Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam đã và đang trở thành chiến lược phát triển quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.12 KB, 32 trang )

Mơc lơc
- Vốn chứng kho¸n ..................................................................................................................6
- Vốn t¸i đầu tư.......................................................................................................................7
- Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ ............................................................................7
18)Http://vi.wikipedia.org. “2007”Đầu tư trực tiếp nước ngồi..................................................31

Danh mơc viÕt t¾t :
CNH,HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CHXHCNVN : Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
 ĐTNN : Đầu t nớc ngoài
FDI (Foerign Direct Investment) : Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi
 KTXH : Kinh tÕ x· hội
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

1


SX-KD : Sản xuất kinh doanh

Danh sách bảng biểu :
Bảng
1

Tên bảng
S lng lao ng ang lm vic liờn tục tăng

trang
18

2


lên qua các năm, cả về số lượng và tốc độ
Suất đầu tư cho một chỗ việc làm của khu vực

22

3

FDI giai đoạn 2000-2004
Dự báo số lao động được thu hút vào khu vực

22

FDI từ năm 2006 đến năm 2010

Lời mở đầu.
u t trc tip nc ngoi c coi là yếu tố quan trọng của bất kỳ
một quốc gia nào , nó đóng vai trị tích cực đối với sự tăng trưởng , ổn định
nền kinh tế của đất nước . Muốn phát triển nhanh , mỗi nước phải tận dụng ưu
thế về vốn , công nghệ , thị trường, lao động...của nhiều nước khác nhau, nhất
là hiện nay , làn sóng hội nhập kinh tế quốc tế càng phát triển sâu rộng thì
2


nguồn vốn FDI càng trở thành nhu cầu bức thiết hơn bao giờ hết, tiến trình
tồn cầu hố đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng giữa các nền kinh tế quốc dân
thông qua “ tự do chuyển dịch ” con người, hàng hoá , dịch vụ và vốn tư bản,
tạo nên một sức ép rất mạnh lên cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư . Đầu tư trực
tiếp nước ngoài là điều kiện bổ sung vốn đầu tư phát triển , điều chỉnh cơ cấu
kinh tế , đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất va hiệu quả của nền kinh tế, góp
phần tạo việc làm cho người lao động, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp ở các quốc gia

nhận đầu tư.
Việt Nam chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị
trường, đẩy mạnh công cuộc CNH-HĐH trở thành một nước công nghiệp vào
năm 2020. Tuy nhiên, nguồn vốn tích luỹ trong nước cịn hạn hẹp đã hạn chế
khả năng đầu tư mở rộng sản xuất . Trong khi đó , Việt Nam là một nước ụng
dõn xếp vào hàng đầu trên thế giới, quy mụ nguồn lao động lớn và liên tục tăng
lên hàng năm đã tạo ra sức ép lớn về việc làm. Bởi vậy , tăng cường thu hút FDI
vào Việt Nam đã và đang trở thành chiến lược phát triển quốc gia.
Nghiên cứu đề tài này giúp cho chúng ta có một cái nhìn sâu hơn về thực
trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi và vai trị của nó trong việc tạo việc làm cho
người lao động Việt nam trong tiến trình ton cu hoỏ .
Kết cấu:
ICơ sở lý thuyế và cơ sở thực tiễn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI )
II. Toàn cầu hoá
III. Vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động ở Việt Nam trong giai
đoạn hiên nay
IV. Mối quan hệ giữa đầu t trực tiếp nơc ngoài FDI với vấn đề tạo
việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa


Kết luân.



Danh mục tài liệu tham khảo
3





Phụ lục

Phng phỏp nghiờn cu:
ã Phng phỏp tổng hợp thu thập tài liệu : Tập hợp các tài liệu sẵn có đã
thu thập ở các cơ quan thống kê .
• Phương pháp thống kê mô tả : Phương pháp này được sử dụng nhằm
phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi trong q trình
hội nhập kinh tế quốc tế .

4


I. Cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) .
1Cơ sở lý thuyết
1.1Khái niêm FDI .
* Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI = Foerign Direct Investment ) là hình thức đầu t
dài hạn của cá nhân hay công ty nớc này vào nớc khác bằng cách thiết lập cơ sở
sản xuất , kinh doanh . Cá nhân hay công ty nớc ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý
cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức thơng mại thế giới ®a ra ®Þnh nghÜa nh sau vỊ FDI :
* Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư ) cã được một tài sản ở một nước kh¸c (nước thu hót đầu tư)
cïng với quyền quản lý tài sản đã . Phương diện quản lý là thứ phân bit
(FDI) vi các công c ti chính khác . Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu
tư lẫn tài sản mà người đã quản lý ở nước ngoài là c¸c cơ sở kinh doanh.
Trong những trường hợp đã , nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "c«ng ty m"
v các ti sn c gi l " công ty con " hay " chi nhánh công ty "
1.2 Các hình thức đầu tư nước ngồi chủ yếu.
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
 Doanh nghiệp liên doanh

