Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN môn vật lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.74 KB, 16 trang )

Một số kinh nghiệm



ho ten

I - Lý do chọn đề tài

Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học của sự
nghiệp giáo dục có rất nhiều phơng pháp mà giáo viên đã áp
dụng một trong những phơng pháp đó là phơng pháp dạy
học nêu cao vấn đề.
Quá trình giảng dạy tôi đã nhận thấy nếu giáo viên
không sáng tạo trong việc dạy học tìm ra những tình huống
hấp dẫn học sinh thì gây ra sự nhàm chán cho học sinh đôi
khi giáo viên đem đến cho học sinh cảm thấy xa lạ, học sinh
không muốn vợt khó khăn suy nghĩ, kết quả dạy học sẽ
không cao số học sinh yêu thích bộ môn sẽ rất ít, vì vậy tôi
thấy dùng phơng pháp nêu tình huống trong các giờ dạy thì
kích thích mạnh mẽ tính tìm tòi, tò mò của học sinh, học
sinh nhớ rất lâu khắc sâu kiến thức một cách tự nhiên, giờ
học vui vẻ sôi nổi hơn so với phơng pháp cũ. Vì nh vậy nên
tôi đã mạnh dạn dùng phơng pháp dạy học nêu tình huống
này vào một số giờ dạy học hơn nữa phơng pháp dạy học
tập là do mục đích giáo dục lại đợc quyết định bởi nhu cầu
của hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội, Đơng nhiên đời
sống xã hội cần những con ngời sáng tạo có khả năng khám
phá nhng vẫn có những công việc, những hoạt động chỉ
đòi hỏi con ngời biết vận dụng những tri thức trong kho
tàng văn hoá nhân loại và không phải do bản thân mình
tìm ra. Bởi vậy trong nhà trờng trong khi nhấn mạnh sự cần


thiết áp dụng những phơng pháp dạy học mang tính tìm
tòi, nghiên cứu, khám phá, chúng ta không loại trừ phơng
pháp dạy học ứng dụng những tri thức có sẵn rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo vậy thì việc dạy học giải quyết vấn đề là rất
quan trọng, vì mục đích dạy học là tăng cờng dạy học sinh
chiếm lĩnh tri thức trong quá trình hình thành và phát


.

1


Một số kinh nghiệm



ho ten

triển. Vì lí do và cơ sở trên nên tôi đã áp dụng phơng pháp
này vào một số bài giảng ở những cấp độ khác nhau đợc
phân biệt tuỳ theo mức độ độc lập của học sinh trong hoạt
động học tập để áp dụng. Vẫn còn quan niệm cho rằng dạy
học giải quyết vấn đề chỉ thích hợp với học sinh khá giỏi,
nên tôi đã mạnh dạn áp dụng với cả các học sinh bình thờng
và rất có hiệu lực, ngoài ra còn một số lý do song nó chỉ là
riêng với bản thân cha phải là chung nên trong bản sáng kiến
này Tôi không trình bày còn nghiên cứu tiếp.

II. Triển khai


Vấn đề nêu tình huống có rất nhiều cách với mỗi bài ta
có thể nêu một tình huống tuỳ theo nội dung kiến thức của
bài để đa ra tình huống cho hợp lý và mục đích cuối cùng
là học sinh giải quyết và sẽ hiểu bài.
Ví dụ : Tình huống bế tắc.
* Trong khi dạy bài: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ( vật
lí 8).
- Giáo viên nêu vấn đề: Các chất có vẻ nh liền một khối
nhng có thực chúng liền một khối hay không.
- Học sinh trả lời: Các chất liền một khối.
- Giáo viên: Vậy thì tại sao đờng lại lọt vào cốc nớc đợc?
- Giáo viên hỏi tiếp: Tôi có 30Cm3 rợu và 20Cm3 nớc tổng
thể tích là bao nhiêu.
- Học sinh: V = 30 + 20 = 50 (Cm3).
Vậy nếu đổ vào chai 50Cm3 thì vừa vặn.
- Giáo viên: Khi đổ vào chai 50 Cm3 thì tổng hỗn hợp
nhỏ hơn 50Cm3.
So sánh thể tích hỗn hợp < tổng thể tích V1 + V2 tại
sao?


.

