Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học một số tác phẩm văn chương trong chương trình ngữ văn lớp 11 ở trường THPT tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN
CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN
CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành:
Lí luận và phƣơng pháp day học bộ môn Văn -Tiếng Việt
Mã số: 6014.0111



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS - TS. VŨ NHO

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “ Ƣ́NG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY
HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TỈNH TUN QUANG ” là cơng
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực, đả m bảo độ chính xác cao. Các tài liệu tham khảo, trích dẫ n có xuất
xứ r õ ràng. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệ m về cơng trình nghiên cứu
của mình.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

i





LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS - TS Vũ
Nho, ngƣời đã tận tâm, tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, động viên em trong suốt
quá trình thực hiện luận văn Thạc sĩ này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng quản lí khoa học,
Khoa Ngữ văn, các thầy cơ giáo trong tổ Lí luận và Phƣơng pháp dạy học
Văn-Tiếng Việt trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên - Các thầy,
cô giáo ở Viện Văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội… đã quan tâm và
tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa học.
Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.

Tuyên Quang, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ii




DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN


1. CNTT

:

Công nghệ thông tin

2. GV

:

Giáo viên

3. HS

: Học sinh

4. SGK

:

Sách giáo khoa

5. THPT

:

Trung học phổ thông

6. TPVC


:

Tác phẩm văn chƣơng

7. ƢDCNTT :

Ứng dụng công nghệ thông tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iii




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................ 5
5. Phƣơng pháp nghiê n cƣ́u ................................................................................ 5
6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 6
7. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 7
8. Bố cục của luận văn........................................................................................ 7
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG ............................. 8
1.1. Cơ sở lí luâ ̣n ................................................................................................ 8
1.1.1. Phƣơng pháp da ̣y ho;̣cĐổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy

học..... 8
1.1.2. Công nghê ̣ thông tin và vai trò của công nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c nói
chung và trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng nói riêng ................................... 15
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn .......................................................................................... 19
1.2.1. Viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c đố i với các trƣờng
THPT trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang hiê ̣n nay ................................................. 19
1.2.2. Thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong quá triǹ h da ̣y ho ̣c tác
phẩ m văn chƣơng ở các trƣờng THPT trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang
................... 20
1.2.3. Một số văn bản tác phẩ m văn chƣơng trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn
(Văn bản ho ̣c chin
́ h khoá

11

– Bơ ̣ cơ bản ) có thể ứng dụng công nghệ thông tin

trong quá trin
̀ h Da ̣y – Học ................................................................................ 26
Kết luận chƣơng một ...................................................................................... 28
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHI DA ̣Y– HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT
............. 29
2.1. Nhƣ̃ng căn cƣ́ để đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin
trong thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng ở trƣờng THPT ............................ 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iv





2.1.1. Căn cƣ́ vào đă ̣c trƣng thể loa ̣i của tác phẩ m văn chƣơng ......................... 29
2.1.2. Căn cƣ́ vào đă ̣c điể m tâm lí của lƣ́a tuổ i ho ̣c sinh ta ̣i tin̉ h Tuyên Quang..... 29
2.1.3. Căn cƣ́ vào nhu cầ u thƣ̣c tế ..................................................................... 29
2.2. Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp để ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong thƣ̣c tế
dạy học tác phẩm văn chƣơng ở trƣờng THPT ................................................. 30
2.2.1. Sƣ̉ du ̣ng máy tin
́ h – Mô ̣t phƣơng tiê ̣n quan tro ̣ng của ngƣời giáo viên .... 30
2.2.2. Tạo các slide để trình chiếu .................................................................... 50
Kết luận chƣơng hai ....................................................................................... 62
CHƢƠNG 3 THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 63
3.1. Mô ̣t số vấ n đề về đố i tƣơ ̣ng, điạ bàn thƣ̣c nghiê ̣m ...................................... 63
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 63
3.1.2. Nơ ̣i dung; Yêu cầ u thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................. 63
3.1.3. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm ....................................................... 65
3.2. Tiế n trin
̀ h và kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................. 66
3.2.1. Tiế n trình thƣ̣c nghiê ̣m .......................................................................... 66
3.2.2. Kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................................... 87
3.3. Ý nghĩa phƣơng pháp và bài học kinh nghiệm ........................................... 91
3.3.1. Ý nghĩa phƣơng pháp ............................................................................. 91
3.3.2. Bài học kinh nghiệm ............................................................................... 92
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................... 92
PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................... 93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

v





PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học đặt ra trong thực tế với hai hình thức:
Thay đổi phƣơng pháp có tính toàn diện, triệt để; và cải tiến, đổi mới phƣơng
pháp từng phần trong công việc hàng ngày. Hiện nay, cùng với việc đổi mới
chƣơng trình và sách giáo khoa, việc thay đổi phƣơng pháp có tính chiến lƣợc về
cơ bản đã xong. Nhƣng việc cải tiến, đổi mới phƣơng pháp từng phần vẫn luôn
luôn đặt ra với mỗi giáo viên trong từng ngày lên lớp. Đề tài luận văn theo
hƣớng đổi mới phƣơng pháp trong công việc hàng ngày của giáo viên, mà mục
tiêu cơ bản là đổi mới, cải tiến việc dạy học bằng việc ứng dụng công nghệ
thông tin để khơi gơ ̣i sƣ̣ chú ý, hứng thú của ngƣời học và nâng cao chất lƣợng
dạy học của chƣơng trình Ngữ Văn lớp 11 THPT trên địa bàn Tuyên Quang.
1.2. Môn Ngữ Văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ
thuật là một mơn học rất hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả năng giúp học sinh phát
triển tồn diện về trí tuệ, nhân cách, tâm hồn. Thế nhƣng thực tế hiện nay nhiều
học sinh khơng thích học, các em học với tâm thế bị cƣỡng ép, mang tính bắt
buộc, đối phó. Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH bộ mơn có vai trò rất quan
trọng, quyết định tới việc nâng cao chất lƣợng dạy học, giúp tạo hứng thú cho
học sinh trong học tập. Chúng tôi cho rằng: “Ứng dụng Công nghệ thơng tin
trong viê ̣c sƣ̉ du ̣ng máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, video clip…” chính là
một trong những giải pháp nhằm đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu trên.
1.3. Chƣơng trình và SGK mới đƣợc xây dựng theo hƣớng tăng cƣờng khả năng
hoạt động của ngƣời học. Vì vậy viê ̣c ƣ́ng du ̣ng cơng nghê ̣ thông tin mô ̣t cách
linh hoa ̣t, sáng tạo sẽ tạo đƣợc sự chú ý và hứng thú của học sinh. Đây sẽ là một
hình thức dạy học tạo điều kiện giúp học sinh phát huy vai trò chủ động, tích
cƣ̣c, đáp ứng u cầu của một cơng dân trong thời kì hội nhập khu vực và thế
giới của đất nƣớc.

