Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu áp dụng chỉ dẫn kỹ thuật lắp dựng khung thép nhà cao tầng trong điều kiện việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.78 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN KHẮC CHIẾN
KHÓA: 2015-2017

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHỈ DẪN KĨ THUẬT LẮP DỰNG
KHUNG THÉP NHÀ CAO TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN
VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số

: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ QUỐC ANH

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ là bài đánh giá lại những kiến thức đã học, đã nghiên cứu,
tổng kết được trong quá trình học Thạc sỹ và cũng là thành quả cuối cùng thể hiện
những nổ lực và cố gắng của học viên cao học trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu. Để có được ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến toàn thể


quý thầy cô Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Xây Dựng & Công nghiệp đã tận tình
hướng dẫn, truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Vũ Quốc Anh - cán bộ hướng dẫn.
Người thầy đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn để tôi có
thể hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định. Những đóng góp, ý kiến của thầy
là rất quan trọng góp phần hoàn thành cho luận văn.
Xin gửi lời cám ơn đến bạn bè trong lớp CH2015X2 đã luôn động viên, giúp
đỡ tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học tập và hoàn thành được luận văn.
Do khối lượng công việc nghiên cứu thực hiện tương đối lớn, thời gian thực
hiện và sự hiểu biết cá nhân hữu hạn nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Rất mong
được những nhận xét và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc thầy cô có nhiều sức khỏe để tiếp tục sự nghiệp
giáo dục thế hệ mai sau.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Khắc Chiến


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng
khung thép nhà cao tầng trong điều kiện Việt Nam” này là công trình nghiên
cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và
chưa từng công bố trong bất cứ công trình nào.
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và hoàn toàn chịu
trách nhiệm về nội dung đã trình bày.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Khắc Chiến


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
* Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
* Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: .................................................. 2
* Kết quả dự kiến đạt được ............................................................................. 3
NỘI DUNG ............................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỈ DẪN KĨ THUẬT KẾT CẤU THÉP NHÀ
CAO TẦNG ........................................................................................................... 4
1.1.

Sự hình thành và phát triển trong xây dựng của kết cấu thép ........ 4

1.2.

Một số khái niệm về kết cấu thép nhà cao tầng [10] ........................ 7

1.2.1. Khái niệm về kết cấu thép nhà cao tầng ............................................. 7
1.2.2. Khái niệm về thi công kết cấu thép nhà cao tầng ............................... 7

1.2.3. Định nghĩa & phân loại nhà cao tầng ................................................. 7
1.3.

Các công trình nhà cao tầng tiêu biểu thi công kết cấu thép ........... 9

1.3.1. Một số công trình kết cấu thép tiêu biểu tại Việt Nam ....................... 9
1.4.

Chỉ dẫn kĩ thuật ............................................................................... 12

1.4.1. Giới thiệu về chỉ dẫn kĩ thuật........................................................... 12
1.4.2. Đặc điểm của chỉ dẫn kĩ thuật [2] .................................................... 13
1.4.3. Cấu trúc của chỉ dẫn kĩ thuật [2] ...................................................... 16
1.5. Ảnh hưởng của chỉ dẫn kĩ thuật tới các giai đoạn của quản lý quá
trình đầu tư xây dựng [8] ............................................................................ 18


1.5.1. Vai trò của chỉ dẫn kĩ thuật trong quản lý chất lượng công trình xây
dựng.......................................................................................................... 18
1.5.2. Chỉ dẫn kĩ thuật trong hồ sơ kĩ thuật ................................................ 19
1.5.3. Chỉ dẫn kĩ thuật và chi phí xây dựng công trình............................... 19
1.5.4. Chỉ dẫn kĩ thuật và các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng .... 20
1.5.5. Chỉ dẫn kĩ thuật trong các quy định nhà nước về quản lý đầu tư xây
dựng.......................................................................................................... 21
1.6. Xu thế áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật để nâng cao chất lượng công trình
xây dựng [8] ................................................................................................. 22
1.7.

Tính cấp thiết của việc lập chỉ dẫn kĩ thuật .................................... 23


1.7.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng chỉ dẫn kĩ thuật các công trình kết cấu
thép ở Việt Nam ........................................................................................ 23
1.7.2. Tính cấp thiết của việc lập chỉ dẫn kĩ thuật ...................................... 28
1.8. Ứng dụng chỉ dẫn kĩ thuật kết cấu thép theo tiêu chuẩn Anh tại các
công trình ở Việt Nam ................................................................................. 30
CHƯƠNG 2 LẬP CHỈ DẪN KĨ THUẬT LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP NHÀ
CAO TẦNG DỰA TRÊN TIÊU CHUẨN ANH ................................................. 32
2.1.