2


Một số kinh nghiệm




ho ten

- Học sinh không giải thích đợc.
Đó là một tình huống rất bế tắc học sinh bằng tri thức
bình thờng không thể giải thích đợc. Muốn giải thích đợc
phải dùng tri thức của tiết tới là học: Cấu tạo phân tử.
Sau khi học song 4 nội dung của thuyết giáo viên quay lại
vấn đề đặt ra lúc đầu, vậy các chất có liền một khối hay
không thì học sinh hoàn toàn giải quyết tình huống vừa
xảy ra một cách dễ dàng: Các chất không liền một khối.
* Hay khi dạy bài: Mặt phẳng nghiêng ( Vật lí 6).
Giáo viên đa ra tình huống phán xét.
- Giáo viên: Tại sao khi lên dốc ngời ta phải làm đờng
ngoằn ngèo, tại sao ta không làm đờng thẳng từ dới chân
dốc lên đỉnh núi? Tại sao khi làm cầu thang lên gác lại làm
hình chữ chi nhiều bậc mà không làm dốc đứng lên?
- Học sinh trả lời: Làm thế cho đẹp - vì thừa vật liệu.
Để trả lời câu hỏi trên ta phải dùng tri thức mới, đó là quy
luật của mặt phẳng nghiêng sau khi đọc xong bài mặt
phẳng nghiêng học sinh sẽ giải quyết cho đỡ mệt và đó là
sự lựa chọn đúng.
Trong khi giảng dạy vật lý vì nó có đặc trng bộ môn
đôi khi một vấn đề chỉ đúng đối với toán học, về vật lý
thì nó không đúng vì thế giáo viên nên đa ra những tình
huống không phù hợp khi dạy bài: Bức xạ nhiệt ( lý 8).
Trớc khi vào bài giáo viên đa ra tình huống chất khí dẫn
nhiệt kém, vậy ngồi gần bếp lửa ta thấy rất ấm vậy ở đây
có phải nhiệt truyền từ bếp đến ta bằng cách dẫn nhiệt
của chất khí không?

- Học sinh trả lời: Do chất khí dẫn nhiệt.



.

3


Một số kinh nghiệm



ho ten

- Giáo viên: Ta học bài hôm nay bức xạ nhiệt các em sẽ trả
lời đợc vấn đề trên. Giáo viên có thể đa ra tình thế đối lập
trong khi dạy bài: Sự đối lu (Lý 8)
- Giáo viên: Trong chất rắn có xảy ra hiện tợng đối lu hay
không? tại sao?
- Học sinh: Có xảy ra sự đối lu theo thuyết cấu tạo phân
tử.
- Giáo viên: Các phân tử của chất rắn chuyển động nh
thế nào? chỉ giao đông xung quanh vị trí cân bằng vậy
trong chất rắn có xảy ra dòng đảo ngợc đợc không?
- Học sinh: Vậy thì chắc chắn sự đối lu chỉ xảy ra đối
với chất lỏng và chất khí.
Sau đây tôi xin trình bày bài soạn giảng cụ thể về phơng pháp dạy học nêu tình huống để áp dụng vào vật lý lớp
8.
Tôi nêu tình huống có vấn đề khi dạy tiết 19 " Sự

chuyển hoá và bảo toàn cơ năng".
tiết 19: sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

I - Mục tiêu:
Kiến thức: - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở
mức biểu đạt nh Sách giáo khoa.
- Biết nhận ra và lấy ví dụ về chuyển hoá lẫn nhau giữa
thế năng và động năng trong thực tế.
Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị:
Tranh phóng to - hình 17.1
1 quả bóng cao su.
Con lắc đơn và giá treo.


.

4


Một số kinh nghiệm

ho ten



III - Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1: - Khi nào nói vật có cơ năng ?.
- Trong trờng hợp nào thì cơ năng của vật là
thế năng ?.
Trờng hợp nào thì cơ năng là động
năng ? lấy ví dụ một
vật có cả động năng và thế năng.
HS 2: - Động năng, thế năng của vật phụ thuộc
vào yếu tố nào ?.
- Chữa bài tập 16.1
* Tổ chức tình huống học tập: nh phần mở bài SGK.
3. Nội dung bài mới.
phơng pháp

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động 2:
GV:
Cho HS làm thí
nghiệm hình 17.1; kết
hợp với quan sát tranh
phóng to hình 17.1. Lần lợt nêu các câu hỏi C1 đến
C4.
GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm trả lời các câu hỏi
này.

