Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

lập dự án SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO KẾT HỢP ĐIỆN MẶT TRỜI PHƯƠNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 127 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



THUYẾT MINH DỰ ÁN
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO KẾT
HỢP ĐIỆN MẶT TRỜI PHƢƠNG ANH

Địa điểm:.
Chủ đầu tư:

___ Tháng 7/2017 ___


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT HỢP PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ THAM
QUAN DU LỊCH THẠNH TRỊ - SÓC TRĂNG
CHỦ ĐẦU TƢ

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

ĐƠN VỊ TƢ VẤN


CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. ...................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án................................................................. 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. .............................................................. 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ........................................................................... 6
V. Mục tiêu dự án. .................................................................................. 8
V.1. Mục tiêu chung. ............................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ............................................................................... 8
Chƣơng II .....................................................................................................10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .................................10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ..........................................10
I.2. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. .................................14
II. Quy mô sản xuất của dự án. ...............................................................16
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ...........................................................16
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án.................................................................23
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ...................................24
III.1. Địa điểm xây dựng.........................................................................24
III.2. Hình thức đầu tƣ. ...........................................................................24
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........24

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................24
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án....25
Chƣơng III ....................................................................................................27
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................27
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. ..................................27
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................28
II.1. Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.............................................28
1. Công nghệ nuôi bò chuyên thịt. ...........................................................28
2. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sau thu hoạch cây ăn
quả. .......................................................................................................32
3. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch. ......................33
4. Công nghệ sản xuất VietGAP – GlobalGAP cho cây ăn quả. ................35
II.2. Công nghệ sản xuất điện bằng năng lƣợng mặt trời. ..........................40
Chƣơng IV ....................................................................................................41
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................41
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...............................................................................................................41
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................41
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ............................................................43

1. Các phƣơng án kiến trúc. ....................................................................43
2. Phƣơng án quản lý, khai thác. .............................................................44
2. Giải pháp về chính sách của dự án.......................................................44
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ....45
Chƣơng V .....................................................................................................46
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ ....................................................................................................46
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ............................................................46
I.1. Các loại chất thải phát sinh. ..............................................................46
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực. ............................................47
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động.................49
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. ........................................................50
Chƣơng VI ....................................................................................................50
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
DỰ ÁN .........................................................................................................50
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. ............................................50
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ. .....................53
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. .....................................58
1.


Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ...............................................58

2.

Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC. ...........................................59

3.

Các thông số tài chính của dự án......................................................59

3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn...........................59
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ...................60
3.3. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ...........................60
3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ...................................61
KẾT LUẬN ..................................................................................................62
I. Kết luận..............................................................................................62
II. Đề xuất và kiến nghị. .........................................................................62
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN..........63
1. Bảng tổng mức đầu tƣ, nguồn vốn và tiến độ thực hiện của dự án.........63
2. Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án..............................................68
3. Bảng phân tích doanh thu và dòng tiền của dự án.................................99
4. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ..................... 116
5. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. .............. 118
6. Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ................ 121
7. Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án............. 124
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Giấy chứng nhận ĐKKD số:
Đại diện pháp luật:
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
 Tên dự án: Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt
trời Phƣơng Anh.
 Địa điểm xây dựng: Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều
hành và khai thác dự án.
 Tổng mức đầu tƣ: 4.862.203.649.000 đồng. Trong đó:
 Vốn tự có (tự huy động): 709.953.649.000 đồng.
 Vốn vay tín dụng : 4.152.250.000.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.

IV. Các căn cứ pháp lý.
 Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội
nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
 Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa
X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
 Quyết định số 2457/QĐ-TTg, ngày 31/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;
 Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 29/01/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020;

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông
thôn;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tƣ xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công

bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
 Quyết định số 2068/QĐ-TT, ngày 25/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt “Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050”;
 Quyết định số 428/QĐ-TTg, ngày 18/3/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt điều chỉnh “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến năm 2030”;
 Quyết định số 11//2017/QĐ-TTg, ngày 11/4/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ
về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam”;
 Văn bản 262/TTg-ĐMDN, ngày 19/2/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về
phƣơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới Cty Lâm nghiệp thuộc UBND tỉnh Sóc
Trăng;
 Văn bản 8612/BNN-QLDN, ngày 20/10/2015 của Bộ NN&PTNT về thẩm
định, phê duyệt phƣơng án tổng thể sắp xếp đổi mới Cty LN thuộc UBND
tỉnh Sóc Trăng.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
-


Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật, xây
dựng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

-

Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào
công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất
nông nghiệp trong tỉnh. Góp phần phát triển kinh tế của tỉnh nhà.

-

Góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp tỉnh nhà phát triển theo hƣớng công
nghệ cao, mang tính hàng hóa.

