Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phân tích ảnh hưởng của dự án đầu tư xây dựng nâng cấp đô thị thành phố rạch giá đến sinh kế của các hộ thuộc khu vực dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.11 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HUỲNH BÁ TRUNG

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ ĐẾN SINH KẾ CỦA
CÁC HỘ THUỘC KHU VỰC DỰ ÁN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 3/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH
PHỐ RẠCH GIÁ ĐẾN SINH KẾ CỦA CÁC HỘ
THUỘC KHU VỰC DỰ ÁN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài


TP. Hồ Chí Minh – Tháng 3/2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Phân tích ảnh hưởng của dự án đầu tư xây
dựng nâng cấp đô thị Thành phố Rạch Giá đến sinh kế của các hộ thuộc khu
vực dự án” là công trình nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Các kết quả nghiên cứu của người khác được sử dụng trong luận văn này đều
được trích dẫn theo đúng quy định.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn

Huỳnh Bá Trung


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................. 3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4

1.4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu ........................................................................... 4
1.4.2. Giới hạn vùng nghiên cứu ................................................................................. 4
1.4.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu ........................................................................... 4
1.5. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ............ 6
2.1. LƯỢC KHẢO LÝ THUYẾT ............................................................................... 6
2.1.1. Hộ ...................................................................................................................... 6
2.1.2. Thu nhập............................................................................................................ 7
2.1.3. Sinh kế và vốn tài sản...................................................................................... 11
2.1.4. Bồi thường thiệt hại và tái định cư .................................................................. 13
2.2. LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .......................................... 18


2.3. KHUNG PHÂN TÍCH ....................................................................................... 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 26
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 26
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 27
3.2.1. Thống kê mô tả................................................................................................ 27
3.2.2. Phân tích so sánh ............................................................................................. 27
3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 27
3.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................................... 28
3.5. ĐỊA BÀN PHỎNG VẤN ................................................................................... 28
3.6. CƠ CẤU CHỌN MẪU ...................................................................................... 28
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ PHÂN TÍCH
ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN SINH KẾ ....................................................... 30
4.1. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ ................................ 30
4.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 30
4.1.2. Các đơn vị hành chính ..................................................................................... 31
4.1.3. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 32
4.1.4. Diện tích và dân số .......................................................................................... 32

4.1.5. Lao động và việc làm ...................................................................................... 34
4.1.6. Thu nhập bình quân đầu người ....................................................................... 37
4.1.7. Tỷ lệ hộ nghèo ................................................................................................. 37
4.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ........................................................................................ 37
4.2.1. Bối cảnh dự án................................................................................................. 37
4.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc của dự án ................................................................... 39


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số các năm 2010, 2011, 2012 ..32
Bảng 4.2: Dân số thành phố Rạch Giá giai đoạn 2008 – 2012 ......................33
Bảng 4.3: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế...................................35
Bảng 4.4: Thu nhập bình quân đầu người các năm 2010, 2011 và 2012.......37
Bảng 4.5: Mô tả dự án ....................................................................................38
Bảng 4.6: Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra sau tái định cư ..........41
Bảng 4.7: Diện tích đất trung bình của hộ gia đình .......................................46
Bảng 4.8: Tình hình cuộc sống của người dân sau thu hồi đất ......................54


4.2.3. Hiệu quả của dự án .......................................................................................... 39
4.3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC NHÓM HỘ KHẢO SÁT ........................... 40
4.4. SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỰ ÁN41
4.4.1. Thay đổi vốn con người .................................................................................. 42
4.4.2. Thay đổi vốn tự nhiên ..................................................................................... 44
4.4.3. Thay đổi vốn vật chất ...................................................................................... 48
4.4.4. Thay đổi vốn tài chính..................................................................................... 50
4.4.5. Thay đổi vốn xã hội......................................................................................... 52
4.4.6. Kế hoạch sinh kế của người dân ..................................................................... 53
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................ 56

5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 56
5.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH ....................................................................................... 59
5.2.1. Tổ chức và quản lý .......................................................................................... 59
5.2.2. Công tác chỉ đạo và thực hiện ......................................................................... 60
5.2.3. Đối với việc hỗ trợ đào tạo nghề cho người bị thu hồi đất ............................. 60
5.2.4. Kiến nghị ......................................................................................................... 61
5.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT


DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền vững ................................................24
Hình 2.2: Khung phân tích sinh kế bền vững cho các nhóm hộ gia đình ......25
Hình 2.3: Quá trình ảnh hưởng của dự án đến sinh kế của hộ dân ................25
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................26
Hình 4.1: Vị trí địa lý Thành phố Rạch Giá ...................................................30
Hình 4.2: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thời kỳ 2001 – 2009 ............................33
Hình 4.3: Lao động trong độ tuổi chia theo trình độ chuyên môn .................35
Hình 4.4: Lao động phân theo ngành kinh tế .................................................36
Hình 4.5: Tỷ lệ lao động của hộ gia đình .......................................................44
Hình 4.6: Kế hoạch cho cuộc sống và nghề nghiệp trong tương lai ..............46
Hình 4.7: Tình hình mua sắm tài sản phục vụ sinh hoạt sau TĐC ................49
Hình 4.8: Tỷ lệ các nguồn thu nhập chính trước và sau thu hồi đất ..............51
Hình 4.9: Sự thay đổi các yếu tố xã hội sau thu hồi đất ................................53


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Development Bank)

BQL: Ban quản lý
DFID: Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh (Department for
International Development)
TĐC: Tái định cư
UBND: Ủy ban nhân dân
VHLSS: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (Vietnam - Household
Living Standards Survey)
WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank)


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng Sông Cửu Long được triển khai tại 6
thành phố: Cần Thơ, Cao Lãnh, Cà Mau, Rạch Giá, Mỹ Tho và Trà Vinh, trong đó,
chính phủ Việt Nam nhận một khoản tài trợ 292 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới
và 106 triệu USD vốn đối ứng Việt Nam. Dự án đã được ký hiệp định vào ngày
11/5/2012 và hiệp định có hiệu lực vào tháng 8/2012. Đây là dự án thí điểm của
Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia, theo Quyết định số 758/QĐ-TTg ngày
8/6/2009, dự án triển khai nhằm cải thiện điều kiện sống của người nghèo tại các đô
thị thông qua việc nâng cấp giao thông, cung cấp điện chiếu sáng công cộng, điện
sinh hoạt, cung cấp nước nước sạch, thoát nước tránh ngập úng, cải thiện ô nhiễm
môi trường, trồng cây xanh và các công trình hạ tầng xã hội. Tuy nhiên, quan sát
thực tế, khi thu hồi nhà, đất của dân để thực hiện dự án, với những khoản tiền bồi
thường cùng với chính sách hỗ trợ hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới từ các dự án thì
không hẳn dự án nào cũng thật sự mang lại hiệu quả tích cực cho dân cư quanh
vùng dự án.
Một yêu cầu cơ bản khi thu hồi nhà, đất để xây dựng dự án là nhằm cải thiện
điều kiện sống cho người nghèo trong đô thị và thay đổi cuộc sống cho người dân

trong vùng dự án theo chiều hướng tốt hơn, có nghĩa là có thể tạo ra thu nhập cao
hơn trước, tạo được công ăn việc làm tốt hơn, hoặc ít nhất là phải ngang bằng như
trước khi bị thu hồi nhà, đất và đủ để đảm bảo cuộc sống hiện tại cũng như tương
lai.
Trong giai đoạn 1 của Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia vay vốn Ngân
hàng Thế giới, thực hiện tại 04 thành phố: Hải Phòng, Nam Định, Hồ Chí Minh và
Cần Thơ, đến nay, vấn đề sinh kế của người dân trong vùng dự án chịu ảnh hưởng
từ dự án chưa có nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học, cũng như chưa có chính


2

sách giải quyết ổn thoả nhằm mang lại sự hài lòng cho người dân về ổn định sinh
kế.
Tại thành phố Rạch Giá, dự án nâng cấp đô thị đã và đang được triển khai
với kỳ vọng khi dự án hoàn thành, người dân trong vùng dự án sẽ hưởng lợi rất
nhiều từ giao thông (đi lại thuận tiện, đường xá tốt hơn và khang trang hơn); từ việc
cung cấp điện (chiếu sáng công cộng, điện sinh hoạt); từ việc cung cấp nước sạch;
từ thoát nước, tránh ngập úng và cải thiện ô nhiễm môi trường; từ nâng cấp, đầu tư
xây dựng mới công trình công cộng (công viên, cây xanh, trung tâm sinh hoạt cộng
đồng, các công trình hạ tầng xã hội, vui chơi, giải trí), giúp giải tỏa và nâng cao tinh
thần người dân sau một ngày làm việc, từ đó, giúp nâng cao năng suất lao động,
hiệu quả công việc, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, theo thống kê, khi
dự án triển khai, đã có khoảng 2.143 hộ bị thu hồi nhà ở, đất ở, đất sản xuất (712 hộ
bị di dời hoàn toàn, 1.431 hộ di dời 1 phần). Các hộ dân khi bị thu hồi nhà ở, đất ở,
đất sản xuất phải đương đầu với sự thay đổi cuộc sống, gián tiếp ảnh hưởng không
nhỏ đến sinh kế của họ. Một số hộ dân chưa tìm thấy cơ hội, điều kiện thuận tiện để
tăng thu nhập và ổn định cuộc sống mới, cũng như mối quan hệ xã hội bị ảnh
hưởng. Theo như tìm hiểu sơ bộ, sự thay đổi trên có phát huy được tín hiệu tích cực,
tuy nhiên tín hiệu tiêu cực vẫn còn đang xảy ra. Nếu như trước đây, người dân chỉ