 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
a. Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là hình thức liên kết kinh doanh giữa hai
bên hoặc nhiều bên trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết
quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không
thành lập một pháp nhân.Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, thường
được áp dụng phổ biến trong các lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí, cơng
5


nghiệp gia công và dịch vụ. Các bên tham gia hợp đồng vẫn là những pháp
nhân riêng, thời hạn hợp đồng thường ngắn. Do vậy loại hình này thích
hợp với các nhà đầu tư nước ngồi có ít tiềm lực về vốn.
b. Doanh nghiệp liên doanh: Là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế do hai
bên hoặc các bên nước ngoài cùng hợp tác với nước chủ nhà trên cơ sở
góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ
lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cơng
ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo luật pháp của nước nhận đầu tư.
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình thường được nước chủ nhà ưa
chuộng vì hầu hết các doanh nghiệp liên doanh khi đầu tư, kinh doanh ở
nước chủ nhà, họ thường phải mang theo các thiết bị khoa học kỹ thuật
tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại. Tuy nhiên loại hình đầu tư này
thường được nước chủ nhà áp dụng chủ yếu đối với đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng. Nhưng để đạt được kết quả mong muốn thì việc áp dụng hình thức
này địi hỏi nước chủ nhà phải có khả năng góp vốn, các nhà quản lý
doanh nghiệp phải có đủ trình độ và năng lực quản lý, tiếp thu và ứng
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của nước ngoài.
c. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do nhà đầu tư
nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả sản xuất kinh doanh nhưng vẫn là pháp nhân của nước chủ nhà

và chịu sự kiểm sốt của luật pháp nước chủ nhà.
* C¸c hình thức của FDI phân theo tính chất dòng vốn.
- Vốn chứng kho¸n .
Nhà đầu tư nước ngồi cã thể mua c phn hoc trái phiu doanh nghip do
mt công ty trong nước ph¸t hành ở một mức đủ lớn để cã quyền tham gia vào
c¸c quyết định quản lý của c«ng ty .

6


- Vốn t¸i đầu tư.
Doanh nghiệp cã vốn ( FDI) cã thể dïng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh
doanh trong quá kh u t thêm .
- Vn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ .
Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng mt c«ng ty đa quốc gia cã thể
cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu , tr¸i phiếu doanh nghip ca nhau.
1.3 Vai trò của ( FDI) đối với phát triển kinh tế Việt Nam.
- Hoạt ng u t trực tiếp nước ngoài (FDI) trong thời gian qua cho thấy đ·
cã sự đãng gãp to lớn vào sự nghiệp CNH,HĐH v phát trin kinh t th
trng .L ngun vn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế ở
Việt Nam
- (FDI) chiếm tỷ trọng chÝnh trong c¸c d án thu hút vo các khu công nghiệp .
- ( FDI ) trong các khu công nghiêp đóng góp áng k vo GDP, kim ngch xut
khu v thu ngân sách ca các tỉnh thành phố . Giỳp b sung nguồn thu cho
ngân sách Nhà nước, góp phần cải thiện cán cân thanh toán
- (FDI) gãp phần gia tăng khai thác ngun nhân lc, gii quyt nhiu vic lm.
(FDI) góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới . Tạo thêm công ăn việc
làm, giải quyết nạn thất nghiệp, tăng thu nhập quốc dân, góp phần nâng cao
đời sống cho người dân
- (FDI )gãp phần quan trọng vào mở rộng thị trường , đẩy mạnh kinh tế đối

ngoại và tăng kim ngạch xuất khẩu .Tạo điều kiện để tiếp nhận kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm quản lí kinh doanh của các cơng ti
nước ngồi, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
-

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt
Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới

7


- C¸c doanh nghiệp (FDI) cã t¸c dụng kÝch thÝch cạnh tranh, đổi mới và hồn
thiện m«i trường thể chế v môi trng kinh doanh .
-

Khu vực (FDI) đà làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá cho thị trờng,giảm
nhu càu nhập khẩu hàng hoá thiết yếu góp phần bình ổn thị trờng ,nâng cao đời
sống xà hội.Mức đóng góp của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài vào thu ngân
sách ngày càng gia tăng về giá trị tuyệt đối, tạo khả năng chủ động trong cân
đối ngân sách ,giẩm bội chi.Trong thời gian qua,dòng ngoại tệ vào Việt Nam
thông qua( FDI) vẫn lớn hơn rất nhiều so với dòng ngoại tệ từ Việt Nam đầu t
ra nớc ngoài, cộng thêm việc mở rộng nguồn thu gián tiếp từ (FDI) (qua khách
thăm quan ,tìm hiểu cơ hội đầu t tiền cho thuê đất tiền lơng cho lao động thuộc
khu vực đầu t nớc ngoài ,tiền cung cấp nguyên vật liệu địa phơng và các dịch
vụ thu ngoai tệ tại chỗ khác) đà góp phần cải thiện cán cân thanh toán của đất
nớc.
* Tuy nhiờn, u t trc tip nc ngồi cũng có thể để lại một số hậu quả như
sau:

- Nếu khơng có quy hoạch đầu tư tốt dễ dẫn đến đầu tư tràn lan , khai thác tài

nguyên bừa bãi , gây ô nhiễm môi trường. Nếu không thẩm định tốt dễ dẫn
đến tiếp nhận kĩ thuật, công nghệ lạc hậu, trở thành bãi rác công nghiệp của
các nước phát triển
- Các nhà đầu tư nội địa bị cạnh tranh gay gắt, làm thị phần bị thu hẹp, dễ dẫn
đến bị phá sản. Về lâu dài, có thể dẫn đến giảm tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư nội
địa , khiến cho nước nhận đầu tư ngày càng lệ thuộc vào nguồn vốn (FDI)
- Khơng có trình độ quản lí tốt dễ dẫn đến bị thua thiệt trong việc chuyển giá
nội bộ trong các công ty đa quốc gia , bị thất thu ngân sách Nhà nước do trốn
th.Quản lí khơng tốt dễ dẫn đến làm tăng khoảng cách phát triển giữa các
vùng miền trong nước, giữa thành thị và nông thôn , làm gia tăng khoản cách
giàu nghèo , phân hoá sâu sắc các tầng lớp trong xã hội .