-

Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản
phẩm phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu,…

-

Tiếp nhận và ứng dụng công nghệ sản xuất điện năng lƣợng mặt trời, góp
phần phát triển nguồn năng lƣợng xanh, đƣợc xem là nguồn năng lƣợng
tƣơng lai của thế giới.

V.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Xây dựng khu sản xuất cây ăn quả các loại theo tiêu chuẩn VietGAP để

hàng năm cung cấp cho thị trƣờng khoảng 4.000 tấn sản phẩm chất lƣợng
cao.

-

Chăn nuôi bò chuyên thịt công nghệ cao, với tiêu chí hữu cơ. Để hàng năm
cung cấp cho thị trƣờng khoảng 1.500 bê cái bán giống và 2.000 con bò thịt
chất lƣợng cao. Khu vực trồng cỏ, dự án sẽ kết hợp lắp đặt các tấm pin
năng lƣợng mặt trời để sản xuất điện năng lƣợng mặt trời với công suất là
300MW.

-

Toàn bộ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao của dự án đƣợc gắn mã
vạch, từ đó có thể truy xuất nguồn gốc hàng hóa đến từng công đoạn trong
quá trình sản xuất.

-

Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trƣờng. Xung quanh khu vực
thực hiện dự án, đƣợc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò công nghệ cao cách ly

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

với khu vực, hình thành hàng rào sinh học, đồng thời khai thác hiệu quả
quỹ đất đƣợc giao.

Ảnh: Mô hình trồng cỏ và sản xuất nông nghiệp công nghệ cao kết hợp sản
xuất điện năng lượng mặt trời.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
 Vị trí địa lý.
Tỉnh Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh
231km, cách Cần Thơ 62km; nằm trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Cần
Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà
Vinh, Bến Tre và Tiền Giang.
 Vị trí tọa độ: 9012’ - 9056’ vĩ Bắc và 105033’ - 106023’ kinh Đông.
 Diện tích tự nhiên 3.311,7629 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nƣớc
và 8,3% diện tích của khu vực đồng bằng sông Cửu Long).

 Đƣờng bờ biển dài 72 km và 03 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ
Thanh đổ ra Biển Đông.
 Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp nhƣ sau:
 Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang;
 Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;
 Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh;
 Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông.
 Về khí hậu.
Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hƣởng gió mùa, hàng
năm có mùa khô và mùa mƣa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,80C, Số
giờ nắng trong năm khoảng: 2.400 - 2.500 giờ, ít khi bị bão lũ. Lƣợng mƣa trung
bình trong năm là 1.864 mm, tập trung nhất từ tháng 8,9,10, độ ẩm trung bình là
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

83%, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và với số giờ nắng trong
năm nhƣ trên cũng đƣợc xem là lợi thế để phát triển điện năng lƣợng mặt trời.
 Về đất đai, thổ nhưỡng.
Sóc Trăng có tổng diện tích đất tự nhiên là 331.176,29 ha. Đất đai của Sóc
Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nƣớc, cây công
nghiệp ngắn ngày nhƣ mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu nhƣ hành, tỏi và các
loại cây ăn trái nhƣ bƣởi, xoài, sầu riêng... Hiện đất nông nghiệp là 276.677 ha,

chiếm 82,89%; trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 205.748 ha (chiếm
62,13%), đất lâm nghiệp có rừng 11.356 ha (chiếm 3,43%), đất nuôi trồng thuỷ
sản 54.373 ha (chiếm 16,42%), đất làm muối và đất nông nghiệp khác chiếm
0,97%. Trong tổng số 278.154 ha đất nông nghiệp có 144.156 ha sử dụng cho
canh tác lúa, 21.401 ha cây hàng năm khác và 40.191 ha dùng trồng cây lâu năm
và cây ăn trái. Riêng đất phi nông nghiệp là 53.963 ha và 2.536 ha đất chƣa sử
dụng (số liệu sử dụng tại nguồn: www.soctrang.gov.vn).
Đất đai Sóc Trăng có thể chia thành 6 nhóm chính: Nhóm đất cát có 8.491
ha, bao gồm các giồng cát tƣơng đối cao từ 1,2 - 2 m thành phần cơ giới nhẹ,
chủ yếu là cát mịn đến cát pha đất thịt, có thể trồng một số loại rau màu; nhóm
đất phù sa có 6.372 ha thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái
đặc sản, nhóm đất giây có 1.076 ha, ở vùng thấp, trũng, thƣờng trồng lúa một
vụ; nhóm đất mặn có 158.547 ha có thể chia ra làm nhiều loại: đất mặn nhiều,
đất mặn trung bình, đất mặn ít, đất mặn sú, vẹt, đƣớc (ngập triều) trong đó đất
mặn nhiều chiếm diện tích lớn 75.016 ha thích hợp với việc trồng lúa, rau màu,
cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn, dài ngày...; các loại đất mặn khác chủ yếu
trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm đất phèn có 75.823 ha, trong đó
chia ra làm 2 loại đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng, sử dụng loại đất này
theo phƣơng thức đa canh, trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm đất
nhân tác có 46.146 ha.
Mặc dù còn một số hạn chế về điều kiện tự nhiên nhƣ thiếu nƣớc ngọt và bị
xâm nhập mặn trong mùa khô, một số khu vực bị nhiễm phèn, nhƣng việc sử
dụng đất ở Sóc Trăng lại có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nông, ngƣ

