Phần thứ nhất:Những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài:
Một nhà nghiên cứu giáo dục đã từng nói: Ngời giáo viên dạy tốt cho học sinh
chân lý,ngời giáo viên dạy giỏi cho học sinh con đờng tìm ra chân lý hay
A.Komski cũng nói rằng :Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhân cách,
phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm ra phơng pháp cho phép giáo
viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn. Quả đúng nh vậy, Nghị quyết lần thứ 2
Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ : Đổi mới mạnh
mẽ phơng pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp t duy sáng tạo của ngời học(5;41).Hay trong điều 4 Chơng I Luật
giáo dục nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Phơng pháp giáo
dục phải biết phát hay tính giáo dục tích cực, tự giác chủ động, t duy sáng tạo của
ngời học, bồi dỡng lòng say mê học tập và ý thức vơn lên(21;9).
Cùng với sự phát triển vợt bậc của khoa học công nghệ thì yêu cầu đổi mới giáo
dục ngày càng cao và là một nhu cầu tất yếu,mang tính chiến lợc nhằm bồi dỡng
thế hệ trẻ thành ngòi lao động phát triển toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, để
làm chủ bản thân , xây dựng đất nớc văn minh , giàu đẹp.
Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ
văn trong nhà trờng là vấn đề đợc quan tâm và chú trọng nhiều nhất bởi mục tiêu
chơng trình.Để giúp học sinh tiếp cận đợc tác phẩm thì có nhiều phơng pháp
,trong đó phơng pháp tích hợp là phơng pháp rất quan trọng giúp học sinh có tri
thức bao quát,tổng hợp đồng thời còn bồi dỡng kỹ năng ,cảm xúc trong đời
sống.Trong đó môn ngữ văn tạo điều kiện để học sinh hoà nhập một cách tích
cực,chủ động với môi trờng xã hội hiện tại và tơng lai. Học sinh đợc cung cấp
những tri thức và phơng pháp để tiếp nhận văn học, thc hành giao tiếp bằng tiếng
Việt, đồng thời, có khả năng tự thâm nhập các lĩnh vực văn hoá, xã hội gần gũi và
thiết thực để chủ động và tự tin trớc cuộc sống , biết cách ứng xử một cách tích
cực với mọi hoàn cảnh.Vì vậy để đáp ứng yêu cầu thiết thực đó rất cần đến sự hỗ
trợ của các môn khoa học khác nh Lịch Sử, Địa lý, Giáo dục công dân cho môn
Ngữ văn
Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy và học tập, chúng ta ai cũng nhận thức đợc
rằng dạy văn, học văn không phải là chuyện đơn giản .Thực tế cho thấy trong quá
trình giảng dạy, khi tiếp cận với các văn bản thơ Trung đại đợc sáng tác bằng thể
thơ Đờng luật nói chung, bài thơ Qua Đèo Ngang nói riêng thì học sinh thờng
rất khó cảm nhận . Hơn nữa thơ Đờng có niêm lut chặt chẽ , chau chuốt nên giáo
viên dễ làm cho văn bản trở nên khô khan cứng nhắc trong khi đó với cách dạy
truyền thống mà chủ yếu giáo viên thờng sử dụng phơng pháp thuyết trình nên
học sinh dờng nh mơ hồ về địa danh Đèo Ngang qua đó cảm nhận đợc cái tôi
1
trong con ngời thi sĩ Thanh Quan cũng còn có điều gì đó cha sâu sắc. Bên cạnh đó,
văn bản Qua Đèo Ngang lại là một văn bản khó .Vì vậy, có thể nói , chất lợng
dạy học ở các văn bản này cha đáp ứng đựơc mục tiêu, yêu cầu giáo dục . Đó là
những khó khăn cơ bản trong thực tiễn cản trở việc dạy học văn bản qua Đèo
Ngang khiến cá nhân tôi rất băn khoăn và trăn trở.
Đặc biệt, nhằm thực hiện chủ đề năm học 2008-2009 Năm học ứng
dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lợng dạy và đổi mới cơ chế quản
lý tài chính trong nghành giáo dục. Bản thân tôi thấy rằng trong dạy học ngữ
văn áp dụng khoa học công nghệ thông tin (Giáo án điện tử )theo hớng tích hợp sẽ
khắc phục đợc lối dạy theo kiểu truyền thụ một chiều mà giờ dạy trở nên sinh
động, nhẹ nhàng, thấm thía ,rất hứng khởi.
II. Mục đích chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết, hiện nay chất lợng một số giờ dạy ngữ văn nói chung , giờ
dạy văn bản nói riêng cha cao, đặc biệt cha tạo đợc hứng thú cho học sinh .Với đề
tài Kinh nghiệm dạy văn bản Qua Đèo Ngang trong chơng trình ngữ
văn 7 theo hớng tích hợp nhằm mục đích:
- Xác định đợc mục tiêu hợp lý trong bài học.