sống với công việc chính là sản xuất trên mảnh đất của mình, kinh doanh tại nhà
mình, hoặc nhà gần chợ, gần nơi kinh doanh buôn bán rất thuận lợi, nay lại phải di
chuyển đến nơi ở khác xa hơn, cuộc sống và thu nhập đều bị thay đổi. Trong điều
kiện thiếu đất sản xuất, trong điều kiện không thể kinh doanh, buôn bán tại chính
ngôi nhà mình, sản xuất trên chính mảnh đất của mình như truyền thống trước đây,
bây giờ phải di dời đến nơi ở mới xa hơn, việc kinh doanh, buôn bán không thuận
lợi làm ảnh hưởng đến sinh kế. Bên cạnh đó, trình độ người dân còn thấp, kinh tế,
dịch vụ tại địa phương còn kém phát triển, các chính sách hỗ trợ của địa phương
cũng chưa được thể hiện rõ ràng, vì thế chưa thật sự tạo cơ hội cho người dân bị ảnh
hưởng có thể chuyển đổi nghề nghiệp, khôi phục thu nhập trở lại như cuộc sống cũ
của họ. Tuy trước mắt, cuộc sống của một bộ phận người dân có trở nên sung túc


3

hơn trước do nhờ vào các khoản tiền đền bù, nhờ vào việc làm thuê từ các công
trình đang xây dựng và các công việc khác trong khuôn khổ dự án, các công việc
thời vụ,… nhưng nguồn thu nhập này không ổn định, về lâu dài, cuộc sống của họ
và con cái họ không được đảm bảo. Theo báo cáo của BQL các dự án đầu tư nâng
cấp đô thị thành phố Rạch Giá, đến nay dự án đã có 643 đơn khiếu nại về chính
sách bồi thường, chính sách hỗ trợ bồi thường, tái định cư, chuyển đổi nghề nghiệp,
tiền bồi thường không đủ để mua nền tái định cư,… Điều này phần nào đã phản ánh
thực trạng là việc đảm bảo sinh kế bền vững, lâu dài cho các hộ dân chịu ảnh hưởng
từ dự án vẫn chưa được xem xét và thực hiện một cách thỏa đáng.
Vì vậy, việc xem xét “Phân tích ảnh hưởng của dự án đầu tư xây dựng
nâng cấp đô thị thành phố Rạch Giá đến sinh kế của các hộ thuộc khu vực dự
án” có ý nghĩa rất quan trọng, sẽ góp phần làm sáng tỏ những nhân tố tác động đến
thay đổi thu nhập, ảnh hưởng sinh kế của người dân. Từ đó, đề tài sẽ phân tích và đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, đảm bảo sinh kế và ổn định cuộc
sống mới cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án, đồng thời kiến nghị bổ sung, điều

chỉnh các chính sách hỗ trợ, ổn định và phát triển sinh kế bền vững nhằm triển khai
có hiệu quả hơn tại các đô thị tiếp theo trong chương trình nâng cấp đô thị quốc gia.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu là Phân tích ảnh hưởng của dự án
đầu tư xây dựng nâng cấp đô thị thành phố Rạch Giá đến thu nhập và sinh kế
của các hộ thuộc khu vực dự án.
Mục tiêu cụ thể:
-

Đánh giá những yếu tố tác động đến thay đổi sinh kế của các hộ thuộc khu

vực dự án.
tới.

