Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ VÂN SƠN

QUẢN LÝ PHÒNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH
BỎ HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐOAN HÙ NG, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ VÂN SƠN

QUẢN LÝ PHÒNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH
BỎ HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐOAN HÙ NG, TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá Dƣơng

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kì công trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
PGS.TS. Nguyễn Bá Dƣơng ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn khoa học,
giúp tôi giải quyết các vấn đề trong đề tài, định hƣớng, gợi mở, truyền đạt cho
tôi những kiến thức vô cùng quý báu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Quản lý giáo dục,

trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và đóng góp nhiều
ý kiến quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Xin cảm ơn thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, thƣ viện
tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và cung
cấp tài liệu thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn Ban Giám hiệu các trƣờng THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh
Phú Thọ (THCS Minh Phú, Tiêu Sơn, Vân Đồn, Yên Kiện, Chân Mộng,Vụ Quang)
và các đồng nghiệp đã tạo mọi thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu.
Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động
viên, chia sẻ và đồng hành để tôi có đƣợc thành quả nhƣ ngày hôm nay.
Phú Thọ, tháng 7 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – iiĐHTN




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .................................................................... v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 2

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÒNG NGỪA TÌNH
TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ ....................................................................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 8
1.2.1. Quản lý ................................................................................................. 8
1.2.2. Quản lý giáo dục................................................................................... 9
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ............................................................................. 10
1.2.4. Khái niệm học sinh bỏ học và nguy cơ, hậu quả của nó ...................... 12
1.2.5. Khái niệm về biện pháp ...................................................................... 17
1.2.6. Quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học .................................. 18
1.3. Nội dung quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học ở trƣờng THCS .. 21
1.3.1. Nâng cao nhận thức cho học sinh và các lực lƣợng giáo dục về tình
trạng học sinh bỏ học .......................................................................... 21
1.3.2. Chỉ đạo việc điều tra, phân loại nguyên nhân học sinh bỏ học ............ 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iii
ĐHTN




1.3.3. Nâng cao năng lực giáo dục phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học
cho GV và các lực lƣợng giáo dục ...................................................... 22
1.3.4. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm, dạy
học phân hóa ...................................................................................... 23

1.3.5. Xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện, trợ giúp cho học sinh có
hoàn cảnh khó khăn ............................................................................ 23
1.3.6. Phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng giáo dục, nhà trƣờng - gia đình
- xã hội ............................................................................................... 24
1.3.7. Thực hiện xã hội hóa giáo dục ............................................................ 24
1.4. Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh bỏ học và các yếu tố
ảnh hƣởng đến quản lý phòng ngừa học sinh bỏ học .......................... 25
1.4.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học ................................ 25
1.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phòng ngừa tình trạng bỏ học
của học sinh THCS ............................................................................. 28
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 30
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC VÀ QUẢN LÝ
PHÒNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC TẠI
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐOAN HÙNG,
TỈNH PHÚ THỌ .............................................................................. 31
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Đoan Hùng
tỉnh Phú Thọ ........................................................................................ 31
2.2. Tình hình giáo dục THCS tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ............. 31
2.3. Thực trạng học sinh bỏ học tại một số trƣờng THCS huyện Đoan Hùng,
tỉnh Phú Thọ ........................................................................................ 32
2.3.1. Số lƣợng học sinh bỏ học.................................................................... 32
2.3.2. Nguyên nhân bỏ học của học sinh....................................................... 33
2.3.3. Dấu hiệu nhận biết học sinh bỏ học .................................................... 35
2.3.4. Hậu quả của tình trạng học sinh bỏ học .............................................. 36
2.3.5. Đánh giá thực trạng phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học ở các
trƣờng THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ .................................. 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iv
ĐHTN





2.4. Đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý phòng ngừa học sinh bỏ
học tại các trƣờng THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ................ 39
2.4.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh và các lực lƣợng giáo
dục về tình trạng học sinh bỏ học ....................................................... 39
2.4.2. Biện pháp chỉ đạo điều tra, phân loại nguyên nhân học sinh bỏ học.... 41
2.4.3. Biện pháp nâng cao năng lực giáo dục phòng ngừa tình trạng học
sinh bỏ học cho GV và các lực lƣợng giáo dục ................................... 43
2.4.4. Biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy
học sinh làm trung tâm, dạy học phân hóa .......................................... 46
2.4.5. Biện pháp xây dựng môi trƣờng giáo dục, hỗ trợ cho HS có hoàn
cảnh khó khăn .................................................................................... 48
2.4.6. Biện pháp phối hợp các lực lƣợng giáo dục các nhà trƣờng - gia
đình - xã hội ....................................................................................... 52
2.4.7. Biện pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục ............................................ 54
2.5. Đánh giá thực trạng ............................................................................... 56
2.5.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................ 56
2.5.2. Hạn chế .............................................................................................. 56
2.5.3. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế ................................. 57
2.5.3.1. Nguyên nhân của những thành công ................................................ 57
2.5.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế ..................................................... 57
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 58
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG NGỪA TÌNH TRẠNG
HỌC SINH BỎ HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ ..................................... 59
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................ 59
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích: ...................................................................... 59
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ: .................................................... 59
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển ..................................................... 59

