cùng quan trọng đối với cuộc sống con ngƣời và môi trƣờng. Hiện nay, chống
biến đổi khí hậu toàn cầu là vấn đề đƣợc chính phủ nhiều nƣớc quan tâm. Trồng
rừng là một trong những biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trƣờng, chống xói
mòn, rửa trôi, thoái hóa đất, từng bƣớc làm giàu đất và làm giàu rừng. Gia Lai là
một tỉnh miền núi có diện tích rừng lớn nhất khu vực Tây Nguyên và thứ hai của
cả nƣớc với 623.280,76 ha (trong đó rừng tự nhiên là 555.806,91ha và rừng
trồng là 72.142,38 ha, độ che phủ rừng đạt 40,1 ). Theo kế hoạch trồng rừng

năm 2017, tỉnh cũng đặt mục tiêu năng diện tích trồng rừng lên 7.491 ha. Trong
đó, diện tích trồng rừng tập trung là 6.491 ha. (Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng
269,0 ha; trồng rừng sản xuất 6,222 ha). Trồng cây phân tán 1,0 triệu cây ( quy
đổi thành 1.000 ha). Đặc biệt, diện tích trồng rừng của của huyện Chƣ Prông là
433,5 ha, trong đó 369,5 ha là rừng sản xuất. Bên cạnh đó, Gia Lai vẫn là một
tỉnh nghèo của cả nƣớc với số hộ nghèo đứng thứ 7 toàn quốc; trong đó, đáng
chú ý, số hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 83,65 số hộ nghèo toàn
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

6


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

tỉnh. Nhƣ vậy, việc phát triển đẩy mạnh trồng rừng góp phần tạo công ăn việc
làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của ngƣời dân.Chính vì vậy, chúng tôi đã
phối hợp với Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh tiến hành nghiên
cứu và lập dự án"Trồng rừng IaPiơr".
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm
2004 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý

chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ
về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ
nƣớc CHXHCN Việt Nam về Quy định thi hành một số điều của Luật Phòng
cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy.
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

7


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tƣ hỗ trợ kết
cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp;
Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bô
nông nghiệp và phát triển nông thôn vể công bố hiện trạng rừng năm 2015.
Quyết định số 4961/ QĐ – BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ngày 17 tháng 11 năm 2014 về ban hành danh mục các loài cây chủ
lực cho trồng rừng sản xuất và danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng

theo vùng sinh thái lâm nghiệp.
Quyết định 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18 tháng 04 năm 2014 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng
suất, chất lƣợng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020.
Thông báo số 27/ TB- UBND ngày 08 tháng 03 năm 2017 của UBND tỉnh
Gia Lai về kế hoạch trồng rừng năm 2017 trên địa bàn tỉnh.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Cung cấp gỗ, đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nƣớc.
- Tạo công ăn, việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện thu nhập cho ngƣời
dân vùng dự án.
- Thúc đẩy phong trào trồng rừng tại địa phƣơng, góp phần phát triển kinh
tế xã hội của địa phƣơng, đồng thời nâng cao nhận thức cho nhân dân về phát
triển lâm nghiệp bền vững.
- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái, chống xói mòn, rửa trôi, thoái hóa đất, từng
bƣớc làm giàu đất và làm giàu rừng.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Trồng 490 ha rừng với những giống cây nhƣ Bạch đằng, Bời lời đỏ, Tre,
Gáo, Xoan ta…với sản lƣợng thu đƣợc sau 5 năm triển khai dự án khoảng
32.500 m³/năm.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

8


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung
bình 700 - 800 mét so với mực nƣớc biển. Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến
14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đông. Phía đông của tỉnh
giáp với các tỉnh là Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên. Phía tây giáp tỉnh
Ratanakiri thuộc Campuchia, có đƣờng biên giới chạy dài khoảng 90 km. Phía
nam giáp tỉnh Đắk Lắk, và phía phía bắc của tỉnh giáp tỉnh Kon Tum.
UBND tỉnh đã có quyết định số 1493/QĐ-CT ngày 25/12/2003 phê duyệt dự án
khả thi đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Trà Đa. Quy mô 124,5 ha, trong đó
đất xây dựng KCN là 109,3 ha, đất xây dựng cụm dịch vụ 15,3 ha. Hiện BQL
KCN Trà Đa quản lý 109,3 ha. Còn phần đất dịch vụ 15,3 ha, Chủ tịch UBND
tỉnh đã ra quyết định đƣa vào chung trong quy hoạch chi tiết Khu dân cƣ Trà Đa
và hiện nay UBND TP Pleiku đang quản lý diện tích này.
Khu công nghiệp Trà Đa nằm trên địa bàn thành phố Pleiku có tổng diện
tích 109,3 ha. Đến nay, khu công nghiệp Trà Đa đã thu hút 30 nhà đầu tƣ trong
và ngoài nƣớc, lấp đầy 100% diện tích với tổng vốn dăng ký 818 tỷ đồng, thu
hút 2.152 lao động.
Lĩnh vực đƣợc ƣu tiên khuyến khích đầu tƣ vào khu công nghiệp:


Nhóm ngành công nghiệp chế biến lâm sản, nông sản thực phẩm.



Nhóm ngành công nghiệp vật liệu xây dựng.




Nhóm ngành chế tạo, lắp ráp cơ khí điện tử.



Nhóm ngành sản xuất, gia công hàng tiêu dùng.



Một số ngành công nghiệp và dịch vụ khác chƣa có trong 4 ngành
trên, nếu đƣợc nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ và xét thấy phù hợp
cũng đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào khu công nghiệp.

2. Khí hậu
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

9


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ
ẩm, có lƣợng mƣa lớn, không có bão và sƣơng muối. Khí hậu ở đây đƣợc chia
làm 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Trong đó, mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ
tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 250C. Vùng Đông Trƣờng Sơn từ 1.200 – 1.750
mm, Tây Trƣờng Sơn có lƣợng mƣa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm. Khí
hậu và thổ nhƣỡng Gia Lai rất thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây công
nghiệp ngắn và dài ngày, chăn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Các nguồn tài nguyên.

- Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên là 15.536,92 km2, có 27 loại đất,
đƣợc hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7 nhóm chính: đất phù sa, đất xám,
đất đen, đất đỏ, đất mùn vàng đỏ, Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá. Phần lớn đất đai
màu mỡ, giàu chất dinh dƣỡng, đất có tầng dày canh tác rất phù hợp với phát
triển cây trồng mà đặc biệt là cây công nghiệp lâu ngày. Các vùng thung lũng và
khu vực đất bằng có nhiều sông suối chảy qua, thuận lợi cho việc mở rộng diện
tích sản xuất đất nông nghiệp và phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Tài nguyên nƣớc: Gia Lai có tổng trữ lƣợng khoảng 23 tỉ m3, phân bố trên
hệ thống các con sông lớn nhƣ: sông Sê San, sông Ba, sông Srê Pook. Tiềm
năng nƣớc ngầm có trữ lƣợng khá lớn, chất lƣợng tốt, phân bố chủ yếu trong
phức hệ nƣớc phun trào bazan có tổng trữ lƣợng cấp A+B là 23.894m3/ngày,
cấp C1/là 61.065 m3/ngày và cấp C2 là 989.600 m3/ngày, cùng với hệ thống
nƣớc bề mặt đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của ngƣời dân trong địa bàn tỉnh.
- Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp là 728.279,30 ha,chiếm
46,87 tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Do trải rộng trên nhiều vùng khí
hậu nên các hệ sinh thái rừng Gia Lai phong phú. Hệ động thực vật phong phú
và đa dạng cả về giống, loài và số lƣợng các thể có giá trị. Đặc biệt, có nhiều
loài thú quý hiếm.
- Tài nguyên khoáng sản: tỉnh có tiềm năng khoáng sản phong phú và đa
dạng. Trong đó có những loại có giá trị kinh tế cao nhƣ: Kim loại quý (quặng
bôxít, vàng, sắt, kẽm), đá granít, đá vôi, đất sét, cát sỏi xây dựng…

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

10


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.

Gia Lai có gần 500.000 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có
hơn 291.000 ha đất cho trồng cây hàng năm và hơn 208.000 ha cây lâu năm nên
có tiềm năng rất lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp .
Do tính chất đặc trƣng của đất đai và khí hậu, tỉnh Gia Lai có thể bố trí một
tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng, có giá trị kinh tế cao; xây dựng
các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung có quy mô lớn với những
sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt, trong 7 nhóm đất chính của
tỉnh, nhóm đất đỏ ba zan có 386.000 ha, tập trung chủ yếu vùng tây Trƣờng Sơn
(thành phố Pleiku và các huyện Mang Yang, Đăk Đoa, Chƣ Sê, Chƣ Pƣh, Chƣ
Prông, Đức Cơ, Chƣ Păh, Ia Grai) có thể canh tác các loại cây công nghiệp nhƣ
cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, bông vải...Các huyện, thị xã phía đông của tỉnh (An
Khê, Kbang, Kông Chro, Đăk Pơ, Ayun Pa, Ia Pa, Phú Thiện, Krông Pa), do
chịu ảnh hƣởng khí hậu của vùng đồng bằng giáp ranh (Bình Định, Phú Yên)
nên thích hợp cho các loại cây trồng ngắn ngày và là vùng nguyên liệu mía
chính cung cấp cho hai nhà máy đƣờng An Khê và Ayun Pa với công suất 4.000
tấn mía cây/năm. Riêng huyện Đăk Pơ và thị xã An Khê còn là vựa rau, hàng
ngày cung cấp trên 100 tấn rau các loại cho các tỉnh thuộc khu vực miền Trung
và Tây Nguyên. Các huyện phía đông nam của tỉnh nhƣ Phú Thiện, Ia Pa và thị
xã Ayun Pa, với lợi thế có hồ thuỷ lợi Ayun Hạ, là một trong những vựa lúa của
cả khu vực Tây Nguyên. Với diện tích 1.112.452,8 ha đất lâm nghiệp, trong đó,
có 773.447,7 ha đất cho rừng sản xuất (chiếm 69,5 diện tích đất lâm
nghiệp) nên tỉnh Gia Lai có tiềm năng lớn phát triển lâm nghiệp. Hàng năm,
các sản phẩm gỗ khai thác từ rừng (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng) làm
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn và chất lƣợng
cao. Gia Lai còn có quỹ đất lớn để phát triển rừng trồng, rừng nguyên liệu giấy...
Công nghiệp.
Trên cơ sở nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp và khoáng sản, mở ra triển
vọng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến
nông lâm sản với quy mô vừa và lớn.
Trong sản xuất vật liệu xây dựng, trƣớc hết với nguồn đá vôi tại chỗ có thể

phát triển sản xuất xi măng phục vụ cho một phần nhu cầu các tỉnh phía Bắc Tây
Nguyên và các tỉnh Đông Bắc Campuchia. Hiện có hai nhà máy sản xuất xi
măng với công suất 14 vạn tấn/năm, đến nay đã phát huy vƣợt công suất. Với
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

11


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

nguồn đá granit sẵn có, phong phú về màu sắc có thể chế biến ra các sản phẩm
phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu.
Trong chế biến nông lâm sản, với trữ lƣợng gỗ lớn trong tỉnh và khả năng
nhập khẩu gỗ từ các nƣớc Đông Nam Á đảm bảo ổn định nguyên liệu cho sản
xuất chế biến các mặt hàng gỗ lâu dài, chế biến song mây, sản xuất bột giấy.
Từ mủ cao su có thể chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và công
nghiệp chất lƣợng cao; Chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đƣờng, chế biến dầu
thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và súc sản đóng hộp. Ngoài ra còn có
thể phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng khi đã xác định đƣợc địa bàn
và trữ lƣợng cho phép.
Khu công nghiệp Trà Đa với diện tích 124,5 ha, có 30 dự án đầu tƣ, lấp
đầy trên 100 diện tích với tổng số vốn đăng ký 818 tỷ đồng. Đến nay có 21
nhà máy đã đi vào hoạt động.
Tỉnh đang quy hoạch khu công nghiệp Tây Pleiku với diện tích 284 ha
(tính đến năm 2015 và mở rộng gần 400 ha tính đến năm 2020).
Ngoài ra, trên mỗi địa bàn huyện, thị xã, thành phố của tỉnh cũng đang quy
hoạch xây dựng ít nhất một cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có vị trí,
điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho các nhà đầu tƣ triển khai thực hiện dự án.
Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh với diện tích 110 ha và mở rộng
đến 210 ha (tính đến 2020), hiện đã có 3 doanh nghiệp và 20 hộ kinh doanh.

