Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án nghề thực hành nguội cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.15 KB, 36 trang )

Thời gian thực hiện: 2h: LT: 0; TH: 2h
Bài học trước: ……………………………………..
……………………………………………………..
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

GIÁO ÁN SỐ: 01

TÊN BÀI: SỬ DỤNG Ê TÔ BÀN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả được công dụng và các kiểu ê tô.
- Trình bày được trình tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật các bước khi sử dụng ê tô.
- Hình thành được kỹ năng sử dụng ê tô để hỗ trợ việc sửa chữa cơ khí.
- Chấp hành đúng qui trình, qui phạm trong thực hành nguội.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, ê tô bàn nguội.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 phút.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

Nội dung

1

Dẫn nhập


(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về nghề nguội.
- Khái niệm về ê tô

2

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình, liên hệ
- Nghe, ghi nhớ.
thực tế.
- Cho học sinh quan sát - Quan sát.
ê tô.
40
phút

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí
luyện tập)


A,

Mục tiêu

B,

Điều kiện cho bài học

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

1


C,

D,
3

Nội dung:
- Cấu tạo của ê tô.
- Công dụng của ê tô.
- Trình tự các bước sử dụng
ê tô.
- An toàn khi sử dụng ê tô.
- Thao tác mẫu.

- Gọi học sinh làm thử

A,

Phân công luyện tập
Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)
Triển khai công việc TT

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

D,

Nghiệm thu công việc

4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn
luyện, lưu ý các sai sót và
cách khắc phục, kế hoạch

hoạt động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.
Hướng dẫn tự rèn luyện

Thuyết trình, phân tích, Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.
trực quan, đàm thoại.
- Làm mẫu.
- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Làm thử.

55
phút
- Phân công vị trí thực
tập (01 học sinh/1 ê tô)
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.
- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm
- Cho học sinh ngừng

TT

- Nhận, kiểm tra
- Luyện tập theo qui
trình.

- Thực hiện
20
phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình

- Thực hiện.
5
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
…………………………………………
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 02

Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

Thời gian thực hiện: 4h: LT: 0; TH: 4h


2


Bài học trước: Sử dụng ê tô bàn.
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….
TÊN BÀI: ĐÁNH BÚA
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả được các kiểu búa và kiểu đánh búa.
- Trình bày được trình tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật các bước đánh búa.
- Đạt được kỹ năng đánh búa, đảm bảo an toàn lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, đe, búa nguội 300G + 500G.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2


A,
B,
C,
1,

Nội dung
Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về búa nguội.

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Nội dung:
Các kiểu búa nghề nguội:
- Búa đầu vuông.
- Búa đầu tròn.

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH


THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình, liên hệ
thực tế.
- Cho học sinh quan
sát búa.

- Nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
45 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

3


2,


3,
3

A,

Các kiểu đánh búa:
- Cách cầm búa.
- Đánh búa quanh cổ tay.
- Đánh búa quanh khuỷu tay.
- Đánh búa quanh bả vai.
- Thao tác mẫu.
- Làm mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
- Quan sát, nhận xét.
Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)
Triển khai công việc TT

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc


D,
4

Nghiệm thu công việc
Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình đánh búa
- Cấp phát dụng cụ,
vật tư cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

- Quan sát, ghi nhớ.

- Làm thử.
165
phút

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra
- Luyện tập theo qui
trình.

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm
25 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 4h: LT: 0; TH: 4h

Bài học trước: Đánh búa.

4


……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….
TÊN BÀI: VẠCH DẤU
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được qui trình vạch dấu mặt phẳng, vạch dấu khối.
- Thực hiện đúng qui trình thao tác, xác định chính xác chuẩn vạch dấu, vạch được dấu – chấm
được dấu đạt yêu cầu, đảm bảo thời gian và an toàn lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, bản vẽ, thước lá, thước cặp, ke 90 0, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, búa
300G, đe, ê tô bàn nguội, bàn vạch dấu (bàn máp), khối D, khối V.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1


2

A,
B,
C,

Nội dung
Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về vạch dấu.

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Quy trình vạch dấu:
- Đọc bản vẽ.
- Kiểm tra phôi, dụng cụ.
- Vạch dấu mặt phẳng bằng
thước lá.
- Chấm dấu.
- Vạch dấu hình khối.

