Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tích hợp trong môi trường hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp Việt Nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.82 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
--------------

VŨ QUỐC THÔNG

ĐÁNH GIÁ S

H U HIỆU CỦ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

TÍCH H P TRONG MÔI TRƢỜNG HOẠCH Đ NH NGUỒN

C

DO NH NGHIỆP ERP - NGHI N CỨU TẠI CÁC DO NH NGHIỆP
VIỆT N M.

Chuyên ngành : Kế toán
Mã số : 62.34.03.01

TÓM TẮT UẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỚI HƢỚNG DẪN KHO HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VIỆT

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2017


Công trình được hoàn thành tại:
Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Việt
Phản biện 1 : .....................................................


..........................................................................
Phản biện 2 : .....................................................
..........................................................................
Phản biện 3 : .....................................................
..........................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường
họp tại ...............................................................
..........................................................................
Vào hồi

giờ

ngày

tháng

năm

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện :…………….………………
(ghi tên các thư viện nộp luận án)


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong khi môi trường kinh doanh toàn c u ngày càng tr n n năng động và
ph c tạp m c độ cạnh tranh gi a các t ch c kinh tế được đ y l n

m c độ cao với


đi u kiện th t ch t ng n sách chi ti u đ u tư Chanopas et al. 2006 .

t

kh a cạnh

phi tài ch nh HTTT ngày nay trong môi trường CNTT 4.0 là một công c quan trọng
h trợ cho doanh nghiệp đạt được m c độ phát triển mong muốn và n ng cao t nh cạnh
tranh (Huang et al. 2006; Kumar 2004; Lee et al. 2014 . So sánh với nh ng năm 1990
các t ch c kinh tế giai đoạn nh ng năm 2000 thận trọng h n trong việc đ u tư vào
HTTT và b t đ u đ t ra các c u h i v giá tr th c s mang lại t HTTT cho m c ti u
của doanh nghiệp Carr 2003 . ác d
ng l i t
ch nh d

TTT l d h
TTT t

h ng th

nh nghiệp chư th ư c lư ng
lư ng ư c nh ng giá tr

giá tr

nh t nh v phi t i

r (Farbey et al., 1992).


M c d đã có nh ng b ng ch ng v mối quan hệ c ng chi u gi a giá tr của
HTTT mang lại và thành quả của t ch c các doanh nghiệp tuy nhi n vẫn quản l và
nhìn nhận việc ng d ng HTTT v d vận hành hệ thống kế toán máy như là một hạng
m c chi ti u trong t ch c h n là một tài sản mang lại lợi ch kinh tế l u dài Dutta
2007 . Nh ng kết quả công bố v giá tr của HTTT vẫn chưa thể đưa đến nh ng kết
luận cuối và vẫn có nhi u cách th c đo lường thành quả doanh nghiệp do HTTT mang
lại đang được tranh luận
tồn t i c

ral and

eill 2007 . Như vậ , chúng t có th nhận r sự

ột nhu c u hi u biết về giá tr c

TTT tr ng d

nh nghiệp.

Vì sao phải đánh giá s h u hiệu của HTTTKT? Đánh giá ư c sự h u hiệu
(giúp d nh nghiệp
cực c

t ư c ục tiêu) c

việc tri n h i

TTTKT t ch h p ư c xe l

TTT phục vụ ch nh quản lý d


ết quả t ch

nh nghiệp. Đ tài nghi n

c u của luận án đ t m c ti u giải th ch v việc h trợ của HTTTKT t ch hợp trong môi
trường công nghệ thông tin toàn diện – ERP đến khả năng h trợ cho việc đạt được
m c ti u của doanh nghiệp.
Đ tài nghi n c u của luận án này x y d ng mô hình đo lường s h u hiệu của
HTTT – c thể là HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP d a tr n l thuyết n n thẻ
điểm c n b ng BSC. Đến thời điểm nh ng năm 2010 vẫn chưa có nghi n c u tại Việt
Nam vận d ng l thuyết BSC để x y d ng mô hình đánh giá tác động của HTTTKT
trong môi trường ng d ng công nghệ thông tin toàn doanh nghiệp đến s h u hiệu


2

của các doanh nghiệp.
Hiện tại, vẫn chưa có nghi n c u xem x t s h u hiệu của HTTTKT trong môi
trường hệ thống hoạch đ nh nguồn l c doanh nghiệp ERP luận án này đ t m c ti u
phát triển mô hình ánh giá sự h u hiệu c
(ERP)

TTTKT t ch h p tr ng

i trư ng

cấp độ toàn t ch c theo quan điểm của các nhà quản l .

2. Mục tiêu nghiên cứu

Vẫn chưa có nhi u nghi n c u th c hiện việc kiểm đ nh toàn diện và th c tiễn
với hướng tiếp cận đa chi u trong việc xem x t giá tr của HTTT
nghiệp. T t

qu n tr ng c

c ng bố ở Việt N

cấp độ toàn doanh

vấn ề, t chỗ các nghiên cứu về ề t i vẫn chư

ư c

; đ c biệt đối với các doanh nghiệp ng d ng HTTTKT t ch hợp

trong môi trường ERP tác giả của đ tài này đ t ra mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
-

Nhận dạng các nh n tố xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi
trường ERP.

-

D a tr n c s l thuyết BSC x y d ng và kiểm đ nh mô hình các nh n tố xác
đ nh s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh
nghiệp Việt Nam

3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi số 1: Việc đánh giá HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP sau triển

khai tại các doanh nghiệp Việt Nam được th c hiện như thế nào?
Câu hỏi số 2: Có nh ng nh n tố nào d ng để xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT
t ch hợp trong môi trường ERP?
Câu hỏi số 3: Th c hiện kiểm đ nh mô hình đánh giá s h u hiệu của HTTTKT
t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam?

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đ tài tập trung nghi n c u các nh n tố xác đ nh s h u
hiệu của HTTTKT hướng t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt

Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Khoảng thời gian thu thập d liệu trong phạm vi của nghi n c u là t năm 2015
đến năm 2016.


3

+ Không gian nghi n c u tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô t v a đến
lớn hoạt động đa dạng v các lĩnh v c ngành ngh .
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận án sử d ng phư ng pháp h n hợp ho c còn gọi là phư ng pháp nghiên c u
có s

kết hợp gi a phư ng pháp nghiên c u đ nh tính và phư ng pháp nghi n c u


đ nh lượng. C thể là :
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: thu thập các nh n tố t các nghi n c u
đồng ng cảnh sử d ng khảo sát ph ng vấn các chuy n gia có trình độ kinh nghiệm
và li n quan tr c tiếp đến lĩnh v c nghi n c u để x y d ng bảng khảo sát v các nhân
tố xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT hướng t ch hợp trong môi trường ERP tại các
doanh nghiệp

Việt Nam.

- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: tr n c s thu thập d liệu đ nh lượng t
bảng khảo sát nghi n c u là việc tiến hành ph n t ch d liệu bao gồm ph n t ch nh n
tố khám phá EF

đi u chỉnh tr n mô hình nghi n c u và kiểm đ nh lại mô hình đi u

chỉnh b ng phư ng pháp ph n t ch nh n tố khẳng đ nh CF

.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
* Ý nghĩa khoa học: Luận án đã khám phá các nh n tố xác đ nh s h u hiệu của
HTTTKT hướng t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam và

chỉ ra th t ảnh hư ng của các nh n tố xác đ nh cho s h u hiệu của HTTTKT hướng
t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam.