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

nghiệp đa dạng và trên cơ sở đó hình thành những khu du lịch sinh thái phong
phú.
Đặc biệt, Sóc Trăng còn có dải cù lao thuộc huyện Kế Sách, Long Phú và
Cù Lao Dung chạy dài ra tận cửa biển với nhiều cây trái nhiệt đới, không khí
trong lành nhƣ cồn Mỹ Phƣớc, Khu du lịch Song Phụng, Cù Lao Dung... là địa
điểm lý tƣởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
 Về đặc điểm địa hình.
Sóc Trăng có địa hình thấp và tƣơng đối bằng phẳng. Độ cao cốt đất tuyệt
đối từ 0,4 - 1,5 m, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài. Nhìn chung địa
hình tỉnh Sóc Trăng có dạng lòng chảo, cao ở phía sông Hậu và biển Đông thấp
dần vào trong, vùng thấp nhất là phía Tây và Tây Bắc. Tiểu địa hình có dạng
gợn sóng không đều, xen kẽ là những giồng cát địa hình tƣơng đối cao và những
vùng thấp trũng nhiễm mặn, phèn. Đó là những dấu vết trầm tích của thời kỳ vận
động biển tiến và lùi tạo nên các giồng cát và các bƣng trũng ở các huyện Mỹ
Tú, thị xã Sóc Trăng, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu. Vùng đất phèn có địa
hình lòng chảo ở phía Tây và ven kinh Cái Côn có cao trình rất thấp, từ 0 - 0,5
m, mùa mƣa thƣờng bị ngập úng làm ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất và đời
sống nhân dân trong vùng. Vùng cù lao trên sông Hậu cũng có cao trình thấp,
thƣờng bị ngập khi triều cƣờng, vì vậy để đảm bảo sản xuất phải có hệ thống đê
bao chống lũ.
 Về sông ngòi.
Sóc Trăng có hệ thống kinh rạch chịu ảnh hƣờng của chế độ thủy triều ngày
lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m. Thủy triều
vùng biển không những gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cƣ
dân địa phƣơng, mà còn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham
quan, du lịch và tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên.

Nhờ vào địa thế đặc biệt, nơi dòng sông Hậu đổ ra biển Đông Nam bộ,
vùng có nhiều trữ lƣợng tôm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để cũng
nhƣ phát triển kinh tế biển tổng hợp.
 Về tài nguyên rừng và biển.
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Sóc Trăng còn có nguồn tài nguyên rừng với diện tích 11.356 ha với các
loại cây chính: Tràm, bần, giá, vẹt, đƣớc, dừa nƣớc phân bố ở 4 huyện Vĩnh
Châu, Long Phú, Mỹ Tú và Cù Lao Dung. Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng
ngập mặn ven biển và rừng tràm ở khu vực đất nhiễm phèn.
Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 02 cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo 02
con sông lớn Trần Đề, Định An) và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể
bao gồm cá đáy, cá nổi và tôm. Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển
kinh tế biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông - lâm nghiệp biển, công nghiệp hƣớng
biển, thƣơng cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải
biển.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

I.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thủ tƣớng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 423/QĐ-TTg ngày
11/4/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc
Trăng đến năm 2020.
Mục tiêu quy hoạch là nhằm xây dựng Sóc Trăng trở thành một tỉnh có nền
nông nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững gắn với phát triển công nghiệp
và dịch vụ; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao; từng bƣớc tiến kịp với quá trình
phát triển chung của cả nƣớc; có nền quốc phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an
toàn xã hội đƣợc đảm bảo. Phấn đấu đến năm 2020, Sóc Trăng trở thành tỉnh có
thu nhập vào loại khá của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Quy hoạch đƣa ra chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020 GDP bình quân đầu ngƣời
là 3.300 USD/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 5%.
Nông nghiệp đƣợc định hƣớng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá
chất lƣợng cao; hình thành và phát triển các mô hình sản xuất chuyên môn hoá
và thâm canh cao; các sản phẩm ƣu tiên phát triển trong thời kỳ tới gồm lúa đặc
sản, rau màu, thuỷ sản (con tôm)... Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng bình quân ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt trên 4,2%/năm.
Lĩnh vực công nghiệp phát triển theo hƣớng tạo điều kiện thu hút đầu tƣ
cho các ngành kinh tế có lợi thế phát triển ổn định và bền vững; chú trọng đến
việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, có
khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Tập trung phát triển
các ngành công nghiệp chủ đạo nhƣ: Công nghiệp chế biến nông thuỷ sản; công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu; công nghiệp cơ khí sản xuất thiết bị,
phụ tùng, lắp ráp máy nông nghiệp, máy chế biến nhỏ, sản xuất động cơ phƣơng