Đến nay cũng đang đƣợc tiếp tục đầu tƣ xây dựng để hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Thủy điện
Với địa hình cao và nhiều sông suối, Gia Lai là một trong những nơi tập
trung khá nhiều các nhà máy thủy điện lớn nhỏ. Trên địa bàn tỉnh hiện có 82 dự
án thuỷ điện, trong đó có 7 công trình do EVN đầu tƣ với tổng công suất 1.841
MW.
Du lịch - Dịch vụ.
Xuất phát từ điều kiện địa lý, là vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự nhiên
cũng nhƣ nhân tạo, nên Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong phú. Gia Lai là
đầu nguồn của hệ thống sông Ba đổ về miền duyên hải Trung Bộ và hệ thống
sông Sê San đổ về Cam-pu-chia cùng nhiều sông, suối lớn nhỏ khác. Gia Lai
còn có nhiều hồ, ghềnh thác, đèo và những cánh rừng nguyên sinh tạo nên
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

12


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, mang đậm nét hoang sơ nguyên
thủy của núi rừng Tây Nguyên. Đó là rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh và Kon Chƣ
Răng nơi có nhiều động vật quí hiếm; thác Xung Khoeng hoang dã ở huyện Chƣ
Prông; thác Phú Cƣờng thơ mộng ở Du lịch trên lƣng voi huyện Chƣ Sê. Nhiều
danh thắng khác nhƣ suối Đá, bến Mộng trên sông Pa ở Ayun Pa, Biển Hồ (hồ
Tơ Nƣng) trên núi mênh mông và phẳng lặng, đƣợc ví nhƣ là đôi mắt của thành
phố Pleiku. Nhiều núi đồi nhƣ Cổng Trời MangYang, núi Hàm Rồng cao 1.092
m ở Chƣ Prông mà đỉnh là miệng của một núi lửa đã tắt. Cảnh quang nhân tạo
có các rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp với các tuyến đƣờng rừng,
có các tuyến dã ngoại bằng thuyền trên sông, cƣỡi voi xuyên rừng,...
Bên cạnh sự hấp dẫn của thiên nhiên hùng vĩ, ở Gia Lai còn có nền văn hóa

lâu đời đầm đà bản sắc núi rừng của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Jrai và
Bahnar thể hiện qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền
thống, qua y phục và nhạc cụ...
Kết cấu hạ tầng
Đƣờng bộ:
Án ngữ trên đỉnh cao nguyên Pleiku hùng vỹ, Gia lai nhƣ nóc nhà của đồng
bằng Bình Định, Phú Yên, Cam Pu Chia và là giao điểm của nhiều tuyến đƣờng
quốc lộ quan trọng với tổng chiều dài 503 km.
Quốc lộ 14, chạy theo hƣớng bắc - nam, là con đƣờng huyết mạch của Tây
nguyên, nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc
và Đắk Lắk, Đắk Nông, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ về phía Nam, đoạn qua
tỉnh Gia Lai dài 112 km.
Quốc lộ 19 chạy theo hƣớng đông - tây, nối cảng Quy Nhơn, Bình Định
dài 180Km về phía đông với cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (Đức Cơ) để vào tỉnh
Ratanakiri, Campuchia về phía tây. Phần đƣờng quốc lộ 19 trên đất Gia Lai dài
196 km. Quốc lộ quan trọng này đƣợc hình thành trên cơ sở con đƣờng giao
thƣơng cổ nhất giữa bộ phận dân cƣ ở vùng đồng bằng ven biển nam Trung Bộ
với các tỉnh bắc Tây Nguyên từ trƣớc thế kỷ XX.
Quốc lộ 25 nối quốc lộ 1 (thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên) với quốc lộ
14 tại Mỹ Thạch (huyện Chƣ Sê). Đoạn quốc lộ 25 thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai có
chiều dài 111 km, qua các huyện đông nam của tỉnh nhƣ Krông Pa, thị xã Ayun
Pa, Phú Thiện và phía đông Chƣ Sê.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

13


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Ngoài ra, đƣờng Hồ Chí Minh cũng đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc

lộ 14, 25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung rất
thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến hải cảng để xuất khẩu và các trung tâm
kinh tế lớn của cả nƣớc.
Gia Lai còn có 11 tuyến tỉnh lộ quan trọng với tổng chiều dài 473 km:
Tỉnh lộ 662 (76km), từ quốc lộ 19 tại Đá Chẻ (huyyện Đăk Pơ), đi về phía
nam, nối vào quốc lộ 25 tại phía tây thị xã Ayun Pa.
Tỉnh lộ 663 (23 km) từ quốc lộ 19 nối dài (đoạn Bàu Cạn) chạy qua huyện
Chƣ Prông, nối vào tỉnh lộ 675 tại Phú Mỹ (huyện Chƣ Sê).
Tỉnh lộ 664 (53 km), từ quốc lộ 14 tại thành phố Pleiku qua huyện Ia Grai,
hƣớng về phía tây, nối vào quốc lộ 14C tại sông Sê San.
Tỉnh lộ 668 (17 km), từ quốc lộ 25, đi về phía nam thị xã Ayun Pa, huyện
Phú Thiện đi về tỉnh Đăk Lăk.
Tỉnh lộ 669 (90 km) từ quốc lộ 19 tại thị xã An Khê, đi về phía bắc dọc
theo huyện Kbang và huyên Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Tỉnh lộ 670 (46 km), từ quốc lộ 19 tại Kon Dỡng (huyện Mang Yang) nối
và quốc lộ 14 đoạn qua xã Ia Khƣơl (huyện Chƣ Păh nơi tiếp giáp giữa tỉnh Gia
Lai và tinh Kon Tum).
Tỉnh lộ 671 (24 km) từ quốc lộ 14, đoạn qua ngả tƣ Biển Hồ nối và tỉnh lộ
670 tại xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa.
Tỉnh lộ 672 (29 km) là đƣờng vành đai thành phố Pleiku.
Tỉnh lộ 673 (23 km), từ quốc lộ 14, tại thị trấn Phú Hoà, huyện Chƣ Păh
vào nhà máy thuỷ điện Ia Ly.
Tỉnh lộ 674 (32 km) nối từ quốc lộ 19 tại trung tâm thị xã An Khê đến
huyện Kông Chro.
Tỉnh lộ 675 (60 km), từ quốc lộ 19 tại thành phố Pleiku nối vào quốc lộ
14C tại Ia Men.
Hiện nay, tất cả các tuyến đƣờng xuống các trung tâm huyện đã đƣợc trải
nhựa, hầu hết các trung tâm xã đã có đƣờng ôtô đến.
Đƣờng hàng không
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh


14


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Sân bay Pleiku (còn gọi là sân bay Cù Hanh) là một sân bay tƣơng đối nhỏ,
có từ thời Pháp, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km. Sân bay Pleiku đang
hoạt động, mỗi tuần có 7 chuyến từ Pleiku đi thành phố Hồ Chí Minh - Đà
Nẵng - Hà Nội và ngƣợc lại. Sân bay đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp để tiếp nhận
các máy bay lớn (A320).
Bƣu chính - Viễn thông - Truyền hình.
Toàn tỉnh có 07 trạm điều khiển thông tin di động. Hệ thống các mạng điện
thoại di động đảm bảo thông tin thông suốt; dịch vụ điện thoại, Internet 3G đã
đƣợc đƣa vào sử dụng.
Trên địa bàn tỉnh, ngoài các kênh truyền hình miễn phí, hiện đã có 3 loại
dịch vụ truyền hình trả tiền; tỉnh cũng đang xúc tiến đƣa sóng truyền hình Gia
Lai lên vệ tinh.
Hệ thống nhà hàng, khách sạn: Toàn tỉnh có 1 khách sạn 4 sao, 1 khách sạn
3 sao, 3 khách sạn 2 sao, 4 khách sạn 1 sao và hàng loạt nhà hàng, khách sạn,
nhà nghỉ khác cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại của du
khách.
Các đơn vị hành chính
Gia Lai có 17 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Plieku, Thị xã An
Khê, Thị xã Ayun Pa và 14 huyện. Thành phố Plieku là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa và là trung tâm thƣơng mại của tỉnh, nơi hội tụ của 2 Quốc lộ chiến
lƣợc của vùng Tây Nguyên là Quốc lộ 14 theo hƣơng Bắc Nam và Quốc lộ 19
theo hƣớng Đông Tây; là điều kiện thuận lợi để giao lƣu phát triển kinh tế - xã
hội với vùng Duyên hải Nam Trung bộ, cả nƣớc và Trung tâm khu vực tam giác
phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia.

Dân số và lao động
Dân số của tỉnh là 1.227.400 ngƣời, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số
chiếm 44,46 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,68 năm.
Mật độ dân cƣ phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị
xã và các trục đƣờng giao thông nhƣ thành phố Plieku là 758 ngƣời/km2 , thị xã
An Khê 330 ngƣời/km2 . Còn các vùng sâu, vùng xa dân cƣ thƣa thớt, mật độ
thấp nhƣ: huyện Kông Chro 27 ngƣời/ km2, huyện Krông Pa 40 ngƣời/ km2 .

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

15


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Nguồn lao động có 711.680 ngƣời, trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao
động là 653.140 ngƣời chiếm 92 tổng nguồn lao động là điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường:
 Nhập khẩu gỗ
Đến nay, ngành gỗ Việt Nam vẫn lệ thuộc lớn vào nguồn gỗ nhập khẩu.
Trong năm 2012, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,3 triệu m3 gỗ xẻ và trên
600.000 m3 gỗ thông tròn. Lƣợng gỗ tròn và xẻ nhập khẩu tăng rất nhanh, đặc
biệt kể từ năm 2009. Trong số 10 quốc gia nhập khẩu gỗ (2 mã HS 44 và 94)
vào nhiều nhất vào Việt Nam có Lào, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia và
Thái Lan. Hiện đang có xu hƣớng dịch chuyển với tốc độ chậm về cơ cấu nguồn
gỗ nhập khẩu vào Việt Nam từ các nƣớc trong Tiểu vùng sông Mê Kông sang
các nƣớc có nguồn gốc gỗ rõ ràng hơn nhƣ Hoa Kỳ, New Zealand với lƣợng
nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ một số nƣớc thuộc châu Âu và Mỹ tăng cao. Đây

có thể đƣợc hiểu là phản ứng của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của Việt
Nam đối với những yêu cầu của thị trƣờng nhập khẩu do Luật Lacey và Quy
định Gỗ của châu Âu (EUTR) mang lại. Tuy nhiên, lƣợng gỗ nhập khẩu có
nguồn gốc từ các nƣớc trong Tiểu vùng vẫn chiếm tỉ trọng lớn: Năm 2012 Việt
Nam đã nhập khẩu trên 600.000 m3 gỗ xẻ và tròn từ Lào, 150.000 m3 tròn và xẻ
từ Myanmar. Bắt đầu từ tháng 04/2014, nguồn cung gỗ tròn từ Myanmar chắc
chắn sẽ giảm mạnh, bởi chính sách cấm xuất khẩu gỗ tròn từ quốc gia này bắt
đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2014. Sự lệ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu từ các
quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông vẫn đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra rủi
ro cho ngành chế biến xuất khẩu gỗ của Việt Nam nói chung. Hiện Việt Nam và
EU đang đàm phán về Hiệp định đối tác tự nguyện (FLEGT VPA).Tuy nhiên,
trƣớc khi Hiệp định đƣợc thực thi, ngành gỗ Việt Nam vẫn tiếp tục phải đối mặt
với những rủi ro nhƣ hiện tại.
 Xuất khẩu gỗ
Việt Nam xuất khẩu nhiều loại sản phẩm gỗ. Đối với mặt hàng dăm gỗ,
năm 2013 Việt Nam đã xuất khoảng 6 triệu tấn dăm khô, và đạt khoảng 800
triệu USD về kim ngạch. Khoảng 60% lƣợng dăm đƣợc xuất đi Trung Quốc. Thị
trƣờng xuất khẩu dăm tƣơng đối ổn định, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dăm
duy trì thị trƣờng. Tuy nhiên, nếu Chính phủ quyết định áp dụng thuế xuất khẩu
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
16