Các thông tin được yêu cầu bởi nhà thầu thi công [12].................. 32

2.1.1. Đặc điểm kĩ thuật dự án cho kết cấu thép ........................................ 32
2.2.

Vật liệu [12] ...................................................................................... 39

2.2.1. Sản phẩm cấu thành......................................................................... 39
2.2.2. Các sản phẩm thép .......................................................................... 39
2.2.3. Vật tư hàn........................................................................................ 45
2.2.4. Liên kết bu lông .............................................................................. 46
2.2.5. Đinh tán chịu cắt ............................................................................. 52
2.2.6. Vật liệu xử lý và bảo vệ bề mặt ....................................................... 52
2.2.7. Các thiết bị riêng ............................................................................. 53
2.2.8. Vật liệu hoặc hình dạng được thay thế ............................................. 53
2.3.

Các thông tin được cung cấp bởi nhà thầu thi công [12] ............... 53

2.3.1. Hệ thống thông tin ........................................................................... 53
2.3.2. Khái quát việc bố trí các cấu kiện .................................................... 53

2.3.3. Thông tin bề mặt liên kết với móng và tường .................................. 54


2.3.4. Thông tin chế tạo của các cấu kiện .................................................. 54
2.3.5. Thông tin lắp dựng .......................................................................... 57
2.3.6. Bản vẽ hoặc thông tin đánh giá ........................................................ 57
2.3.7. “ Lắp dựng” kết cấu......................................................................... 59
2.4.

Yêu cầu kĩ thuật chung [12] ............................................................ 59

2.4.1. Nhận biết......................................................................................... 59
2.4.2. Bốc dỡ, vận chuyển ......................................................................... 60
2.4.3. Cắt và định hình .............................................................................. 60
2.4.4. Gia công .......................................................................................... 61
2.4.5. Điều chỉnh ....................................................................................... 61
2.4.6. Khoan lỗ.......................................................................................... 62
2.4.7. Tổ hợp............................................................................................. 63
2.4.8. Uốn và nắn ...................................................................................... 63
2.4.9. Kiểm tra .......................................................................................... 64
2.4.10. Bảo quản ....................................................................................... 64
2.5.

Yêu cầu kĩ thuật cho công tác hàn [12] ........................................... 65

2.5.1. Yêu cầu chung................................................................................. 65
2.5.2. Trình độ thợ hàn .............................................................................. 65
2.5.3. Quy trình hàn .................................................................................. 66
2.5.4. Lắp ráp ............................................................................................ 67
2.5.5. Kiểm tra các mối hàn ...................................................................... 69

2.5.6. Hàn đinh tán chịu cắt ....................................................................... 75
2.6.

Yêu cầu kĩ thuật đối với công tác bu lông [12] ............................... 76

2.6.1. Tổ hợp bu lông thường .................................................................... 76
2.6.2. Gá lắp trong trường hợp sử dụng nhóm bu lông không ứng lực trước
................................................................................................................. 79
2.6.3. Nhóm bu lông ứng lực trước ........................................................... 79
2.6.4. Gá lắp sử dụng nhóm bu lông ứng lực trước .................................... 81
2.7.

Các yêu cầu kĩ thuật về độ chính xác trong gia công chế tạo ......... 82

2.7.1. Yêu cầu chung................................................................................. 82
2.8.

Các yêu cầu kĩ thuật trong quá trình lắp dựng [12] ....................... 83


2.8.1. Yêu cầu chung................................................................................. 83
2.8.2. Điều kiện vị trí xây dựng ................................................................. 85
2.8.3. Về an toàn ....................................................................................... 85
2.8.4. Tính ổn định .................................................................................... 86
2.8.5. Tải trọng lắp dựng ........................................................................... 86
2.8.6. Công tác trắc đạc ............................................................................. 87
2.8.7. Vị trí hàn ......................................................................................... 87
2.8.8. Vị trí bu lông ................................................................................... 87
2.8.9. Chứng nhận hoàn thành ................................................................... 88
2.9.