1.4. Do đặc trƣng của bộ môn Ngƣ̃ văn (dài, trừu tƣợng…) nên việc giảng dạy
Ngữ Văn trong trƣờng THPT nếu giáo viên khơng có sự đổi mới, sẽ dễ dẫn đến
1


nhàm chán, giảm khả năng phân tích, cảm thụ văn học của học sinh. Do đó,
muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, tăng hứng thú cho học sinh trong khi tìm
hiểu một số tác phẩm Ngữ văn, giáo viên nên ứng dụng công nghệ thông tin
phục vụ cho giờ giảng để tăng sƣ̣ hấ p dẫn và làm mới mỗi giờ ho ̣c .
1.5. Thƣ̣c tế hiê ̣n nay cho thấ y mô ̣t số giáo viên Ngƣ̃ văn THPT còn chƣa thƣ̣c
sƣ̣ tić h cƣ̣c , chủ động, tìm tòi , sáng tạo , đổi mới phƣơng pháp dạy học để nâng
cao chấ t lƣơ ̣ng mỗi giờ ho ̣c

. Điề u này dễ khiến học sinh cảm thấy n

ặng nề,

không còn hƣ́ng thú đố i với mỗi giờ Ngƣ̃ văn .
Với các lí do trên, chúng tơi chọn đề tài : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC
PHẨM VĂN CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Ở
TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong thời đa ̣i ngày nay , đổ i mới phƣơng pháp giáo dục – đă ̣c biê ̣t là viê ̣c
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

là một vấn đề hết sức bức thi

ết


nhằ m phát triể n tố i đa khả năng tƣ duy , sáng tạo…cho học sinh , đáp ƣ́ng đƣơ ̣c
yêu cầ u giáo du ̣c của thời đa ̣i . Đây là mô ̣t vấ n đề đang đƣơ ̣c các cấ p , các ngành,
các nƣớc…trao đổi, tìm hiểu .
2.1. Một số nƣớc trên thế giới
Trong thƣ̣c tế , vấ n đề “Ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c ”
đã đƣơ ̣c các nhà khoa ho ̣c trên thế giới

– đă ̣c biê ̣t là ở các nƣớc phát triể n



quan tâm, nghiên cƣ́u tƣ̀ lâu .
Dựa theo những nghiên cứu mà luận văn của Ths.Nông Thị Mai tại Trung
tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (http/ www lcr.tnu.edu.vn) có thể thấy :
Tƣ̀ năm 1985 các nƣớc nhƣ Trung Quốc , Nhâ ̣t Bản , Triề u Tiên, Thái Lan,
Xrilanca, Malaixia đã tổ chƣ́c các cuô ̣c hô ̣i thảo về phầ n mề m da ̣y ho ̣c ta ̣i
Malaixia, tại đây các nƣớc đã đƣa ra tiêu chuẩn để đánh giá phần mềm gồm ba
yế u tớ : Đặt vấn đề, trình bày bài giảng và kĩ thuật lập trình .
Cũng từ năm 1984 tở chƣ́c NSCU (National Sofware – Cordination Unit)
đƣơ ̣c thành lâ ̣p , cung cấ p chƣơng triǹ h giáo du ̣c máy tiń h cho các trƣờng trung
2


học. Lúc này, các mơn học đã có phần mềm dạy học nhƣ : Tiế ng Anh , Âm nha ̣c ,
Tốn, khoa ho ̣c xã hơ ̣i, Nghê ̣ thuâ ̣t, Khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên… .
Tƣ̀ lâu, ở Nhật Bản – Máy tính đƣợc dùng làm cơng cụ để giáo viên trình
bày kiến thức , rèn luyện kĩ năng , tiế p thu bài mới và giải quyế t các vấ n đề đă ̣t ra
trong tiế t ho ̣c . Nhâ ̣t Bản đã khẳ ng đinh
̣ sủ du ̣ng máy tiń h trong da ̣y ho ̣c , đă ̣c biê ̣t
ở phổ thơng đã có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập của học sinh .

Ở Ấn Độ , tổ chƣ́c NCERT (National Council of Educasion Resarch and
Training) ở New Dehli đã thực hiện đề án CLASS

(Computer Literacy and

Studies in School), đề án xem xét việ c sƣ̉ du ̣ng máy tiń h để trơ ̣ giúp viê ̣c da ̣y
học trong lớp , đồ ng thời quan tâm đế n vai trò của máy tiń h nhƣ là mô ̣t công cu ̣
ƣu viê ̣t, đánh dấ u sƣ̣ thay đổ i có ý nghiã về phƣơng pháp luâ ̣n da ̣y ho ̣c .
Hiê ̣n nay, các nƣớc trong khu vự c nhƣ : Singapo, Thái Lan việc ứng dụng
công nghê ̣ thông tin trong giảng da ̣y cũng đã trở nên rấ t phổ biế n .
2.2. Ở trong nƣớc
Ở Việt Nam , viê ̣c ƣ́ng du ̣ng Công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c cũng đang
càng ngày càng nhận đƣợc nhiều s ự quan tâm , đầ u tƣ của các cấ p , các ngành ...
Đã có nhiề u công trin
̀ h nghiên cƣ́u

, bàn luận về vấn đề này . “Mô ̣t số vấ n đề

chung về đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c ở trƣờng THPT

” của Bộ GD và ĐT

(2010) đã đề câ ̣p đế n viê ̣c “Tăng cƣờng sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c và công
nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c ”. Nghị quyết 49/CP (4/8/1993) về “Phát triể n Công
nghê ̣ thông tin ” đã nhấ n ma ̣nh viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y
học là một việc làm cấp

thiế t , có vai trị quan trọng trong tiến trình đổi mới

phƣơng pháp da ̣y ho ̣c của nƣớc ta .

Riêng đố i với bô ̣ môn Ngƣ̃ văn , tƣ̀ lâu mô ̣t số nhà nghiên cƣ́u đầ u ngành
cũng đã bàn đến vấn đề này . Giáo sƣ Phan Trọng Luận trong cuốn “Phƣơng pháp
dạy học văn ” (Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (chủ biên ) , Trƣơng Diñ h - NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ
phạm, 2007) có nói đến “Công nghê ̣ thông tin với phƣơng pháp giảng da ̣y các
môn khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn trong nhà trƣờng ” [43, tr. 39]; PGS.TS Nguyễn
Huy Quát trong cuố n “Nghiên cƣ́u văn ho ̣c và đổ i mới phƣơng pháp da ̣y

3

– học


văn” (NXB Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên , 2011) đã nhấ n ma ̣nh tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c
“sử du ̣ng phƣơng tiê ̣n nghe – nhìn trong dạy học Văn”[52, tr. 317] .
Trên trang mạng của mình, Sở GD&ĐT Phú Yên cũng đã bàn về vấ n đề
“Biế t vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t sáng ta ̣o các phƣơng pháp và phƣơng tiê ̣n
trong quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c là yêu cầ u không thể thiế u đố i với giáo viên phổ thông
hiê ̣n nay” . (Ngày 18/4/2013).[www.phuyen.edu.vn]
Trên trang báo sinh viên Enews – Đa ̣i ho ̣c An Giang cũng dã đề câ ̣p “Ƣ́ng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ Văn”

(Ngày 24/11/2012)

[enews.agu.edu.vn]
Để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y và ho ̣c , chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu vấn
đề ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào việc giảng dạy một số tác phẩm môn Ngữ
Văn 11 ở trƣờng THPT . Điề u này chắ c chắ n sẽ giúp giáo viên có nhƣ̃ng phƣơng
pháp, biê ̣n pháp , hình thức dạy học phù hợp để học sinh hứng thú say mê , sáng
tạo khi tiếp nhận một số văn bản văn học .