tiện vận tải thuỷ; công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng.
Bên cạnh đó, sẽ ƣu tiên phát triển các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao.
Tập trung phát triển các ngành dịch vụ mũi nhọn nhƣ dịch vụ vận chuyển - kho
bãi đƣờng sông, biển, cảng biển, cảng cạn, hậu cần, viễn thông - công nghệ
thông tin, tài chính - ngân hàng, du lịch.
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Ở lĩnh vực văn hoá - xã hội, thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo
nghề theo hƣớng gắn với giải quyết việc làm sau đào tạo; chú trọng đào tạo nghề
cho lao động nông thôn, củng cố mạng lƣới các trƣờng dạy nghề; phấn đấu hàng
năm tổ chức dạy nghề cho khoảng 2,5 vạn lao động trong giai đoạn đến năm
2015 và 3 - 3,2 vạn lao động trong giai đoạn đến năm 2020. Phát triển mạng lƣới
y tế theo hƣớng xã hội hoá đầu tƣ nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân về các
dịch vụ khám chữa bệnh, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ. Thực hiện đồng bộ, toàn
diện và hiệu quả các chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo; xây dựng các giải pháp,
mô hình giảm nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất; có
chính sách khuyến khích xã, hộ gia đình thoát nghèo, khuyến khích các doanh
nghiệp dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời nghèo; chuyển dịch cơ cấu lao động
khu vực nông nghiệp sang lao động khu vực phi nông nghiệp ở cả nông thôn và
thành thị.
Về xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, Quy hoạch đề ra việc nghiên cứu
xây dựng tuyến đƣờng vành đai II và đoạn quốc lộ 1A tránh thành phố Sóc

Trăng, tuyến đƣờng tỉnh 937 nhằm nối quốc lộ 1A với quốc lộ Quản lộ Phụng
Hiệp và quốc lộ 61 phù hợp với nhu cầu phát triển và nguồn lực từng giai đoạn;
xem xét nâng cấp tuyến quốc lộ 60, các tuyến đƣờng tỉnh có lƣu lƣợng giao
thông lớn, các tuyến đƣờng cấp huyện và liên xã, đƣờng giao thông nông thôn;
phát triển đồng bộ các tuyến đƣờng đô thị và một số cầu vƣợt sông nhƣ cầu
Maspero II, cầu Chàng Ré, cầu Chợ Kinh, cầu Dù Tho; xây dựng tuyến đƣờng
ven biển tạo điều kiện phát triển kinh tế biển kết hợp đảm bảo quốc phòng, an
ninh và phòng, chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn.
Đối với giao thông thuỷ, sẽ từng bƣớc phát triển đồng bộ giữa cảng và
tuyến luồng, gắn kết với giao thông đƣờng biển, đƣờng bộ tạo thành mạng lƣới
giao thông hoàn chỉnh; thƣờng xuyên nạo vét tạo độ sâu ổn định luồng lạch, cải
tạo âu thuyền, hoàn chỉnh hệ thống phao tiêu, đèn hiệu, biển báo trên các tuyến
chính. Một số tuyến đƣờng sông chính nhƣ sông Maspero, sông Hậu, sông Rạch
Nhu Gia, sông Rạch Chàng Ré... Đặc biệt, sẽ nghiên cứu đầu tƣ xây dựng cảng
biển Trần Đề thành cảng đầu mối xuất nhập khẩu hàng hoá của khu vực đồng
bằng sông Cửu Long tại cửa sông Hậu; cảng biển Đại Ngãi là cảng tổng hợp và

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

một số cảng tiếp nhận tàu từ 300 - 500 DWT (cảng Long Hƣng, cảng Ngã Năm,
cảng Cái Côn và cảng thành phố Sóc Trăng trên kênh Saintard).
II. Quy mô sản xuất của dự án.