* Ý nghĩa thực tiễn: D a vào việc khám phá và chỉ ra các nh n tố xác đ nh s h u
hiệu của HTTTKT hướng t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt

Nam một cách có hệ thống mà luận án có thể là tư liệu tham khảo cho các t ch c, các
nhà quản l và cá nh n nghi n c u v HTTTKT nói chung và HTTTKT hướng t ch
hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp
7. Kết cấu của luận án
Chư ng 1: T ng quan v nghi n c u
Chư ng 2: C s l thuyết
Chư ng 3: Phư ng pháp nghi n c u
Chư ng 4: Kết quả nghi n c u và bàn luận
Chư ng 5: Kết luận và hàm .
CHƢƠNG 1

Việt Nam.


4

TỔNG QU N VẾ NGHI N CỨU
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Đánh giá Hệ thống thông tin (HTTT)
Nhi u năm qua nh ng nhà nghi n c u v HTTT và các nhà quản l doanh
nghiệp luôn cố g ng để th c hiện việc nhận biết giá tr kinh tế của HTTT. Nh ng thuật
t

“s


thành công của HTTT

IS Success ” “s

h u hiệu của HTTT

IS

Effectiveness ” ho c “việc đánh giá HTTT IS Evaluation ” xuất hiện nhi u trong các
bài nghi n c u v các loại HTTT trong doanh nghiệp Ballantine and Stray 1998;
Seddon et al. 2002; Gable et al. 2008 . Nh ng thuật t tr n được sử d ng xen kẻ thay
thế cho nhau với c ng

nghĩa v việc HTTT đã giúp cho t ch c kinh doanh đạt được

m c ti u ra sao? Trong luận án này giá tr của HTTT đối với t ch c được thể hiện qua
s h u hiệu của HTTT đối với t ch c; c thể là s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp
trong môi trường kế toán máy là ERP.
Nh ng nghi n c u t ng quan v các cách th c đánh giá đo lường khác nhau
đối với giá tr của HTTT trong doanh nghiệp: DeLone và McLean 1992, Grover và
cộng s

1996

Seddon và cộng s

2002 Lim và cộng s

1999


Chan (2000), Dehning và Richardson

2004 …

1.1.2. Sự thay đổi về việc đánh giá HTTT
Năm 2012 nhóm nghi n c u của Petter và cộng s đã d a tr n nh ng nghi n
c u t ng quan của Dahlbom 1996 O’Brien 1999 và Kroenke 2007 nh m xác đ nh
cách th c ph n chia giai đoạn v l ch sử phát triển trong việc đánh giá s h u hiệu
effectiveness của hệ thống thông tin nói chung. Cách th c ph n loại theo thời gian
mà Petter và cộng s công bố năm 2012 hệ thống các bài nghi n c u theo cả 2 nhóm
quan điểm nghi n c u research và th c nghiệm practice bao gồm 5 giai đoạn:
Tác giả luận án d a tr n cách th c ph n loại 5 giai đoạn của Petter và cộng s
2012 để trình bày tóm lược v s

thay đ i trong việc đánh giá s

h u hiệu

effectiveness của HTTT thể hiện qua các nghi n c u điển hình theo t ng thời kỳ.
Tóm lại, đã có nh ng chuyển biến đáng ghi nhận v việc đánh giá HTTT qua
các giai đoạn. Hiện tại m c độ tác động kỹ thuật CNTT đã đạt đến m c tập trung vào
người sử d ng HTTT. Đ tài nghi n c u của luận án này tập trung vào việc đánh giá
s h u hiệu của HTTT – c thể là HTTTKT trong môi trường ERP theo mô hình BSC
với cấp độ ph n t ch được xác đ nh rõ là cấp độ t ch c theo quan điểm của đối tượng


5

khảo sát là nhà quản l tại các doanh nghiệp Việt Nam.
1.1.3. Những thách thức trong việc đánh giá HTTT

Th nhất giới nghi n c u đ t c u h i v t nh đ y đủ đối với các b ng ch ng
tìm thấy được. Và th hai nh ng quan ngại v các ti u chu n rời rạc được sử d ng
cho việc đánh giá nhận đ nh cho giá tr của HTTT. Brynjolfsson và Yang n u ra 4 l
do giải th ch tại sao giá tr của HTTT trong t ch c khó phản ánh một cách đ y đủ bao
gồm l i đo lường do các phư ng pháp truy n thống độ trễ trong việc nhận ra lợi ch
do HTTT mang lại s lan t a trong ph n phối lợi ch của HTTT trong quy trình kinh
doanh c ng với nh ng yếu k m trong quản l v CNTT.
Th hai nhi u nghi n c u HTTT trong quá kh đã đ t

nh ng kh a cạnh

“c ng” hard systems approach h n là kh a cạnh “m m” soft systems approach) cho
việc đánh giá H/T Finegan 1998; Chou et al. 2006 . Theo Bajaj và cộng s

2008

một đánh giá đúng đ n v giá tr của HTTT c n xem x t tác động của HTTT đến thành
quả công ty thông qua nh ng đo lường h u hình và vô hình (tangible và intangible
measures).
1.2. Các nghiên cứu công bố trong nƣớc
1.2.1. Các liên quan đến việc tổ chức, hoàn thiện và đề xuất giải pháp nâng cao
việc sử dụng phần mềm kế toán cho các doanh nghiệp
Đào Văn Thành 2002 Tr n Phước 2007 Nguyễn Đăng Huy (2011), Hoàng
Văn Ninh (2011) và Nguyễn H u Đồng 2012 ...
1.2.2. Các nghiên cứu cảm nhận về giá trị thông tin từ hệ thống kế toán
Nguyễn Phước Bảo Ấn 2015, Nguyễn Phước Bảo Ấn 2016, Đ ng Th Mỹ Hạnh
2016…
1.2.3. Nghiên cứu đặt HTTTKT tích hợp trong môi trường hệ thống thông tin toàn
doanh nghiệp
Nghi n c u năm 2013 của TS. Nguyễn B ch Li n v chủ đ ” ác đ nh và kiểm

soát các nh n tố ảnh hư ng chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ng d ng hệ
thống hoạch đ nh nguồn l c doanh nghiệp ERP tại các doanh nghiệp Việt Nam”. Kết
quả nghi n c u của đ tài nhìn nhận HTTTKT

góc độ sản ph m thông tin và tác

động của môi trường ERP đến chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp Việt
Nam.


6

Môi trường ERP phát triển đã h trợ cho việc tin học hóa toàn doanh nghiệp và
mang lại nhi u lợi ch cho công tác kế toán. ThS. Đào Nhật Minh năm 2016 có bài
nghi n c u v các lợi ch kế toán trong môi trường ERP mà doanh nghiệp đạt được.
Nh ng lợi ch kế toán trong môi trường ERP mà nghi n c u đ cập bao gồm cả nh ng
lợi ch phi tài ch nh như là lợi ch v m t tập hợp d liệu công nghệ thông tin v m t
hoạt động thời gian v m t t ch c và lợi ch li n quan đến quản l .
Nghi n c u v kế toán trong môi trường tin học hóa toàn t ch c ERP đang có
xu hướng gia tăng

Việt Nam. Theo thống k tại 3 trường Đại Học lớn

Việt Nam

bao gồm ĐH Kinh Tế TP. HCM ĐH Kinh Tế Đà Nẵng và ĐH Kinh Tế Quốc D n Hà
Nội trong giai đoạn 2010-2016 đã có 34 bài nghi n c u v kế toán trong môi trường
ERP tăng h n so với trước năm 2010 chỉ có 8 bài Tr n Thanh Thúy 2016 . Đối
chiếu với nh ng nghi n c u tr n thế giới


giai đoạn 1986-2014 vẫn cho thấy có một

s gia tăng trong nh ng năm g n đ y v các chủ đ nghi n c u HTTTKT trong môi
trường ERP Moffitt et al. 2016 . Tuy nhi n số lượng bài nghi n c u là chưa nhi u so
với các chủ đ khác thuộc lĩnh v c HTTTKT và chư có b i
sự h u hiệu c

TTTKT t ch h p tr ng

lư ng ch nh thức về

i trư ng ERP t i các d

nh nghiệp.