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

đối với mặt hàng này (hiện mức thuế là 0%) thì sẽ ngành dăm sẽ có những thay
đổi: có thể một số doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu dăm có quy mô nhỏ sẽ bị
đào thải khỏi thị trƣờng; có thể các doanh nghiệp dăm sẽ quay lại ép giá ngƣời
trồng rừng, và điều này có thể tạo động lực cho các hộ trồng rừng đặc biệt là các
hộ có điều kiện kéo dài chu kỳ khai thác, từ đó có có cơ hội nhiều gỗ lớn hơn

đƣợc cung cấp cho ngành đồ gỗ. Tuy nhiên, có thể các hộ không có điều kiện
kéo dài chu kỳ khai thác sẽ chuyển sang đầu tƣ vào cây trồng khác (ví dụ cây mì
lai, mía).
Hoa Kỳ, châu Âu và một số quốc gia lớn nhƣ Nhật Bản vẫn sẽ là những
nhà nhập khẩu lớn nhất đối với đồ gỗ từ Việt Nam. Đến nay, các thị trƣờng này
đã có tính ổn định cao. Tuy nhiên, tiêu mặt hàng nội thất tại châu Âu vẫn nằm
trong xu hƣớng giảm, lý do bởi (i) một số doanh nghiệp cảm thấy phức tạp trong
việc tuân thủ các yêu cầu của EUTR, (ii) kinh tế châu Âu vẫn chƣa hoàn toàn
hồi phục và (iii) giá thành sản phẩm tăng, do một số chi phí trong sản xuất tại
Trung Quốc – nguồn cung chính về đồ gỗ cho châu Âu tăng.
Thị trƣờng Hoa Kỳ vẫn đang tiếp tục mở rộng do nền kinh tế có dấu hiệu
phục hồi. Tại Nhật Bản công cuộc tái thiết đất nƣớc sau thảm họa kép vẫn đang
tiếp tục, và đây vẫn sẽ là thị trƣờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. Nhu
cầu nhập khẩu các loại ván ghép thanh của Nhật Bản tăng, bởi Nhật Bản sẽ đăng
cai tổ chức Olympic 2020. Nhu cầu gỗ trong xây dựng nhà ở cũng tăng cao, có
vẻ nhƣ để tránh sự gia tăng thuế tiêu thụ sẽ đƣợc Chính phủ áp dụng trong năm
2014-2015. Tăng thuế tiêu thụ có thể sẽ làm chậm việc tiêu thụ đồ gỗ trên thị
trƣờng, trong đó bao gồm đồ gỗ từ Việt Nam.
Năm 2012 Việt Nam xuất khẩu và tạm nhập tái xuất khoảng trên 500.000
m3 gỗ xẻ và tròn, trong đó 2 thị trƣờng quan trọng là Trung Quốc và Ấn Độ.
Trong khi thị trƣờng Ấn Độ có dấu hiệu mở rộng tƣơng đối nhanh nhằm đáp
ứng với lƣợng cung thiếu hụt từ thị trƣờng này, thị trƣờng Trung Quốc có tính
ổn định hơn. Thƣờng thì gỗ xuất khẩu vào Trung Quốc thƣờng là các loại gỗ có
giá trị thị trƣờng rất cao, hơn nhiều so với gỗ xuất khẩu vào thị trƣờng Ấn Độ.
 Tiêu thụ trong nƣớc
Thị trƣờng nội địa của Việt Nam hàng năm tiêu thụ một lƣợng lớn gỗ và
sản phẩm gỗ, trong đó phải kể đến các loại đồ gỗ gia dụng (khoảng 4 triệu m3
gỗ quy tròn/năm), các loại gỗ phục vụ cho xây dựng (1,6 triệu m3), gỗ làm nhà
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh


17


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

(3,3 triệu) và các loại sản phẩm khác nhƣ váp ép công nghiệp, gỗ trụ mỏ, gỗ làm
tàu thuyền, giấy và bột giấy.
Các sản phẩm gỗ đƣợc tiêu thụ tại thị trƣờng nội địa thƣờng có nguồn gốc
từ trong nƣớc, bao gồm rừng trồng và rừng tự nhiên, trong đó bao gồm một số
loại gỗ trôi nổi, gỗ nhập khẩu có giá trị thị trƣờng không cao, cây phân tán từ
vƣờn hộ… Đến nay, thị trƣờng bất động sản – một kênh quan trọng trong việc
tiêu thụ các loại sản phẩm có nguồn gốc từ gỗ – vẫn chƣa có dấu hiệu hồi phục,
do vậy trong tƣơng lai sẽ khó có những thay đổi mang tính chất đột biến về mức
tiêu thụ đồ gỗ từ thị trƣờng này.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
Diện tích thực hiện dự án : 500 ha
-Trồng 490 ha rừng với những giống cây nhƣ Bạch đằng, Bời lời đỏ, Tre,
Gáo, Xoan ta…
-Diện tích còn lại đƣờng giao thông, đƣờng phân lô, dãy phân cách chống
lửa, nhà ở điều hành, nhà công nhân viên bảo vệ rừng.
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tƣ “Trồng rừng Ia pior” tại Gia Lai.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án
Diện tích
TT

Nội dung
(m2)
1 Khu trồng rừng trồng phòng hộ

Tỷ lệ
(%)
99,99

-

Kiến thiết đồng ruộng
4.899.500
Giao thông, đƣờng phân lô, dãy phân cách chống cháy 100.000