8


2 C¬ së thùc tiƠn: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt nam
2.1 T×nh h×nh thu hót( F§I)
- Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ khi đổi mới
cho đến nay có nhiều thăng trầm. Từ năm 1988-1990, FDI được xem như là
điểm khởi đầu, mơi trường đầu tư cịn rất mới mẻ đối với các nhà đầu tư
nước ngoài do vậy thời gian này dòng vốn FDI vào Việt Nam còn khiêm tốn.
Tổng số vốn đăng ký là 1.709 USD, trong đó vốn thực hiện chiếm tỷ trọng
nhỏ (25%). Từ năm 1991-1997, dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng lên cả về
số dự án, vốn đăng ký và vốn thực hiện. Năm 1995 và 1996 vốn đầu tư đạt
lần lượt là 6.607 triệu USD và 8.640 triệu USD[94], cao nhất cho đến nay
sau đó lại giảm xuống hoặc tăng chậm hơn do ảnh hưởng của nhiều nhân tố
như khủng hoảng tài chính khu vực, sự cạnh tranh của Trung Quốc, ASEAN
và một số tồn tại của môi trường đầu tư .1
- Kể từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành (1988) đến ngày 28/02/2006 , Việt
Nam đà thu hút đợc trên 6.090 dự án (còn hiệu lực) với mức vốn đăng ký đật

hơn 52,3 tỷ USD và vốn thực hiện đạt trên 28 tỷ USD . Các doanh nghiệp FDI
đà góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu phá triển kinh tế
xà hội của đát nớc , trở thành một thành phần kinh tế trong hệ thống kinh tế
quốc dân.
- Khu vực đầu t nớc ngoài đà trở thành bộ phận hữu cơ năng động của nền kinh
tế , có tốc độ tăng trởng cao vào vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế .
Đầu t nớc ngoài đóng góp tới 27% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí) ,
33% giá trị sản xuất công nghiệp ,22% vốn đầu t xà hội và hơn 14% GDP của
cả nớc , tạo thêm việc làm cho hơn 80 vạn lao động trực tiếp và hàng choc vạn
lao động gián tiếp khác.2
1

2

Ngun: Cc u tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2006

Nguån : Http://www.mof.gov.vn. (31/08/2006 14:42)Đầu tư trực tiếp nước
ngồi (FDI): Tình hình và xu hướng
9


2.2 Một số mặt tích cực và han chế
*Mt tớch cực

- Môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam tiếp tục được cải thiện, phù hợp
với cam kết quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đang trở thành điểm hấp dẫn
đầu tư ở châu Á. Cộng đồng doanh nghiệp quốc tế đánh giá cao hơn về môi
trường kinh doanh Việt Nam (đứng sau Trung Quốc và Thái Lan)
- Việc áp dụng thống nhất Luật Đầu tư đối với cả đầu tư trong nước và đầu tư
nước ngoài đã tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp, loại hình

doanh nghiệp được mở rộng, đa dạng dễ dàng cho nhà đầu tư lựa chọn phù
hợp với ý định kinh doanh của mình.
- Việc tăng cường phân cấp đã giúp cho các địa phương chủ động trong việc
vận động thu hút và quản lý hiệu quả hoạt động ĐTNN. Việc cải cách thủ tục
hành chính tiếp tục được triển khai đồng bộ trong bộ máy quản lý hoạt động
đầu tư ở các địa phương theo cơ chế liên thông một cửa và đã đạt kết quả
bước đầu
- Nhìn chung, tình hình hoạt động SX-KD của khu vực các doanh nghiệp có
vốn (FDI ) vẫn giữ mức tăng trưởng, nhiều số doanh nghiệp FDI đã triển khai
tích cực ngay sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong những tháng
đầu tiên của năm 2007.
- Trong 9 tháng đầu năm 2007, tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào
lĩnh vực cơng nghiệp (50,4%) nhưng đã có sự chuyển dịch tích cực vào lĩnh
vực dịch vụ, chiếm 47,6% (tăng thêm 2,4% so với tỷ lệ tính đến cuối tháng
8/2007).

10


-

Đến cuối tháng 9.20007 có thêm 7 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt
Nam so với cuối tháng 8/2007. Đó là : Phần Lan, New Zeanland, Campuchia,
Cayman Island, British West Indies, Pakistan và Nam Phi.3
* Hạn chế
Trong 9 tháng đầu năm, mặc dù kết quả thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI
vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng và cơ hội hiện có ,cho thấy cịn rất nhiều thách
thức trước mắt, đặc biệt là điều kiện tiếp nhận các dự án quy mơ lớn của Việt
Nam.Để đón nhận cơ hội mới, đẩy nhanh qui trình nhằm đưa các dự án trên
trở thành hiện thực, trong quí 4/2007 cần tập trung tháo gỡ các hạn chế sau:


- Hầu hết các lĩnh vực đầu tư có điều kiện cũng như điều kiện của các dự án
đầu tư chưa có văn bản quy định các điều kiện cụ thể làm căn cứ để thẩm tra.
Điều này gây lúng túng cho cơ quan quản lý đầu tư ở các địa phương cũng
như nhà đầu tư khi quyết định đầu tư.
- Việc chưa chuẩn bị sẵn sàng về đất đai (đặc biệt đối với các dự án lớn cần
mặt bằng sản xuất rộng) cũng như việc giải phóng mặt bằng, đền bù, di dời
và tái định cư dân khu vực đầu tư còn nhiều bất cập đã hạn chế việc tiếp nhận
các dự án mới cũng như đẩy nhanh tiến độ của các dự án đã được cấp Gíây
chứng nhận đầu tư.
- Việc xử lý về quan điểm, đặc biệt về sự phù hợp với quy hoạch của một số
ngành đối với một số dự án lớn còn lúng túng, kéo dài cũng đã ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cũng như tiếp nhận đầu tư của các địa
phương .
- Về luật pháp, chính sách : nhiều vấn đề hiện nay như đầu tư gián tiếp, trình
tự, thủ tục mở chi nhánh, thanh lý, giải thể ; chế độ báo cáo thống kê.v.v.

3

Nguån: Báo cáo Đầu tư trực tiếp nước ngoài tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2007
11


chưa được hướng dẫn đầy đủ, hoặc chưa được sửa đổi phù hợp cũng làm
giảm tiến độ tiếp nhận, triển khai dự án.
- Ngoài ra, một số trở ngại ảnh hưởng tới hoạt động (FDI) như cơ sở hạ tầng
còn yếu kém, nguồn nhân lực hạ chế, cạnh tranh gay gắt do thị trường mở
cửa theo lộ trình cam kết quốc tế, cơng nghiệp phụ trợ cịn hạn chế, chi phí
đầu vào tăng (giá nguyên, vật liệu tăng, giá nhân công.v.v ) việc giảm thuế
nhập khẩu đối với linh kiện điện, điện tử; thời tiết khắc nghiệt (nắng nóng

kéo dài, hạn hán dẫn tới thiếu nước và điện phục vụ sản xuất), vẫn còn vướng
mắc về thủ tục pháp lý và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; điều kiện sinh sống
của người lao động tại các khu công nghiệp cũn khú khn, thiu thn, chm
c khc phc.

II Toàn cầu hoá
1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm toàn cầu hóa
Tổ chức thơng mại thế giới đa ra định nghĩa nh sau về toàn cầu hoá
* Đ miờu t cỏc thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi
mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các
cá nhân ở góc độ văn hố , kinh tế , v.v. trên quy mơ tồn cầu . Đặc biệt trong
phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để chỉ các tác động của
thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói
riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dịng chảy tư bản ở quy mơ

12


tồn cầu kéo theo các dịng chảy thương mại , kỹ thuật , cơng nghệ , thơng tin,
văn hố .4
Thùc chất toàn cầu hoá có thể hiểu là :
* Hiện tợng trong đó quan hệ xà hội đợc mở rộng trên toàn thế giới , loại trừ dần
tình trạng khép kín ,biệt lập giũa các quốc gia ,đa đến sự chuyển hoá lẫn nhău
trong môi trờng quốc tế mà ở đó mỗi nớc đều có vị trí nhất định trong quá trình
hình thành, xác lập nhũng quan hệ ứng sử cộng đồng, những tiêu chí về luật lệ ,
cơ chế và trật tự cộng đồng .Sự mở rộng quan hệ này đợc tăng cờng tới mức
nhiều sự kiện xảy ra tại nơi này nhất thiết tác động dến sự kiện xảy ra ở nơi khác
.Đây là một xu thế khách quan và là một thách thức đối với nhiều nớc , nhất là
các nớc kém phát triển .Toần cầu hoá tác động trên nhiều mặt của đời sông thế

giới :chính trị, kinh tế , thông tin , văn hoá , thể thao, trong đó kinh tế vẫn đóng
vai trò chủ yếu . Đảng Cộng Sản Việt Nam cho rằng, không thể nói toan cầu hoá
mọi mặt, càng không thể nói toàn cầu hoá chính trị. Chúng ta quan tâm đến một
số vấn đề ngày nay mang tính toàn cầu , trớc hết là vấn lĩnh vực kinh tế . Toàn
cầu hoá kinh tế làm cho các nớc co quan hẹ kinh tế với nhau và phụ thuộc vào
nhau chặt chẽ hơn . Động lực thúc đẩy toàn cầu hoá phát triĨn lµ sù tiÕn bé
khoa häc - kü tht vµ sự mở rộng cơ chế thị trờng . Cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật của xà hội loài ngời cả về chiều rộng và chiều sâu làm cho việc quốc tÕ
ho¸ kinh tÕ cã bíc ph¸t triĨn míi quan träng .
1.2 Đặc điểm toàn cầu hoá:
- Sự phân công lao động, hợp tác quốc tế theo chiều ngang ngày càng trở nên sâu
sắc.
- Thơng mại quốc tế tăng trởng nhanh ,quy mô không ngừng mở rộng ,làm cho
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nớc ngày càng gia tăng .
4

Http://vi.wikipedia.org. 2007 Toàn cầu hoá

13


- Các thị trờng thế giới về lao động ,tiền tệ hàng hoá kĩ thuật, thông tin đều
phát triển ,tạo thành hệ thống thị trờng thế giới phát triển hoàn chỉnh .
- Việc quốc tế hoá t bản công nghiêp có sự tiến triển rất dài ,đầu t trực tiếp ra
ngoài tăng với mức độ lớn .
- Quan hệ kinh tế đối ngoại của các nớc lấy toàn cầu làm đối tợng và đa dạng
hoá trên cơ sở phát triển không ngừng sự phân công theo chiều ngang.
- Các nớc đang phát triển trở thành những thực tế kinh tế ®éc lËp ,tÝch cùc tham
gia vµo ®êi sèng kinh tÕ thế giới.
- Hoạt động khoa học công nghệ ngày càng mang tính toàn cầu .