Gợi ý các chính sách nhằm cải thiện sinh kế của người dân trong thời gian


4

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi 1: Các loại vốn nào tác động đến sinh kế của các hộ khu vực dự án?
Câu hỏi 2: Cần có các chính sách gì để hỗ trợ giúp ổn định sinh kế cho
người dân trong khu vực dự án?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình và phân tích các loại vốn tác động đến
sinh kế của các hộ do việc đầu tư xây dựng dự án nâng cấp đô thị thành phố Rạch
Giá.
1.4.2. Giới hạn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu được lựa chọn trong vùng thực hiện dự án đầu tư nâng cấp

đô thị tại 8 phường (Rạch Sỏi, An Hòa, An Bình, Vĩnh Lạc, Vĩnh Bảo, Vĩnh Thanh
Vân, Vĩnh Thanh và Vĩnh Quang) trên địa bàn thành phố Rạch Giá.
Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra trực tiếp với 150 hộ mang tính đại
diện các hộ trong vùng dự án (50 hộ bị giải toả hoàn toàn và di dời đến nơi ở mới;
50 hộ bị giải toả một phần và không di dời chổ ở; 50 hộ không bị giải toả nhưng
nằm trong vùng dự án).
Số liệu thứ cấp được tổng hợp từ các báo cáo của BQL dự án đầu tư nâng
cấp đô thị thành phố Rạch Giá, Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Rạch Giá,
Chi cục Thống kê thành phố Rạch Giá
4

Máy bơm nước

5

Nhà kho

6

Nhà xưởng

7

Khác, ghi rõ

Hiện tại

Dùng cho mục đích gì?

b. Tài sản phục vụ sinh hoạt?

Số lượng
STT

Tên tài sản

Lý do của sự tăng/giảm tài sản.
Trước tái
định cư

1

Xe máy

2

Tivi, tủ lạnh

3

Đầu đĩa

4

Đầu thu kỹ thuật số

5

Radio/Cassette

6


Xe đạp

7

Bếp gas

8

Bếp điện

Hiện tại

Dùng cho mục đích gì?


STT
9

Tên tài sản

Số lượng

Lý do của sự tăng/giảm tài sản.
Dùng cho mục đích gì?

Máy tính bảng, laptop
c. Sử dụng tiền đền bù đất, tài sản

1. Số tiền gia đình đã được bồi thường?........................................

Trong đó:
+

Tiền bồi thường về đất ở:.........................................................

+

Tiền bồi thường đất nông nghiệp:............................................

+

Tiền bồi thường tài sản: ...........................................................

2. Sử dụng tiền bồi thường
Năm

Mục đích sử dụng

Số tiền

Người quyết định

Mã quy định cột Mục đích sử dụng:
1. Làm nhà

5. Đầu tư sản xuất kinh doanh

2. Mua trang thiết bị trong nhà

6. Đầu tư học nghề


3. Chi tiêu dùng hàng ngày

7. Chia cho con cái

4. Tiết kiệm

8. Chi khác, ghi rõ

2.4 Nguồn vốn tài chính
a. Nguồn vốn tài chính của gia đình?
STT

Tên nguồn vốn

1

Tiền mặt để dành

2

Vàng bạc đá quý

3

Tiền gửi ngân hàng

4

Tiền gửi người thân


5

Vật nuôi có giá trị (Heo, cá…)

Giá trị ước tính
trong năm

Ghi chú


6

Sản phẩm khác

b. Kể từ thời điểm tái định cư, gia đình có vay vốn hay không?
+

Không vay: Lý do là gì ? ............................................................................................

+

Có vay (Chuyển sang trả lời câu hỏi c và d)

c. Xin cho biết thông tin về khoản vay
STT

Nguồn vốn

Số tiền


1

Ngân hành Chính sách

2

Ngân hàng nông nghiệp

3

Quỹ tín dụng nông thôn

4

Các chương trình xóa
đói, giảm nghèo

5

Hụi, họ

6

Hàng xóm

7

Người thân, họ hàng


8

Khác, ghi rõ

Lãi suất
Mục đích
Thời gian vay
năm
vay

Mã quy định cột Mục đích vay:
1. Tiêu dùng sinh hoạt

5. Đầu tư sản xuất kinh doanh

2. Mua sắm thiết bị sinh hoạt

6. Học nghề

3. Mua sắm máy mọc, thiết bị sản
xuất

7. Chữa bệnh, chi giáo
8. Khác, ghi rõ

4. Chi cho y tế
d. Khi vay vốn, gia đình có gặp khó khăn gì không?
Khó khăn




Không


Muốn vay nhưng không vay được
Thủ tục vay phức tạp
Phải mất thêm phụ phí
Lãi suất cao
Khoản vốn vay quá nhỏ
Thời gian vay ngắn
Yêu cầu tài sản thế chấp
Khác, ghi rõ: ...................................................................................
e. Thu nhập trung bình của gia đình đạt khoảng bao nhiêu một năm?
+