- Cách thức chuẩn bị một giờ dạy văn bản.
- Cách thực hiện một giờ dạy văn bản.
- Kích thích hứng thú của học sinh trong giờ học.
- Những đề xuất nhằm đem lại kết quả cao trong giờ dạy.
Do đó yêu cầu giáo viên phải đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh phơng
tiện dạy học. Bằng những kiến thức về địa lý,lịch sử thông qua hình ảnh trực quan,
tôi muốn tạo cho học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp ngoạn mục của Đèo Ngang và
cái tôi tài hoa thanh thoát, nhẹ nhàng, thâm trầm của bà Huyện Thanh Quan. Đồng
thời cảm nhận đợc đây là một bài thơ tuyệt tác, bất hủ .
Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn 7 nhiều năm, qua
nhiều lần dự giờ đồng nghiệp và bằng thực tế áp dụng ở trờng ,qua quá trình suy
nghĩ, tích luỹ của mình tôi cũng mạnh dạn đa ra kinh nghiệm ứng dụng công
nghệ thông tin trong tổ chức dạy học một tiết văn bản trong sách giáo khoa
ngữ văn 7 theo hớng tích hợp để góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng
dạy học văn bản. Song, đây chỉ là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân tôi chắc
chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc các cấp lãnh đạo chuyên môn, đồng
nghiệp xa gần góp ý, bổ sung để đề tài nghiên cứu của tôi đợc hoàn chỉnh hơn.
Phần thứ hai: nội dung nghiên cứu
2
I. Thực trạng (Vấn đề nghiên cứu)
1. Những vấn đề về cơ sở lý luận:
Trong những năm gần đây,vấn đề dạy học môn Ngữ văn ở trờng THCS đã
có những biến chuyển tích cực . Đặc biệt, năm học 2008-2009 là năm học thực
hiện chủ đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học. Chính vì vậy nhằm đáp
ứng mục tiêu yêu cầu giáo dục . Ngời giáo viên đã thực sự đổi mối phơng pháp
dạy học, chú ý đến sự tiếp nhận và vận dung kiến thức, kỹ năng thực hành của học
sinh . Giờ học Ngữ văn đã có chất văn hơn.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Sau khi dạy xong văn bản Qua Đèo Ngang bằng phơng pháp thông thờng
(thuyết trình là chủ yếu) tôi đã lập bẳng thống kê về kết quả học tập của học sinh
đối với 7c1 nh sau:
Nội dung khảo sát
S
S
Kết quả
Giỏi Khá T.Bình Y-K
Sl % Sl % S
l
% S
l
%
Nhận biết về thể thơ 4
4
5 1
1.4
1
1
2
5
2
2
50 6 13
.6
Cảm nhận về nội dung 4
4
4 9.
1
1
0
2
2.7
2
0
45
.5
1
0
22
.7
Nhận biết về nghệ
thuật
4
4
3 6.
8
6 1
3.6
2
0
45
.5
1
5
35
.1
Qua đó chúng ta thấy rằng : Mục tiêu của bài dạy là cha đạt yêu cầu . Điều này
do một số nguyên nhân sau:
2.1. Nguyên nhân khách quan:
Qua Đèo Ngang là một bài thơ hay. Nhng khó cảm nhận đối với đối tợng học
sinh lớp 7. Do đó nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa của bài quả cũng không đơn
giản.Bên cạnh đó do thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng Luật là thể thơ chặt chẽ về
niêm luật nên cũng khó cảm nhận đối với các em.
Hơn nữa, tranh ảnh để phục vụ cho bài dạy của văn bản Qua Đèo Ngang hầu
nh không có - kể cả chân dung của bà Huyện Thanh Quan, Có chăng chỉ đợc một
bức tranh toàn cảnh Đèo Ngang.
Ngoài ra, do nhu cầu của xã hội hiện nay nên học sinh học thiên sang khối tự
nhiên nên có xu hớng không thích môn văn. Học sinh còn xem nhẹ môn học
nên thiêú chú ý học khi giáo viên giảng bài.