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình, liên hệ
thực tế.
- Cho học sinh quan
sát búa mẫu.

- Nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tư duy để
học – làm.
55 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.


5


D,
E,
3

- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
Sai hỏng, NN, BPP ngừa.
Phân công luyện tập.
Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

- Làm mẫu.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, nhận xét.
- Làm thử.
- Trực quan, đàm thoại - Quan sát, trả lời.

A,

Triển khai công việc TT

- Cho học sinh nghiên
cứu bản vẽ, qui trình.
- Cấp phát dụng cụ,
vật tư cho học sinh.

- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

150
phút

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm

D,

Nghiệm thu công việc

- Cho học sinh dừng
TT.

4


Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra
- Luyện tập theo qui
trình.

- Thực hiện.
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………

…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
................................................................................................................................................. …
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN
h
Thời gian thực hiện: 4 : LT: 0; TH: 4h
Bài học trước: Vạch dấu.
GIÁO ÁN SỐ: 04
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

6


TÊN BÀI: VẬN HÀNH MÁY MÀI HAI ĐÁ VÀ MÀI PHẲNG ĐÁ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Thực hiện được các bước kiểm tra máy mài trước khi vận hành.
- Vận hành được máy mài hai đá đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Chấp hành đúng qui trình, qui phạm khi sử dụng máy mài hai đá.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, kính bảo hộ lao động, mỏ lết, giẻ lau, nước làm nguội, máy mài hai đá
Ø400.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 phút.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

A,
B,
C,

Nội dung
Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về máy mài.
Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Quy trình vận hành:
- Chuẩn bị.
- Kiểm tra máy:
+ Quay kiểm tra đá.
+ Kiểm tra bệ tỳ ≥3mm.

- Vận hành máy.
- Mài phẳng đá.
- An toàn khi vận hành máy
mài 2 đá.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình, liên hệ
thực tế.

- Nghe, ghi nhớ.
40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

Thuyết trình, phân

tích, trực quan, đàm
thoại.

Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.
- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Làm thử.

7


3

Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

A,

Triển khai công việc TT

- Cho học sinh nghiên
cứu bản vẽ, qui trình.

B,


Tổ chức cho học sinh TT

- Quan sát, nhắc nhở,
- Luyện tập theo qui
uốn nắn, bổ sung thiếu trình.
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm

D,

Nghiệm thu công việc

- Cho học sinh dừng
TT.

4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,

lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

165
phút

- Thực hiện.

- Thực hiện.
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 05

Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

Thời gian thực hiện: 4h: LT: 0; TH: 4h
Bài học trước: Vận hành máy mài hai đá và mài phẳng
đá.
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

8


TÊN BÀI: MÀI ĐỤC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật mài đục.
-Mài được đục kim loại trên máy mài hai đá đúng trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an
toàn lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, đục bằng, đục nhọn, kính bảo hộ, máy mài hai đá.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

A,
B,
C,
1,
2,

3,

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về đục kim loại. - Thuyết trình, liên hệ
thực tế.

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Quy trình mài đục:
Kiểm tra máy mài hai đá.
Kỹ thuật đục:
- Cách cầm đục: 30÷400 so
với chu vi đá.
- Di chuyển đục, làm mát.
- Kiểm tra bằng mắt và bằng
dưỡng.
- Thao tác mẫu.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Nghe, ghi nhớ.

40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.


Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.

- Quan sát, ghi nhớ.

9


D,
3

A,

- Gọi học sinh làm thử.
Sai hỏng – NN- BBP ngừa.
Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

- Quan sát, nhận xét.

- Làm thử.
- Trực quan, đàm thoại - Quan sát, trả lời

Triển khai công việc TT

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

D,
4

Nghiệm thu công việc
Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,

lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

165
phút

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra.
- Luyện tập theo qui
trình.

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.

………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 06

Thời gian thực hiện: 6h: LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Mài đục.
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

TÊN BÀI: KỸ THUẬT ĐỤC CƠ BẢN

10


MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các bước đục kim loại.
-Thực hiện đúng qui trình, đục được rãnh, mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian
và an toàn lao động.
- Rèn luyện tính kiên trì, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, bộ tranh thao tác, đục bằng, đục nhọn, búa nguội 500G, ê tô bàn nguội.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

A,
B,
C,

D,

Nội dung
Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm đục kim loại
trong gia công cơ khí.
Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công

nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Kỹ thuật đục kim loại:
- Chọn chiều cao ê tô.
- Tư thế, vị trí thao tác.
- Cách cầm đục.
- Cách cầm búa + vung búa.
- Kỹ thuật đục kim loại.
- Phương pháp đục rãnh.
- Phương pháp đục mặt
phẳng
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
Sai hỏng – NN- BBP ngừa.