Các yêu cầu kĩ thuật về độ chính xác trong lắp dựng kết cấu thép88

2.9.1. Kiểm tra móng ................................................................................ 88
2.9.2. Kết cấu thép .................................................................................... 88
2.9.3. Độ lệch ............................................................................................ 89
2.9.4. Thông tin cho các nhà thầu khác...................................................... 90
2.10. Cách xử lý bảo vệ [12]...................................................................... 90
2.10.1. Yêu cầu chung ............................................................................... 90
2.10.2. Chuẩn bị bề mặt ............................................................................ 91
2.10.3. Phun lớp phủ lên kim loại .............................................................. 92
2.10.4. Mạ kẽm bằng cách nhúng nóng ..................................................... 92
2.10.5. Xử lý sơn....................................................................................... 94
2.10.6. Che phủ các bề mặt được bao bọc trong bê tông ............................ 94
2.11. Quản lý chất lượng [12] ................................................................... 95
2.11.1. Năng lực của nhà thầu thi công...................................................... 95
2.11.2. Hệ thống chất lượng ...................................................................... 95
2.11.3. Kiểm tra bổ sung và thí nghiệm ..................................................... 98
2.11.4. Hồ sơ............................................................................................. 98
CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG CHỈ DẪN KĨ THUẬT CHO LẮP DỰNG KHUNG
THÉP NHÀ CAO TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM ........................... 99
A. ÁP DỤNG THEO TIÊU CHUẨN ANH ........................................................ 99
3.1.

Thông tin chung ............................................................................... 99

3.1.1. Giới thiệu về công trình ................................................................... 99


3.1.2. Tóm tắt hạng mục công việc............................................................ 99

3.1.3. Các định nghĩa ................................................................................ 99
3.1.4. Các thông tin được yêu cầu bởi nhà thầu thi công.......................... 100
3.1.5. Các thông tin được cung cấp bởi nhà thầu thi công........................ 100
3.1.6. Yêu cầu kĩ thuật chung .................................................................. 104
3.2.

Vật liệu ........................................................................................... 107

3.2.1. Sản phẩm cấu thành....................................................................... 107
3.2.2. Các sản phẩm thép ........................................................................ 107
3.2.3. Vật tư hàn...................................................................................... 109
3.2.4. Liên kết bu lông ............................................................................ 109
3.2.5. Vật liệu xử lý và bảo vệ bề mặt ..................................................... 110
3.2.6. Các thiết bị riêng ........................................................................... 111
3.2.7. Vật liệu hoặc hình dạng được thay thế ........................................... 111
3.3.

Các yêu cầu về độ chính xác trong gia công chế tạo..................... 111

3.3.1. Yêu cầu chung............................................................................... 111
3.4.

Thi công .......................................................................................... 112

3.4.1. Yêu cầu kĩ thuật cho công tác hàn ................................................. 112
3.4.2. Yêu cầu kĩ thuật đối với công tác bu lông ...................................... 118
3.4.3. Các yêu cầu kĩ thuật trong quá trình lắp dựng ................................ 120
3.4.4. Các yêu cầu kĩ thuật về độ chính xác trong lắp dựng kết cấu thép.. 125
3.4.5. Cách xử lý bảo vệ .......................................................................... 126
3.5.


Quản lý chất lượng ........................................................................ 129

3.5.1. Năng lực của nhà thầu thi công...................................................... 129
3.5.2. Hệ thống chất lượng ...................................................................... 130
3.5.3. Kiểm tra bổ sung và thí nghiệm ..................................................... 131
3.5.4. Hồ sơ............................................................................................. 131
B. NHẬN XÉT ................................................................................................... 132
3.6. So sánh đánh giá tài liệu về chỉ dẫn kĩ thuật kết cấu thép hiện có
của Việt Nam với tiêu chuẩn Anh ............................................................. 132
3.6.1. Tài liệu “Hướng dẫn lập chỉ dẫn kĩ thuật trong thi công các công trình
xây dựng dân dụng và công nghiệp“ [1] .................................................. 132


3.6.2. Tài liệu tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về “Kết cấu thép xây dựng –
Chế tạo và kiểm tra chất lượng“ [9]......................................................... 135
3.7. So sánh đánh giá chỉ dẫn kĩ thuật theo tiêu chuẩn Anh và tiêu
chuẩn Mỹ (xem phụ lục 4) ........................................................................ 139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 141
1. Kết luận .................................................................................................. 141
2. Kiến nghị ................................................................................................ 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,

Tên bảng, biểu


biểu
Bảng 2.1

Vật liệu và kích thước tiêu chuẩn.