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cƣ́u
3.1. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phƣơng tiện dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng, tạo
hứng thú và hiệu quả tiếp thu của học sinh ở một số bài học TPVC trong chƣơng
trình Ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.
3.2. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
Để đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng mu ̣c đích đã nêu ở trên , nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u mà chún g tôi
đă ̣t ra cu ̣ thể nhƣ sau :
3.2.1. Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c bô ̣ môn Ngƣ̃ văn .
3.2.2. Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng
dạy học một số tác phẩm trong chƣơng trình Ngữ văn lớp

11 ở trƣờng THPT

trên điạ bàn tỉnh Tuyên Quang .
3.2.3. Đề xuấ t nhƣ̃ng biê ̣n pháp nhằ m phát huy tố i đa hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng
dụng công nghệ thông tin tr ong mỗi giờ day của giáo viên , cũng nhƣ khơi gợi
tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh .
4


3.2.4. Thiế t kế thể nghiê ̣m mô ̣t số bài da ̣y trong chƣơng trình Ngƣ̃ văn 11 có ứng
dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả nhấ t .
4. Đối tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Công nghê ̣ thông tin và mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn lơ11.
́p
- Phân tić h , đánh giá viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để sử dụng hi ệu

quả, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng day ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn
lớp 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề lí luâ ̣n v à thực tiễn liên quan đến đ ề tài.
- Khảo sát thƣ̣c tiễn viê ̣c dạy và h ọc của giáo viên và thực tế cảm thụ của
học sinh đối với việc tiếp nhận một số văn bản trong chƣơng trình Ngữ văn

11

trong nhà trƣờng hiê ̣n nay , cụ thể là trả lời một số câu hỏi : Học sinh cảm nhậ n
các văn bản đó nhƣ thế nào ? Các em hiể u đƣơ ̣c đế n đâu ? Quá trình da ̣y các văn
bản đó có gặ p phải khó khăn gì khơng ? Tại sao lại có những khó khăn đó



cách giải quyết.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thú t
Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu , khai thác các khiá ca ̣nh mà các cơng
trình trƣớc đó đã tiến hành làm cơ sở để tiến hành quá trình nghiên cứu tiếp theo
của mình.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học một số tác phẩm trong
chƣơng trình ngƣ̃ văn 11 ở trƣờng THPT của Tuyên Quang hiện nay. Để thƣ̣c hiê ̣n
phƣơng pháp này chúng tôi sẽ tiế n hành điề u tra, khảo sát cụ thể nhƣ sau:
- Điề u t ra chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t số tác phẩ m

trong chƣơng trình Ngƣ̃

văn 11ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang .

- Khảo sát khả năng cảm thu ̣ và tiế p nhâ ̣n văn bản văn ho ̣c THPT của ho ̣c sinh
- Khảo sát năng lƣ̣c tƣ duy và sáng ta ̣o trong và sau khi ho ̣c xong mô ̣t số tác
phẩ m trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.
5


Dƣ̣a trên kế t quả khảo sát , chúng tôi đề xuất phƣơng pháp , hình thức tổ
chƣ́c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng

dạy ho ̣c mô ̣t số tác

phẩ m Ngƣ̃ văn 11 THPT tỉnh Tuyên Quang.
5.3. Phƣơng pháp phân tích –tở ng hơ ̣p, khái qt hố – hê ̣ thố ng hoá
Đây là phƣơng pháp dùng để phân tić h

–tở ng hơ ̣p , khái qt hố – hê ̣

thố ng hoá các quan điể m , luâ ̣n đ iể m khoa ho ̣c trong các tài liê ̣u thuô ̣c nghành
khoa ho ̣c có liên quan để xác lâ ̣p cơ sở khoa ho ̣c cho viê ̣c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c
mô ̣t số tác phẩ m Ngƣ̃ văn 11 THPT có ƣ́ng dƣ̣ng công nghê ̣ thông tin .
5.4. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiêm
̣ sƣ pha ̣m
Phƣơng pháp này dùng để xem xét

, xác nhận tính đúng đắn , hơ ̣p lí và

tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng
dạy học một số tác phẩm Ngữ văn


11 ở trƣờng THPT tại tỉnh Tuyên Quang

theo quan điể m mà luâ ̣n văn đề xuấ t . Phƣơng tiê ̣n chủ yế u để trắ c nghiê ̣m là
các phiếu điều tra với nội dung và hình thức khác nhau

, hƣớng tới mu ̣c đić h

điề u tra về trin
̀ h đô ̣ tƣ duy , kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh .
Các loại thực ng hiê ̣m sƣ pha ̣m cơ bản đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong luâ ̣n văn gồm

:

- Thƣ̣c nghiê ̣m thăm dò : Nhằ m tim
̀ hiể u khả năng và kế t quả thƣ̣c hiê ̣n
các tiết dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong chƣơng trình Ngữ văn
11 ở trƣờng THPT tạ i Tuyên Quang
- Thƣ̣c nghiê ̣m đố i chƣ́ng : Đƣợc sử dụng để kiểm tra các giả thuyết của
đề tài.
- Thƣ̣c nghiê ̣m kiể m tra , đánh giá : Nhằ m kiể m tra đánh giá viê ̣c vâ ̣n
dụng các thiết kế mà luận văn đƣa ra vào các bài

dạy, tiế t da ̣y cu ̣ thể .

6. Giả thuyết khoa học
Nế u tổ chƣ́c đƣơ ̣c viê ̣c da ̣y ho ̣c theo hƣớng đề xuấ t của luâ ̣n văn sử dụng
công nghệ thông tin sẽ góp phầ n phát huy tố i đa hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c ở THPT nói
chung và các trƣờng THPT trên đi ̣ a bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng .

6



7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về lí luận
L ̣n văn góp phầ n củng cố và trang bi ̣cho giáo viên da ̣y Ngƣ̃ văn THPT
nhƣ̃ng cơ sở lí luâ ̣n về ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng
dạy họ c mô ̣t số tác phẩ m trong chƣơng triǹ h Ngƣ̃ văn lớp

11 nhằ m khơi gơ ̣i

hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p , khả năng chủ động , sáng tạo…của học sinh .
7.2. Về thực tiễn
Viê ̣c “ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c mô ̣t
số tác phẩ m trong chƣơng trin
̀ h Ngƣ̃ văn 11 ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang”
là một đề xuất mới . Các giáo viên Ngữ văn trƣờng THPT có thể sử dụng kết quả
nghiên cứu của Luận văn trong thực tiễn dạy học của mình.
8. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
Phần mở đầu: Trình bày các vấn đề chung gồm: Lí do chọn đề tài;
Lịch sử vấn đề; Mục đích; Nội dung; Đối tƣợng; Phạm vi; Phƣơng pháp
nghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Đóng góp của luận văn; Bố cục luận văn.
Phần nội dung: Gồm ba chƣơng
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG

Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHI DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Phần kết luận: Trình bày những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu.