Trước khi tái định cư: ....................................... triệu đồng/năm

+

Sau khi tái định cư: ........................................... triệu đồng/năm

f. Nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình Ông (Bà) là từ đâu?
Trước tái định cư

Sau tái định cư

Chăn nuôi

Chăn nuôi


Trồng rau

Trồng rau

Buôn bán

Buôn bán

Cho thuê phòng trọ

Cho thuê phòng tọ

Làm thuê

Làm thuê

Tiền lương

Tiền lương


2.5 Nguồn vốn xã hội
a. Gia đình có thành viên nào tham gia các hội, đoàn thể, tôn giáo?
+

Không (Lý do): ...........................................................................................................

+

Có (Cho biết cụ thể):

Tên hội

Thành viên tham gia

Vị trí

1.Hội nông dân
2.Hội phụ nữ
3.Hội cựu chiến binh
4.Đoàn thanh niên
5.Mặt trận tổ quốc
6.Khu phố, ấp
7.Các tổ chức tôn giáo
b. Xin cho biết những thông tin sau gia đình được nhận từ đâu?

STT

Thông tin

1

Chủ trương, chính
sách, pháp luật

2

Sức
khỏe,
kế
hoạch hóa gia đình


3

Kỹ thuật sản xuất

4

Việc làm

5

Vay vốn

6

Khác, ghi rõ

Họ
hàng

Người Tivi, đài
cùng
phát
phố/bản thanh

Các tổ
chức
đoàn
thể


Khác, ghi rõ


c. Xin cho biết gia đình đã tham gia vào hoạt động nào dưới đây trong năm vừa
qua?
STT
1
2

Ai
tổ chức

Hoạt động

Các vấn đề về vay vốn

4

Các vấn đề về sức khỏe,
kế hoạch hóa gia đình

5

Phòng trừ dịch bệnh
cho gia súc, gia cầm

6

Hướng dẫn cách làm
kinh tế


7

Hướng
nghề

8

Giới thiệu việc làm

10

Mức độ
tham gia

Hình thức
tham gia

Số lần tham
gia trong
năm

4. Nghe phổ
biến
5. Họp, có
sự tham gia
phát biểu
6. Đóng góp
tiền, vật chất
7. Đóng góp

công

Phổ biến chủ trương,
chính sách, pháp luật
của nhà nước
Tập huấn khuyến nông,
chăn nuôi

3

9

Người tham
gia

nghiệp,

dạy

Nhận trợ giúp (tiền, vật
phẩm phục vụ sinh
hoạt)
Sinh hoạt văn hóa, văn
nghệ
1. BQL thôn
2. Hội ND
3. Hội PN
4. Hội CCB
5. Đoàn TN
6. Khác


1. Chồng
2. Vợ
3. Con trai
4. Con gái
5. Cha/mẹ


d. Đánh giá của gia đình về sự thay đổi các yếu tố xã hội
Đánh giá chất lượng so với trước tái định cư
Yếu tố

Xấu hơn

Tương đương

Tốt hơn

1.An ninh trật tự
2.Văn hóa xã hội
3.Sự hỗ trợ của chính quyền
4.Sự giúp đỡ của hàng xóm
5.Hỗ trợ của các đoàn thể
6.Các tổ chức xã hội khác
e. Xin cho biết đánh giá của gia đình về vai trò của các tổ chức đoàn thể, tôn giáo
đối với gia đình mình?
Mức độ đánh giá
Tổ chức
Không quan trọng
1.Hội nông dân

2.Hội phụ nữ
3.Hội cựu chiến binh
4.Đoàn thanh niên
5.Mặt trận tổ quốc
6.Khu phố, ấp
7.Các tổ chức tôn giáo

Bình thường

Quan trọng


3

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật?