97,99
2

2

Nhà điều hành

200

0,004

3
4

Nhà ở công nhân viên, bảo vệ rừng
Kho chứa dụng cụ


200
100

0,004
0,002

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

18


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

TT

Nội dung
Tổng cộng

Diện tích
(m2)
5.000.000

Tỷ lệ
(%)
100

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào nhƣ: cây giống, vật tƣ nông nghiệp và xây dựng đều có
bán tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục

vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện dự án.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

19


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

Chương III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNHLỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô đầu tƣ.
Bảng tổng hợp danh mục đầu tƣ của dự án

STT

Nội dung

I
1
-

Xây dựng
Khu trồng rừng trồng phòng hộ
Kiến thiết đồng ruộng
Giao thông, đƣờng phân lô, dãy phân cách chống

cháy
Nhà điều hành
Nhà ở công nhân viên, bảo vệ rừng
Kho chứa dụng cụ
Thiết bị
Thiết bị phòng cháy chữa cháy rừng
Thiết bị văn phòng điều hành

2
3
4
II
1
2

ĐVT

Số
lƣợng

ha

500
490

ha

10






200
200
100

Bộ
Bộ

1
1

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
Kĩ thuật trồng rừng: áp dụng với các loại cây trồng Bạch Đằng, Bời lời đỏ,
Tre, Gáo, Xoan ta…
 Làm đất trồng rừng.
 Kỹ thuật phát dân thực bì.
Trƣớc khi làm đất trồng rừng phải phát dọn thực bì. Thực bì là những thực
vật sống trên đất trồng rừng, thực bì trên đất trồng rừng hầu hết đều là cỏ dại
nhƣ: Sim, Mua, Lau, Lách, các loài cỏ... Nhìn chung cây cỏ dại là có hại cho cây
trồng, vì chúng cạnh tranh ánh sáng, nƣớc, dinh dƣỡng khoáng với cây trồng,
cây cỏ dại còn là nơi ẩn náu của sâu bệnh hại. Vì vậy trƣớc khi làm đất trồng
rừng, tuỳ theo mức độ dầy đặc, cao, thấp của thực bì, cây trồng ƣa sáng hay chịu
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

20


Dự án Trồng rừng Ia piơr.


bóng, sinh trƣởng nhanh hay chậm, đất bằng hay dốc, xói mòn mạnh hay yếu
v.v... Mà quyết định phƣơng thức xử lý thực bì. Có 3 phƣơng thức xử lý thực bì:
* Giữ nguyên thảm thực bì, không phải tác động: Phƣơng thức này đƣợc áp
dụng trên đất trồng rừng có cây cỏ dại mọc thƣa thớt, thấp, bé, không có ảnh
hƣởng xấu đến cây trồng, không cản trở đến làm đất, cây trồng rừng là cây chịu
bóng hoặc giai đoạn đầu chịu bóng.
* Phát dọn cục bộ: Phát dọn cục bộ là phát dọn một phần diện tích theo
băng hoặc theo đám:
- Phát dọn theo đám: Chỉ phát dọn theo vị trí trồng cây hoặc theo hố trồng
cây, kích thƣớc đám phát dọn đƣờng kính thông thƣờng là 1,5 - 2m. Phƣơng
thức này thƣờng đƣợc áp dụng ở những nơi đất có độ dốc lớn, thực bì thƣa thớt.
Ƣu điểm của phƣơng thức này là ít tốn kém tiền và nhân công, bảo vệ đƣợc đất,
hạn chế xói mòn. Nhƣợc điểm chủ yếu là nếu diện tích phát dọn hẹp, thực bì
phục hồi nhanh, tốn công chăm sóc rừng, sâu bệnh hại dễ phát sinh.
- Phát dọn theo băng, theo dải: Bề rộng băng chặt tuỳ thuộc mức độ dầy
đặc, chiều cao của thảm thực bì, độ dốc, mức độ xói mòn, cây trồng ƣa sáng hay
chịu bóng VV... mà quyết định bề rộng của băng chặt, thông thƣờng bề rộng của
băng chặt tối thiểu phải bằng chiều cao của thảm thực bì.
Trên băng chặt, dùng dao chặt sát gốc toàn bộ cây cỏ dại, chỉ để lại những
cây tái sinh có giá trị. Cây đã chặt xếp gọn sang hai bên mép băng hoặc đƣa ra
ngoài. Chiều dài băng chặt phải chạy theo đƣờng đồng mức.
Băng chừa để lại có bề rộng bằng bề rộng của băng chặt hoặc gấp 2 - 3 lần.
Băng chừa có thể đƣợc giữ nguyên không tác động hoặc chỉ chặt bỏ cây không
mục đích, dây leo.
Phát dọn theo băng đƣợc áp dụng ở nơi đất dốc, xói mòn mạnh. ƣu điểm
của phƣơng thức này là tiết kiệm đƣợc tiền và nhân lực đầu tƣ, bảo vệ đƣợc đất,
tạo đƣợc tiểu hoàn cảnh tốt cho cây trồng. Nhƣợc điểm là khó thi công, nếu bề
rộng của băng chặt không thích hợp, cây trồng thƣờng bị thiếu ánh sáng, sâu
bệnh dễ phát sinh.