2.2. Nguyên nhân chủ quan.
Đối với những văn bản nói chung,văn bản Qua Đèo Ngangnói riêng
do thói quen cũ giáo viên còn giảng bài chung chung,ngôn ngữ giảng bài đều đều,
truyền thụ theo kiểu một chiều giáo viên hỏi - học sinh trả lời do đó không kích
thích đợc hứng thú học tập của các em .Mặt khác,giáo viên cha tích hợp giữa các
3
phân môn,gia các bộ môn có liên quan nh lịch sử hoặc Địa lý Hơn nữa,lợng
kiến thức cơ bản của học sinh còn quá ít do các em cha chăm học, cha hứng thú
học lại ít đọc tài liệu, nghiên cứu sách giáo khoa
II. Những giải pháp cụ thể
Nh chúng ta đã biết giờ văn học khác với các giờ học khác bởi giờ văn học do
giáo viên giảng bình vậy nên học sinh rất dễ rơi vào trạng thái nhàm chán .Do đó
để đạt kết quả cao trong giờ dạy thì ta nên thực hiện nh sau:
1. Phơng pháp truyền thống:
1.1.Xác định mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh: hình dung và cảm nhận đợc bức tranh Đèo Ngang đồng thời
cảm nhận đợc tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.
- Bớc đầu nắm đợc một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật và
kỹ năng phân tích bài thơ này.
1.2 Chuẩn bị đồ dùng :
+ Tranh ảnh: Bản đồ Việt Nam, Tranh toàn cảnh Đèo Ngang.
+ Phơng tiện: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập
1.3. Nội dung cần đạt:
Đối với cách dạy theo phơng pháp truyền thống giáo viên có thể khai thác theo
hai hớng .Thứ nhất là khai thác văn bản theo bố cục .Thứ hai là khai thác văn bản
theo nội dung .Tuy nhiên dù khai thác bằng cách nào hay bằng phơng pháp nào đi
chăng nữa thì giáo viên cũng cần làm rõ đợc nội dung của văn bản. Cụ thể:Một là,
phải làm rõ đợc thân thế của bà huyện Thanh Quan: Bà tên thật là nguyễn Thị
Hinh ,sống ở nửa đầu thế kỷ XIX , quê làng Nghi Tàm ven Hồ Tây,kinh thành
Thăng Long. Chồng bà là Lu Nghi làm tri huyện Thanh Quan do đó mà có tên gọi
là bà Huyện thanh Quan . Bà là một trong số những nữ sĩ tài danh hiếm có trong
xã hội ngày xa hiện còn để lại 6 bài thơ Đờng luật. Thơ bà nói đến hoàng hôn,man
mác buồn ,giọng điệu du dơng, ngôn ngữ trang nhã hồn thơ đẹp, điêu luyện.
Trên đờng vào Phú Xuân nhậm chức Cung trung giáo tậpbớc tới Đèo Ngang
lúc xế tà, cảm xúc dâng trào lòng ngời, Bà Huyện Thanh Quan đã sáng tác bài thơ
Qua Đèo Ngang.
Hai là, làm rõ thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật. Đây là thể thơ mà mỗi bài có
8 câu, mỗi câu 7 tiếng,vần gieo ở tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8. Phép đối ở câu 3, 4
và 5, 6. Bố cục gồm 4 phần đề, thực, luận, kết.
Ba là, cảnh Đèo Ngang với cỏ , cây, hoa, lá , đá chen lẫn vào nhau, xâm lấn
nhau không ra hàng ra lối . Đó là cảnh rậm rạp, hoang vu .Đèo Ngang hiện lên
trong cảnh chiều tà khi ánh nắng đã yếu ớt và dới con mắt của ngời lữ thứ, cảnh
vật càng hoang sơ, vắng lặng hơn.
4
Bốn là, cảnh Đèo Ngang xuất hiện hình ảnh cuộc sống và con ngời. Giã núi đèo
hoang sơ vắng lặng nhìn từ trên đỉnh núi bà nhìn thấy vài chú tiều đang lom khom
hái củi và thấp thoáng cuộc sống con ngời. song sự độc đáo ở 2 câu thơ chính là
hai từ láy lom khom lác đác cùng với phép đảo ngữ gợi sự vất vả nhỏ nhoi
của của ngời tiều phu giữa núi rừng rậm rạp và gợi sự ít ỏi tha thớt của những
quán chợ nghèo. Thế nhng 2 câu thơ tả cảnh Đèo Ngang nhng đã hé mở nổi buồn
man mác của lòng ngời trớc cảnh tợng hoang sơ.
Năm là,trạng thái cảm xúc nhớ nớc, thơng nhà của bà Huyện Thanh Quan thông
qua hình ảnh ẩn dụ mợn tiếng chim để tỏ lòng ngời .
Sáu là,toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên trong ấn tợng thị giác của tác giả với cảnh
trời, non, nớc. Đó là ấn tợng về một không gian mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng.
Giữa không gian ấy, con ngời lặng lẽ một mình đối mặt với nỗi cô đơn: một mảnh
tình riêng, một tâm sự sâu kín và đó là tình thơng nhà, nỗi nhớ nớc da diết, âm
thầm, lặng lẽ.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên tích hợp kiến thức Địa lý thông qua sử
dụng bản đồ Việt Nam để xác định địa lý Đèo Ngang, tranh ảnh Đèo ngang trong
phần giới thiệu bài mới hoặc phần nội dung văn bản. Giáo viên treo tranh, bản đồ
và yêu cầu học sinh : - Xác định địa danh Đèo Ngang?