Bảng 2.2

Chiều dài lớn nhất (mm).

Bảng 2.3

Mối nối với những nguy hiểm lớn khi tấm bị nứt phântầng.

Bảng 2.4

Kết hợp nhóm thông thường.

Bảng 2.5

Kết hợp nhóm ứng lực trước.

Bảng 2.6

Nhóm bulong neo.

Bảng 2.7

Nhóm bulong loe và đai siết không ứng lực trước.

Bảng 2.8


Sửa đổi phương pháp tổ hợp

Bảng 2.9

Kiểm tra sau khi mạ kẽm.

Bảng 2.10

Kiến thức kĩ thuật của RWC.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Tòa nhà Second Leiter tại Chicago sử dụng kết cấu thép.

Hình 1.2

a) Tòa nhà Wainwringt ở St Louis Missouri b) Trụ ở công ty
Metropolian Life Insurance ở Manhattan cao 213m.

Hình 1.3

Bảo tàng Hà Nội.


Hình 1.4

Khách sạn JW Marriott.

Hình 1.5

Tòa nhà 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Hà Nội.

Hình 1.6

Tòa nhà Khu tái định cư phường 11 quận 6.

Hình 1.7

Phối cảnh Tòa nhà Vietinbank Towers.

Hình 1.8

Ý tưởng chuẩn hóa chỉ dẫn kĩ thuật.

Hình 1.9

Cấu trúc của Chỉ dẫn kĩ thuật (Trước khi chuẩn hóa).

Hình 1.10

Cấu trúc của Chỉ dẫn kĩ thuật (Sau khi chuẩn hóa).



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

AISC

“American Institute of Steel Construction” Viện kết cấu thép
Hoa Kỳ.

BCSA

“British Constructional Steelwork Association” Hiệp hội xây
dựng các công trình thép.

Chứng nhận CE “Conformité Européenne” Sản phẩm tuân thủ các tiêu chuẩn
của liên minh châu âu EU.
CEV

“Carbon Equivalent Value” Quy định hàm lượng carbon
tương đương.

CSWIP

“Certification Scheme for Welding and Inspection Personnel”
Kế hoạch cấp chứng chỉ cho hàn và kiểm tra nhân sự.

DIN


“Deutsches Institut fur Normung” Viện tiêu chuẩn hóa Đức.

DTI

“Direct Tension Indicator” Chỉ số lực căng trực tiếp.

DCM

“Design and Management” Thiết kế và quản lý.

EXC

“Execution class“ Cấp thi công.

FPC

“Factory Production Control” Hệ thống kiểm soát trong sản
xuất.

GA
HSFG

“Galvanizers Association” Hiệp hội mạ kẽm.
“High Strength Friction Grip” Bu lông liên kết ma sát cường
độ cao.

HV, HR, HRC

“Hardness Vicke” thang đo độ cứng Vicke.
“Hardness Rockwell” Thang đo độ cứng Rockwell.



“Hardness Rockwell C” độ cứng Rockwell C.
MSDS

“Material safety data sheets” Bảng dữ liệu an toàn của vật
liệu.

NDT

“Non – Destructive Testing” Thí nghiệm không phá hủy.

PCN

“Personnel Certification in Non - Destructive Testing” Chứng
nhận trong thí nghiệm không phá hủy.

PGI

“Post – Galvanizing Inspection” Kiểm tra sau khi mạ kẽm.

RWC

“Responsible Welding Coodinalor” Trách nhiệm của điều phối
viên hàn.

RCSC

“Research council on Structural Conecctions” Hội đồng
nghiên cứu mối nối trong kết cấu.


SER

“Structural Engineer of Record” Tư vấn kĩ thuật.

STD

“Steel structures - Design standard” Tiêu chuẩn kết cấu thép
xây dựng.

SSPC

“Steel Structures Painting Counci” Hội đồng sơn kết cấu thép.

WPS

“Welding Procedure Specification” Chỉ dẫn kĩ thuật quy trình
hàn.

WQPR

“Welding Procedure Qualification Record” Ghi nhận kết quả
đánh giá quy trình hàn.