- Phát dọn toàn diện: Phát dọn toàn diện là dọn trên toàn bộ diện tích đất
trồng rừng. Phƣơng thức này có thể thực hiện theo các phƣơng thức cụ thể sau
đây: Phát dọn toàn diện và đốt toàn bộ thực bì trên đất trồng rừng từ chân đồi
đến đỉnh đồi đều đƣợc phát dọn, sau khi tận dụng những cây cỏ có thể dùng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

21


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

đƣợc, số cây còn lại rải đều trên mặt đất, phơi khô rồi đốt hoặc chất thành đống
nhỏ, chờ khô rồi đốt.
Trƣớc khi đốt phải làm đƣờng băng cản lửa rộng ít nhất 50 m, quét dọn
sạch cành khô, lá rụng, khi đốt phải chờ lúc lặng gió, châm lửa đốt từ phía cuối
ngọn gió, cử ngƣời trông coi.
Ƣu điểm của xử lý bằng cách đốt là đỡ tốn công, tang lƣợng tro cho đất và
diệt đƣợc một số sâu bệnh hại.
Nhƣợc điểm là lớp đất mặt dễ bị bào mòn, khi đốt do nhiệt độ cao làm cho
tính chất lý- hoá tính của đất thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi, một số sinh vật
đất có lợi bị tiêu huỷ. Phƣơng thức này đƣợc áp dụng nơi có độ dốc dƣới 150,
Xói mòn nhẹ, nơi nhân lực ít, xa các khu dân cƣ.
- Phát dọn toàn diện và để thực bì tự hoại mục: Thực bì đƣợc phát dọn, tận
thu cây cỏ có thể sử dụng, sau đó xếp thực bì thành băng rộng 0,5 - 1 m theo
đƣờng đồng mức hoặc bom nhỏ rồi rải đều trên mặt đất để tự hoại mục.
Phƣơng thức này có ƣu điểm là tăng lƣợng mùn cho đất, hạn chế lƣợng
nƣớc bốc hơi mặt đất, hạn chế xói mòn. Nhƣợc điểm là không thuận tiện cho
làm đất trồng rừng và nếu làm không đúng kỹ thuật thì sâu bệnh dễ phát triển, dễ
gây cháy rừng.
- Phát dọn toàn diện có để chỏm hoặc băng xanh Thực bì đƣợc giữ lại ở

đỉnh đồi núi có đƣờng kính rộng 5 - 10 m hoặc thực bì đƣợc giữ lại thành băng
xanh rộng 1 - 2 m, chiều dài chạy theo đƣờng đồng mức, ở giữa chiều dốc và ở
chân dốc. Phƣơng thức này đƣợc áp dụng ở nơi có độ dốc trên 150, chiều dài
dốc trên 100 m, nơi bị xói mòn mạnh.
 Kỹ thuật làm đất trồng rừng.
Làm đất là một trong những biện pháp kỹ thuật cơ bản nhằm đảm bảo cho
làng trông có tỉ lệ sống cao, thời gian để ổn định sau khi trồng ngắn, tốc độ sinh
trƣởng ban đầu của rừng nhanh. Làm đất trồng rừng có nhiều điểm giống làm
đất trồng cây nông nghiệp và vƣờn ƣơm, song cũng có những đặc điểm riêng vì:
+ Đất để trồng rừng đại bộ phận là đồi núi dốc, nhìn chung là đất hoang,
đất thƣờng có điều kiện cực đoan, thảm thực bì có thể thƣa thớt, cằn cỗi hoặc
dày đặc.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

22


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

+ Đối tƣợng của trồng rừng là thực vật sống lâu năm, chu kỳ kinh doanh
dài, hệ rễ ăn sâu, rộng, do đó không thể mỗi năm tiến hành làm đất một lần
đƣợc, mà phải cách mấy năm, thậm chí mấy chục năm mới làm đất một lần.
Những đặc điểm trên có ảnh hƣởng đến nhiệm vụ, phƣơng thức phƣơng
pháp làm đất trồng rừng.
Nhiệm vụ chủ yếu của làm đất trồng rừng là:
Cải thiện điều kiện lập địa: Nhiệm vụ cơ bản của làm đất trồng rừng là cải
thiện điều kiện lập địa, đặc biệt là điều kiện ánh sáng và đất, tác dụng cụ thể
biểu hiện trên các mặt sau:
Tác dụng của làm đất đối với điều kiện ánh sáng: Trên đất trồng rừng có

thảm thực bì dày đặc, một trong những nhiệm vụ trọng yếu của làm đất là phải
điều tiết đƣợc quan hệ cạnh tranh ánh sáng, cạnh tranh của hệ rễ giữa thực bì và
cây trồng. Ở những nơi đất trồng rừng có đầy đủ nƣớc, giải quyết đƣợc vấn đề
ánh sáng cho rừng non, thƣờng đƣợc coi là nhiệm vụ hàng đầu.
Tác dụng của làm đất đến điều kiện nhiệt độ trong đất: Trong phạm vi địa
hình nhất định của một vùng có thực bì tự nhiên dày đặc che phủ, muốn làm
thay đổi nhiệt độ trong đất, phải thông qua thay đổi điều kiện chiếu sáng. Trong
khi làm đất, loại bỏ một phần hoặc toàn bộ thực bì tự nhiên làm cho đất quang
sáng, do đó nhiệt độ mặt đất tăng, có lợi cho hoạt động của vi sinh vật trong đất
phân giải các chất hữu cơ, vì vậy có lợi cho sinh trƣởng của hệ rễ cây trồng, làm
tăng hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất. Song có vùng đất quá khô hạn,
khí hậu khắc nghiệt, cây trồng chịu đƣợc hoặc yêu cầu có độ che bóng nhất định,
trong trƣờng hợp đó cần phải có ý giữ lại một phần thực bì hoặc phải gieo trồng
các loài cây có tác dụng che bóng chung quanh hố trồng, nhằm bảo vệ cây non,
tránh đƣợc nắng gió hại, sƣơng giá và cải tạo đất.
Tác dụng của làm đất với tình hình nƣớc trong đất: Làm đất có tác dụng
làm tăng độ ẩm của đất chủ yếu do đất nhỏ, tơi xốp, cắt đứt mao quản, do đó làm
tăng tính thấm nƣớc, giảm đƣợc bốc hơi và tiêu hao nƣớc của cỏ dại. Mặt khác
thông qua làm đất có thể cải tạo đƣợc tiểu địa hình có lợi cho thấm và giữ nƣớc
nhà làm ruộng bậc thang, hố lõm, rãnh...
Ớ những vùng úng trũng hoặc ngập nƣớc, để làm cho đất thoát nƣớc phải
đào rãnh, đắp ụ, đắp luống cao...

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

23


Dự án Trồng rừng Ia piơr.