7


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ Ƣ́NG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DA ̣Y – HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG
1.1. Cơ sở lí luâ ̣n
1.1.1. Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c ; Đổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiêṇ
dạy học.
1.1.1.1. Phương pháp dạy học
Tƣ̀ ngàn đời xƣa – Giáo dục – luôn là mố i qua n tâm hàng đầ u trong xã
hô ̣i, bởi giáo d ục có tầm ảnh hƣởng lớn chi phối nhiều hoạt động của con
ngƣời . Muố n nâng cao chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng , hiê ̣u quả kinh tế , đồ ng nghiã với
viê ̣c phải nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c . Ngay sau cánh ma ̣ng tháng tám năm
1945 Đảng và Nh à nƣớc ta đã xác định : Phải xây dựng một nền giáo dục mới
với mu ̣c tiêu cơ bàn là : “Đào ta ̣o con ngƣời phát triể n toàn diê ̣n ”.
Mô ̣t trong nhƣ̃ng yế u tố quan tro ̣ng góp phầ n đƣa giáo du ̣c đa ̣t đƣơ ̣c
mục tiêu chính là “phƣơng pháp dạy học ”. Dạy học không đơn thuần là giáo
viên cƣ́ chuẩ n bi ̣bài da ̣y thâ ̣t tố t , sau đó lên lớp truyề n đa ̣t , học sinh chú ý
lắ ng nghe , ghi chép là xong , mà dạy học thực chất là quá trình giáo viên phải
đào sâu suy nghi ̃ , tìm ra phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phù hợp nhất , kế t hơ ̣p với nô ̣i
dung bài da ̣y ra sao , để từ đó có những thiế t kế da ̣y ho ̣c tƣơng ƣ́ng nhằ m
phát huy tối đa chất lƣợng một giờ học .
Thuâ ̣t ngƣ̃ “Phƣơng pháp” bắ t nguồ n tƣ̀ tiế ng Hy La ̣p

“Mothodos” có


nghĩa là : Con đƣờng đi đế n mu ̣c đích , theo đó “Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” có thể
hiể u là : Con đƣờng để đa ̣t mu ̣c đić h da ̣y ho ̣c
[11, tr 68]. Trong thƣ̣c tế , quá
trình dạy học khơng phải là sự liên kết máy móc của hai
hoạt động Dạy và
Học, mà nó là một q trình tổng hợp mới hẳn về chất

, đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n
nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ của nhà trƣờng và phản ánh sƣ̣ thố ng nhấ t hƣ̃u cơ giƣ̃a hai
hoạt động đó , trong khi vẫn bảo đảm nhƣ̃ng đă ̣c điể m
riêng của tƣ̀ng hoa ̣t
đô ̣ng. Tác động giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học không phải
là tác động đơn giản mà là tác động qua lại phức tạp
, trong đó ngƣời giáo
viên phải tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng da ̣y để làm sao khơi dâ ̣ y, phát huy tính tích cực ,
chủ động của học sinh , trang bi ̣cho các em nhƣ̃ng ki ̃ năng đô ̣c lâ ̣p
, tƣ̣ min
̀ h
8


nhâ ̣n thƣ́c , lĩnh hội tri thức , chuyể n hoá thành năng lƣ̣c của bản thân …Để đa ̣t
đƣơ ̣c kế t quả đó , vai trò của ngƣời giáo viên là cƣ̣c kì quan tro ̣ng . Giáo viên
với tƣ cách là ngƣời tổ chƣ́c , chỉ đạo , điề u khiể n quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c
sinh phải nghiên cƣ́u , đảm bảo giờ ho ̣c cả về nô ̣i dung và phƣơng pháp .
“Phƣơng pháp” còn đƣơ ̣c giải thích là
tiế n hành mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nào đó”

: “Hê ̣ thố ng các cách sƣ̉ du ̣ng để


[62, tr.983] . Nhƣ vâ ̣y , “Phƣơng pháp da ̣y

học” có thể hiểu : là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục nhƣ giáo
viên, trƣờng lớp , dụng cụ học tập , các phƣơng tiện vật chất để giáo dục ngƣời
học [67] . Hiể u theo quan niê ̣m này thì GV là nhân vâ ̣t tro ̣ng tâm , giƣ̃ vai trò
chủ đạo , còn học sinh thì thụ động tiếp thu kiến thức . Với cách hiể u nhƣ vâ ̣y ,
e rằ ng không còn phù hơ ̣p với nề n giáo du ̣c hiê ̣n đa ̣i . Tuy nhiên , cũng có thể
hiể u theo cách khác : “Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” chiń h là nhƣ̃ng hiǹ h thƣ́c

, cách

thƣ́c, hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện nhất định
nhằ m đa ̣t mu ̣c đ ích dạy học (phát triển năng lực của từng cá nhân học sinh
Có thể thấy , quan niê ̣m này coi phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là mô ̣t sƣ̣ kế t hơ ̣p

,
).

ngang hàng của hai hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c
. Nhiê ̣m vu ̣ truyề n đa ̣t tri thƣ́c của
thầ y cũng qua n tro ̣ng nhƣ nhiê ̣m vu ̣ liñ h hô ̣i tri thƣ́c của trò
. Và đƣơng nhiên
cách hiểu này phù hợp với thời đại hơn .
“Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” là khái niê ̣m cơ bản của lí luâ ̣n da ̣y ho ̣c
“công cu ̣” quan tro ̣ng hàng đầ u và cũng rấ t phƣ́c

, là

tạp của nghề dạy học , là một


thành tố có ảnh hƣởng lớn tới q trình dạy học
. Khi Nhà nƣớc đã xác đinh
̣
đƣơ ̣c mu ̣c tiêu da ̣y ho ̣c và giáo du ̣c , đã xây dƣ̣ng đƣơ ̣c nô ̣i dung chƣơng trình ,
khi đã có đủ phƣơng tiê ̣n ki ̃ thuâ ̣t