- Quan sát bức tranh nêu cảm nhận của em về quang cảnh Đèo Ngang?
5
§Ìo Ngang
6
- Trên cơ sở quan sát, học sinh sẽ cảm nhận đợc về quang cảnh Đèo Ngang tuỳ
theo mức độ cảm nhận của các em.
- Đối với phiếu học tập, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo phiếu phát
sẵn có mẫu quy định với thời gian 3 phút:
Phiếu học tập
Văn bản Qua Đèo Ngang Tiết thứ
Nhóm số Lớp
Danh sách học sinh của
nhóm:
Quan sát bài thơ Qua Đèo Ngang trên màn hình.Em hãy đa ra các
đặc điểm của thể thơ và từ đó đi đến kết luận .Đây là thể thơ gì?
Nội dung đặc điểm kết luận về thể
thơ
Số câu, số
chữ
Gieo vần
Bố cục
Phép đối
Nhịp thơ
- Hết 3 phút giáo viên thu phiếu, kiểm tra kết quả, nhận xét và chốt nội dung
trên bảng phụ.
Trên đây là kinh nghiệm giảng dạy theo phơng pháp truyền thống mà giáo
viên thờng sử dụng. Thế nhng ,trớc sự phát triển của khoa học công nghệ đòi hỏi
con ngời phải có trình độ phát triển cao hơn nên yêu cầu nắm bắt kiến thức cũng
phải nhanh nhạy, kịp thời hơn .Trong khi đó hầu nh các trờng đã có máy vi tính và
một số ít trờng có máy chiếu đa năng. Đối với văn bản Qua Đèo Ngang với sự hỗ
trợ của các phơng tiện hiện đại , sử dụng giáo án điện tử , giáo viên sẽ giúp học
sinh dễ tiếp cận nắm bắt kiến thức thuận lợi hơn với nội dung của bài học . Đặc
biệt học sinh sẽ đợc quan sát cảnh Đèo Ngang với nhiều khung cảnh khác nhau và
từ đó sẽ cảm nhận sâu sắc hơn đợc tâm trạng cô đơn nhớ nớc, thơng nhà của bà
Huyện Thanh Quan.
2. Phơng pháp dạy học bằng ứng dụng CNTT
Vậy để thực hiện đạt đợc mục đích nh trên đã nêu tôi thực hiện nh sau:
2.1. Xác định mục tiêu bài dạy:
7
Xác định mục tiêu là khâu quan trọng cho mỗi bài giảng . Mục tiêu ở mỗi bài
đã đợc xác định cụ thể trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Đối với mỗi tác
phẩm văn học đợc đa vào chơng trình đều có mục tiêu, yêu cầu cần đạt. Xác định
yêu cầu tối đa và tối thiểu trong một tiết dạy là việc làm có ý nghĩa quan trọng
cho một tiết học . Có nghĩa là giáo viên phải xác định rõ đợc mục tiêu nào là quan
trọng nhất. Rất tiếc là khi soạn giáo án, không mấy giáo viên vạch ra đợc mục
đích, yêu cầu sát hợp và bám sát mục đích yêu cầu trong suốt thời gian lên lớp. Đi
xa mục đích, yêu cầu , khó lòng có thể lựa chọn đợc những kiến thức căn bản nhất
cốt lõi nhất. Chính vì vậy khi dạy các văn bản noí chung, văn bản Qua đèo Ngang
nói riêng, bản thân tôi rất chú trọng vào việc tìm ra đựơc mục tiêu, yêu cầu của
văn bản. Mục tiêu của bài Qua Đèo ngang gồm:
1. Học sinh hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng nhớ nớc, thơng
nhà của bà Huyện Thanh Quan .
2. Bớc đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
3. Yếu tố tự sự và bản chất biểu cảm của bài thơ này.
4. Đọc,hiểu, phân tích đợc bài thơ.
Nh vậy ta thấy bài này có 4 mục tiêu nhng mục tiêu 1, 2 là quan trọng còn mục
tiêu 3, 4 đã đợc lặp lại ở khá nhiều lần trong các bài trớc nên các em dễ dàng thực
hiện đợc các mục tiêu này.
2.2. Thiết kế trên giáo án điện tử:
Phải công nhận một điều rằng : để soạn một giáo án bằng MS PowerPoint thành
công quả là tốn rất nhiều thời gian so với giáo án truyền thống hơn nữa giáo viên
phải thành thạo kỹ năng máy tính, phải nhuần nhuyễn bài giảng, phải giảm thiểu
tối đa lối giảng dạy thuyết trình mà tăng cờng những cuộc trao đổi, đàm thoại dài -
ngắn khác nhau giữa giáo viên và học sinh, học sinh - học sinh. Có nh vặy chất l-
ợng giờ dạy - học mới thật sự đợc nâng lên .