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hiện nay, các công trình cao tầng sử dụng kết cấu thép là rất phổ biến trên thế

giới bởi những ưu điểm vượt trội hơn hẳn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như
gỗ, đá, đất...và ngay cả bê tông. Kết cấu kết cấu thép về đặc điểm đó tận dụng được
các ưu điểm riêng về các đặc trưng cơ lý của vật liệu thép. Vật liệu thép có cường
độ chịu kéo cao, khả năng cho phép biến dạng dẻo lớn, độ tin cậy cao, độ an toàn
chịu lực cao. Kết cấu khung thép dùng hợp lý khi xây dựng các nhà cao tầng có
chiều cao khá lớn, hoặc các công trình đòi hỏi thời gian xây dựng nhanh và có thể
chế tạo hàng loạt, công trình có hình dạng kiến trúc phức tạp và công trình đặc biệt
chống chịu gió, động đất….
Ở Việt Nam, kết cấu thép chủ yếu được sử dụng rộng rãi trong những nhà
công nghiệp, các khu chế xuất và những nhà thấp tầng. Kết cấu thép nhà cao tầng ở
nước ta là một điều gì đó còn “mới mẻ“ và hiện nay mới chỉ “ nhen nhóm“ xuất
hiện qua một vài công trình. Nhưng với sự phát triển của ngành công nghiệp xây
dựng, trong tương lai không xa, các công trình nhà cao tầng sử dụng kết cấu thép sẽ
được sử dụng nhiều hơn cho các công trình trong nước. Trên thế giới, từ thế kỉ 17,
chỉ dẫn kĩ thuật đã được đưa vào như là một phần của hợp đồng xây dựng. Tuy
nhiên, ở Việt Nam khái niệm về chỉ dẫn kĩ thuật trong xây dựng mới chỉ biết tới ở
các dự án có sự tham gia của tổ chức tư vấn thiết kế nước ngoài, các dự án ODA
trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng. Đối với xây dựng dân dụng và công nghiệp
chúng ta mới biết đến thông qua việc đầu tư xây dựng các công trình lớn, đặc thù do
tư vấn thiết kế nước ngoài thực hiện.
Theo quy định, chỉ dẫn kĩ thuật phải được lập riêng cho mỗi công trình. Do đó,
chủ đầu tư phải soạn những chỉ dẫn kĩ thuật này trước khi chuyển sang giai đoạn
đấu thầu. Hiện tại, ở Việt Nam chưa có chỉ dẫn kĩ thuật được chuẩn hóa trong lĩnh
vực xây dựng. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau và không thống nhất
về nội dung của chỉ dẫn kĩ thuật trong cùng một loại hình công trình. Thực tế thì do
chủ đầu tư không đủ kiến thức và năng lực nên những công việc kiểu như lập chỉ


2


dẫn kĩ thuật phải phụ thuộc hoàn toàn vào các tư vấn. Tuy vậy nhưng vẫn có sự
không thống nhất về nội dung chỉ dẫn kĩ thuật giữa các dự án. Với hiện trạng này thì
việc chuẩn hóa các chỉ dẫn kĩ thuật sẽ không chỉ tác động trực tiếp đến việc nâng
cao chất lượng của chỉ dẫn kĩ thuật mà còn giảm bớt khối lượng công việc của chủ
đầu tư trong việc lập chỉ dẫn.
Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật cho lắp dựng khung thép nhà
cao tầng trong điều kiện Việt Nam là cần thiết và rất có ý nghĩa về thực tiễn.
* Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan về chỉ dẫn kĩ thuật kết cấu thép nhà cao tầng.
- Tìm hiểu về các khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của kết cấu thép nhà cao tầng.
- Nghiên cứu về các chỉ dẫn yêu cầu đối với vật liệu thép, quy trình chế tạo,
lắp dựng khung thép kết cấu sử dụng đối với nhà cao tầng.
- Nghiên cứu áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng khung thép nhà cao tầng trong
điều kiện Việt Nam.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu đó là áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng khung thép
nhà cao tầng đối với các công trình kết cấu thép ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài đó là các tiêu chuẩn, quy chuẩn về quy trình
lắp dựng, thi công kết cấu thép nhà cao tầng của nước ngoài.
* Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Cách tiếp cận:
- Tiếp cận lý thuyết, tìm hiểu các tài liệu đã được nghiên cứu;
- Tiếp cận thực tế ở Việt Nam;
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan về phương pháp xây dựng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng
kết cấu thép nhà cao tầng;
- Tham khảo tài liệu, kinh nghiệm các quốc gia đã có nhiều công trình kết cấu
thép nhà cao tầng.