Tác dụng của làm đất đối với tình hình chất dinh dƣỡng trong đất: chất dinh
dƣỡng khoáng có trong đất trồng rừng nhiều hay ít, chủ yếu do độ dày tầng đất,
thành phần cơ giới, hàm lƣợng mùn, độ đá lẫn... làm đất có thể thay đổi đƣợc
một phần của nhiều nhân tố trên theo hƣớng có lợi cho cây trồng.
Thông qua làm đất còn tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển tốt, điều đó có ý
nghĩa thực tiễn rất lớn, nó là một trong những cơ sở chủ yếu để chống hạn,
chống gió bão và tạo điều kiện cho rừng mau khép tán, sớm hình thành một
quần thể.
Đảm bảo mật độ trồng và phối trí cây hợp lý: Đất trồng rừng do đặc điểm
có nhiều đá nổi trên mặt, đá chìm, cây tái sinh có giá trị kinh tế mọc rải rác hoặc
tập trung, do đó mật độ và phối trí các điểm gieo trồng trên thực tế thƣờng
không đƣợc nhƣ tính toán, nhiệm vụ của làm đất lulàlll khắc phục một phần
những khó khăn trên đảm bảo rừng trồng có mật độ và phối trí hợp lí.
Những nhiệm vụ của làm đất trên đây, cũng là những chỉ tiêu kỹ thuật lớn
của công tác làm đất. Làm đất trồng rừng cần xuất phát từ đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học của loài cây trồng, điều kiện lập địa, song cũng cần chú ý tới điều
kiện kinh tế, đặc biệt ở vùng núi, trình độ dân trí còn thấp, làm đất cần phải đảm
bảo chất lƣợng tốt đồng thời giá thành phải hạ.
 Phương thức và phương pháp là m đất trồng rừng.
* Phƣơng thức làm đất cục bộ:
- Phƣơng thức làm đất cục bộ ở đất bằng, có các phƣơng pháp nhƣ sau:
+ Phƣơng pháp làm đất theo dải, theo luống:
Dải bằng: Diện tích dải rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào công cụ làm đất và điều
kiện lập địa, nhìn chung có thể rộng từ: 0,5 - 5m, dải nọ cách dải kia bằng hoặc
lớn hơn chiều rộng của dải, những vùng đất có khả năng thoát nƣớc tốt thƣờng
đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp này.
Luống lõm: Luống đƣợc tạo thành do hai đƣờng rãnh, chiều rộng thƣờng từ
0,3 - 0 7m, sâu từ 0,15 - 0,3m, hƣớng của luống nếu có điều kiện nên thẳng góc
với hƣớng gió hại hoặc chạy theo đƣờng đồng mức (nếu có độ dốc nhỏ).
Để tránh tạo thành dòng chảy mạnh gây xói mòn, trên từng đoạn dài của

rãnh luống phải đắp những ụ đất. Luống lõm đƣợc áp dụng ở những nơi có khí

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

24


Dự án Trồng rừng Ia piơr.

hậu khắc nghiệt, đất có tầng mặt dầy, khô hạn, thoát nƣớc tốt, cây trồng ƣa ẩm
hoặc chịu ẩm.
Luống cao: Đƣợc tạo thành do một hoặc hai đƣờng rãnh, chiều rộng thƣờng
từ 0,3 - 0,7m, cao từ 0,2 - 0,3m, hƣớng luống chạy theo đƣờng thoát nƣớc tốt
nhất. Luống cao thƣờng đƣợc áp dụng ở những vùng đất trũng, thoát nƣớc
không tốt, đất hoang cỏ dại dày đặc, đất sau khai thác có độ ẩm cao.
+ Phƣơng pháp làm đất theo hố nơi đất bằng: Hố bằng: Hố có hình vuông
hay hình tròn, kích thƣớc hố tuỳ thuộc cƣờng độ kinh doanh, điều kiện lập địa,
thực bì, đặc tính sinh vật học loài cây trồng, nhìn chung thƣờng có kích thƣớc từ
0,3 - 1m, sâu 0,2 - 0,5m.
Hố lõm: Hố tròn hoặc vuông có đƣờng kính tù 0,3 - 1m, sâu 0,3 - 0,5m,
xung quanh hố hoặc phía có gió hại đƣợc đắp cao 0,1 - 0,3m.
Hố lồi: Hố thƣờng có kích thƣớc từ 0,2 - 1m, cao từ 0,2 - 0,3m. Đối tƣờng
làm đất theo hố cũng giống nhƣ theo dải, theo luống, song do chƣớng ngại vật
hoặc điều kiện kinh tế hạn chế nên không làm theo dải, theo luống đƣợc.
Phƣơng thức làm đất cục bộ trên đất dốc, có các phƣơng pháp nhƣ sau:
+ Phƣơng pháp làm đất theo dải, bậc thang, theo rãnh:
Dải nghiêng: Hƣớng của dải chạy theo đƣờng đồng mức, bề rộng tuỳ theo
điều kiện lập địa và tính năng của công cụ, yêu cầu về phòng hộ, nói chung
thƣờng từ 0,5 - 3m, cự li các dải từ 1 - 2m, áp dụng ở nơi có độ dốc nhỏ (dƣới
150), đất có tầng dầy, cỏ dại nhiều xói mòn nhẹ.

Bậc thang: Bề rộng bậc thang phụ thuộc vào điều kiện lập địa, nơi đất dốc,
xói đá nhiều, bề rộng 0,3 - 0,6m, đất tốt 0,5 - 1m, nói chung bề rộng thƣờng
dƣới im, mặt bậc thang bằng hoặc hơi nghiêng về phía ngƣợc chiều dốc.
Đây là phƣơng pháp làm đất có thể làm thay đổi điều kiện lập địa triệt để
nhất. Rãnh: Rãnh đào theo đƣờng đồng mức, đất đào lên đắp ở phía dƣới dốc,
chiều rộng và chiều sâu của rãnh do lƣợng nƣớc chảy trên mặt quyết định. Theo
chiều dài của rãnh, cách một cự li nhất định phải đắp một bờ nhỏ chắn ngang để
tránh xói mòn.
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở nơi có tầng đất mặt tƣơng đối dày, đất bị
xói mòn mạnh.
+ Phƣơng pháp làm đất theo hố trên đất dốc:
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư Vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

25


×