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
 Nông nghiệp công nghệ cao.
1. Dự báo ngành thịt Việt Nam.
a. Tổng quan ngành thịt Việt Nam
Những báo cáo thị trƣờng trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng
mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019,
tổng sản lƣợng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vƣợt mốc 4 triệu tấn. Chiếm gần
65% tổng sản lƣợng tiêu thụ, thịt heo vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bữa
ăn của ngƣời Việt; tuy nhiên mức tăng trƣởng đáng kể ƣớc tính đạt 3-5%/năm
dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lƣợng tiêu thụ thịt gia cầm và
thịt bò trong thời gian tới.
Trái ngƣợc với sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ, tăng trƣởng trong
nguồn cung các loại thịt đƣợc giữ ở mức ổn định, dao động trong khoảng 13%/năm, dự kiến tổng sản lƣợng thịt vƣợt mốc 4.1 triệu tấn vào năm 2019. Mức
tăng trƣởng này chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và trong khi nguồn cung
cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt bò và
thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng.
Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho sự thiếu hụt trong nguồn cung các loại
thịt tại Việt Nam. Đầu tiên phải kể đến diện tích chăn nuôi và đồng cỏ hạn chế
tại Việt Nam; trong khi nƣớc ta có 4.5 vạn hecta diện tích đồng cỏ để chăn nuôi
bò phát triển, nƣớc Úc có đến 760 vạn hecta diện tích đồng cỏ phục vụ chăn
nuôi bò. Thứ hai, sự thiếu đầu tƣ của doanh nghiệp nội địa trong những ngành
liên quan đến chuỗi giá trị chăn nuôi gia súc và gia cầm nhƣ thức ăn chăn nuôi
hay giống vật nuôi dẫn dến sự lệ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu
vốn rất đắt đỏ. Lý do cuối cùng đƣợc đề cập đến là mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ tại
Việt Nam. 85% gia súc ở nƣớc ta đƣợc nuôi ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình,
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

điều này dẫn đến sự thiếu bền vững trong năng suất, giá bán, cũng nhƣ chất
lƣợng gia súc.

b. Tiềm năng, thách thức và tầm nhìn cho ngành thịt.
Dựa trên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consulting nhận định triển
vọng phát triển của ngành thịt Việt Nam là rất khả quan dựa trên một nền kinh tế
có tốc độ tăng trƣởng thuộc nhóm nhanh nhất châu Á, một cơ cấu dăn số trẻ và
gia tăng trong chi tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt nguồn cung trong thịt
gia cầm và thịt bò tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa phát triển một mô
hình kinh doanh bền vững.
Tuy nhiên, để thành công trên chính sân nhà của mình, các doanh nghiệp
Việt Nam cũng nên cân nhắc những thách thức tiềm ẩn trong ngành; điển hình
nhƣ những rào cản thuế quan bị dỡ bỏ sau khi các hiệp định thƣơng mại đƣợc kí
kết gây biến động về giá bán trên thị trƣờng, hay thói quen chuộng hàng nhập
khẩu, hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nƣớc ngoài của một bộ phận ngƣời tiêu
dùng Việt Nam.
Một vài chiến lƣợc và hƣớng phát triển dành cho các doanh nghiệp nội địa
trong ngành thịt nhƣ:

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

+ Phát triển ngang: thiết kể quy mô doanh nghiệp lớn, chịu trách nhiệm
nhiều khâu trong chuỗi giá trị với các hộ chăn nuôi gia đình là những đối
tác vệ tinh.
+ Phát triển dọc: mô hình chăn nuôi và phân phối kín nhằm giảm mức độ
cạnh tranh về giá.
+ Tập trung phát triển mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhằm làm
giảm mức độ lệ thuộc vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu.
+ Chăn nuôi theo vùng dựa trên lợi thế địa lý của từng khu vực.
2. Ngành hàng rau quả.
Với những kết quả đạt đƣợc trong năm 2015 vừa qua, trong đó nổi bật là
khoảng 2 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, cùng với việc thâm nhập đƣợc một số
thị trƣờng “khó tính” trên thế giới, ngành rau quả Việt Nam đang đƣợc nhiều
chuyên gia dự báo là sẽ có cơ hội và tiềm năng để vƣơn lên xuất khẩu ấn tƣợng
trong năm 2016.
Dự báo đƣợc đƣa ra không chỉ dựa trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc trong
năm qua của ngành rau quả Việt Nam, mà cả từ nhu cầu tiêu thụ của không ít thị
trƣờng vốn đƣợc coi là khó tính, nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Australia, Liên minh Châu
Âu (EU).
Tính chung đến năm 2015, các mặt hàng rau, quả của Việt Nam đã đƣợc
xuất khẩu đến trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó có 10 thị trƣờng c hủ
lực, gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc,
Indonesia, Hà Lan, Thái Lan và Singapore. Đây là một trong số không nhiều các
mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt đƣợc con số ấn tƣợng trong xuất khẩu, với
khoảng 2 tỷ USD trong năm 2015.
Dù số lƣợng và kim ngạch xuất khẩu chƣa lớn nhƣng theo các chuyên gia,
trong bối cảnh các mặt hàng nông sản khác sụt giảm mạnh về kim ngạch xuất