Thực tế cho thấy khâu chuẩn bị cũng không đơn giản. Nhng vì, chuẩn bị là công
đoạn quan trọng nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quá trình bài dạy. Công việc
chuẩn bị càng tốt thì kết quả bài dạy càng cao nên khi chuẩn bị phải làm tốt 2
nhiệm vụ sau:
2.2.1. Chuẩn bị về nội dung của bài.
Đây là bớc mà giáo viên phải lập kế hoạch cụ thể mà ở bài đó chúng ta cần hình
thành cho học sinh những nội dung nào ? Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ?
Ngoài ra, giáo viên cũng cần thu thập thêm thông tin cần thiết về kiến thức của
văn bản đó.
Với văn bản này tôi chuẩn bị nh sau:
8
- Giáo viên phải đọc kỹ nội dung yêu cầu của bài trong sách giáo khoa và sách
giáo viên.
- Tìm hiểu về đặc điểm của thơ Đờng, đặc biệt là thơ thất ngôn bát cú Đờng
luật.
- Sử dụng kiến thức Địa Lý tìm hiểu về địa danh Đèo Ngang.
- Thân thế bà Huyện Thanh Quan.
- Sử dụng kiến thức lịch sử các giai đoạn lịch sử ảnh hởng trong thơ bà.
2.2.2. Chuẩn bị về nguồn t liệu:
- Tranh ảnh Đèo Ngang.
- Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thơ Huyện Thanh Quan.
- Phơng tiện: Phiếu học tập, Máy tính, Sử dụng phần mềm MS PowerPoint
2 2.3. Soạn giáo án:
Do điều kiện thời gian nên trong khuôn khổ của sáng kiến này tôi xin trình bày
cho các đồng chí tham khảo kinh nghiệm sử dụng phần mềm MS PowerPoint để
trình chiếu văn bản phục vụ cho việc dạy - học theo hớng tích hợp.Trong phần
này, tôi chỉ thực hiện một số Slide chính còn các Slide phụ nh phần thể thơ, đọc
văn bản.tìm hiểu từ khó ,tìm hiểu tác giả thì không có thời gian trình bày:
Nội
dung thực
hiện
Hình minh hoạ
Bớc 1:
Khởi
động phần
mềm MS.
power
point chọn
nền cho
các Slide
Cửa sổ làm việc của MS. power point
9
Bíc 2:
(Slide 1)
§a phÇn
kiÓm tra
bµi cò
10
-
Bớc 3:
(Slide 2)
- Đa
phần bản
đồ Việt
Nam và
toàn quang
cảnh Đèo
Ngang
*Bớc 4
(Slide 3)
- Đa
toàn bộ bài
thơ .Sau đó
tô màu cho
bố cục của
thể thơ
- Đặc
điểm của
thể thơ
11
*Bíc 5
(Slide 4)
- §a
quang c¶nh
®Ìo Ngang
- Néi
dung :phÇn
c¶nh vËt
®Ìo Ngang
* Bíc 6
(Slide 5)
- C¶nh
vËt §Ìo
Ngang víi
sù xuÊt
hiÖn cña
con ngêi,
cuéc sèng
+ néi dung
12
*Bíc 7
( Slide 6)
- Mét
sè h×nh ¶nh
triÒu ®¹i xa
13
* Bíc 8
-
(Slide 7)
- §a néi
dung cña
bøc tranh
t©m tr¹ng
14
* Bớc 9
- (Slid
e 8)
- Nội
dung phần
ghi nhớ
* Bớc 10
-
(Slide 9
Nội
dung phần
luyện tập
* Bớc
11 (Slide
10)
- Nội
dung phần
hớng dẫn
học bài cũ
Sau khi thiết kế xong ấn F5 để trình chiếu thử,nếu thấy có điều gì sai sót thì
sửa chữa và bổ sung. Khi trình chiếu ấn F5 để trình chiếu hoặc lu Presentasion đó
15
thành dới dạng show , trình chiếu bằng cách: Vào File -> Save as -> Trong Save as
type -> Presentasion show lúc này bài trình diễn của ta chạy nh một đoạn phim.
3.Trình chiếu:
3.1 kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ là là bớc rất quan trọng trong các giờ học . Giáo viên cần kiểm
tra bài cũ. Bởi lẽ, qua đó kiểm tra xem thái độ, tinh thần học tập, khả năng tiếp thu
ở bài trớc của học sinh ra sao để giáo viên có định hớng cho bài hôm sau.Với
cách thực hiện nh vậy ta cũng tuân thủ bằng cách .