, thì lúc này phƣơng pháp dạy học của giáo

viên và ho ̣c sinh có ý nghiã quyế t đinh
̣ tới chấ t lƣơ ̣ng của toàn bô ̣ quá triǹ h
dạy học . Tuy nhiên , mỗi phƣơng pháp la ̣i có mô ̣t cách thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng riêng và
mang la ̣i mô ̣t hiê ̣u quả giá o du ̣c riêng . Không phải lúc nào , ở đâu…phƣơng
pháp dạy học cũng giống nhau – Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c phải luôn thay đổ i (tuỳ
theo nhƣ̃ng điề u kiê ̣n và đòi hỏi nhấ t đinh
) cho phù hơ ̣p .
̣
Có thể nói : “Phƣơng pháp giảng da ̣y của giáo viên giƣ̃ vai trò chủ đa ̣o
trong tổ chƣ́c , điề u khiể n và hƣớng dẫn phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh để
thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p
. Phƣơng pháp giảng da ̣y thể hiê ̣n trình đô ̣
nghiê ̣p vu ̣ sƣ pha ̣m của giáo viên , nó biểu hiện rõ nét nhất tính khoa học , tính
kĩ thuật , tính nghệ thuật và đạo đức sƣ phạm ” [66, tr.29]

9


Trong quan niệm hiện nay , chúng ta có thể ta ̣m thời phân biê ̣t
phƣơng
pháp dạy học truyền thống và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiện đại có sƣ̣ khác nhau
cơ bản nhƣ sau : Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c


truyền thống là lấy “kiến thức muốn

truyền đạt” làm trọng tâm với mục tiêu là hƣớng dẫn cho học sinh tiếp thu
đƣợc những kiến thức đó. Cịn phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiện đại là lấy “con
ngƣời” làm trọng tâm với mục tiêu là trang bị cho học sinh những kỹ năng
cần thiết để tự học và làm việc tốt.
Về phƣơng pháp da ̣y ho ̣c

– Luâ ̣t giáo du ̣c đã qu y đinh
̣ : “Phƣơng pháp

giáo dục phải phát huy tính tích cực , tƣ̣ giác , chủ động , tƣ duy , sáng tạo cho
ngƣờ i ho ̣c năng lƣ̣c tƣ̣ ho ̣c , khả năng thực hành , lòng say mê học tập và ý chí
vƣơn lên” (Luâ ̣t giáo du ̣c , 2005, điề u 5). Muố n đa ̣t đƣơ ̣c điề u này , ngƣời giáo
viên phải luôn chú ý

“Đổi mới phƣơng pháp dạy học ” cho phù hơ ̣p với điề u

kiê ̣n, mục đích , thời đa ̣i…Có nhƣ vâ ̣y , chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c mới thƣ̣c sƣ̣ nâng
cao.
1.1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học
Trong xu thế toàn cầ u hoá , hiê ̣n đa ̣i hoá ngày nay thì đổ i mới phƣơng
pháp dạy học là một yêu cầu cấp t hiế t . Điề u này đƣơ ̣c khẳ ng đinh
̣ trong nghi ̣
quyế t TW lầ n thƣ́ tƣ về “Tiế p tu ̣c đổ i mới sƣ̣ nghiê ̣p giáo du ̣c và đào ta ̣o”
(1/
1993), cụ thể đó là phải “Xác định lại mục tiêu , thiế t kế la ̣i chƣơng trình , kế
hoạch, nô ̣i dung , phƣơng pháp giáo du ̣c và đào ta ̣o” .
Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là mô ̣t pha ̣m trù của khoa ho ̣c giáo du ̣c


. Viê ̣c đổ i

mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c cầ n dƣ̣a trên nhƣ̃ng cơ sở khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn giáo
dục. Khoa ho ̣c giáo du ̣c là mô ̣t liñ h vƣ̣c rô ̣ ng lớn và phƣ́c hơ ̣p , có nhiều chun
ngành khác nhau . Vì vậy , viê ̣c đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c cũng cầ n đƣơ ̣c
nhìn nhận dƣới nhiều cách tiếp cận khác nhau . Tuỳ theo mỗi cách tiếp cận khác
nhau có thể có nhƣ̃ng quan niê ̣m k hác nhau về đổi mới phƣơng pháp dạy học .
“Đổ i mới” - theo tƣ̀ điể n Tiế ng Viê ̣t (2008), NXB Đà Nẵng – có nghĩa là
“thay đổ i hoă ̣c làm cho thay đổ i tố t hơn , tiế n bô ̣ hơn so với trƣớc , đáp ƣ́ng yêu
cầ u của sƣ̣ phát triể n ” [62, tr. 427] . Nhƣ vâ ̣y , có thể hiểu đơn giản “Đổi mới
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c chin
́ h là thay đổ i cách da ̣y , cách học để làm cho hiệu quả
dạy học đƣợc tốt hơn, đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u phát triể n của xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i hơn ”,
hay nói cách kh ác : “Đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là cải tiế n nhƣ̃ng hình thƣ́c
và cách thức làm việc kém hiệu quả của giáo viên và học sinh , sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng
10


hình thức và cách thức hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
, phát
huy tiń h tić h cƣ̣c , tƣ̣ lƣ̣c và sáng ta ̣o, phát triển năng lực của học sinh ” [11, tr.82]
Mục tiêu của đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là để nâng cao chất lƣợng
giáo dục, góp phần hình thành và phát triển tồn diện về: đức, trí, văn, thể, mỹ
cho học sinh. Đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c thể hiện sự sáng tạo của mỗi giáo
viên trong quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c , do đó đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c là một hoạt
động mang tính liên tục và sẽ khơng bao giờ có điểm cuối.
Có thể cho rằng, đổi mới phƣơng pháp da ̣ y ho ̣c không phải là thay đổi
từ cách giảng dạy này bằng cách giảng dạy khác mà là sử dụng những phƣơng

pháp dạy học hiện tại nhƣ thế nào để tạo ra đƣợc những giờ học có hiệu quả.
Tự thân từng phƣơng pháp giảng dạy sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu nó khơng
đƣợc vận dụng một cách đúng lúc, đúng nơi và đúng mức. Đổi mới phƣơng
pháp dạy học phải gắn liền với cách học của học sinh, nếu giáo viên đơn
phƣơng đổi mới mà không để ý học sinh học nhƣ thế nào thì đổi mới sẽ
không thành công. Quan điểm đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng khơng có
nghĩa là từ bỏ hồn tồn các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyền thống mà phải biết
vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo giữa các phƣơng pháp đó trong q
trình dạy học nhằm đạt đƣợc mục đích cao nhất mà giáo viên đề ra.
Trải qua mỗi thời kì lich
̣ sƣ̉ , xã hội khác nhau ta thấy nền giáo dục ở
mỗi thời kì cũng mang nhƣ̃ng nét đă ̣c điể m khác nhau

.

Tuỳ vào đặc điểm giáo dục cụ thể của từng thời kì mà ngƣời giáo viên
có thể áp dụng những phƣơng phá p da ̣y ho ̣c cho phù hơ ̣p . Có thể so sánh để
thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ khác biê ̣t cơ bản của phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kiể u truyề n thố ng và
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i nhƣ sau

:

- Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyề n thố ng
: Giáo viên đ ộc thoa ̣i , chủ đô ̣ng
truyề n đa ̣t nhƣ̃ng ki ̃ năng , còn ngƣời học tiếp thu một cách thụ động
. Giáo
viên làm mẫu , còn học sinh làm theo .
- Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i

: Giáo viên là ngƣời thiết kế , tở chƣ́c ,

cịn bản thân học sinh tự tì m kiế m tri thƣ́c , tƣ̣ hoa ̣t đô ̣ng theo cách riêng , đô ̣c
lâ ̣p và sáng ta ̣o .
Nhƣ vâ ̣y , có thể thấy phƣơng pháp dạy học hiện đại hoàn toàn phù hợp
với mu ̣c tiêu giáo du ̣c của chúng ta hiê ̣n nay
ngƣờ i tƣ̣ chủ , năng đô ̣ng và sáng ta ̣o ”.