- Qua thí nghiệm 1:
?. Khi quả bóng rơi: năng lợng đã đợc chuyển hoá từ
dạng nào sang dạng nào ?.
?. Khi quả bóng nảy lên:

Năng lợng đã đợc chuyển



Hoạt động của học

nội dung

sinh
HS: làm TN thả quả
bóng rơi nh đã hớng
dẫn hình 17.1, quan
sát quả bóng rơi kết
hợp hình 17.1 thảo
luận trả lời câu hỏi từ
C1 đến C4

I - Sự chuyển hoá của
các dạng cơ năng.
*Thí nghiệm 1:
C1: (1) giảm; (2) tăng
C2: (1) giảm; (2) tăng
C3: (1) Tăng; (2) Giảm
(3) Tăng; (4) Giảm
C4: (1).A; (2).B; (3).B;
(4).A

HS: Thế năng chuyển *Nhận xét: - Khi quả bóng
hoá thành động năng. rơi: thế năng chuyển hoá
thành động năng.

HS: Khi quả bóng nảy - Khi quả bóng nảy lên:
lên:
động
năng động năng chuyển hoá
chuyển hoá thành thế thành thế năng.
năng.

.

5


Một số kinh nghiệm



hoá từ dạng nào sang dạng
nào ?.
GV: Tóm tắt ghi kết quả HS: Làm thí dụ theo
lên bảng.
nhóm dới sự hớng dẫn
của GV
GV: Hớng dẫn học sinh làm Thảo luận nhóm C5
thí nghiệm 2 theo nhóm, đến C8
quan sát hiện tợng sảy ra HS: Nêu đợ nhận xét
thảo luận hoàn thành câu nh kết luận SGK.
hỏi từ C5 đến C8.

ho ten
* Thí nghiệm 2:

C5: a, Vận tốc của con lắc
tăng dần.
b, Vận tốc của con
lắc giảm dần.
C6: a, Con lắc đi từ A về
B: thế năng chuyển hoá
thành động năng.
b, Con lắc đi từ B lên
C
C7: ở vị trí A và C thế
năng của con lắc lớn nhất.
ở vị trí B động năng của
con lắc lớn nhất.
C8: ở vị trí A và C động
năng của con lắc nhỏ
nhất (bằng 0). ở vị trí B
thế năng nhỏ nhất.
* Kết luận: SGK.

GV: Qua thí nghiệm 2,
các em rút ra nhận xét gì
về sự chuyển hoá năng lợng của con lắc dao động
xung quanh vị trí cân
bằng B
II - Hoạt động 3;
GV: Thông báo định luật
bảo toàn cơ năng nh chữ
in đậm SGK.
GV: Thông báo chú ý SGK


HS: Ghi định luật II - Bảo toàn cơ năng.
bảo toàn cơ năng của * Định luật: SGK
vật.
* Chú ý: SGK.
HS: Chú ý lắng nghe

III - Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu học sinh phát
biểu định luật bảo toàn
chuyển hoá cơ năng.
- Nêu ví dụ thực tế về sự
chuyển hoá cơ năng.
GV: Yêu cầu học sinh làm
câu 9
Chú ý: Phần C, yêu cầu HS
phân tích rõ 2 quá trình
vật chuyển động đi lên
cao và quá trình vật rơi
xuống.

HS: Học sinh ghi nhớ III - Vận dụng.
định luật bảo toàn C9: a, Thế năng của cánh
cơ năng tạ lớp.
cung chuyển hoá thành
động năng của mũi tên.
HS: Lấy ví dụ thực tế
b, Thế năng chuyển
về sự chuyển hoá cơ hoá thành động năng.
năng.
c, Khi vật đi lên

HS: Cá nhân làm câu động năng chuyển hoá
hỏi C9
thành thế năng. Khi vật
đi xuống thì thế năng
chuyển hoá thành động
năng.



.