1.3. Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu
1.3.1. Đối với các công trình nghiên cứu nước ngoài
1.3.2. Đối với các công trình nghiên cứu trong nước
1.4. Khe hổng nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của tác giả
1.4.1. Xác định khe hổng nghiên cứu
Với việc trình bày t ng thể các nghiên c u trong và ngoài nước như tr n cùng
với việc xác đ nh các l h ng trong nghiên c u có thể nhận thấy r ng chưa có một
công trình nào nghiên c u một cách tr c tiếp đ y đủ và có hệ thống liên quan đến
vấn đ đánh giá s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các
doanh nghiệp

Việt Nam.

1.4.2. Định hướng nghiên cứu của tác giả
Tr n quan điểm kế th a và tiếp t c phát triển nh ng công trình nghi n c u

trước luận án sẽ tập trung nghi n c u v các nh n tố xác đ nh s h u hiệu của
HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam. Nh m

giúp cho doanh nghiệp nâng cao s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường
ERP thì c n phải xem x t các nh n tố xác đ nh và m c độ ảnh hư ng của các nh n tố


7

đến s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp
Việt Nam. Do đó luận án sẽ tập trung vào việc nhận diện và kiểm đ nh mô hình các
nh n tố xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các
doanh nghiệp.
KẾT UẬN CHƢƠNG 1
Chư ng này cung cấp một cái nhìn t ng quan v nh ng nội dung li n quan đến
đ tài của luận án. Tác giả trình bày qua v nh ng nghi n c u tr n thế giới li n quan
đến việc đánh giá HTTT.

Việt Nam một số nghi n c u v việc t ch c hoàn thiện

HTTT trong ng cảnh kế toán được trình bày c ng với một số nghi n c u mới li n
quan đến s cảm nhận thông tin s hài lòng v hệ thống thông tin t góc nhìn kế toán.
Ngoài ra đã b t đ u xuất hiện nh ng nghi n c u v kế toán trong môi trường ERP
bước ban đ u.
Việc phân tích và đánh giá các công trình nghiên c u đã được tác giả trình bày
d a trên c s chọn lọc các công trình nghiên c u tiêu biểu đã công bố. Qua ph n
nhận xét của tác giả trong m c cuối chư ng 1 có thể kết luận r ng nghi n c u các
nh n tố s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam trong đi u kiện hiện nay vẫn còn là một vấn đ mới mẻ mang tính thời s .
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ Ý THUYẾT
2.1. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp
Bản chất của HTTTKT trong một t ch c kinh doanh có thể được xem x t t
nhi u quan điểm khác nhau. Galbraith 1973 t góc nhìn luận l

rational view cho

r ng hệ thống này là một phư ng th c nh m đáp ng cho khả năng xử l ra thông tin
để tăng cường s phối hợp cho t ch c kinh doanh. Nh ng nhà nghi n c u khác t
quan điểm quản l

political view nhìn nhận việc thiết kế HTTTKT ph c v cho m c

đ ch kiểm soát trong t ch c Hoyer 1976; Markus 1979 .
Vào đ u nh ng năm 2000 nh ng nghi n c u của tác giả Nicolaou v t nh h u
ch của HTTTKT thể hiện qua tác động của việc kiểm soát và phối hợp các hoạt động
trong t ch c kinh doanh đã đ nh nghĩa HTTTKT là một hệ thống kế toán tr n máy
tính (computer-based system giúp xử l ra thông tin tài ch nh và h trợ cho việc ra
quyết đ nh xuy n suốt trong nh ng hoạt động kinh doanh và quản l của t ch c.


8

M rộng theo ng cảnh hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp việc thiết kế
HTTTKT trong một t ch c kinh doanh với m c đ ch có thể đạt được ch c năng của
kế toán xuy n suốt các đ n v phòng ban. HTTTKT h trợ xử l d liệu nghiệp v để
kết xuất ra thông tin c n thiết giúp t ch c đ t kế hoạch th c hiện kiểm soát và hoạt
động nh m đạt được m c ti u kinh doanh đ ra Romney and Steinbart 2012 . Như

vậy HTTTKT hiện đại được nhìn nhận một bộ phận quan trọng cốt lõi và có t m bao
quát hoạt động theo hướng phối hợp các quy trình trong toàn doanh nghiệp.
2.2. Môi trƣờng ERP
2.2.1 Khái lƣợc về ERP
Theo Gartner – một trong nh ng t ch c nghi n c u và tư vấn CNTT hàng đ u
tr n thế giới 2016 thuật t “ERP” được đ nh nghĩa là khả năng t ch hợp được các
ng d ng ph c v cho kinh doanh. Công c ERP chia sẻ quy trình và d liệu bao gồm
nh ng quy trình hoạt động đ u – cuối toàn diện thuộc các mảng tài ch nh nh n s
ph n phối sản xuất d ch v và cung ng.
Môi trường ERP được trang b trong t ch c kinh doanh bao gồm tập hợp nhi u
ng d ng máy t nh

dạng th c ph n hệ modules t ch hợp với nhau – nghĩa là có li n

kết ch t chẽ khó tách rời v m t quy trình và h trợ cho các ch c năng kinh doanh của
doanh nghiệp Daoud and Triki 2013 .
Trong kỷ nguy n ng d ng môi trường máy t nh ERP HTTTKT tr n n phong
phú h n Daoud and Triki 2013 . HTTTKT hòa quyện vào môi trường ERP và được
nhìn nhận theo hướng quy trình li n kết gi a các phòng ban. HTTTKT trong môi
trường ERP sẽ h trợ t ch c c theo hướng t ch hợp cho các hoạt động kinh doanh
quản l của doanh nghiệp đạt được s h u hiệu.
2.2.2 Tác động của ERP đến doanh nghiệp
2.2.3 Tác động của ERP đến ngƣời làm kế toán
2.3. HTTTKT tích hợp trong môi trƣờng ERP
HTTTKT t ch hợp Intergrated

ccounting Information System được hiểu là

hệ thống thông tin có khả năng li n kết tất cả d liệu nghiệp v li n quan của doanh
nghiệp v c ng một n i Romney and Steinbart 2012 . Môi trường ERP là môi trường

máy t nh th ch hợp để ng d ng được HTTTKT t ch hợp.
Theo nhi u nhà nghi n c u v lĩnh v c kế toán

tư ng ch nh v HTTTKT

hiện đại ch a đ ng tất cả thông tin kinh tế của một t ch c kinh doanh được bao hàm