3

- Tham khảo những tài liệu, kinh nghiệm thực tế của những công trình kết cấu
thép nhà cao tầng đã thực hiện ở Việt Nam.
- Điều tra thu thập, phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp áp dụng chỉ dẫn kĩ
thuật cho việc lắp dựng các công trình kết cấu thép nhà cao tầng.
* Kết quả dự kiến đạt được
- Nghiên cứu áp dụng được một chỉ dẫn kĩ thuật cơ bản nhất, tổng quát nhất về
các yêu cầu kỹ thuật trong gia công, chế tạo, lắp dựng và nghiệm thu kết cấu thép
trong các công trình nhà cao tầng ở Việt Nam.
- Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc lập chỉ dẫn kỹ thuật, lập quy trình
gia công, chế tạo, lập quy trình lắp dựng kết cấu thép cho những công trình nhà cao
tầng ngoài thực tế.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


141

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Luận văn tập trung nghiên cứu áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng khung thép
kết cấu thép nhà cao tầng trong điều kiện Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho phép
rút ra một số kết luận sau:
Kết cấu thép nhà cao tầng mặc dù được sử dụng rất phổ biến trên thế giới
nhưng ở Việt Nam chỉ được sử dụng ở một số công trình trong những năm gần đây.
Biện pháp thi công kết cấu thép nhà cao tầng khá phức tạp nên đòi hỏi nhà thầu thi
công cần có đầy đủ trang thiết bị máy móc hiện đại chuyên dụng, công nhân lành
nghề, có kỹ thuật. Ngoài ra, kết cấu thép nhà cao tầng yêu cầu độ chính xác cao
trong quá trình chế tạo, thi công lắp dựng, yêu cầu về bảo dưỡng đều phải đảm bảo
đúng qui trình và biện pháp thi công.
Áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng khung thép kết cấu thép nhà cao tầng trong
điều kiện Việt Nam là sự cần thiết và thông qua đó đem đến một cái nhìn tổng quát
tới chủ đầu tư, kỹ sư giám sát, các nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công trong công
tác quản lý quá trình thực hiện dự án từ những bước ban đầu cho đến khi kết thúc
bàn giao.
Mặt khác, việc áp dụng chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng khung thép kết cấu thép nhà
cao tầng trong điều kiện Việt Nam còn là cơ sở để xây dựng chuẩn hóa chỉ dẫn kĩ
thuật trong lĩnh vực xây dựng nói chung. Giúp tạo nên sự thống nhất chung về nội
dung của chỉ dẫn kĩ thuật trong cùng một loại hình công trình từ đó nâng cao chất
lượng công trình xây dựng.
Chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng khung thép kết cấu thép nhà cao tầng được xây dựng
trên cơ sở tiêu chuẩn Anh có thể xem như cuốn sổ tay cho những người tham gia
trong quá trình thực hiện dự án nắm rõ được tổng quan về chỉ dẫn kĩ thuật, qua đó
nâng cao hiệu quả trong công việc nói riêng và hiệu quả quản lý dự án nói chung.


142

2. Kiến nghị
Các công trình kết cấu thép nhà cao tầng đã và đang trên đường phát triển ở

Việt Nam với những ưu điểm so với các dạng kết cấu khác nên cần thiết được đầu
tư nghiên cứu để có thể áp dụng như là một chỉ dẫn kĩ thuật lắp dựng phù hợp với
thực tế xây dựng ở Việt Nam.
Dựa trên cơ sở của tiêu chuẩn Anh và bộ các nguyên tắc thực hành của Hiệp
hội xây dựng các công trình thép (BCSA), luận văn đã xây dựng một bộ khung cấu
trúc của một chỉ dẫn kĩ thuật cho kết cấu thép qua đó có thể áp dụng để xây dựng
nên một chỉ dẫn kĩ thuật về lắp dựng khung thép kết cấu nhà cao tầng cơ bản từ đó
đưa ra một cái nhìn khái quát về chỉ dẫn kĩ thuật về kết cấu thép vốn còn mới đối
với ngành xây dựng ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu cụ thể cần phải tiến
hành nhằm xây dựng các bộ tiêu chuẩn thi công, tiêu chuẩn nghiệm thu và các quy
chuẩn, chỉ dẫn kĩ thuật để áp dụng một cách hiệu quả cho các công trình thực tế.
Bên cạnh đó, cần xây dựng các hướng dẫn chi tiết kèm theo sao cho phù hợp với
điều kiện của Việt Nam. Đặc biệt, đây là chỉ dẫn kĩ thuật về kết cấu thép còn mới
nên có tiềm năng phát triển ứng dụng lớn ở nước ta do đó rất cần được giảng dạy tại
các trường đại học chuyên ngành hoặc tại các khóa tập huấn nghề nghiệp nhằm góp
phần xây dựng nguồn kỹ sư chất lượng cao đáp ứng được các đòi hỏi thực tế của sự
phát triển.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Bộ Xây Dựng, Hội Kết Cấu và Công Nghệ Xây Dựng Việt Nam (2011), đề