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình, liên hệ
thực tế.


- Nghe, ghi nhớ.

40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

- Cho học sinh quan
sát tranh thao tác.
- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, nhận xét.
- Làm thử.
- Trực quan, đàm thoại - Quan sát, trả lời

11


3


Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

A,

Triển khai công việc TT

285
phút

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị

cho hướng dẫn kết thúc

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm

D,

Nghiệm thu công việc

- Cho học sinh ngừng
tt

4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra.

- Luyện tập theo qui
trình.

- Thực hiện.
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.

Hướng dẫn tự rèn luyện

………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
…………………………………………
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 07

Thời gian thực hiện: 6h: LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Kỹ thuật đục cơ bản.
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

TÊN BÀI: ĐỤC KIM LOẠI

12


MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày, mô tả được phương pháp đục kim loại.
- Chọn đúng dụng cụ, thực hiện đúng thao tác, đục được rãnh, mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật,
đảm bảo thời gian và an toàn lao động.
- Rèn luyện tính kiên trì, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, bộ tranh thao tác, đục bằng, đục nhọn, búa nguội 500G, ê tô bàn nguội.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

A,
B,

C,

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về đục kim loại. - Thuyết trình, liên hệ
thực tế.
Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Qui trình đục kim loại:
- Cấu tạo, công dụng, phân
loại đục.
- Kỹ thuật đục:
+ Đục thô: mỗi lớp dày
1÷1,5.
+ Đục hoàn tất: 1 lớp dày
0,5÷1.
- Phương pháp đục rãnh.
- Phương pháp đục mặt
phẳng

- An toàn khi đục.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Nghe, ghi nhớ.

40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

- Cho học sinh quan
sát tranh thao tác.
- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

- Quan sát, ghi nhớ.

- Làm mẫu.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Làm thử.

- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

13


3

Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

A,

Triển khai công việc TT

285
phút

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,

uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm

D,

Nghiệm thu công việc

- Cho học sinh ngừng
tt.

4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách

khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra.
- Luyện tập theo qui
trình.

- Thực hiện.
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.

Hướng dẫn tự rèn luyện

………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 08

Thời gian thực hiện: 6h: LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Đục kim loại.
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

TÊN BÀI: KỸ THUẬT DŨA CƠ BẢN

14


MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả, nhận dạng và trình bày công dụng của từng loại dũa, trình tự các bước dũa cơ bản.
- Có được các kỹ năng cơ bản về dũa kim loại.
- Rèn luyện tính kiên trì, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, bản vẽ, bộ tranh thao tác, ê tô bàn nguội, dũa các loại.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về dũa kim loại. - Thuyết trình, liên hệ
thực tế.

A,

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu

B,
C,


Điều kiện cho bài học
Kỹ thuật dũa cơ bản:
- Cấu tạo, công dụng, phân
loại dũa.
- Cách cầm dũa.
- Chọn chiều cao ê tô.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Nghe, ghi nhớ.

40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

- Cho học sinh quan
sát tranh thao tác.
- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.


- Quan sát, ghi nhớ.

- Làm mẫu.
- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Làm thử.

- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Tư thế, vị trí, thao tác.

D,

- Điều khiển lực ấn và cân
bằng dũa khi dũa.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
Phân công luyện tập.

15


3

Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát

triển kỹ năng)

A,

Triển khai công việc TT

285
phút

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

- Đánh giá khả năng
của học sinh.

- Rút kinh nghiệm

D,

Nghiệm thu công việc

- Cho học sinh ngừng
tt.

4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra.
- Luyện tập theo qui
trình.


- Thực hiện.
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN
Thời gian thực hiện: 6h: LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Kỹ thuật dũa cơ bản.
GIÁO ÁN SỐ: 09
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….
TÊN BÀI: DŨA MẶT PHẲNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các phương pháp dũa mặt phẳng.