9

trong môi trường ERP với nh ng ph n hệ ch c năng c n thiết khó tách rời bao gồm
kế toán tài ch nh – s cái kế toán nh n s - ti n lư ng kế toán mua hàng bán hàng kế
toán quản l kho... để h trợ cho hoạt động kinh doanh và quản l của t ch c
Varajão 2009; Trigo 2011 . Như vậy nh m xem x t s h u hiệu việc đạt được m c
ti u của HTTTKT thì không thể nhìn nhận tác động đ n lẻ của một hệ thống kế toán
cô lập mà phải nhìn nhận t góc nhìn rộng với một HTTTKT t ch hợp có tác động
toàn diện trong doanh nghiệp. Đi u này đã m ra một mảng nghi n c u mới v
HTTTKT trong t ch c đó là g n li n với môi trường CNTT toàn diện; thể hiện được
bản chất v s t ch hợp của HTTTKT Rom and Rohde 2006 .
2.4. Khó khăn về đo lƣờng sự hữu hiệu của HTTTKT
Danh t s h u hiệu v m t kiểm soát nội bộ có nghĩa là: “đạt được m c ti u t
ch c đ ra” Bộ môn Kiểm toán ĐH Kinh Tế TP. HCM 2012 . Theo

alton và

Dawson 2001 s h u hiệu của một HTTT trong t ch c là một khái niệm mang t nh
x t đoán v khả năng h trợ cho t ch c đạt được m c ti u. Khái niệm ”S h u hiệu
của HTTT” là một biến ph
Chelladurai 1987;


thuộc ph

biến trong nh ng nghi n c u v HTTT

alton and Dawson 2001 . Nh ng nhà nghi n c u đi trước đã

g p nhi u khó khăn trong việc l a chọn và kiểm đ nh các nh n tố đo lường cũng như
một l thuyết n n để x y d ng mô hình nghi n c u cho khái niệm s h u hiệu của
HTTT (Walton and Dawson, 2001).
Nh ng nghi n c u đã qua cho thấy các nhà nghi n c u v HTTT và các nhà
quản l doanh nghiệp vẫn g p nhi u khó khăn trong việc tìm kiếm b ng ch ng v giá
tr của HTTT đối với doanh nghiệp thông qua việc đánh giá HTTT.
Khái niệm nghi n c u Sự hữu hiệu của HTTTKT tích hợp v bản chất là một
khái niệm đa hướng bao gồm nhi u hướng multi-dimensional và c n được xác đ nh
một cách toàn diện b i nhi u nh n tố đo lường trong m i hướng chi u . Để giải quyết
đi u này tác giả nghi n c u d a tr n l thuyết n n đó là l thuyết thẻ điểm c n b ng
viết t t là BSC nh m đ xuất mô hình nghi n c u bao gồm các nh n tố xác đ nh s
h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP.
2.5. ý thuyết nền – lý thuyết thẻ điểm cân bằng BSC
L thuyết v thẻ điểm c n b ng Balanced Score Card viết t t là BSC được giới thiệu
b i hai nhà nghi n c u Kaplan và Norton năm 1992. L thuyết này gồm có 4 góc nhìn (Hình
2.1): tài chính (financial), khách hàng (customer), quy trình kinh doanh (business process) và


10
học h i và phát triển learning and growth .

Hình 2.1 Mô hình l thuyết Balanced Scorecard – BSC Nguồn: Kaplan và Norton 1992

L thuyết này được xem là ph hợp để x y d ng mô hình đánh giá HTTT b i

nh ng l do sau:
- T nh đa chi u đa ti u chu n đánh giá multi-dimensional, multi-criteria của
việc triển khai HTTT trong t ch c lan t a

các hoạt động ch c năng chiến thuật và

chiến lược Dasgupta et al. 1999; Schniederjans and Hamaker 2003);
- Việc nhận biết các nh n tố đo lường trong mô hình đánh giá HTTT có thể phát
xuất t t nh chủ quan và khách quan Thong and Yap 1996 .
KẾT UẬN CHƢƠNG 2
Ph n nội dung của chư ng 2 đã trình bày các khái niệm nghi n c u bao gồm
HTTTKT môi trường ERP và HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP. Trong
chư ng này của luận án tác giả cố g ng hệ thống lại nh ng khó khăn trong việc đo
lường s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp như là t nh đa chi u của khái niệm s không
ch c ch n v độ tin cậy của nh ng thang đo trong quá kh

việc thiếu vận d ng các

thang đo phi tài ch nh... T đó tác giả luận án giới thiệu v l thuyết n n BSC nh m
làm c s cho việc đ xuất mô hình nghi n c u

chư ng tiếp theo.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu: Phư ng pháp h n hợp bao gồm nghi n c u đ nh t nh
và nghi n c u đ nh lượng
3.1.2. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Hình thành khái niệm nghi n c u
Bước 2: Nhận biết các biến đo lường

Bước 3: Thử nghiệm thang đo
Bước 4: Th c hiện khảo sát nháp


11

Bước 5: Th c hiện khảo sát ch nh th c
Bước 6: Tiến hành ph n t ch d liệu
3.2. Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong
nghiên cứu định tính
- D liệu th cấp: em x t lại các bài báo t ng quan các nghi n c u tình huống
nghi n c u th c nghiệm… tập hợp thành các biến quan sát.
- D liệu s cấp: t ph n t ch t ng hợp sàn lọc kết quả thu thập được thông qua
việc trao đ i với các chuy n gia có kinh nghiệm trong lĩnh v c kiểm toán thuộc các
nhóm đối tượng: nhà quản tr H/T ERP; nhà nghi n c u v lĩnh v c ERP; chuyên gia
triển khai HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP và các nhà quản l quy trình kế
toán t ch hợp trong môi trường ERP.
Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định tính
Đ u ti n tác giả xem x t lại các bài báo t ng quan các nghi n c u tình huống
nghi n c u th c nghiệm… tập hợp thành các biến quan sát và gửi chuy n gia h trợ
ph n nhóm sàn lọc và b sung các biến. Kế tiếp danh sách các biến quan sát đã qua
sàn lọc s p xếp và chỉnh sửa được sử d ng để x y d ng bảng c u h i khảo sát ban
đ u. Kế tiếp tác giả tiến hành thử nghiệm thang đo b ng việc gửi bảng c u h i ban
đ u đến các chuy n gia. Trong quá trình thử nghiệm thang đo tác giả luận án loại b
bớt các biến quan sát có t nh nhất quán nội tại yếu ho c nội dung của biến quan sát b
tr ng l p v m t

nghĩa trong một thành ph n nghi n c u.

Sau đó bảng c u h i khảo sát sau thử nghiệm thang đo được gửi đến cho một số

doanh nghiệp mẫu: 41 DN có ng d ng HTTTKT t ch hợp thông qua các nhà cung
cấp giải pháp ERP. M c đ ch của việc th c hiện khảo sát nháp là kiểm tra chi u
hướng ban đ u của các khái niệm nghi n c u.
Kết quả đạt được là bảng c u h i khảo sát ch nh th c.
3.3. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu
định lƣợng
- Nguồn d liệu được sử d ng trong nghi n c u đ nh lượng: b ng việc gửi thư
ho c email, nh ng d liệu khảo sát hợp lệ sẽ được chọn lọc.
Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định lượng
Chọn mẫu khảo sát và gửi phiếu khảo sát. Tác giả th c hiện nh c nh đối tượng
khảo sát để nhận kết quả trả lời.


12

Thu thập d liệu t bảng khảo sát ch nh th c để xử l d liệu thô. Tiến hành kiểm
đ nh chất lượng thang do Cronbach’s lpha . Sau đó tác giả th c hiện phân tích nhân
tố khám phá EF

để tìm ra nh n tố.

Đ t t n cho nh n tố mới khám phá và trình bày tr n mô hình nghi n c u đi u
chỉnh. Tác giả th c hiện kiểm đ nh lại mô hình nghi n c u đi u chỉnh b ng phư ng
pháp ph n t ch nh n tố khẳng đ nh CF

.