6


Một số kinh nghiệm



ho ten

4. Củng cố.
- Nêu định luật bảo toàn chuyển hoá cơ năng.
- Làm bài tập 17.1; 17.2
- Đọc mục "Có thể em cha biết"
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập của bài 17.
- Trả lời câu hỏi phần A - ôn tập chơng 1 vào vở.
Hớng dẫn bài tập 17.3.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Phân tích quá trình viên bi chuyển động.
Lu ý: Vừa ném lên ở độ cao H, viên bi vừa có động năng
vừa có thế năng.
6. Rút kinh nghiệm.
Trớc khi dạy bài giáo viên nêu đợc tình huống có vấn đề
để học sinh và giáo viên giải vấn đề, bài giảng dễ hiểu
kích thích đợc tính tò mò sáng tạo của học sinh, học sinh
hiểu bài sâu sắc.
* Ví dụ tiếp theo: Khi dạy bài "Nhiệt năng " Tôi cũng nêu
ra các tình huống có vấn đề.
Bài 21: nhiệt năng

I - Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ
của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm đợc ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu đợc định nghĩa và đơn vị nhiệt lợng


.

7


Một số kinh nghiệm

ho ten




2. Kỹ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ nh: Nhiệt năng,
nhiệt lợng, truyền nhiệt...
3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong học tập.
II - Chuẩn bị:
* GV: - 1 quả bóng cao su

- 2 miếng kim loại (hoặc 2

đồng xu)
- 1 phích nớc nóng

- 2 thìa nhôm

- 1 cốc thuỷ tinh

- 1 banh kẹp, 1 đèn

cồn, diêm.
* Mỗi nhóm học sinh:
- 1 miếng kim loại hoặc 1 đồng tiền bằng kim loại
- 1 cốc nhựa + 2 thìa nhôm.
III - Các bớc lên lớp.
1 - ổn định tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1.
HS 1:

- Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ?.
- Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các


nguyên tử, phân tử
cấu tạo nên vật có quan hệ nh thế nào ?.
- Trong quá trình cơ học, cơ năng đợc bảo toàn
nh thế nào ?.
HS 2:

Chữa bài tập 20.5

* Tổ chức tình huống học tập.
Giáo viên: làm thí nghiệm thả quả bóng rơi, yêu cầu học
sinh quan sát mô tả hiện tợng (học sinh quan sát mô tả...)
Giáo viên: Trong hiện tợng này cơ năng của quả bóng
giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển
hoá thành dạng năng lợng khác ?. Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta đi tìm câu trả lời.
3. Bài mới.
phơng pháp



.

nội dung

8


Một số kinh nghiệm
Hoạt động của Giáo viên




Hoạt động của học
sinh

Hoạt động 2:
GV:

ho ten

I - Nhiệt năng

- Yêu cầu học sinh HS:

Cá nhân nghiên

nhắc lại khái niệm động cứu mục I - Nhiệt
năng của một vật.

năng, trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh đọc
phần thông báo mục I Nhiệt năng.

HS:

-

Nêu


định + Nhiệt năng của vật

Gọi 2 học sinh trả lời câu nghĩa nhiệt năng.
hỏi:
+

bằng tổng động năng các

- Nêu mối quan hệ phân tử cấu tạo nên vật.
Định

nghĩa

nhiệt giữa nhiệt năng và + Mối quan hệ giữa nhiệt

năng ?

nhiệt độ.

năng và nhiệt độ: Nhiệt
độ của vật càng cao thì

+ Mối quan hệ giữa nhiệt

các phân tử cấu tạo nên

năng và nhiệt độ ?. Giải

vật chuyển động càng


thích ?.

nhanh và nhiệt năng của

GV:

Chốt

lại

kiến

thức

vật càng lớn.

đúng.

GV: Nh vậy để biết nhiệt
năng của một vật có thay
đổi hay không ta căn cứ
vào nhiệt độ của vật có
thay đổi hay không ta căn
cứ vào nhiệt độ của vật
có thay đổi hay không
có cách nào làm thay đổi
nhiệt năng của vật ?.




.

9


Một số kinh nghiệm

ho ten



Hoạt động 3:

II - Các cách làm thay

GV: Nêu vấn đề để học HS: Thảo luận theo đổi nhiệt năng.
sinh thảo luận:

nhóm đề xuất phơng

+ Nếu ta có một đồng xu án
bằng

đồng,

muốn

làm

tăng


nhiệt

cho năng của đồng xu.

nhiệt năng của nó thay
đổi (tăng) ta có thể làm
thế nào ?.
Gọi một số học sinh nêu HS: Đại diện 2, 3 học
phơng án làm tăng nhiệt sinh nêu phơng án.
năng của đồng xu. Giáo

1. Thực hiện công

viên ghi bảng phân 2 cột

C1: + Cọ sát đồng xu vào

ứng với 2 cách làm thay

lòng bàn tay

đổi nhiệt năng.