1.3 Xu thế toàn cầu hoá:
- Xu thế tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại
đang là vấn đề nổi bật của thế giới hiện nay. Chính đặc điểm này đã tạo ra
sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu
vực. Các định chế và tổ chức kinh tế -thương mại khu vực và quốc tế đã
được hình thành để phục vụ cho kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lý
chung để các nước đều có thể tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề
lớn của kinh tế thế giới mà khơng có một quốc gia nào có thể thực hiện
một cách đơn lẻ.
- .Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với tốc độ ngày
càng cao làm cho nền kinh tế thế giới hình thành một chỉnh thể thống nhất
trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận và có sự phụ thuộc lẫn nhau. Q
trình tồn cầu hố diễn ra ở các cấp độ khác nhau trong tất cả các lĩnh vực
như tổ chức sản xuất , khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, văn hoá thể thao. Điều đó đưa đến tất yếu phải "mở cửa" nền kinh tế mỗi quốc gia
và tham gia vào phân công lao ng quc t.
2 Cơ sở thực tiễn
* Tác động của toàn cầu hóa đối với hoạt động đầu t FDI
14


2.1Tác động tích cực
- Ton cầu hoá cho phép tạo ra một luồng thông tin tốt hơn giữa các n ớc phát
triển hn v các nớc kém phát triển hơn. Nó cho phép thơng mại phát triển,
các luồng vốn v gíao dục tăng lên v các nguồn lực phân bổ đ ợc tốt hơn trên
ton thế giới. Ton cầu hoá đem lại nhiều lợi ích cho các công ty trên ton th
gii, mt s công ty đa quc gia đặt tại các nớc kém phát triển hơn đó mang
lại sự tăng trởng v phát triển cho các quốc gia chủ nh thông qua các yếu tố
nh việc lm, tri thức công nghệ v lợi nhuận tái đầu t.
- Quy mụ thị trường thuận lợi lớn hơn, nhờ đó mà tăng sức hút của các nguồn
vốn FDI

- Môi trường đầu tư được cải thiện theo hướng bình đẳng, thủ tục đơn giản,
cơng khai, hệ thống pháp lí đầy đủ và mang chuẩn mực quốc tế.C¸c tổ chức
này sẽ mở rộng việc tự do đối với c¸c giao dịch thương mại, và thông qua các
hip c a phng h thp hoc nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh
thương mại quốc tế.
- Cạnh tranh quyết liệt hơn là nhân tố tạo động lực cải tiến và hồn thiện
- Tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là nhân tố
quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động ca FDI
2.2Tác động tiêu cực
- Làm tăng thêm sự phân hoá giàu nghèo, tăng thêm khả năng huỷ hoại môi trờng,làm cho hoạt động và đời sống con ngời thêm kém an toàn, từ an ninh kinh
tế, tài chính ,văn hoá xà hội đến an ninh chính trị của mỗi gia đình, mỗi quốc
gia đến an ninh toàn cầu.
- Th trường đầu tư thuận lợi rộng mở và nước nào có mơi trường cạnh tranh
kém hơn sẽ khó khăn hơn trong thu hút vốn đầu tư FDI
15


- Liên kết kinh tế khu vực có thể dẫn đến phá vỡ quy hoạch và chiến lược thu
hút vốn FDI của một quốc gia
- Một số nhà đầu tư nước ngồi đang hoạt động sẽ gặp khó khăn, nếu như mục
tiêu đầu tư trước khi mở cửa kinh tế là lợi dụng chính sách bảo hộ mậu dịch
của nước tiếp nhận đầu tư để tồn tại và phát triển
- Toàn cầu hoá đặc biệt đặt các nớc đang phát triển những thach thức lớn :nguy
cơ đánh mất bản sắc dan tộc, đánh mất độc lập chủ quyền quốc gia.Từ đó tạo
ra khả năng quốc tế hoá các hiện tơng tiêu cực nh buôn bán ma tuý mại dâm,du
nhập lối sống đồi truỵ lan tràn chủ nghĩa khủng bố,lây truyền dich bệnh.
* Vậy đòi hỏi mỗi quốc gia và toàn nhân loại phải kiên định và chủ động khai thác
hết đợc tiềm năng mà toàn cầu hoá mở ra,đồng thời kiểm soát và chế ngự đợc
những tác động tiêu cực của nó đối với các nớc kém phát triển đâng phát triển
và nhân dân lao động thế giới.

III. Vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiên nay
1 Cơ sở lý thuyết
1.1Khái niệm vic lm và tạo việc làm
* Khái nim vic lm:
- Là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần
thiết(vốn ,tư liệu sản xuất.cơng nghệ...) đẻ sử dụng sức lao động đó.
-

Hoặc “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm
đều thừa nhận là việc làm”5

- Việc làm là mọi hoạt động lao động được trả công bằng tiền hoậc hiện vật6
* Kh¸i niƯm tạo việc làm:

Theo điều 13,chương II bộ luật lao động của nước CHXHCNVN
6
Theo ILO
5

16


Là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất,số lượng và chất lượng sức
lao động và c¸c điều kiện KTXH kh¸c để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao
động.