11

, đó là : “Đào ta ̣o đƣơ ̣c nhƣ̃ng lớp


Ở nƣớc ta định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác định
trong nghi ̣quyế t TW
4, khoá VII (1/1993), nghị quyết TW 2, khoá VIII
(12/1996), đƣơ ̣c cu ̣ thể hoá trong Luâ ̣t giáo du ̣c
(12/1998) trong các chỉ thi ̣
của Bộ giáo dục và đào tạo và đặc biệt là chỉ thị số 14 (4/1999). Luâ ̣t giáo du ̣c
điề u 28.2 đã ghi : “Phƣơng pháp giáo du ̣c phổ thông phải phát huy tính tích
cƣ̣c , chủ động , sáng tạo của học sinh phù hợ p với đă ̣c điể m của tƣ̀ng lớp ho ̣c ,
môn ho ̣c , bồ i dƣỡng phƣơng pháp tƣ̣ ho ̣c , rèn luyện kĩ năng , vâ ̣n du ̣ng kiế n
thƣ́c vào thƣ̣c tiễn , tác động đến tình cảm , đem la ̣i niề m vui , hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p
cho ho ̣c sinh ” – Có nhƣ vậy , đổ i mớ i phƣơng pháp da ̣y ho ̣c sẽ mang la ̣i hiê ̣u
quả tích cực cho giáo dục .
Đối với việc dạy của giáo viên thì các biện pháp để tiến hành đổi mới
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c rấ t phong phú , có thể kể đến các biện pháp sau :
- Đổi mới viê ̣c thiế t kế và chuẩ n bi ̣bài da ̣y ho ̣c .
- Cải tiến các phƣơng pháp dạy học truyền thống .
- Kế t hơ ̣p đa da ̣ng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c .
- Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c giải quyế t vấ n đề .
- Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo tình huố ng .

- Vâ ̣n du ̣ng dạy học định hƣớng hành động .
- Tăng cƣờng sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c và công nghê ̣ thông tin
trong da ̣y ho ̣c .
- Sƣ̉ du ̣ng các ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c phát huy tính tích cƣ̣c và sáng ta ̣o .
- Tăng cƣờng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c đă ̣c th ù bộ môn.
- Bồ i dƣỡng phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh .
- Cải tiến việc kiểm tra , đánh giá .
Các biện pháp đã nêu ở trên đều có liên quan mật thiết với nhau và đều
giƣ̃ mô ̣t vai trò hế t sƣ́c quan tro ̣ng trong toàn bô ̣ tiế n trình đổi mới phƣơng pháp
dạy học. Khơng thể nói biê ̣n pháp nào cầ n thiế t hơn biê ̣n pháp nào .
Tuy nhiên , có thể thấy để thực hiện đƣợc một trong những biện pháp đã
nêu ở trên thì vai trò của “Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c” là h ết sức quan trọng . Không
thể tiế n hành “Đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c” mà không có sƣ̣ tham gia của các
“Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c ”.
Trên con đƣờng phát triển của đất nƣớc , có thể khẳng định : sự đổi mới
của nền giáo du ̣c – đào ta ̣o nh ằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời kỳ công
nghiê ̣p hoá – hiê ̣n đa ̣i hoá chắc chắn không thể thiếu sự đổi mới và sáng tạo về
phƣơng pháp và phƣơng tiện da ̣y ho ̣c .
12


1.1.1.3. Phương tiê ̣n dạy học
Nhƣ phầ n trên đã nói : hiê ̣n nay , nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo
đang là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục đào tạo Việt Nam

. Ngành giáo

dục nhiều nƣớc trên thế giới cũng đang nỗ lực đổi mới cả về nội dung và
phƣơng pháp với nhiều mô hình , biện pháp khác nhau nhằm mở rộng quy mơ,
nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện, để giúp ngƣời học

hƣớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Học tập
gắn với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đáp ứng sự phát triển văn hoá - xã
hội. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan trong
giáo dục, trong đó “phƣơng tiện dạy học” là một thành tố hế t sƣ́c quan trọng .
Phƣơng tiện dạy học đƣợc hiểu là những dụng cụ, máy móc, thiết bị,
vật dụng cần thiết cho hoạt động dạy và học, giúp cho quá trình nhận biết, lĩnh
hội kiến thức của học viên đƣợc tốt hơn. Ví dụ: sách giáo khoa, giáo trình,
bảng viết, bảng dữ liệu đã chuẩn bị sẵn, tranh ảnh, phim, các đoạn clip hoạt
hình mơ phỏng cùng với máy chiếu qua đầu (overheat), máy chiếu đa năng
Projecter với sự trợ giúp của máy tính, của các phần mềm, chƣơng trình nhƣ
Powerpoint, mindmap, Workbelch,… vật mẫu, vật thật các phƣơng tiện, dụng
cụ trang bị trong các phịng thí nghiệm thực hành...
Trong q trình dạy học, các phƣơng tiện dạy học đã hỗ trợ rất nhiều cho
công việc của giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách
thuận lợi. Có đƣợc các phƣơng tiện thích hợp, ngƣời giáo viên sẽ phát huy hết
năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận
thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những
tình cảm tốt đẹp với mơn học. Do đặc điểm của q trình nhận thức, mức độ
tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri giác.
Chúng ta còn có khái niệm về phƣơng tiện dạy học truyền thống và
phƣơng tiện dạy học hiện đại . Có thể hiểu : Phƣơng tiện dạy học truyền thống
bao gồm: bảng đen, mơ hình, thiết bị thí nghiệm, tranh ảnh, sách giáo khoa,
vƣờn trƣờng… Còn phƣơng tiện dạy học hiện đại bao gồm: máy vi tính, đĩa
CD, DVD, máy chiếu (projector), phần mềm PowerPoint, hệ thống bảng tƣơng
tác (activeboard), elearning…
Khi đƣa những phƣơng tiện mới vào quá trình dạy học, giáo viên có điều
kiện để nâng cao tính tích cực, tính tƣ duy độc lập của học sinh và từ đó nâng
cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng,
kỹ xảo của các học sinh. Ngoài ra với các phƣơng tiện dạy học mới giáo viên
13



có thể rút ngắn đƣợc thời gian giảng giải thuyết trình để tập trung hơn vào rèn
luyện phƣơng pháp, kĩ năng cho học sinh.
Trong quá trình dạy học chức năng của các phƣơng tiện dạy học phải thể
hiện đƣợc sự minh hoạ , biểu diễn , sự tác động để đạt đƣợc mục đích dạy và
học, cụ thể nhƣ sau : Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c ngoài chƣ́c năng truyền thụ tri thức
hình thành kĩ năng thì cịn phải có chức năng phát triển hứng thú học tập cho
học sinh cũng nhƣ giúp giáo viên tổ chức điều khiển quá trình dạy học .