3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Kết hợp nh ng khái niệm đã được trình bày do t ng hợp t các nghi n c u
trước và việc xác đ nh khung l thuyết BSC tác giả luận án sẽ đ xuất mô hình. Trong

luận án này khái niệm – s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP –
là một khái niệm mang t nh t ng quát cao và không thể đo lường tr c tiếp b ng một
tập biến quan sát mà phải được đo lường thông qua các khái niệm quan li n đến nó.

Sự hữu hiệu của
HTTTKT tích hợp

Tài chính

X1

X2

...Xn

Quy trình kinh
doanh

Khách hàng

X1

X2

...Xn

X1

X2


...Xn

Học hỏi và phát
triển

X1

X2

...Xn

Khái niệm nghiên cứu bậc 1
Khái niệm nghiên cứu bậc 2

Hình 3.2. Mô hình nghi n c u đ xuất

D a tr n mô hình nghi n c u đ xuất

Hình 3.2 tác giả luận án phát triển các

giả thuyết nghi n c u bao gồm:
-

Giả thuyết 1 – S h u hiệu của HTTTKT được thể hiện qua các nh n tố

li n quan đến Tài ch nh.
-

Giả thuyết 2 – S h u hiệu của HTTTKT được thể hiện qua các nh n tố


liên quan đến Khách hàng.
-

Giả thuyết 3 – S h u hiệu của HTTTKT được thể hiện qua các nh n tố

li n quan đến Quy trình kinh doanh.
-

Giả thuyết 4 – S h u hiệu của HTTTKT được thể hiện qua các nh n tố

li n quan đến Việc học h i và phát triển.


13

T mô hình nghi n c u chúng ta có thể nhận thấy S h u hiệu của HTTTKT
t ch hợp là một khái niệm nghi n c u đa hướng bậc 2 và được xác đ nh b i 4 khái
niệm nghi n c u bậc 1 bao gồm tài ch nh khách hàng quy trình kinh doanh và học
h i và phát triển. Kế tiếp tác giả luận án sẽ tiến hành th c hiện nhận biết các nh n tố
và kiểm đ nh mô hình thông qua việc thu thập d liệu khảo sát đ nh lượng t các nhà
quản l tại các doanh nghiệp

Việt Nam.
KẾT UẬN CHƢƠNG 3

Trong chư ng Phư ng pháp nghi n c u này tác giả luận án giải trình c thể
cách th c tiến hành nghi n c u. Chư ng này chi tiết v cách th c x y d ng thang đo
báo cáo v việc nhận biết các biến quan sát cách th c thử nghiệm thang đo cũng như
tóm lược kết quả của hoạt động khảo sát nháp. Tr n c s của ph n nghi n c u đ nh
t nh tác giả hoàn thiện bảng c u h i khảo sát c ng với việc thiết kế mẫu nghi n c u

ph hợp cho hoạt động tiến hành thu thập d liệu đ nh lượng.

chư ng tiếp theo tác

giả luận án sử d ng kết quả thu thập được t giai đoạn khảo sát đ nh lượng ch nh th c
nh m th c hiện ph n t ch d liệu với m c ti u là tìm ra các nh n tố và khẳng đ nh các
nh n tố xác đ nh cho s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP. Đồng
thời tác giả sẽ trình bày ph n bàn luận v kết quả tìm thấy được li n quan đến cảm
nhận v s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp theo quan điểm của các nhà quản l .
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ BÀN UẬN
4.1. Báo cáo dữ liệu thống kê mô tả
4.2. Báo cáo thực trạng về việc đánh giá HTTTKT tích hợp tại các doanh nghiệp
Việt Nam
4.2.1. Câu hỏi khảo sát
Có 4 c u h i cho nh ng thông tin li n quan v việc đánh giá HTTTKT t ch hợp
trong môi trường ERP sau khi triển khai tại các doanh nghiệp. C thể là 1 doanh
nghiệp có th c hiện việc đánh giá HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP sau khi hệ
thống đã đưa vào vận hành hay không? 2 thời điểm l n đ u ti n doanh nghiệp th c
hiện việc đánh giá HTTTKT t ch hợp sau khi vận hành? 3 nh ng kế hoạch d đ nh
doanh nghiệp sẽ đánh giá HTTTKT t ch hợp sau khi th c hiện l n đánh giá đ u ti n.
Và 4 nh ng v tr nào trong doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đánh giá HTTTKT
t ch hợp.


14

4.2.2. Kết quả về khảo sát thực trạng về việc đánh giá HTTTKT tích hợp
- (1) Tỷ lệ t ch c không th c hiện việc đánh giá HTTTKT t ch hợp sau triển khai
chiếm 63.95% cao h n các t


ch c có th c hiện việc đánh giá sau triển khai

(36.05%).
- (2) Trong môi trường ERP đối với nh ng doanh nghiệp có th c hiện việc đánh giá
HTTTKT t ch hợp nhóm doanh nghiệp th c hiện đánh giá l n đ u ti n sau triển khai
trong vòng 6 tháng chiếm 37.74%. Kế tiếp là nhóm th c hiện đánh giá l n đ u trong
khoảng thời gian t 6 tháng đến 12 tháng 30.19% . Ri ng một số doanh nghiệp được
khảo sát 16.98% cho r ng họ th c hiện việc đánh giá hệ thống l n đ u ti n sau khi
triển khai là khoảng 3 năm sau.
- (3) Ghi nhận lại nh ng thông tin v kế hoạch của doanh nghiệp sẽ tiếp t c đánh giá
H/T ERP sau khi th c hiện l n đánh giá đ u ti n. Số doanh nghiệp có kế hoạch đánh
giá H/T m i năm t 1 đến 2 l n sau l n đánh giá đ u ti n chiếm 43.40%. B n cạnh đó
có một nhóm doanh nghiệp sau l n triển khai đ u ti n không chỉ đ nh kế hoạch đánh
giá tiếp theo 39.62% . Số doanh nghiệp có kế hoạch đánh giá H/T m i năm t 2 l n
tr l n sau l n đánh giá đ u ti n chiếm 9.43%.
- (4) Đối với lãnh đạo cấp phòng ban ph n lớn các trư ng bộ phận HTTT – người
quản l tồng quát v

HTTT doanh nghiệp – với số lượng tham gia đánh giá là 33

người. Tất cả trư ng phòng tài ch nh kế toán đ u tham gia đánh giá HTTTKT t ch hợp
do t m quan trọng của HTTT này đến dòng số liệu kế toán xuy n suốt trong doanh
nghiệp t ng cộng 53 người . Các v tr bộ phận ch c năng khác có tham gia đánh giá
bao gồm trư ng bộ phận sản xuất 19 người – li n quan đến số liệu kế toán chi ph
hoạch đ nh sản xuất. Các trư ng bộ phận kinh doanh 18 người là nh ng v tr quản l
có li n quan đến số liệu kế toán bán hàng... V ph a nh ng v tr thuộc lãnh đạo cấp
cao các v tr giám đốc 19 người và phó giám đốc 16 người ph trách đi u hành
doanh nghiệp có tham gia đánh giá v HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP. Đi u
này là một dấu hiệu đảm bảo cho t nh đáng tin cậy của d liệu khi khảo sát nh ng c u
h i li n quan đến việc đánh giá v s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp t ph a các nhà

quản l .
4.3. Kết quả nghiên cứu định lƣợng
4.3.1. Phân tích các biến quan sát
4.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)