Hệ thống

Đánh giá chất lượng so
với trước tái định cư
Xấu
hơn

Như
trước

Tốt
hơn


Lý do

1.Hệ thống điện lưới
2.Hệ thống đường xá
3.Hệ thống cung cấp nước sạch
4.Hệ thống thoát nước
5.Hệ thống truyền hình
6.Hệ thống loa phát thanh
3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội so với trước tái định cư
So với trước tái định cư
Hệ thống

Xấu
hơn

Như
trước

Tốt
hơn

1.Nhà văn hóa phường, thành phố
2.Trường học cấp 1,2
3.Trường học cấp 3
4.Trạm y tế
5.Trung tâm y tế thành phố
6.Chợ xã, phường
7.Chợ thành phố
8.Bưu điện phường , thành phố


4

TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH

Lý do


4.1 Tổng thu nhập trong năm
Nguồn thu
1.Nông nghiệp
-Rau
-Gia cầm, gia xúc
-Thuỷ , hải sản
-Khác. ghi rõ
2.Phi nông nghiệp
-Bán tạp hóa
-Tiệm hàn
-Cho thuê phòng trọ
-Làm thuê
-Tiền lương
3.Hoạt độngkhác
- Ghi rõ

ĐVT

Số lượng

Giá bán


Tổng thu


4.2 Tổng chi trong năm
Khoản chi

1.000đ/tháng

1.000đ/năm

Thời gian chi
(tháng)
Chi nhiều

1.Mua lương thực, thực
phẩm
2.Mua quần áo
3.Chi cho giáo dục
4.Chi cho ốm đau
5.Chi lễ tết
6.Chi ma chay
7.Chi cưới hỏi
8.Chi sản xuất nông
nghiệp(giống, thuốc, thức
ăn…)
9.Chi mua công cụ sản
xuất
10.Chi tiền điện
11. Chi tiền nước
12.Chi tiền điện thoại

13.Chi khác

Chi ít


5

CÁC CÚ SỐC
Trong năm vừa qua, gia đình đã gặp phải cú sốc nào sau đây?
Thiệt hại
Mức độ

Cú sốc

Cụ thể
1

2

Giải pháp phòng
trừ, khắc phục

3

-Bệnh tật
-Kinh tế
-Ô nhiễm môi trường
- Thay đổi chính sách,
việc làm
- Tăng giá hàng hóa,

dịch vụ tiêu dùng
Mức độ thiệt hại: 1: Không nghiêm trọng; 2: Nghiêm trọng; 3: Rất nghiêm trọng

6

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ CỦA NHÀ NƯỚC
Đánh giá mức độ thỏa đáng
Hình thức

Mức hỗ trợ

Không
thỏa đáng

Thỏa
đáng

Lý do

-Hỗ trợ di chuyển nhà
-Hỗ trợ nhà tạm
-Hỗ trợ tiền thuê nhà
-Hỗ trợ lương thực, thực
phẩm
-Khác

7

SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN SINH KẾ


7.1 Theo cảm nhận của gia đình thì các tiêu chí sau giữa trước và sau tái định cư?


Tiêu chí
Sản lượng sản xuất
Khả năng kinh doanh, buôn bán
Chi phí sản xuất
Diện tích nhà ở
Đường giao thông
Chất lượng giáo dục
1.Trường mầm non
Khoảng cách từ nhà 2.Cấp 1
tới trường học
3.Cấp 2
4.Cấp 3
Khoảng cách từ nhà tới cơ sở y tế
Khoảng cách từ nhà tới chợ
Việc làm của các thành viên trong gia đình
Thu nhập
Điều kiện các dịch vụ sinh hoạt (Điện,
nước…)
Khả năng tiếp cận với những nguồn vốn
vay
Sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương
Sự hỗ trợ từ phía các tổ chức, đoàn thể

Xấu/
Ít đi rất
nhiều


Xấu/
Ít đi

Như Tốt
cũ hơn

Tốt hơn
rất
nhiều


7.2 Theo gia đình thì cuộc sống hiện nay như thế nào?
1. Chưa ổn định, còn nhiều khó khăn
2. Đã ổn định chỗ ở, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn
3. Chưa ổn định, nhưng tình hình ngày càng được cải thiện
4. Tạm ổn định, bằng cuộc sống trước tái định cư
5. Đã ổn định và khá hơn trước khi tái định cư
7.3

Xin cho biết những khó khăn mà gia đình hiện nay đang gặp phải?
Mức độ
Khó khan

Thiếu việc làm
Thiếu mặt bằng kinh doanh, buôn bán
Thiếu vốn tài chính
Thiếu lao động
Thiếu kinh nghiện làm ăn
Thiếu trình độ kỹ thuật
Năng suất lao động thấp

Bệnh tật
Ô nhiễm môi trường
Thu nhập thấp
Sự tăng giá của hàng hóa, dịch vụ
Học phí và chi cho trẻ em đi học cao
Khác, ghi rõ



Không

Rất
trầm trọng

Trầm
trọng

Tương
đối tốt


×