tài khoa học công nghệ mã số TC 32-29 “Hướng dẫn lập chỉ dẫn kĩ thuật trong thi
công các công trình dân dụng và công nghiệp”.
2.

Bộ Xây dựng - Jica (2014), Dự án tăng cường năng lực trong công tác đảm


bảo chất lượng xây dựng. BC tổng kết, Hà Nội 7/2014.
3.

Ban QLDA các công trình Văn Hóa Thể Thao tỉnh Quảng Ninh, chỉ dẫn kĩ

thuật công trình xây dựng (2015), ”Cung Quy Hoạch, Hội Chợ và Triển Lãm tỉnh
Quảng Ninh”.
4.

Công ty TNHH tư vấn dịch vụ CTV Việt Nam, chỉ dẫn kĩ thuật thi công

(2016), ”Chung Cư 15T – T106 và H098, Phường 11 – Quận 6 – TP. Hồ Chí
Minh”.
5.

Công ty TNHH MTV thiết kế và TVXD công trình Hàng Không, chỉ dẫn kĩ

thuật thi công (2015),”Sửa chữa – Mở rộng nhà ga hành khách Cảng Hàng Không
QT Cam Ranh” .
6.

Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP), chỉ dẫn kĩ thuật thi công

(2014), “Dự án liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn”.
7.

Công ty cổ phần Nhà ga quốc tế Cam Ranh, chỉ dẫn kĩ thuật thi công (2016),

“Nhà ga hành khách quốc tế - Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh”.

8.

Tạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng (2016), Nguyễn Văn Công “Chỉ dẫn

kĩ thuật – Một bước tiến quan trọng trong nâng cao chất lượng công trình xây dựng
tại Việt Nam”.
9.

Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN: 2016), “Kết cấu thép xây dựng – Chế tạo và

kiểm tra chất lượng”.
10.

Pgs. TS Phạm Văn Hội (2006), Kết cấu thép 2: Công trình dân dụng và công

nghiệp, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, tr. 8-9.
11.

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015, “Quản lý chất lượng và bảo

trì công trình xây dựng”.


Tiếng Anh:
12.

BCSA

“National


Structural

Steelwork

Specification

for

Building

Construction”(10/2010).
13.

BS 5950-1 “Structural use of steelwork in buildings: Code of practice for

design: rolled and welded sections”.
14.

BS EN 1993-1-1 “Eurocode 3: Design of steel structures – Part 1.1: General

rules and rules for buildings”.
15.

BS EN 1993-1-8 “Eurocode 3: Design of steel structures – Part 1.8: Design

of joints”.
16.

BS EN 1993-1-10 “Eurocode 3: Design of steel structures – Part 1.10:


Material toughness and through-thickness properties”.
17.

BS EN 1090-1 “Execution of steel structures and aluminimum structures –

Part 1: Requirements for conformity assessment of structural components”.
18.

BS EN 1090-2:2008, “Execution of steel structures and aluminium

structures, Part 2: Technical requirements for steel structures”.
19.

BS EN 10025-1:2004, “Hot rolled products of structural steels”.

20.

Japan Society of Civil Engineers (JSCE - 12/2009), “Standard Specifications

for Steel and Composite Structures”.
Các tài liệu khác:
21.

Http:// www. wikipedia. org

22.

Http://

23.


Http://www. cowaelmic.com.vn

24.

Http://www.skyscrapercity.com

25.

Http://www.jsce-int.org



×