15
Khái niệm Chỉ số Chỉ
nghiên cứu KMO

số Nhân tố

Số

lƣợng hệ

số tỷ

biến thuộc Cronbac

Bartlett

nhân tố

lệ tiêu

Cumulativ

h’s alpha e


%

eigenvalue

of

Extraction
Tài chính

0.802

Khách

0.744

0.0

0.0

hàng
Quy

trình

0.698

0.0

kinh doanh


Học h i và

0.796

phát triển

0.0

FaFIN1

6

0.862

46.283

4.174

FaFIN2

3

0.745

61.403

1.822

FaCUS1


4

0.862

54.634

3.512

FaCUS2

2

0.706

72.523

1.108

FaBUS1

3

0.793

35.907

4.239

FaBUS2


4

0.767

50.732

2.018

FaBUS3

3

0.795

67.832

1.625

FaBUS4

2

0.809

75.094

1.355

FaLEA1


8

0.894

45.062

6.259

FaLEA2

3

0.788

51.237

1.864

FaLEA3

3

0.792

60.496

1.130

Bảng 4.17. Tóm lược v kết quả ph n t ch nh n tố khám phá EF


4.3.3. Mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh
So với mô hình đ xuất ban đ u là 4 khái niệm ho c còn gọi là 4 nhóm nh n tố
tài ch nh khách hàng quy trình kinh doanh c ng với học h i và phát triển số lượng
các nhóm nh n tố mới hình thành tr n mô hình sau đi u chỉnh là 3 nhóm nh n tố bao
gồm FaNE 1 FaNE 2 và FaNE 3.
Giải thích về sự thay đổi số lƣợng nhóm nhân tố sau khi phân tích nhân tố
khám phá EFA
Kết quả nghi n c u của đ tài luận án tư ng đồng với nh ng nghi n c u đã
được công bố tr n thế giới và thuộc nhóm nghi n c u công bố v kết quả nghi n c u
có số lượng nh n tố giảm Gable et al. 2003 Yang et al., 2005, Olorunniwo et al.,
2006) so với mô hình nghi n c u đ xuất ban đ u.
Giải thích về cách thức đặt tên cho các nhóm nhân tố mới trên mô hình
nghiên cứu điều chỉnh
L giải v cách th c đ t t n nh n tố mới trong mô hình đi u chỉnh của luận án
tác giả d a tr n 2 luận điểm để giải th ch. Th nhất 1 cách đ t t n các nh n tố mới
d a tr n

nghĩa của các biến được tải vào nh n tố theo Evans 1999 c ng các kết quả

nghi n c u của Haung và cộng s

chí

2006 ; Ho và Lee 2007 ; Cohen và cộng s


16

2008.... . Và th hai 2 ng cảnh nghi n c u của luận án là ng d ng HTTTKT trong
môi trường tin học hóa toàn doanh nghiệp; do đó kết hợp với luận điểm 1 cách đ t

t n các nh n tố mới trong mô hình nghi n c u c u đi u chỉnh hướng theo

nghĩa

chiến lược ng d ng HTTT trong quản l t ch c kinh doanh Grembergen and Haes
2005).
Tính cạnh tranh
T
chuyên nghiệp
Việc quản lý
khách hàng

Hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp
Lợi nhuận tài chính

Cải tiến quy trình
làm việc
Việc cắt giảm chi
phí

Sự hữu hiệu của
HTTTKT tích hợp

Nâng cao năng lực
kinh doanh
Sự phối hợp
làm việc
Sự hiệu quả trong
quản lý DN


Hoạt động chăm
sóc khách hàng

Khái niệm nghiên cứu bậc 1
Đáp ứng với thị
trường

Khái niệm nghiên cứu bậc 2

Sự hiệu quả trong
sản xuất

Khái niệm nghiên cứu bậc 3
Cải tiến sản phẩm

Hình 4.1. Mô hình nghi n c u sau khi đi u chỉnh

4.3.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Tham khảo t các nghi n c u trước tác giả tiến hành kiểm đ nh mô hình đo
lường trước với các ti u chu n kiểm đ nh bao gồm t nh nhất quán nội tại internal
consistency reliability t nh hội t

convergent validity t nh biệt lập discriminant

validity Dunn et al. 1994; Komiak and Benbasat 2006 . Kế tiếp tác giả sẽ ước t nh
hệ số R2 để kiểm đ nh mô hình cấu trúc v mối tư ng quan gi a các khái niệm nghi n
c u ngoại sinh và nội sinh Gerbing and nderson 1988; Segars 1997 .
Kết quả cho thấy Sự hữu hiệu của HTTTKT tích hợp trong môi trƣờng
ERP ư c xác


nh thông qua m c độ ảnh hư ng của các nh n tố (Bảng 4.31).

Sự hữu hiệu của HTTTKT tích hợp
Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
Việc quản l khách hàng
T nh cạnh tranh chuy n nghiệp
Lợi nhuận tài ch nh
Nâng cao năng lực kinh doanh

Nhân tố bậc 2 và bậc 3
Giá tr R2
%
100%
0.612
33.92%

Nhân tố bậc 1 và bậc 2
Giá tr R2
%

0.744
0.618
0.578
0.609

33.76%

100%
38.35%

31.86%
29.79%
100%


17
S phối hợp làm việc
S hiệu quả trong quản l DN
Việc c t giảm chi ph
Cải tiến quy trình làm việc
Đáp ứng với thị trƣờng
Cải tiến sản ph m
S hiệu quả trong sản xuất
Hoạt động chăm sóc khách hàng

0.604
0.562
0.531
0.455
0.583

32.32%
0.639
0.586
0.571

28.07%
26.12%
24.67%
21.14%

100%
35.58%
32.63%
31.79%

Bảng 4.31. Kết quả nghi n c u theo m c độ ảnh hư ng của các nh n tố
4.4. Bàn luận
4.4.1. Bàn luận về thực trạng đánh giá HTTTKT tích hợp trong môi trường
ERP tại các doanh nghiệp Việt Nam
Kết quả của luận án v việc ”doanh nghiệp có th c hiện việc đánh giá HTTTKT
t ch hợp trong môi trường ERP sau khi triển khai hệ thống hay không?” được báo cáo
là khoảng 36% doanh nghiệp có t ch c đánh giá và khoảng 64% doanh nghiệp không
th c hiện đánh giá HTTTKT. V m t đánh giá HTTT nói chung kết quả nghi n c u
của luận án g n giống đ nh dạng với kết quả trong nghi n c u của Sohal và Ng 41%
có đánh giá và 59% không đánh giá . Tuy nhi n kết quả luận án lại khác biệt so với
công bố của Lin và Pervan năm 2003 với khoảng 77% có đánh giá và 23% không
đánh giá cũng như nghi n c u của Seddon c ng cộng s cho việc nhìn nhận giá tr
HTTT sau triển khai là 50% có th c hiện và 50% không th c hiện.
Ngoài ra th c trạng nhìn nhận giá tr của HTTTKT t ch hợp trong môi trường
ERP còn được lấy

tư ng t các nghi n c u trước của Ballantine và cộng s

c ng với Sohal và Ng 1998 v việc khảo sát

1996

nhóm người quản l cấp cao – quản l

toàn công ty corporate level và nhóm người quản l bộ phận – trư ng các phòng ban

business unit level . Do ng cảnh HTTTKT c thể h n n n số lượng đối tượng trư ng
phòng ban tài ch nh kế toán có s khác biệt với kết quả trong nghi n c u của Sohal và
Ng – khoảng 72% khảo sát v HTTT nói chung so với kết quả của luận án này là
100% - 53 trư ng phòng tài ch nh kế toán của tất cả doanh nghiệp có đánh giá
HTTTKT đ u tham gia trả lời khảo sát c thể v HTTTKT t ch hợp trong môi trường
ERP.
4.4.2. Bàn luận về các nhân tố đo lường sự hữu hiệu của HTTTKT tích hợp
trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp Việt Nam
Vẫn có t các nghi n c u ng d ng l thuyết BSC để đo lường thành quả của
doanh nghiệp trong ng cảnh có ng d ng HTTT toàn diện. Đ c biệt chưa có nghi n


18

c u trong quá kh khảo sát v t nh đa hướng li n quan đến s h u hiệu của HTTTKT
t ch hợp trong môi trường ERP. D a tr n l thuyết BSC tác giả của luận án đã tìm ra
các nh n tố mới đ t t n các nh n tố và kiểm đ nh mô hình đánh giá s h u hiệu của
HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam.