- Giáo viên đa lên màn hình Slide 1 mục kiểm tra bài cũ .Trên cơ sở đó học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích Sau phút chia li của Đặng Trần Côn .
Qua đó, em hãy nêu nội dung ý nghĩa của đoạn thơ?
Kết thúc phần trả lời giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và giáo viên đa ra đáp
án trên màn hình :
**ý nghĩa: - Phản ánh hiện thực chia li của đôi vợ chồng trẻ
- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ.
3.2. Giới thiệu bài mới:
Để tạo cảm hứng cho học sinh ngay từ đầu tôi thiết nghĩ nên giới thiệu bài mới
thật hay. Bởi thành ngữ có câu Đầu xuôi đuôi lọt. Mở bài có hay học sinh mới
thấy hứng thú. Bằng phơng pháp truyền thống chúng ta hay giới thiệu bằng
cách nêu mục tiêu bài học. Nh vậy học sinh thờng nhàm chán và không có cảm
hứng. Chính vì vậy bản đồ Việt Nam và bức tranh toàn cảnh Đèo Ngang đợc tôi đa
lên mà hình để giới thiệu bài mới (Slide 2):
Sau đó yêu cầu học sinh xác định địa giới Đèo Ngang trên bản đồ(yêu cầu học
sinh phải nắm đợc kiến thức môn Địa lý)Đồng thời giáo viên giới thiệu cho học
sinh:
Theo con đờng quốc lộ 1A đi hết địa phận Hà Tĩnh chúng ta sẽ gặp một con
đèo ngoằn ngoèo dài hơn 2000 m trên dãy Hoành Sơn, đoạn dãy Trờng Sơn chạy
ngang ra biển đông cắt ngang địa phận hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình đó chính
là Đèo Ngang .Trên Đờng từ kinh đô Thăng Long vào Phú Xuân nhậm chức
cung trung giáo tập thi sĩ Thanh Quan đã dừng chân đứng tại nơi này và cảm tác
nên bài thơ Qua Đèo Ngang .
3.3.Tìm hiểu chung:
3.3.1. Tìm hiểu thể thơ.
Giáo viên trình chiếu bài thơ lên màn hình ,yêu cầu học sinh quan sát và làm
bài tập vào phiếu. Học sinh trả lời theo yêu cầu, trả lời đến đâu, giáo viên nhấn F5
16
đến đó để ra đặc điểm của thể thơ.Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh so sánh với
các thể thơ đã học và liên hệ với thể thơ của bài thơ Bạn đến chơi nhà
Phiếu học tập
Văn bản Qua Đèo Ngang Tiết thứ
Nhóm số Lớp
Danh sách học sinh của
nhóm:
Quan sát bài thơ Qua Đèo Ngang trên màn hình. Em hãy đa ra các đặc
điểm của thể thơ và từ đó có kết luận đây là thể thơ gì ?
Nội dung Đặc điểm kết luận
Số câu,số chữ - Bài thơ gồm có 8 câu, mỗi câu 7 chữ
Thể thơ thất
ngôn bát cú Đ-
ờng luật
Gieo vần - Các từ : tà, hoa, nhà, gia, ta hiệp vần với
nhau(vần a).
Bố cục Bố cục gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết.
Phép đối Phép đối ở câu 3- 4 và 5- 6 .
Nhịp thơ - nhịp thơ 4 / 3; 2 / 2 / 3
3.4 Nội dung văn bản.
3.4.1.Bức tranh đèo Ngang:
Trớc tiên, giáo viên đa cảnh thiên nhiên Đèo Ngang hiện ra . Dựa vào văn bản
và quan sát hình học sinh sẽ trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
? Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ? Thời điểm đó
gợi cảm xúc gì ?
? Cảnh Đèo Ngang đợc gợi tả bằng những chi tiết nào ?
? Em hiểu nghĩa của từ chennh thế nào và nó có sức gợi tả một cảnh tợng
thiên nhiên nh thế nào?
? Nh vậy ,thông qua các chi tiết trên gợi cho em cảm nhận gì về cảnh vật đèo
Ngang?
Nội dung của bài học đã có trên màn hình, tuy nhiên giáo viên vẫn phải ghi
những ý chính cơ bản lên bảng. Lu ý không ghi bảng nhiều. Nh vậy yêu cầu học
sinh vừa quan sát màn hình để thấy nội dung bài học vừa quan sát bảng để thấy
kiến thức đợc chú trọng và vừa phải lắng tai nghe giáo viên bình .