,

Trên cơ sở nhƣ đã phân tích , ta thấy rằng các phƣơng tiện dạy học có ý
nghĩa rất to lớn trong trong q trình dạy học:
- Giúp học sinh viên dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn.
- Phƣơng tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu
dạng bề ngoài của đối tƣợng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng.
- Phƣơng tiện dạy học giúp cụ thể hóa những sự việc, vấn đề quá trừu
tƣợng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp.
- Phƣơng tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao
hứng thú học tập bộ mơn, nâng cao lịng tin của học sinh vào khoa học.
- Phƣơng tiện dạy học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức,
đặc biệt là khả năng quan sát, tƣ duy (phân tích, tổng hợp các hiện tƣợng, rút ra
những kết luận có độ tin cây,...); giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ,
đƣợc hấp dẫn bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của thơng tin chứa trong
phƣơng tiện.
- Giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian trên lớp trong mỗi tiết học.
Giúp giáo viên điều khiển đƣợc hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập của học sinh đƣợc thuận lợi và có hiệu suất cao.
- Dễ dàng quản lý ho ̣c sinh trong quá trình thực hành .

Có thể nói , phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c giƣ̃ mô ̣t vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng
trong quá trin
– Không thể đổ i mới phƣơng
̀ h đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c
pháp dạy học mà không sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c .
Phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c là mô ̣t pha ̣m trù rấ t rô ̣ng lớn - Tuy nhiên , trong giới
hạn của đề tài mà chúng tôi nghiên cứu , chúng tôi xin phép chỉ đề cập đến một
nô ̣i dung nhỏ , đó là viê ̣c “ứng dụng công nghệ thông tin ” vào thực tế dạy học .
Đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện đang là một vấn đề cốt tử để nâng
cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c – Đó là mô ̣t trong nhƣ̃ng mu ̣c tiêu quan tro ̣ng nhấ t của
cải cách giáo dục ở nƣ ớc ta hiện nay . Viê ̣c sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin nhƣ
14


mô ̣t phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c nhằ m đổ i mới , nâng cao nô ̣i dung , phƣơng pháp da ̣y
học là một việc làm tất yếu , giƣ̃ vai trò hế t sƣ́c đă ̣c biê ̣t trong da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i .
1.1.2. Công nghê ̣ thông tin và vai trò của cơng nghê ̣ thơng tin trong da ̣y
học nói chung và trong dạy học tác phẩm văn chƣơng nói riêng
1.1.2.1. Công nghê ̣ thông tin
Thế giới hôm nay dang chƣ́ng kiế n nhƣ̃ng đổ i thay có tiń h chấ t khuynh
đảo trong mo ̣i hoạt động phát triển kinh tế – xã hội nhờ những thành tựu của
Công nghê ̣ thông tin . Công nghê ̣ thông tin đã góp phầ n quan tro ̣ng cho viê ̣c ta ̣o
ra nhƣ̃ng nhân tố năng đô ̣ng mới , cho quá trình hình thành nề n kinh tế tri thƣ́c
và xã hô ̣i tiên tiế n .
Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong
bài viết xuất bản tại tạp chí “Harvard Business Review”. Hai tác giả của bài viết ,
Leavitt và Whisler đã thố ng nhấ t : "Công nghệ mới chƣa thiết lập một tên riêng.
Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT) [67]
Nhƣ vâ ̣y , Công nghệ Thông tin (tiếng Anh: Information Technology viết tắt: IT) chính là : một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông

tin.[67]
Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin đƣợc hiểu và định nghĩa
trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Cơng nghệ thơng tin
là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật
hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm
năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".[67]
Có thể nói , Công nghê ̣ thông tin có tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ
, to lớn tới mo ̣i
mă ̣t của đời sớ ng xã hội lồi ngƣời . Khơng thể phủ nhâ ̣n nhƣ̃ng đóng góp tić h
cƣ̣c của Công nghê ̣ thông tin đố i với liñ h vƣ̣c Giáo du ̣c nƣớc nhà
. Dƣới tác
đô ̣ng của Công nghê ̣ thông tin viê ̣c da ̣y học trong nhà trƣờng đã có những bƣớc
tiế n dài .
Cơng nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các
phƣơng pháp và hình thức dạy học. Những phƣơng pháp dạy học theo cách
tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy

15


học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi
mới trong mơi trƣờng cơng nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin không chỉ có ảnh hƣởng ma ̣nh mẽ

, nhiề u chiề u tới

viê ̣c da ̣y cuả Thầ y , mà cịn có tác động to lớn tới q trình học của Trị . Tuy
nhiên , trong pha ̣m vi luâ ̣n văn , chúng tơi xin phép chỉ đề cập tới kh

ía cạnh
ứng dụng công nghê ̣ thông tin trong da ̣y học đối với ngƣời giáo viên mà thôi .
1.1.2.2. Vai trò của công nghê ̣ thông tin trong da ̣y học
Ngày nay , sƣ̣ bùng nổ của cuô ̣c cách ma ̣ng công nghê ̣ thông tin đã tác
đô ̣ng ma ̣nh mẽ vào vào sƣ̣ phát triể n của tấ t cả các ngành
, nghề trong đời
số ng xã hô ̣i . Theo đó , đổ i mới giáo du ̣c bằ ng vi ệc phát triển , ứng dụng công
nghê ̣ thông tin và các thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i
, phát huy mạnh mẽ tƣ duy ,
sáng tạo , kĩ năng thực hành , nhằ m ta ̣o hƣ́ng thú cho ngƣời ho ̣c đang là mô ̣t xu
thế tấ t yế u . Vì vậy vận dụng cơng nghệ

thơng tin để cải tiế n phƣơng pháp
dạy học là một hƣớ ng đi có tác du ̣ng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o trong chiế n
lƣơ ̣c phát triể n giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam .
Đối sánh giữa phƣơng pháp dạy học hiện đại với phƣơng pháp dạy dạy
học truyền thống (chủ yếu là giáo viên thuyết trình ), ta thấ y đƣơ ̣c mô ̣t số ƣu
điể m nổ i bâ ̣t khi giáo viên ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào trong thƣ̣c tế
dạy học nhƣ sau :
Thƣ́ nhấ t , môi trƣờng đa phƣơng tiê ̣n kế t hơ ̣p với
nhƣ̃ng hiǹ h ảnh
video , camera…với âm thanh , văn bản , biể u đồ …đƣơ ̣c trình bày qua máy tính
theo kich
̣ bản va ̣ch sẵn nhằ m đa ̣t hiê ̣u quả tố i đa qua mô ̣t quá trình ho ̣c đa
giác quan .
Thƣ́ hai , kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể m