KẾT UẬN CHƢƠNG 4
Kết quả nghi n c u của luận án này t mô hình nghi n c u đ xuất đã ch ng
minh được t nh đa chi u của khái niệm nghi n c u Sự h u hiệu c
tr ng

TTTKT t ch h p

i trư ng ERP. Với 10 khái niệm nghi n c u bậc nhất được khám phá có thể


trình bày chi tiết cho 3 khái niệm nghi n c u bậc 2. Và t đó 3 khái niệm bậc 2 là biểu
hiện c thể của khái niệm nghi n c u ch nh – khái niệm bậc 3 Sự h u hiệu c
TTTKT t ch h p tr ng

i trư ng ERP. So sánh với nhóm nghi n c u c ng chủ đ

kết quả của luận án này là một minh ch ng cho s tồn tại v t nh đa chi u đối với giá
tr của HTTT tác động

cấp độ toàn t ch c thông qua s h u hiệu của HTTTKT.
CHƢƠNG 5
KẾT UẬN VÀ HÀM Ý

5.1. Kết luận
B ng việc xử l số liệu sau khi thu thập ph n t ch nh n tố khám phá EF

cho

thấy khái niệm s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp là một khái niệm đa hướng bậc 3 và
được xác đ nh b i 3 khái niệm nghi n c u bậc 2 và 10 khái niệm nghi n c u bậc 1. C
thể 3 khái niệm nghi n c u bậc 2 được khám phá bao gồm khả năng hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp, nâng cao năng lực kinh doanh và đáp ứng với thị trƣờng.
Trong đó 3 khái niệm bậc 1 xác đ nh cho nh n tố khả năng h trợ phát triển doanh
nghiệp gồm có t nh cạnh tranh chuy n nghiệp việc quản l khách hàng và lợi nhuận
tài ch nh. 4 khái niệm bậc 1 xác đ nh cho nh n tố n ng cao năng l c kinh doanh gồm
có cải tiến quy trình làm việc việc c t giảm chi ph s phối hợp trong làm việc và s
hiệu quả trong quản l doanh nghiệp. Ngoài ra nh n tố đáp ng với th trường được
xác đ nh b i 3 khái niệm bậc 1 bao gồm hoạt động chăm sóc khách hàng s hiệu quả
trong sản xuất và cải tiến sản ph m.
Sau c ng ph n t ch nh n tố khẳng đ nh CF


với kỹ thuật SEM tiếp cận theo

PLS đã cung cấp b ng ch ng v t nh nhất quán nội tại t nh hội t
d báo của các khái niệm thuộc mô hình nghi n c u của luận án.
5.2. Một số hàm ý từ luận án

t nh biệt lập và t nh


19

5.2.1.Về mặt thực tiễn
5.2.1.1 Về thực tiễn doanh nghiệp
Việc đo lường được s h u hiệu của HTTTKT trong doanh nghiệp giúp cho các
nhà quản l nhận th c được m c độ h u hiệu c thể - khả năng hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp 33.92% , nâng cao năng lực kinh doanh 33.76% và Đáp ứng với
thị trƣờng 32.32% khi mà t ch c kinh doanh ng d ng HTTTKT t ch hợp trong
môi trường ERP.
5.2.1.2. Đối với nhà quản lý
Một băn khoăn ch nh t ph a các nhà quản l doanh nghiệp là làm sao đo lường
được s h u hiệu giúp đạt được m c ti u của HTTTKT trong môi trường có ng
d ng HTTT toàn diện. Thông tin từ luận án đƣợc công bố sẽ giúp cho các nhà
quản lý tại Việt Nam nh m đáp ng nhu c u x y d ng một mô hình để đo lường được
s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP.
5.2.1.3. Đối với ngƣời làm kế toán
T kết quả nghi n c u của luận án bản th n người kế toán sẽ nhận th c được
r ng nh ng thay đ i v các bước công việc trong môi trường ERP nh n tố Cải thiện
quy trình làm việc . Ngoài ra người kế toán trong môi trường ERP


th c được r ng

s phối hợp làm việc nh n tố S phối hợp làm việc gi a kế toán và các nh n vi n
khác tr n HTTTKT t ch hợp sẽ thể hiện t nh kiểm soát nh m góp ph n cho s h u hiệu
của HTTTKT doanh nghiệp.
5.2.1.4. Đối với các trƣờng đại học
T kết quả của luận án v nh n tố S phối hợp làm việc chư ng trình ngành Kế
toán với các môn học li n quan đến HTTTKT n n được giảng dạy kết hợp trong môi
trường ERP nh m giúp nh ng người làm kế toán tư ng lai thấy rõ được s hòa quyện
của hệ thống kế toán trong môi trường CNTT toàn doanh nghiệp b n ngoài th c tiễn.
5.2.2.Về mặt lý thuyết
Đóng góp được xác đ nh v m t l thuyết của luận án này được khẳng đ nh:
nghi n c u của luận án được th c hiện với m c đ ch đóng góp th m cho kiến th c học
thuật trong chủ đ khám phá các nh n tố xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp
với ng cảnh c thể là môi trường tin học hóa toàn diện ERP
độ toàn t ch c.
5.3. Hạn chế của nghiên cứu

cấp độ ph n t ch là cấp


20

Một là, tuy nghi n c u của luận án tập trung vào t nh chất đa hướng của khái niệm
ph c hợp bậc cao là s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP nghi n
c u đã không xem x t đến các chi u chất lượng của bản th n môi trường ERP tác
động của người sử d ng HTTTKT t ch hợp...
Hai là, khi đánh giá v HTTT toàn doanh nghiệp cho các t ch c kinh doanh
thuộc nhi u ngành ngh khác nhau có nhi u nhóm người li n quan khác nhau thì
phạm vi của luận án này chỉ khảo sát s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp theo góc nhìn

t nhóm các nhà quản l doanh nghiệp.
Ba là, mẫu khảo sát bao gồm các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

Việt Nam

thuộc quy mô t v a đến lớn chỉ có 4.76% doanh nghiệp có quy mô kinh doanh với
doanh thu năm nh h n < 100 tỷ VNĐ. Do đó t nh t ng quát hóa t kết quả công bố
của luận án không thể áp d ng tư ng đồng cho các doanh nghiệp với quy mô v a và
nh tr xuống.
Bốn là, do độ ph quát của mẫu d

liệu v các doanh nghiệp có

ng d ng

HTTTKT t ch hợp không tập trung c thể vào một ngành ngh đ c trưng nào tác giả
vẫn quan ngại r ng có thể còn có nh ng khái niệm nghi n c u ti m n khác được nhận
diện để xác đ nh cho s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp.
5.4. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Một là, t nh đa chi u của nh ng khái niệm li n quan đến giá tr của HTTT c n
được x y d ng và khảo sát

nh ng chi u khác nhau và

ngoài cấp độ toàn t ch c. V d

nh ng cấp độ ph n t ch khác

có thể x y d ng bảng khảo sát đ thu thập d liệu


cấp độ cá nh n người sử d ng HTTTKT cấp độ t ng phòng ban ho c cấp độ một quy
trình kinh doanh c thể...
Hai là, việc x y d ng n n mô hình khảo sát giá tr HTTT c n có th m nhi u
nghi n c u th c nghiệm trong nh ng giả đ nh nghi n c u khác nhau như là thay đ i
loại hình HTTT. V d

các nghi n c u trong tư ng lai có thể lấy ng cảnh nghi n c u

HTTT c thể là đánh giá s h u hiệu của hệ thống thư ng mại điện tử e-commmerce)
ho c hệ thống quản l tri th c (knowledge management system)...
Ba là, nhi u nhà cung cấp giải pháp HTTTKT t ch hợp trong môi trường ERP
tại Việt Nam đã b t đ u đ y mạnh việc ph n phối giải pháp kế toán t ch hợp trong môi
trường ERP đến các doanh nghiệp nh và v a. Một nghi n c u tìm hiểu v s h u