16



- Thực hiện đúng qui trình, dũa được mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an
toàn lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, bản vẽ, bộ tranh thao tác, ê tô bàn nguội, ke 90 0, thước kiểm tra mặt phẳng,
thước cặp, dũa dẹt 350…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

A,
B,
C,

D,

Nội dung
Dẫn nhập

(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về dũa mặt
phẳng.

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Qui trình dũa mặt phẳng:
- Kỹ thuật dũa mặt phẳng.
- Phương pháp dũa mặt
phẳng:
+ Dũa dọc.
+ Dũa ngang.
+ Dũa chéo 450.
- Phương pháp kiểm tra mặt
phẳng, mặt phẳng vuông
góc, song song.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
Sai hỏng, NN, BPP ngừa.

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình.
- Cho học sinh quan
sát sản phẩm búa
500G.

- Nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tư duy để
học và làm bài.
40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.

- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, nhận xét.
- Làm thử.
- Trực quan, đàm thoại - Quan sát, trả lời.

17


3

Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

A,

Triển khai công việc TT

B,

Tổ chức cho học sinh TT

C,

Kiểm tra định kỳ

D,

Nghiệm thu công việc


4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

240
phút

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.


- Thực hiện.

- Đánh giá, nhận xét,
chấm điểm.

- Thực hiện theo yêu
cầu của đề bài.

- Cho học sinh ngừng
tt.

- Thực hiện.

- Nhận, kiểm tra.
- Luyện tập theo qui
trình.

45 phút

30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………


IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
…………………………………………
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Lần 1: Thực hành gia công mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1, Chuẩn bị(1đ)
2, Nội dung
18


- Kiểm tra mặt phẳng 1(4đ)
+ Đạt kích thước.(2đ)
+ Phẳng.(2đ)
- Kiểm tra mặt phẳng 2(4đ)
+ Đạt kích thước.(1đ)
+ Phẳng.(1đ)
+ Vuông góc với mặt 1.(2đ)
- Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp. (1đ)

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 10

GIÁO VIÊN


Thời gian thực hiện: 6h: LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Dũa mặt phẳng.
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….

TÊN BÀI: VẬN HÀNH MÁY KHOAN BÀN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả đúng, đầy đủ trình tự các bước khi vận hành máy khoan bàn, máy khoan cần.
- Thực hành thành thạo và khoan được lỗ khoan đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn.

19


- Vệ sinh, bảo dưỡng được máy khoan bàn, máy khoan cần.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, máy khoan bàn, hộp dụng cụ cơ khí.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1


Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

Dẫn nhập

THỜI
GIAN
4 phút

(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về máy khoan.
2

A,
B,
C,

D,
3

A,

Hướng dẫn ban đầu

(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Nội dung:
- Cấu tạo máy khoan bàn.
- Nguyên lý làm việc của
máy khoan bàn.
- Thao tác, vận hành máy
khoan bàn.
- An toàn khi khoan.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
Phân công luyện tập.
Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)
Triển khai công việc TT

- Thuyết trình.

- Nghe, ghi nhớ.
40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần

đạt được sau bài học.

- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.
- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Làm thử.
285
phút

- Cho học sinh nghiên
cứu qui trình.
- Kiểm tra máy khoan

- Thực hiện.

20


bàn.
B,

Tổ chức cho học sinh TT


- Quan sát, nhắc nhở,
- Luyện tập theo qui
uốn nắn, bổ sung thiếu trình.
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm

D,
4

Nghiệm thu công việc
Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.

- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.

Hướng dẫn tự rèn luyện

………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
..
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 11

Thời gian thực hiện: 6h: LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Vận hành máy khoan bàn.

……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….
TÊN BÀI: MÀI MŨI KHOAN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

21


- Trình bày được trình tự các bước mài mũi khoan, các góc độ, lưỡi cắt của mũi khoan.
- Thực hiện đúng qui trình, mài được mũi khoan đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an
toàn lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, máy mài hai đá, mũi khoan, dưỡng kiểm tra.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

Nội dung


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

Dẫn nhập

THỜI
GIAN
4 phút

(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về góc độ, lưỡi
cắt của mũi khoan.

2

A,
B,
C,

D,
E,

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công

nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Qui trình mài mũi khoan:
- Kiểm tra máy mài.
- Kỹ thuật mài mũi khoan.
- Kiểm tra góc độ + lưỡi cắt.
- An toàn khi mài, sửa mũi
khoan.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.
Sai hỏng, NN, BPP ngừa.
Phân công luyện tập.