Trên cơ sở những câu hỏi đó giáo viên lần lợt chốt kiến thức và yêu cầu học
sinh nắm đợc : Lần đầu nữ sĩ bớc tới Đèo Ngang đứng trớc con đèo đệ nhất hùng
17
quan này vào thời điểm bóng xế tà, lúc mặt trời đã nằm ngang sờn núi , ánh mặt
trời đã tà đó là thời khắc gợi nỗi buồn thấm thía. Cảnh đèo ngang đợc miêu tả
thông qua các chi tiết: cỏ, cây, hoa, đá, lá Hai vế tiểu đối, điệp ngữ chen, vần l-
ng đá lá, vần chân tà hoa, thơ giàu âm điệu, réo rắt nh một tiếng lòng, biểu lộ sự
ngạc nhiên và xúc động về cảnh sắc hoang vắng nơi đèo Ngang.
Sau đó,giáo viên chuyển ý và ấn F 5 để trình chiếu hình ảnh tiếp theo, học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
? Vậy có nét bổ sung nào trong chi tiết cảnh ? Các hình ảnh đó gợi cho em cảm
xúc gì?
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa các từ : mấy, vài, lom khom, lác đác và mối
liên hệ giữa chúng ?(Tích hợp với từ ghép đã học)
? Hai câu tiếp theo tả cảnh nhng đã hé mở trạng thái cảm xúc nào của nhà
thơ?
? Trong bài thơ thất ngôn bát cú, phần luận gồm hai câu thơ có cấu trúc đối.
Hãy chỉ ra cách biểu hiện đối ý và đối thanh ? Nghệ thuật đảo ngữ?
? Nêu tác dụng của phép đối này ?
Đối với phần này yêu cầu học sinh nắm đợc:Điểm nhìn đã thay đổi ,thi sĩ đứng
từ trên cao nhìn xuống và nhìn xa.thế giới con ngời là tiều phu,nhng chỉ có tiều
vài chú. Hoạt động lom khomvất vả đang gánh củi xuống núi.một nét vẽ ớc lệ
trong thơ cổ (ng, tiều, canh, mục) nhng rất thần tình, tinh tế trong cảm nhận,mấy
nhà chợ bên sông tha thớt, lác đác .Chỉ mấy cái lều chợ miền núi cũng chỉ là cảnh
hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc bóng xế tà
Tiếp theo, giáo viên hỏi học sinh các câu hỏi liên quan đến bài học:
? Bài thơ xuất hiện cách diễn đạt ẩn dụ? hãy chỉ ra biện pháp ẩn dụ và phân
tích ý nghĩa của nghệ thuật ẩn dụ?
? Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về bức tranh Đèo Ngang?
Thông qua những câu hỏi đó, giáo viên tiếp tục hình thành cho học sinh kiến
thức sau :
- Nghệ thuật ẩn dụ: Mợn tiếng chim để tỏ lòng ngời.Tác giả mợn chuyện
vua Thục Đế mất nớc hoá chim cuốc kêu hoài nhớ nớc và âm thanh của chim đa
đa để bộc lộ tâm trạng mình .Đó là nỗi nhớ nớc thơng nhà bồn chồn trong dạ. Nh
vậy, Đây là một bức tranh thiên nhiên đẹp hùng vĩ,nhng buồn, hoang vu. ẩn trong
cảnh ấy là nỗi nhớ thơng nuối tiếc lặng lẽ của tác giả về một triều đại đã qua.
- Trong quá trình bình giáo viên cung cấp thêm cho học sinh kiến thức về một
thời quá khứ vàng son của triều đại đã qua thông qua các hình ảnh( Liên hệ đất n-
ớc khi cha có chiến tranh TRịnh Mạc ,đất nớc cha bị chia cắt làm hai miền).
3.4.2.Bức tranh tâm trạng.
18
ở phần này, giáo viên giới thiệu toàn cảnh Đèo Ngang cho học sinh quan
sát.và đa ra các câu hỏi.
Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên nh thế nào trong ấn tợng thị giác của tác giả?
? Đó là một ấn tợng về một không gian nh thế nào ?
? Em hiểu nh thế nào là mảnh tình riêng ta với ta
? Tình riêng ấy là gì?
Tòan cảnh Đèo Ngang hiện lên trong ấn tợng thị giác của tác giả là cảnh: Trời,
non, nớc. Một vũ trụ bao la, mênh mang, xa lạ đối lập với một con ngời nhỏ nhoi,
cô đơn mang một tâm sự sâu kín, một mình mình biết, một mình mình hay . Đó
chính là tình thơng nhà, nỗi nhớ nớc da diết, âm thầm lặng lẽ.
Sang phần tổng kết, giáo viên tiếp tục phát vấn học sinh bằng câu hỏi hoặc
bằng cách thảo luận nhóm yêu cầu học sinh rút ra nội dung, nghệ thuật của văn
bản.