khẩu trong năm qua, thì đây là tín hiệu vui, mang lại tiềm năng và cơ hội cho
ngành rau quả Việt Nam vƣơn lên, đạt kết quả ấn tƣợng trong năm 2016.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết, hiện các nƣớc nhập khẩu
chỉ còn sử dụng 2 hàng rào kỹ thuật là an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật.
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Nếu đáp ứng đƣợc 2 hàng rào này thì Việt Nam có khả năng cạnh tranh để xuất
khẩu đi các nƣớc.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, đặc biệt trong năm 2016, với
việc Việt Nam trở thành thành viên Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP),
thành viên cộng đồng kinh tế ASEAN, càng tạo cơ hội và tiềm năng cho ngành
rau quả vƣơn lên.
Theo ƣớc tính, tổng dung lƣợng của thị trƣờng rau quả thế giới hàng năm
khoảng 240 tỷ USD. Riêng 11 quốc gia thành viên Đối tác xuyên Thái Bình
Dƣơng hàng năm nhập khẩu tới hơn 50 tỷ USD hàng rau, củ quả.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mặc dù có nhiều cơ hội và tiềm năng
nhƣng ngành rau quả Việt Nam đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách
thức. Trong đó, rào cản lớn nhất hiện nay là tình trạng không đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất kích thích tăng trƣởng
trên rau, quả vẫn còn phổ biến nhƣ: ruồi đục quả, dƣ lƣợng thuốc sâu, hàm
lƣợng kim loại nặng, chất lƣợng bao bì… còn hạn chế.
Để nâng cao kim ngạch xuất khẩu rau quả, giải pháp quan trọng là cần tổ

chức lại sản xuất theo hƣớng áp dụng công nghệ cao, quy mô lớn, đảm bảo an
toàn thực phẩm.
“Đối với lĩnh vực rau, hoa quả quan trọng nhất là chất lƣợng vệ sinh an
toàn thực phẩm. Muốn hội nhập sâu, rõ ràng chất lƣợng phải đƣợc nâng lên.
Muốn chiếm đƣợc thị trƣờng trong nƣớc cũng phải nâng cao chất lƣợng. Cho
nên, nhiệm vụ hàng đầu đối với ngành rau quả đó là chất lƣợng, trong đó là chất
lƣợng an toàn thực phẩm để tạo ra chuỗi giá trị gia tăng trên nền tảng của chất
lƣợng an toàn thực phẩm.
a. Những thuận lợi.
Theo Tổ chức nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau, quả
nói chung trên thế giới tăng bình quân 3,6%/năm, nhƣng mức cung chỉ tăng
2,8%/năm. Mức độ chênh lệch này phản ánh sự thiếu hụt, mất cân đối giữa cung
và cầu về rau trên thị trƣờng thế giới. Đây cũng là một cơ hội rất tốt nếu chúng
ta tìm hiểu và đầu tƣ khai thác vào thị trƣờng này.
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Trong những năm gần đây, xuất khẩu rau sang thị trƣờng Nga, Trung Quốc
và Indonesia tăng khá mạnh.
Về thị trƣờng xuất khẩu: Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu hàng rau của
nƣớc ta đều tăng ổn định. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang hầu hết các thị
trƣờng chủ lực đều tăng khá mạnh. Năm thị trƣờng đứng đầu về kim ngạch xuất
khẩu hàng rau quả nói chung của nƣớc ta trong những năm gần đây là Nga,

Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Indonesia.
b. Những khó khăn.
Ở nƣớc ta rau là một trong những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn
nhƣng hiện trạng xuất khẩu rau của Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn. Nguyên
nhân là do chi phí vận chuyển tăng cao, phƣơng tiện vận chuyển và bảo quản
còn nhiều yếu kém gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tiêu chuẩn, giá thành
không có tính cạnh tranh, không đủ khối lƣợng cung ứng theo yêu cầu, không có
thƣơng hiệu, chất lƣợng không cao và không đồng đều, phƣơng thức thanh toán
không linh hoạt…
Việc Trung Quốc và Thái Lan vừa ký hợp đồng hợp tác thƣơng mại, thực
hiện thuế xuất nhập khẩu bằng 0 cho rau quả Thái Lan, đã gây khó khăn lớn cho
ngành rau quả Việt Nam vì không thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lƣợng.
Để khắc phục khó khăn trên các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này
đang tăng cƣờng và mở rộng các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Nga, Pháp, Mỹ, Đức, nhằm giúp hạn chế phụ thuộc vào thị trƣờng
Trung Quốc và gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
 Năng lượng điện mặt trời.
Xu thế của phát triển năng lƣợng mặt trời trên toàn cầu đang chuyển dần
sang phát triển các công nghệ năng lƣợng mặt trời, trong đó công nghệ điện pin
mặt trời có vai trò quan trọng nhất. Do có tính cạnh tranh cao nên đến nay mặc
dù một số nƣớc đã giảm, hay thậm chí bỏ hẳn các chính sách hỗ trợ năng lƣợng
mặt trời, nhƣng công nghệ này vẫn không ngừng phát triển.
Năng lượng mặt trời.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