- Thuyết trình.

- Nghe, ghi nhớ.

- Cho học sinh quan
sát mũi khoan.

- Quan sát.
40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần
đạt được sau bài học.


- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, nhận xét.
- Làm thử.
- Trực quan, đàm thoại - Quan sát, trả lời.

22


3

Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)

A,

Triển khai công việc TT

B,


Tổ chức cho học sinh TT

C,

Thu thập thông tin chuẩn bị
cho hướng dẫn kết thúc

D,
4

Nghiệm thu công việc
Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét
buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

285
phút

- Cho học sinh nghiên

cứu qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra.
- Luyện tập theo qui
trình.

- Đánh giá khả năng
của học sinh.
- Rút kinh nghiệm
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.
Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
…………………………………………
.................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN
h
Thời gian thực hiện: 6 : LT: 0; TH: 6h
Bài học trước: Mài mũi khoan.
GIÁO ÁN SỐ: 12
……………………………………………………...
Thực hiện từ ngày … / …/ … đến ngày … / … /….
TÊN BÀI: KHOAN LỖ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

23


- Mô tả, trình bày đúng, đầy đủ qui trình khoan kim loại.
- Thực hiện đúng qui trình thao tác, khoan được lỗ khoan đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời
gian và an toàn lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đề cương, giáo án, bản vẽ, máy khoan bàn, máy khoan cần, máy mài hai đá, mũi khoan, phôi
liệu...
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn ban đầu: Cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Cá nhân luyện tập.
- Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 phút.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

2

A,
B,
C,

Nội dung
Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học…)
- Khái niệm về gia công lỗ
trong cơ khí.

Hướng dẫn ban đầu
(Hướng dẫn thực hiện công
nghệ; phân công vị trí luyện
tập)
Mục tiêu
Điều kiện cho bài học
Qui trình khoan lỗ:
- Vạch dấu, đột lỗ mồi.
- Lắp mũi khoan.
- Điều chỉnh máy:
+ Chế độ khoan.
+ Tốc độ khoan.

- Kỹ thuật khoan: Khoan
thủng, khoan lỗ kín.
- An toàn khi khoan.
- Thao tác mẫu.
- Gọi học sinh làm thử.

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN
4 phút

- Thuyết trình, liên hệ
thực tế.
- Cho học sinh quan
sát lỗ khoan.

- Nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tư duy để
học – làm bài tập.
40 phút

- Thuyết trình, quán
triệt.

Nghe, định hướng cần

đạt được sau bài học.

- Thuyết trình, phân
tích, trực quan, đàm
thoại.

- Nghe, ghi chép, quan
sát, trả lời.

- Làm mẫu.
- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, ghi nhớ.
- Làm thử.

24


3

A,

Hướng dẫn thường xuyên
(Hướng dẫn học sinh rèn
luyện để hình thành và phát
triển kỹ năng)
Triển khai công việc TT

B,


Tổ chức cho học sinh TT

C,

Kiểm tra định kỳ

- Cho học sinh nghiên
cứu bản vẽ, qui trình.
- Cấp phát vật tư, dụng
cụ cho học sinh.
- Quan sát, nhắc nhở,
uốn nắn, bổ sung thiếu
sót của học sinh.
- Quan tâm học sinh
yếu.
- Đánh giá, nhận xét,
chấm điểm.

D,

Nghiệm thu công việc

4

Hướng dẫn kết thúc
(Nhận xét kết quả rèn luyện,
lưu ý các sai sót và cách
khắc phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo)
- Tập trung cả lớp nhận xét

buổi TT.
- Thông báo, chuẩn bị bài
học sau.
- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5

240
phút

- Cho học sinh ngừng
tt.

Hướng dẫn tự rèn luyện

- Thực hiện.
- Nhận, kiểm tra.
- Luyện tập theo qui
trình.

- Thực hiện theo yêu
cầu của đề bài.

45 phút

- Thực hiện.
30 phút

- Nghe.
- Rút kinh nghiệm.

Thuyết trình
- Thực hiện.
………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày … tháng … năm ……
GIÁO VIÊN

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Lần 2: Thực hành khoan lỗ búa nguội 500g?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
25


×