1.2 Vai trß của tạo việc làm cho người lao động:
- Giảm thất nghiệp : Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là chuyển sang nền
kinh tế cơng nghiệp,vì vậy khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm chuyển dịch
cơ cấu lao động, một số lao động mất việc làm,dẫn đến phát sinh thất nghiệp.

- Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu ,quyền lợi và nghĩa vụ làm việc cho người lao
động trong độ tuổi.
- Tạo việc làm ,nâng cao thu nhập ,tăng vị thế cho người lao động trong và
ngoài xã hội.
- Nâng cao đời sng của ngời dân,và ổn định xà hội,tránh đợc các tệ nạn xà hội
do thiếu việc làm gây ra (nh :trôm cắp, nghiện hút, cờ bạc ,mại dâm...)
1.3 Nhng nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động
- Cầu lao động bắt nguồn từ cầu sản xuất.Kinh tế phát triển thì sản xuất trên
qui mơ rộng từ đó làm cầu lao động phát triển.Tuy vậy muốn mở rộng sản
xuất thì phải dựa vào tiền đề vật chất.
- Điều kiện tự nhiên có sẵn ở mỗi vùng,mõi quốc gia tất cả đều trở thành
nguyên nhiên liệu. đựoc ban phát sẵn những điều kiện ngoài ý muốn chủ
quan của con người . Vì vậy mỗi qc gia phải biết dực vào lợi thế của mình
để phát triển kinh tế tạo ra việc làm.

17


- Vồn và cơng nghệ có vai trị quan trọng trong phát triển kinh ế nếu nó cũng
là những nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động nghĩa là phải có máy móc cơng
nghệ hiện đại đẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Nhân tố thuộc về sức lao động:Chất lượng của sức lao động năng lực ,trình
độ , ...
- Các cơ chế chính sách KTXH cũng ảnh hưởng đến tạo việc làm :Tuỳ thuộc
vào từng thời kì Chính phủ sẽ đề ra chính sách cụ thể , tạo hành lang pháp lý
cho phát triển sản xuất cải thiện đời sống đặc biệt để chủ sử dụng lao động và
người lao động gặp nhau.Nhóm nhân tố chính sách này rất đa dạng:vĩ mơ,vi
mơ,có thể theo nghành , vùng, lĩnh vực....

2 Cơ sở thực tiễn

2.1 Thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay
-

C cu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ, hàng loạt các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp làng nghề mọc lên thu hút hàng trăm doanh nghiệp, đây là
những điều kiện thuận lợi cho công tác giải quyết việc làm, tạo thêm hàng
nghìn việc làm mới cho người lao động...

- Nhà nước ta đã thực hiện nhiều biện pháp tạo được nhiều chỗ làm việc , làm
cho mức cầu lao động trên thị trường lao động không ngừng tăng lên
- Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng lao động cho sản xuất công
nghiệp , xây dựng và dịch vụ. Giảm lao động nông lâm ngư nghiệp
- Cầu lao động trong các khu vực nhà nước giảm , trong khu vực ngồi quốc
doanh tăng nhanh.Số người có việc làm thường xuyên tăng liên tục.

18


- Tốc độ tăng trưởng GDP lớn hơn 8%/năm là cơ hội lớn tạo ra nhiều việc làm
hơn trong nền kinh tế.

* Số lượng lao động đang làm việc liên tục tăng lên qua các năm, cả về số
lượng và tốc độ.7
B¶ng 1
Số người đang làm việc

Mức gia tăng so với năm trước
Lao động (1000người) Tỉ lệ tăng(%)


2001

38562,7

2002

39507,7

945,0

2,45

2003

40573,8

1066,1

2,7

2004

41586,3

1012,5

2,5

2005


42526,9

940,6

2.4

2006

43347,2

820,3

2.1

- Trong giai đoạn 2001- 2005 bình quân mỗi năm tăng hơn 1,2 triệu lao động
và tương ứng tăng 3%. Trong đó, các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước thu
hút khoảng 91% lực lượng lao động xã hội và tạo 90% việc làm mới. Khoảng
thời gian này tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực, xuất
khẩu lao động và chuyên gia được 295000 người, gấp 2,3 lần so với giai
đoạn trước. Năm 2005 tỉ lệ thất nghiệp giảm còn 5,3%, giảm 1,1% so với
năm 2000. Tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn không ngừng tăng
lên qua các năm, từ 74,2% năm 2000 lên 80,7% năm 2005. Cũng trong giai
đoạn này, khu vực thành thị của cả nước đã có gần 3 triệu người được giải
quyết việc làm thông qua các trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm, trong
đó 2,4 triệu người có việc làm ổn định.
-

Riêng năm 2006, cả nước tạo việc làm cho hơn 1,6 triệu lao động. Trong đó
các chương trình phát triển kinh tế-xã hội giải quyết việc làm cho 1175 nghìn


Nguồn: Tổng cục Thống kê 2006. Động thái và thực trạng kinh tế-xã
hội
2001-2005 NXB Thống kê 2006 trang 147; Số liệu thống kê lao động - việc làm
ở Việt Nam 2005 NXB LĐ-XH Hà Nội 2006 trang 270
7