Năng lƣợng mặt trời (NLMT) đƣợc phát ra từ mặt trời là nguồn năng lƣợng
sạch, có đặc tính “tái tạo” và có trữ lƣợng khổng lồ. Nó còn là nguồn gốc của
các nguồn năng lƣợng sạch và tái tạo khác nhƣ: Năng lƣợng gió, năng lƣợng
sinh khối, thuỷ năng và năng lƣợng đại dƣơng.
Mặt trời là một “nhà máy” nhiệt hạt nhân khổng lồ công suất
3,865.1017 GW. Tuy nhiên, Trái đất chỉ nhận đƣợc một phần rất nhỏ năng lƣợng
đó. Cụ thể là mỗi giây Trái đất nhận đƣợc 17,57.1010MJ, bằng năng lƣợng khi
đốt cháy hết 6 triệu tấn than đá.
Ngoài ra, NLMT còn phân bố rộng khắp trên mặt đất. Mọi quốc gia trên thế
giới đều có thể khai thác, ứng dụng nguồn tài nguyên NLMT này.
Bên cạnh các ƣu việt nói trên, NLMT cũng có một số nhƣợc điểm, gây khó
khăn cho việc khai thác ứng dụng. Đó là: (1) Không ổn định mà thay đổi liên tục
theo thời gian và phụ thuộc nhiều vào thời tiết; (2) Mật độ NL thấp. Mật độ
NLMT trên mặt đất có giá trị cực đại chỉ khoảng 1000W/m2. Vì vậy để có thể
thu NL với công suất lớn cần rất nhiều diện tích thu.
Các công nghệ NLMT
Công nghệ NLMT là các công nghệ khai thác NLMT, chuyển đổi thành các
dạng NL khác (điện, nhiệt) phục vụ cho các mục đích khác nhau của quá trình
phát triển kinh tế, xã hội.
Hiện nay, công nghệ NLMT đƣợc phân chia thành 3 loại: (1) Công nghệ
quang điện (Solar Photovoltaic, PV); (2) Công nghệ NLMT hội tụ
(Concentrating Solar Thermal Power, CSP) hay công nghệ nhiệt điện mặt trời;
(3) Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp hay còn gọi là công nghệ nhiệt mặt
trời (Solar thermal heating and cooling).
Trong công nghệ quang điện, thiết bị thu và chuyển đổi NLMT là các mô
đun pin mặt trời (PMT), nó biến đổi trực tiếp NLMT thành điện năng (dòng một

chiều, DC). Nhờ các bộ biến đổi điện (Inverter) dòng điện DC đƣợc chuyển
thành dòng xoay chiều, AC. Dàn PMT gồm nhiều mô đun PMT ghép nối lại, có
thể có công suất từ vài chục oát (W) đến vài trăm me-ga-oat (MW). Hiệu suất
chuyển đổi của hệ nguồn PMT khá thấp, trong khoảng từ 12% đến 15% đối với
các hệ thƣơng mại. Tuy nhiên, bù lại, hệ nguồn này có cấu trúc đơn giản, hoạt
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

động tin cậy và lâu dài, công việc vận hành và bảo trì bảo dƣỡng cũng đơn giản
và chi phí rất thấp.
Công nghệ điện mặt trời - công nghệ PMT
Tổng công suất PMT đã lắp đặt giai đoạn 2004-2013 trên thế giới (hình).
Đến năm 2013, tổng công suất PMT toàn cầu đạt đến 139 GW. Nói riêng, công
suất PMT lắp đặt của một sô nƣớc và vùng lãnh thổ dẫn đầu nhƣ sau: Năm 2013,
Đức lắp thêm 3,3 GW, đƣa tổng công suất đến 2013 lên 36 GW; Trung Quốc lắp
thêm 12,9 GW, chiếm khoảng 72% tổng công suất PMT lắp thêm năm 2013 trên
toàn thế giới, trở thành nƣớc có vị trí thứ 2, với tổng công suất khoảng 19 GW;
Vị trí thứ 3 là Ý, với tổng công suất đến 2013 khoảng 17,5 GW; Mỹ đứng vị trí
thứ 5 sau Nhật Bản, có tổng công suất 12,5 GW, năm 2013 lắp thêm 4,8 MW;
Nhật Bản lắp thêm 6,9 GW, tăng 50% so với công suất đã xây dựng trƣớc đó,
đƣa tổng công suất lên khoảng 14 GW.