HS: Trả lời câu hỏi C1

GV: Yêu cầu HS làm C1

+ Cọ sát đồng xu vào
quần áo


?. Hãy nêu kết quả làm thí
nghiệm của nhóm em.

+ Cọ sát đồng xu vào
HS:

Khi

thực

hiện mặt bàn....

?. Tại sao em biết nhiệt công lên miếng đồng,
năng của đồng xu thay nhiệt độ của miếng 2. Truyền nhiệt:
đổi

(tăng)

?.

Nguyên đồng tăng nên nhiệt C2: Hơ trên ngọn lửa

nhân nào làm tăng nhiệt năng
năng ?.

của

miếng


Nhúng vào nớc nóng

đồng tăng.

2. Giáo viên: Yêu cầu học HS: Nêu các phơng án
sinh làm tăng nhiệt năng làm tăng nhiệt năng
của

chiếc

thìa

nhôm của chiếc thìa nhôm.

không bằng cách thực hiện
công.
GV: cho học sinh làm thí
nghiệm:

HS: Suy nghĩ trả lời

- Sau thí nghiệm GV hỏi: câu hỏi
Do đâu mà nhiệt năng
của

chiếc

thìa

nhôm


- Thả đồng xu vào nớc

tăng ?.

đá.



.

10


Một số kinh nghiệm

ho ten



- Thông báo: nhiệt năng
của nớc nóng giảm. Có thể
làm thay đổi nhiệt năng
của vật không cần thực HS:

Nêu cách làm

hiện công gọi là truyền giảm nhiệt năng của
nhiệt.


đồng xu thực hiện * Kết luận: 2 cách làm

GV: yêu cầu HS nêu phơng bằng

cách

truyền thay đổi nhiệt năng của

án làm giảm nhiệt năng nhiệt cho vật khác có vật đó là: thực hiện công
của đồng xu, nêu rõ đó là nhiệt độ thấp hơn so và truyền nhiệt.
cách thực hiện công hay với
truyền nhiệt ?.

nhiệt

độ

của

đồng xu.
HS: Ghi kết luận vào
vở

GV: Chốt lại 2 cách làm
thay đổi nhiệt năng của
một vật.
Hoạt động 4:
GV:

Thông


III - Nhiệt lợng:
báo

định HS: Ghi vở và phát * Định nghĩa: Phần nhiệt

nghĩa nhiệt lợng, đơn vị biểu
đo nhiệt lợng.

lại

nhiều

lần năng mà vật nhận thêm

định nghĩa nhiệt l- hay mất bớt đi trong quá

- Cho học sinh phát biểu lại ợng.

trình truyền nhiệt đợc

nhiều lần.

gọi là nhiệt lợng.

?. Qua các thí nghiệm khi

Đơn vị là Jun (kí hiệu J)

cho 2 vật có nhiệt độ

khac snhau tiếp xúc:
+ Nhiệt lợng truyền đi từ HS: Suy nghĩ trả lời.
vật nào sang vật nào ?.
+ Nhiệt độ các vật thay
đổi nh thế nào ?.
GV: Thông báo: muốn cho
1g nớc nóng lên 10 thì cần
nhiệt độ khoảng 4J



.

11


Một số kinh nghiệm

ho ten



Hoạt động 5

IV - Vận dụng:

GV: Qua bài học hôm nay

HS: Nêu phần ghi nhớ C3: Nhiệt năng của miếng


chúng ta cần ghi nhớ

cuối bài.

những vấn đề gì ?. Giáo

HS: Trả lời các câu hỏi của nớc tăng. Đồng đã

viên yêu cầu học sinh trả

C3, C4, C5.

lời câu hỏi C3, C4, C5.

đồng giảm, nhiệt năng
truyền nhiệt cho nớc.
C4: Cơ năng chuyển hoá
thành nhiệt năng. Đây là
sự thực hiện công.
C5: Cơ năng của quả bóng
đã

chuyển

hoá

thành

nhiệt năng của quả bóng,
của không khí gần quả

bóng và mặt sàn.