19


lao động (chiếm 73,4% trong tổng số việc làm được tạo ra); quỹ quốc gia về
việc làm cho vay các dự án nhỏ thu hút 350 nghìn lao động (chiếm 21,8%);
chương trình xuất khẩu lao động đưa được hơn 78 nghìn người đi làm việc có
thời hạn (chiếm 4,8%), đưa tổng số lao động và chuyên gia đang làm việc có
thời hạn ở nước ngồi lên trên 400 nghìn người. Ngồi ra với khoảng 2 nghìn
làng nghề, 110 nghìn trang trại, 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, thiểu thương,
tiểu chủ đã thu hút khoảng 15 triệu lao động vào làm việc.(Nguồn: Nguyễn
Đại Đồng.Những thành tựu về việc làm và phát triển thị trường lao động
2006. 8
-

Trong những năm qua, công tác giải quyết việc làm ở khu vực thành thị đã
phát triển bằng nhiều hình thức ngày càng phong phú, đa dạng với sự tham
gia của nhiều tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp. Kết hợp giải quyết việc
làm với chương trình xố đói giảm nghèo, cho vay vốn, tư vấn, đào tạo nghề,
huy động nhiều loại hình kinh tế cùng tham gia vào công tác tạo việc làm,
thu hút thêm lao động. Việc triển khai các chính sách đối với các đối tượng
đặc thù như việc làm cho thanh niên, lao động nữ, lao động chưa thành niên,
lao động tàn tật…được đẩy mạnh, ưu tiên; ngăn chặn và hạn chế lao động trẻ
em.


- Tuy nhiên, tỉ trọng lao động trong nơng nghiệp cịn cao, lao động thiếu việc
làm và khơng có việc làm vẫn cịn nhiều. Tốc độ đơ thị hố nhanh, phát triển
nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất dẫn đến nông nghiệp bị thu hẹp, người
nông dân thiếu đất canh tác, thiếu việc làm hoặc mất việc làm, trong khi khả
năng tạo việc làm phi nông nghiệp chưa được đầu tư và đào tạo chuyển đổi
nghề. Trong khi đó, chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của
CNH-HĐH, tỉ lệ lao động qua đào tạo mới đạt hơn 25%. Sự phối hợp giữa
các cơ quan chức năng, các cấp, các ngành trong công tác giải quyết việc làm
chưa được thường xuyên và thiếu đồng bộ, chưa cụ thể cũng như chưa bám
8

Tạp chí LĐ&XH số 304+305 (2/2007).Trang 8

20


sát nhu cầu của thị trường lao động, mạng lưới các trung tâm môi giới việc
làm ở một số nơi chưa đủ rộng để người có nhu cầu bức xúc về việc làm tiếp
cận. Bởi vậy cần tăng cường các biện pháp để tạo việc làm cho người lao
động.
2.2 Các hướng tạo việc làm cho người lao động ở nước ta:
- Phát triển nghành nghề phù hợp:
- Phát triển công nghiệp theo chiều sâu, theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại
hoá ,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế bằng cách sử dụng nguồn nhân
lực chất lượng cao,tạo ra giá trị gia tăng lớn.
- Phát triển lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp vì khu vực này có vốn đầu tư thấp,hệ
số sử dụng nhân lực cao,cho phép tạo ra nhiều việc làm taị chỗ nên giải quyết
được nhu cầu việc làm cho bộ phận lớn lực lượng lao động.
- Phát triển mạnh các loại dịch vụ có chất lượng cao phc v cho công nghiệp
hoá v i sng nhõn dân,qua đó tạoviệc làm cho người lao động

- Phát triển nơng nghiệp dựa vào thế mạnh của nước có khí hậu nhiệt đới.
- Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguån nh©n lùc đáp ứng nhu cầu của phát
triển kinh tÕ x· héi .
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học tạo tiền đề cho đào tạo
nghề ,chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động.
- Gắn dạy nghề với tạo việc làm cho người lao đông.
- Phát huy vai trò Nhà nước trong việc xây dựng ban hành , hướng dẫn thực
hiện các chính sách đào tạo và phát triển nguån nh©n lùc.
- Tăng cường hoạt động của hệ thống thông tin thị trường lao động
- Động viên giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong các nghành nghề
thuộc khu vực kinh tế ngoài nước , đặc biệt khu vực kinh tế phi chính thức
- Sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp.giải quyết tốt lao động dôi dư..

21


- Ngồi các hướng trên thì Xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp
được nhiiều nước sử dụng ,trong đó có Việt Nam trong tiến trình hội nhập
kinh t quc t.
III Mối quan hệ giữa đầu t trực tiếp nơc ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm
cho ngời lao động Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa
1.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt
Nam trong quá trình toàn cầu hóa
- Khu vc cú vn FDI cú tố độ tăng trưởng kinh tế cao và có vai trò nhất định
đối với thúc đẩy phát triển mức cầu trên thị trường lao động. Khả năng thu
hút FDI càng lớn càng tạo môi trường phát triển thị trường vốn để phát triển
sản xuất, kinh doanh, do đó cầu lao động trong khu vực có vốn FDI có xu
hướng tăng lên.
- Hoạt động FDI đã góp phần tạo việc làm cho người lao động, làm giảm tỉ lệ
thất nghiệp ở các quốc gia nhận đầu tư: trực tiếp tạo việc làm bằng cách

tuyển dụng lao động địa phương trong các doanh nghiệp có vốn FDI, hoặc
gián tiếp tạo việc làm thơng qua việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh
cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các doanh nghiệp FDI và khi các doanh
nghiệp vẹ tinh này được hình thành và phát triển thì sẽ tạo việc làm trong
phạm vi toàn xã hội
- Việc FDI trực tiếp và gián tiếp tác động đến vấn đề giải quyết việc làm phụ
thuộc vào một số nhân tố sau: quy mô đầu tư và lĩnh vực sử dụng lao động,
chính sách Thương mại và công nghệ ở những nước tiếp nhận đầu tư, chính
sách cơ cấu lại nền kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư, chất lượng lao
động của nước tiếp nhận đầu tư, chính sách lao động của nước tip nhn u
t.
1.2 Phân tích thực trạng FDI và vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt
Nam
22