Hình - Công suất phát điện mặt trời (PMT) hàng năm trong giai đoạn 20042013 trên toàn cầu (REN21-2014)

Một trong các nguyên nhân về sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ PMT
là do giá PMT liên tục giảm sâu. Trên hình 3, đầu tƣ vào các hệ nguồn điện
PMT trên toàn cầu tăng liên tục từ 2004 đến 2011, trong đó giai đoạn 2009-2011
tăng rất nhanh. Năm 2009, tổng đầu tƣ chỉ hơn 40 tỷ USD, đến năm 2011 đã
tăng lên 120 tỷ USD, tăng 3 lần chỉ trong 2 năm. Cùng với sự tăng đầu tƣ, thì
công suất phát điện PMT cũng tăng gần nhƣ cùng tốc độ. Đặc biệt, trong năm
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

2013, đầu tƣ giảm 22% nhƣng công suất PMT đƣợc xây dựng mới lại tăng lên
32% với công suất khoảng 39GW. Sự tăng mạnh đầu tƣ vào phát triển nguồn
điện PMT trong những năm gần đây là chủ yếu do giá mô đun và giá hệ thống
PMT giảm liên tục và khá nhanh.
Năm 2010, giá mô đun năm 2010 giảm đến khoảng 2000 USD/kWp, dẫn
đến giá hệ thống (nối lƣới) giảm còn khoảng hơn 6.000 USD/kWp. Nhƣng cuối
2013, có sự giảm giá rất kịch tính: giá mô đun chỉ còn 1.000 USD/kWp; giá cả
hệ thống còn khoảng 3.000 – 3.500 USD/kWp. Do đó, giá điện PMT hiện nay
giảm chỉ còn từ 14 USCents/kWh đến 17USCents/kWh phụ thuộc vào qui mô hệ
thống và cƣờng độ bức xạ mặt trời khu vực lắp đặt. Hiện nay giá mô đun chỉ còn
khoảng 1.000 USD/kWp. Đã đến lúc điện PMT đã có thể cạnh tranh đƣợc với
NL hóa thạch truyền thống.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
a) Trồng trọt.

 Khu trồng cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGAP: 100 ha.
 Khu trồng cỏ kết hợp điện mặt trời: 446 ha.
b) Chăn nuôi bò thịt công nghệ cao kết hợp sản xuất điện năng lượng mặt
trời.
 Quy mô đàn sinh sản: 5.000 con sinh sản.
Bảng chu chuyển đàn bò thịt chất lƣợng cao
CƠ CẤU ĐÀN
A. TỔNG ĐÀN

1
5.000

2

3

4

5

8.550

12.507

12.743

13.222

4.750


4.370

5.000

5.000

0

1.031

422

421

3. Bê cái 0 -12 tháng tuổi

1.900

1.748

2.000

2.000

4. Bê đực 0 -12 tháng tuổi

1.900

1.748


2.000

2.000

5. Bò cái 13 - 24 tháng tuổi

1.805

1.661

1.900

6. Bò đực 13 - 24 tháng tuổi

1.805

1.661

1.900

1. Bò cái sinh sản
2. Bò tơ thuần

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

5.000

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp điện mặt trời Phương Anh.

CƠ CẤU ĐÀN

1

2

3

4

5

1.239

1.479

1.805

1.661

B. SẢN PHẨM
1. Bò cái bán giống

774


2. Bê đực bán.
C. NHU CẦU THỨC ĂN
XANH (CỎ)
- Bò cái sinh sản (tấn)
- Bê 0 - 12 tháng tuổi (tấn)
- Bê 12 - 24 tháng tuổi (tấn)
E. Nhu cầu diện tích đồng cỏ

74.551

108.111

108.103

111.598

60.681
13.870
0
298

68.998
12.760
26.353
432

69.259
14.600
24.245
432


69.257
14.601
27.739
446

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đƣợc đầu tƣ theo hình thức “Xây dựng mới”
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng nhu cầu sử dụng đất của dự án
Danh mục

STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Khu điều hành và phụ trợ

Nhà điều hành chung
Nhà sơ chế, đóng gói, dán mã vạch
Kho chứa sản phẩm
Kho chứa vật tƣ - phân bón
Sân đƣờng nội bộ khu điều hành
Cảnh quan khu điều hành
Kho chứa thức ăn tinh
Nhà xƣởng chế biến thức ăn xanh cho vật nuôi
Nhà điều hành hệ thống điện mặt trời
Nhà bảo vệ
Khu nhà ở cho cán bộ công nhân viên của dự án

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1,
P. o

Website: www.duanviet.com.vn
Email:

Diện tích
(m²)

Tỷ lệ
(%)


×