ơ phỏng nhiề u quá trin
̀ h


,

hiê ̣n tƣơ ̣ng trong tƣ̣ nhiên , xã hội trong con ngƣời mà không thể hoặc không
nên để xảy ra trong điề u kiê ̣n nhà trƣờng .
Thƣ́ ba , nhƣ̃ng ngân hàng dƣ̃ liê ̣u khổ ng lồ và đa da ̣ng đƣơ ̣c kế t nố i với
nhau và với ngƣời sƣ̉ du ̣ng qua ma ̣ng máy tính…có thể đƣơ ̣c khai thác dể ta ̣o
nên nhƣ̃ng điề u kiê ̣n cƣ̣c kì thuâ ̣n lơ ̣i và nhiề u khi không thể thiế u để ho ̣c sinh
học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác

, tích cực và sáng tạ o, đƣơ ̣c

thƣ̣c hiê ̣n đô ̣c lâ ̣p hoă ̣c trong giao lƣu .
Thƣ́ tƣ , mỗi giờ ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin là giáo viên có
thể giúp ho ̣c sinh đào sâu nhƣ̃ng tri thƣ́c đã liñ h hô ̣i đƣơ ̣c và kích thích hƣ́ng
16


thú nhận thức , năng lƣ̣ c quan sát , phân tích , tổ ng hơ ̣p để rút ra nhƣ̃ng kế t luâ ̣n
cầ n thiế t , có độ tin cậy cao .
Thƣ́ năm , những thí nghiệm, tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh:
kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp
thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đốn về các tính chất,
những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của cơng nghệ thơng tin và
truyền thơng trong q trình đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Có thể khẳng định rằng , trong thời đa ̣i ngày nay - môi trƣờng cơng
nghệ thơng tin và truyền thơng chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát
triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập
mới trong ho ̣c sinh . Mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng Công nghệ thô
ng
tin trong da ̣y ho ̣c là để nâng cao mô ̣t bƣớc cơ bản chấ t lƣơ ̣ng ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c

sinh, tạo ra một môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao

, chƣ́ khơng đơn
th̀ n là “Thầ y đo ̣c , trò chép ” nhƣ kiể u truyề n thố ng . Học sinh đƣợc khu yế n
khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức , sắ p xế p hơ ̣p lí quá trin
̀ h
tƣ̣ ho ̣c tâ ̣p , tƣ̣ rèn luyê ̣n của bản thân miǹ h , giáo viên luôn vận động , làm mới
vố n tri thƣ́c , cũng nhƣ bài dạy của mình .
1.1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tác phẩm văn chương
Trƣớc đây , trong một tiết giảng văn truyền thống
, chúng ta dễ dàng
nhận thấy , đa phần giáo viên chỉ giảng giải , ghi bảng , còn quá trình sử dụng
phƣơng tiê ̣n trực quan sinh động là chƣa nhiều , chƣa đƣơ ̣c chú ý . Với một giờ
lên lớp cho môn Ngữ văn là 45 phút thì phần lớn giáo viên sử dụng khoảng
thời gian này tâ ̣p trung vào biện pháp thuyết giảng
- học sinh chăm chú lắng
nghe, thi thoảng phát biểu và ghi nhận vấn đề. Quá trình dạy và học hầu nhƣ
mất cân bằng, nó trở nên khập khiễng q mức vì giáo viên nắm phần chủ
động cịn học sinh thì bị động suốt tiết học.
Ngày nay , nếu bảng phấ n giúp giáo viên truyền đạt cho học sinh nội
dung bài giảng thì cơng nghê ̣ thơng tin sẽ hỗ
trợ hiệu quả khi giáo viên cung
cấp những tƣ liệu có liên quan đến bài học một cách trực quan sinh động
.
Giúp cho học sinh nắm bắt và khắc sâu vấn đề hơn
. Nhƣ vậy , viê ̣c ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy Ngữ văn ngày nay là một bƣớc phát triển
góp phần thu hút hứng thú học tập Ngữ văn đối với các em học sinh.
Theo chúng tôi , ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào dạy học tác phẩ m
văn chƣơng mang đến nhiều thuận lợi cho việc dạy và học, nhƣ sau:

17


- Âm thanh, màu sắc, biểu bảng, video... kích thích quá trình tiếp nhận
đa giác quan của học sinh.
- Tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm
thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý,
học sinh có thể có những dự đốn về các tính chất, những quy luật mới. Đây
là một công dụng lớn của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong q trình
đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Lấy ngƣời học làm trung tâm - Học sinh khơng cịn thụ động nhƣ
trƣớc. Kích thích hứng thú, say mê học tập.
- Sử dụng bài dạy có kỹ thuật vi tính , giáo viên có thể trình chiếu tồn
bộ các bài tập nhóm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan khi kiểm tra đầu hoặc
cuối bài học.
- Khi soạn một tiết bài dạy sử dụng công nghê ̣ thơng tin

, giáo viên có

thể giữ lại để giảng dạy nhiều lớp. Dễ dàng sửa chữa, thay đổi cấu trúc bài
dạy, dễ trao đổi với đồng nghiệp….
Tuy nhiên , khi da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng có ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin thì ngoài nhƣ̃ng ƣu điể m đã nêu ở trên
- ngƣời giáo viên nế u không
linh hoa ̣t và sáng ta ̣o trong thiế t kế và giảng da ̣y sẽ rấ t dễ rơi vào nhƣ̃ng hiê ̣u
ứng trái chiều .
Nhƣ chúng ta đã biế t : Văn chƣơng hấp dẫn ngƣời đọc bởi tính hình
tƣợng, tính gợi cảm , nhƣng khi sử dụng giáo án điện tử , nế u g iáo viên quá bị
phụ thuộc vào màn hình máy tính, học sinh cắm cúi ghi chép vì sợ cô giáo
chuyển sang slide khác, cuối cùng dẫn đến tiết học rời rạc, học sinh không

cảm nhận đƣợc nét đặc sắc của văn bản. Khi soạn giáo án điện tử, nếu giáo
viên phân định rạch ròi giữa nội dung giảng và nội dung cần ghi chép thì dẫn
đến hệ quả kiến thức ngồn ngộn xuất hiện trên màn hình mà thiếu dẫn dắt
khơi gợi, hoặc khơi gợi sơ sài, cho nên HS cứ mải miết ghi, nhận thức giá trị
tác phẩm chƣa thấu đáo.
Nếu chúng ta quá tham lam và lạm dụng công nghê ̣ thông tin , đƣa quá
nhiều hiệu ứng , tranh ảnh không đúng lúc , trang trí màu sắc lịe loẹt dẫn đến
chi phối sự tập trung của ho ̣c sinh trong tiết học , khiến cho giờ dạy trở thành
giờ triển lãm ảnh, không phát huy óc quan sát và trí tƣởng tƣợng, thiếu sự tƣ
duy để cảm nhận vẻ đẹp, cái hay, cái tình, cái hồn của văn chƣơng.
18


×