- Theo dự báo của UNCTAD trong những năm tới FDI sẽ đổ mạnh vào khu
vực Đông Nam Á, trong đó các nhà đầu tư sẽ đặc biệt quan tâm đến VN, khi
VN trở thành thành viên của WTO
- Theo cục đầu tư nước ngoài, dự kiến vốn FDI đăng ký vào VN giai đoạn
2006-20010 khoảng 25 tỷ USD. Đây là một dự báo theo hướng thận trọng.
Một số nhà nghiên cứu kinh tế của Việt Nam và nước ngoài cho rằng con số
này có khả năng sẽ lên tới 46tỷ USD đăng ký và trên 29tỷ USD thực hiện.
Việc gia tăng nguồn vốn FDI vào VN sẽ hứa hẹn tạo ra nhiều chỗ việc làm
mới từ khu vực kinh tế này nhất là chỗ việc làm đòi hỏi lao động có chun
mơn kỹ thuật. Như chúng ta đã biết, giai đoạn 2000-2004, FDI vào VN liên
tục tăng, kéo theo chỗ việc làm đựơc tạo ra từ khu vực kinh tế này ngày càng
lớn. Nếu như năm 2000 mới chỉ là 407565 chỗ việc làm thì đến năm 2004 đã
lên tới con số 1044851 chỗ việc làm. Và suất đầu tư cho một chỗ việc làm
của khu vực kinh tế này cũng giảm mạnh, do phần lớn các doanh nghiệp FDI

đã đi vào giai đoạn sản xuất

* Suất đầu tư cho một chỗ việc làm của khu vực FDI giai đoạn 2000-2004 9
B¶ng 2
Năm

2000

2001

2002

2003

2004

Bình
qn
20002004

1.Vốn

2717200

3001100

thực hiện(tr

0


0

đ)
2.Lao động

407565

489287

khu

FDI

34755000 37800000 42300000

691088

vực

FDI(ng)
9

Nguồn: Niên giám thống kê 2005
23

860259

1044851



3.Bình qn
vốn/1

66,0

61,3

50,3

43,9

40,8

52,3

lao

động

- Trên cơ sở tính tốn suất đầu tư cho một chỗ việc làm của khu vực kinh tế
này và dự báo nguồn vốn FDI thực hiện, ta có thể dự báo chỗ việc làm do
khu vực kinh tế này tạo ra từ nay đến năm 2010 như sau:

* Dự báo số lao động được thu hút vào khu vực FDI từ năm 2006 đến năm
2010 10
B¶ng 3

2006
1. Vốn FDI


2007

2008

2009

2010

3819

4596

5618

6915

8521

thực hiện –tr
USD
Tr USD

61104000 73536000 89888000 110640000

2.số khuvực

1163886

1400685


1712152

2107428

136336000
2596876

FDI (ng)

- Từ bảng 2 cho thấy, nếu từ nay đến năm 2010, suất đầu tư cho một chỗ việc
làm của khu vực FDI vẫn là 52,5 triệu và số vốn FDI thực hiện như dự báo
trên, thì số việc làm được tạo ra từ khu vực này đến năm 2010 sẽ lên tới
khoảng 2,5 triệu. Đây mới chỉ tính chỗ việc làm trực tiếp, trên thực tế, khu
vực này sẽ còn tạo ra hàng triệu chỗ việc làm gián tiếp.
10

Nguồn: tạp chí Phát triển kinh tế, 6-2006, tr7
24


2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài trong vấn đề tạo
việc làm ở ViÖt Nam .
2.1 Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để giải quyết
việc làm :
- Cải thiện mơi trường đầu tư: hồn thiện khung pháp luật kinh doanh, tạo mơi
trường thuận lợi, thơng thống, có hiệu lực, bình đẳng trong hoạt động đối
với các khu vực kinh tế
- Xây dựng, triển khai các đề án tổ chức đào tạo cán bộ kinh doanh, quản lí,
cơng nhân lành nghề làm việc trong các doanh nghiep có vốn FDI
- Phát triển hạ tầng cơ sở (điện lưới, giao thông, chợ, hệ thống thông tin liên

lạc…) để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, tạo việc làm cho
người lao động
- Tham gia sâu rộng, hiệu quả vào q trình tự do hố thương mại toàn cầu để
tạo cơ hội phát triển các ngành hàng xuất khẩu lớn, mở ra mức cầu lao động
lớn
- Hoàn thiện cơng tác quản lí vốn đầu tư bằng nguồn ngân sách, đổi mới, hồn
thiện quản lí Nhà nước, cải tiến thủ tục hành chính đối với FDI nhằm nâng
cao hiệu lực quản lí Nhà nước đối với các nhà đầu tư nước ngồi
- Đẩy mạnh cơng tác thực hiện xúc tiến , vận động đầu tư nước ngoài.Nâng
cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư
- Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác vận động xúc tiến đầu tư.Thành
lập các trung tâm xúc tiến đầu tư nước ngồi
- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức đầu tư để tạo thêm nhiều việc làm mới
cho ngêi d©n trong quá trình toàn cầu hoá .

25


×