21

hiệu của HTTTKT t ch hợp đối với các doanh nghiệp quy mô nh và v a có ng d ng
HTTTKT t ch hợp là đi u c n thiết trong môi trường kinh doanh

Việt Nam.

Bốn là, luận án này tập trung khảo sát s h u hiệu của HTTTKT t ch hợp theo
cảm nhận v HTTT t quan điểm của các nhà quản l doanh nghiệp. Do đó vẫn c n
thiết n n có th m nh ng nghi n c u tư ng lai cho việc xem giá tr HTTT thể hiện là s
h u hiệu của HTTTKT t các góc nhìn của nh ng b n li n quan khác nhau; v d theo
quan điểm của nh ng đối tượng b n ngoài t ch c bao gồm nhóm chuy n gia nghi n
c u v HTTTKT nhóm các nhà cung cấp giải pháp ERP...
KẾT UẬN CHUNG
Đánh giá s h u hiệu của HTTTKT trong môi trường ERP góp ph n n ng cao

hiệu quả quản l của các doanh nghiệp ng d ng CNTT toàn diện

Việt Nam. Việc

nghi n c u các nh n tố xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT và m c độ ảnh hư ng của
t ng nh n tố qua đó trình bày các lưu

t kết quả nghi n c u góp ph n tăng cường

hiểu biết v đánh giá s h u hiệu của HTTTKT trong môi trường ERP tại các doanh
nghiệp

Việt Nam là m c ti u ch nh của luận án này.

D a tr n n n tảng c

s l thuyết BSC kết hợp với việc hệ thống hóa các nghiên

c u có li n quan đến đ tài luận án đã làm rõ h n các vấn đ l luận v HTTTKT tích
hợp trong môi trường ERP s h u hiệu của HTTTKT, khám phá các nh n tố xác đ nh
s h u hiệu của HTTTKT trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp

Việt Nam.

Luận án sử d ng phư ng pháp nghi n c u h n hợp đ nh t nh và đ nh lượng trong
đó kết quả khám phá của nghi n c u đ nh t nh là c s để xác đ nh mô hình các nh n
tố xác đ nh s h u hiệu của HTTTKT trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp
Việt Nam và trình bày v m c độ ảnh hư ng của các nh n tố đó tới s h u hiệu của
HTTTKT trong môi trường ERP tại các doanh nghiệp


Việt Nam.

Kết quả của nghi n c u là c s để tác giả đ xuất cho việc đ nh hướng thông qua
các hàm ý để tăng cường s h u hiệu của HTTTKT trong môi trường ERP tại các
doanh nghiệp

Việt Nam trong bối cảnh ng d ng CNTT toàn diện.

Kết quả nghi n c u đạt được của luận án đã mang lại

nghĩa v m t l luận và

th c tiễn. Thông qua việc hệ thống hóa các nghi n c u v đánh giá HTTT đã tạo n n
một b c tranh t ng thể cho các đối tượng quan t m. Kết quả của luận án đóng góp cho
kiến th c học thuật với chủ đ khám phá các nh n tố xác đ nh s
HTTTKT t ch hợp trong môi trường tin học hóa toàn diện ERP

h u hiệu của

cấp độ ph n t ch là


22

cấp độ toàn t ch c. V m t th c tiễn kết quả của nghi n c u góp ph n vào nâng cao
hiểu biết và x y d ng mô hình cho việc đánh giá HTTTKT đối với nhà quản l

người

làm kế toán và c s đào tạo.

Tuy nhi n nghi n c u cũng còn một số hạn chế v phạm vi không gian và thời
gian nghi n c u. Nh ng hạn chế này cũng là nh ng gợi

cho các hướng nghi n c u

tiếp theo trong tư ng lai.
t

kh a cạnh phi tài ch nh HTTT ngày nay trong môi trường CNTT 4.0 là một

công c quan trọng h trợ cho doanh nghiệp đạt được m c độ phát triển mong muốn và
n ng cao t nh cạnh tranh (Lee et al., 2014). Đánh giá được s h u hiệu của HTTTKT t ch
hợp trong môi trường ERP sẽ góp ph n n ng cao nh n th c của nhà quản l doanh nghiệp
v giá tr mang lại của HTTT.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦ TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
* Đề tài nghiên cứu khoa học:
1. Nh ng nhân tố xác nh sự h u hiệu c tổ chức tr ng
i trư ng ứng dụng hệ
thống h ch nh nguồn lực d nh nghiệp (ERP). Trư ng h p nghiên cứu t i Việt
Nam. Đ tài khoa học cấp trường Đại học M Tp Hồ Ch Minh năm 2016, mã số:
T2015.9.188 (Chủ nhiệm đ tài: Vũ Quốc Thông).
* Các bài báo:
1. Vũ Quốc Thông 2017. Factors defining the Effectiveness of Integrated Accounting
Information System in ERP Environment – Evidence from VietNam’s Enterprises.
Journal of Science Ho Chi Minh City Open University, 7 (3), 96 – 110.
2. Nguyễn Việt và Vũ Quốc Thông 2016. Nh ng nh n tố xác đ nh s h u hiệu của
các t ch c ng d ng hệ thống hoạch đ nh nguồn l c doanh nghiệp tại Việt Nam. T p
chí Phát tri n Kinh tế, 27 (9), 102 – 124.
3. Vũ Quốc Thông 2015. Nh ng ti u ch xác đ nh s thành công của hệ thống thông
tin kế toán tại các doanh nghiệp nh và v a Việt Nam. Kỷ ếu hội thả h h c liên

trư ng v i Trư ng Đ i h c Nh Tr ng, 220 - 235
4. Vũ Quốc Thông 2015. Nghi n c u hệ thống thông tin kế toán
với nghi n c u hệ thống thông tin quản l MIS . Kỷ ếu hội thả
Tế TP.
, 90 – 99.

IS – S đối chiếu
h h c Đ Kinh

5. Vũ H u Đ c Nguyễn B ch Li n và Vũ Quốc Thông 2013. Tiếp cận giảng d hệ
thống th ng tin ế t án – thả luận về ổi
i giảng d
ế t án. <
/>

23

6. Vũ Quốc Thông 2012. Ảnh hư ng của công nghệ thông tin đến hệ thống thông tin
kế toán hiện đại. T p ch h h c Đ
ở TP.
, 4(27), 64 – 72.
7. Nguyễn B ch Li n và Vũ Quốc Thông 2011. Hoạch đ nh nguồn l c doanh nghiệp
ERP t góc nhìn hệ thống hoạt động. T p ch h h c Đ
ở TP.
, 4(22), 81
– 90.


×