4. Củng cố:
- Nhiệt năng của vật là gì ?. có mấy cách làm thay đổi
nhiệt năng, đó là cách nào ?.
- Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ nh thế nào ?.
- Nhiệt lợng là gì ?.
- Làm bài tập 21.1; 21.2
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học kỹ phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.3 đến 21.6 (Sách bài tập).
- Đọc mục "Có thể em cha biết"
- Nghiên cứu trớc bài 22, chuẩn bị thí nghiệm trong bài.
VI - Rút kinh nghiệm:
Tình huống nêu ra khắc sâu cho học sinh, vấn đề đợc
giải quyết, học sinh hiểu bài vận dụng đợc.
Trên đây là 2 trong số giáo án Tôi đã áp dụng để dạy
học sinh lớp 8, Tôi đợc dạy 2 lớp 8 Tôi đã thử nghiệm và so


.

12


Một số kinh nghiệm

ho ten




sánh với các lớp Tôi áp dụng và với một lớp Tôi không áp dụng,
thì 1 lớp kia hiểu bài rõ rệt hơn kết quả học tập cao hơn,
lớp sôi nổi hơn.
Qua kiểm tra trắc nghiệm với lớp 8 Tôi không dùng phơng
pháp này sau khi dạy kiểm tra 15 phút kết quả nh sau:
Lớp
8A4
%

Tổng
số
34
100%

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

0
0

6
18%


22
64%

6
18%

0
0

Với lớp 8A1 khi dạy đã áp dụng nhiều tình huống nên kết
quả nâng lên rõ rệt:
Lớp
8A1
%

Tổng
số
27
100%

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém


3
11%

11
41%

12
44%

1
4%

0
0

* kết luận
Ngành giáo dục và đào tạo đã có một cuộc vận động
đổi mới phơng pháp dạy học, trong đó học giải quyết vấn
đề đợc đề cập và quan tâm nh một biện pháp hữu hiệu
để ngời học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập và sáng
tạo trong quá trình học tập. Góp phần nâng cao chất lợng
giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Vì vậy tôi cùng các đồng chí trong tổ đã mạnh dạn áp
dụng phơng pháp dạy học này vào bộ môn của mình, đặc
biệt đối với tất cả các đối tợng giỏi, khá, trung bình, yếu
đều áp dụng đợc phơng pháp này kết quả bớc đầu đã có




.

13


Một số kinh nghiệm

ho ten



khả quan gây một niềm tin ở khả năng giáo viên cũng nh sự
tiếp thu ở học sinh.
Tuy có nhiều khó khăn vì học sinh trong một lớp còn quá
đông, chất lợng học sinh không đồng đều nhng với sự quan
tâm giúp đỡ của chuyên môn, của đồng nghiệp chắc chắn
tôi sẽ vợt qua khó khăn để thực hiện giải pháp làm nâng cao
chất lợng học sinh, đóng góp một phần nhỏ bé của mình
vào sự nghiệp giáo dục.
Quý Hoà, ngày 25 tháng 02
năm 2006
Ngời thực hiện

Bùi Xuân
Dơng
Một số kinh nghiệm
Nâng cao chất lợng học sinh
bằng phơng pháp dạy học nêu
tình huống

Một số kinh nghiệm
dùng phơng pháp dạy học nêu
tình huống


.

14


Một số kinh nghiệm



ho ten

Mở đầu
1. Đặt vấn đề:
Môn hoá học ở trờng THCS có vai trò quan trọng trong việc
thực hiện mục tiêu đào tạo ở nhà trờng THCS , môn này cung cấp
cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết
thực đầu tiên về hoá học, hình thành ở các em những năng lực
hành động, ngoài những kiến thức kỹ năng cơ bản cần đạt đợc,
cần chú ý nhiều tới việc hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức,
tiến hành nghiên cứu khoa học nh: Quan sát, phân loại, đề ra giả
15

.



Một số kinh nghiệm



ho ten

thuyết khoa học, giải quyết vấn đề tiến hành thí nghiệm... để
tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động sáng tạo các vấn
đề thực tế có liên quan đến hoá học. Từ đó giúp các em có thói
quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc giáo
dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực
hành động, phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh. Chuẩn
bị cho học sinh lên và đi vào cuộc sống.
Do vậy giáo viên cần phải lựa chọn và kết hợp những phơng
pháp và hình thức tổ chức dạy học để đạt hiệu quả cao nhất,
tạo cho học sinh có



.

16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×