Sau khi học sinh rút ra đợc nội dung , nghệ thuật giáo viên trình chiếu phần ghi
nhớ để học sinh nắm laị bài học.
Phần luyện tập, học sinh quan sát bài tập và yêu cầu học sinh làm trong thời
gian 3 phút. Phần hớng dẫn học bài ở nhà giáo viên trình chiếu bằng cách dặn dò
học sinh trong phần cuối bài.
Phần thứ ba:
Những kết quả đạt đợc và kiến nghị
1. Kết luận:
Trên đây là nội dung chính của đề tài Kinh nghiệm dạy văn bản Qua Đèo
Ngang trong chơng trình Ngữ văn 7 theo hớng tích hợp ''. Nội dung sáng kiến đã
trình bày vai trò và nguyên tắc cơ bản khi giảng dạy văn bản Qua Đèo Ngang.
Trong sáng kiến tôi đã đa ra hai phơng pháp dạy khác nhau .Đó là phơng pháp dạy
truyền thống nhng đã có sự đổi mới và phơng pháp dạy bằng giáo án điện tử - Đó
là cách ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Cả hai phơng pháp đều theo
hớng tích hợp - Đều nhằm mục đích giúp các em thẩm thấu văn bản Qua Đèo
Ngang một cách tốt nhất. Tuy cũng dạy theo phơng pháp tích hợp nhng nếu sử
dụng bằng giáo án điện tử học sinh tiếp cận văn bản một cách nhanh nhạy hơn,
hiệu quả hơn và giờ học sinh động hơn.Và nh vậy học sinh nắm đợc kiến thức của
bài học thông qua kiến thức Lịch sử, Địa lý , kiến thức của phân môn Tập làm
văn và Tiếng việt
Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của ngành khoa học công nghệ thông tin
thì việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào dạy học là rất cần thiết .Chính
vì vậy trong sáng kiến tôi đã lấy ví dụ ứng dụng phần mềm MS PowerPoint để
19
thiết kế mô phỏng một số hình ảnh trong bài dạy của mình .Với việc áp dụng này
đã giúp cho các hoạt động Dạy Học của giáo viên và học sinh trở lên nhẹ
nhàng hơn, hiệu quả hơn.
2. Kết quả đạt đợc.
Sau khi giảng dạy văn bản Qua Đèo ngangbằng giáo án điện tử tôi đã thu đợc
kết quả nh sau:
Nội dung khảo sát
S
S
Kết quả
Giỏi Khá T.Bình Y-K
Sl % Sl % S
l
% S
l
%
Nhận biết về thể thơ 4
4
1
0
2
2,2
1
8
4
0,4
1
5
35
,1
1 2,
3
Cảm nhận về nội dung 4
4
9 2
0,5
1
8
4
0,9
1
4
31
,8
3 6,
8
Nhận biết về nghệ
thuật
4
4
3 2
0,5
1
9
4
3,2
1
2
27
,2
4 9,
1
Nh vậy, sau khi có sự sử dụng đồ dùng trực quan cho bài dạy thì kết quả học tập
của học sinh đã tăng lên đáng kể. Các em đã nhận biết đợc thể thơ, so sánh đợc sự
khác nhau với các thể thơ Đờng luật đã học. Các em cũng cảm nhận đợc về thiên
nhiên Đèo Ngang đẹp nhng buồn cũng nh tâm trạng cô đơn hoài cổ của bà Huyện
Thanh Quan. Đồng thời thấy đợc nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
3. Những đề xuất và kiến nghị:
Để nâng cao hiệu quả khi dạy văn bản nói chung, văn bản Qua Đèo Ngang nói
riêng tôi xin đề xuất một số vấn đề sau:
- Trang bị thêm đồ dùng dạy học đặc biệt là tranh ảnh,tài liệu tham
khảo,chân dung các nhà văn
- Trang bị các thiết bị dạy - học hiện đại nh máy chiếu Projector
- Trang bị thêm các Video clíp về các địa danh Việt Nam .
- Đối với các văn bản có địa danh trên đất nớc có thể nên tạo điệu kiện cho các
em đợc đến tham quan.
20
Mục lục
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung 1
Lí do chọn đề tài 1
Mục đích chọn đề tài 2
Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu 3
Thực trạng vấn đề 3
Những giải pháp cụ thể 4
Phần thứ ba:Những kết quả đạt đợc và kiến nghị 19
Mục lục 21
Tài liệu tham khảo 22
21
Tµi liÖu tham kh¶o
1. SGK,SGV Ng÷ v¨n 7 - NXB Gi¸o dôc
2.Tµi liÖu båi dìng thêng xuyªn chu kú III m«n Ng÷ V¨n – NXB Gi¸o dôc
3.ThiÕt kÕ bµi gi¶ng ng÷ v¨n 7- NXB Hµ Néi
22