3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................... 59
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi .......................................................................... 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – vĐHTN




3.2. Các biện pháp quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học tại các
trƣờng THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ .................................. 60
3.2.1. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về những nguy cơ và
hậu quả tình trạng học sinh bỏ học cho học sinh, các lực lƣợng giáo
dục, phụ huynh, cộng đồng ................................................................. 60
3.2.2. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp và phát triển năng lực giáo dục
phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ CBGV, nhân
viên nhà trƣờng .................................................................................. 62
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hƣớng dạy học sát đối tƣợng, dạy học
phân hóa ............................................................................................. 65
3.2.4. Xây dựng môi trƣờng giáo dục tích cực, thân thiện, hỗ trợ đặc biệt
cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn và trở ngại trong học tập ........... 68
3.2.5. Phối hợp chặt chẽ các lực lƣợng giáo dục (nhà trƣờng, gia đình, xã
hội) trong việc phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học ....................... 72
3.2.6. Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục ....................................................... 75
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 78
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất ....................................................................................... 80
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ....................................................................... 80
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ...................................................................... 80
3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm ................................................................. 80
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm .......................................................................... 80
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................ 87

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 88
1. Kết luận .................................................................................................... 88
2. Khuyến nghị ............................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 92
PHỤ LỤC.................................................................................................... 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –vi
ĐHTN




DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CB

: Cán bộ

CBQL

: Cán bộ quản lý



: Cao đẳng

CNH- HĐH

: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa


CNTT

: Công nghệ thông tin

ĐH

: Đại học

GD

: Giáo dục

GD & ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

HS

: Học sinh

HT


: Hiệu trƣởng.

KT- XH

: Kinh tế - xã hội

KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

QLGD

: Quản lý giáo dục

QLNN

: Quản lý nhà nƣớc

QLNT

: Quản lý nhà trƣờng

THCS

: Trung học cơ sở


XH

: Xã hội

XHHGD

: Xã hội hóa giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iv
ĐHTN




DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1. Thống kê số liệu học sinh bỏ học qua 3 năm học (từ 2012 đến 2015) .. 32
Bảng 2.2. Nguyên nhân học sinh bỏ học từ gia đình ..................................... 33
Bảng 2.3. Nguyên nhân học sinh bỏ học từ môi trƣờng xã hội ..................... 34
Bảng 2.4. Nguyên nhân học sinh bỏ học từ nhà trƣờng ................................ 34
Bảng 2.5. Nguyên nhân học sinh bỏ học từ bản thân học sinh ...................... 35
Bảng 2.6. Đánh giá dấu hiệu của học sinh bỏ học ......................................... 36
Bảng 2.7. Hậu quả của tình trạng HS bỏ học ................................................ 37
Bảng 2.8. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện biện pháp nâng cao nhận
thức cho HS và các lực lƣợng giáo dục về tình trạng HS bỏ học ........ 40
Bảng 2.9. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của CBQL và GV về
việc chỉ đạo điều tra, phân loại nguyên nhân HS bỏ học ............... 42
Bảng 2.10. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện về việc nâng cao năng
lực giáo dục phòng ngừa tình trạng HS bỏ học cho GV và các
lực lƣợng giáo dục ........................................................................ 44

Bảng 2.11. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện việc chỉ đạo đổi mới
phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy HS trung tâm, dạy học
phân hóa ....................................................................................... 47
Bảng 2.12. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện về xây dựng môi
trƣờng giáo dục, trợ giúp cho HS có hoàn cảnh khó khăn ............. 49
Bảng 2.13. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện việc phối hợp các lực
lƣợng giáo dục nhà trƣờng - gia đình - xã hội ............................... 53
Bảng 2.14. Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện về việc thực hiện xã
hội hóa giáo dục ........................................................................... 55
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết của các biện pháp
đề xuất .......................................................................................... 81
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức tính khả thi của các biện pháp
đề xuất .......................................................................................... 83
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất. ................................................................................ 85
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – vĐHTN




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức,
giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực và sự phát
triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định rằng “Đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại

hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế” và “ Giáo dục đào tạo có sứ
mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần
quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam”.
Trong đó mục tiêu cụ thể với giáo dục phổ thông đến năm 2020 là 80% thanh
niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông (THPT). Để thực
hiện tốt định hƣớng trên thì vấn đề cấp thiết nhất là phải khắc phục đƣợc tình
trạng học sinh bỏ học hiện nay không chỉ ở những vùng khó khăn mà ngay cả ở
những vùng thành thị, vùng có kinh tế phát triển.
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì trong năm học 20112012 tỉ lệ HS bỏ học trên cả nƣớc là 88.305/ 14.781.561 học sinh. Tình trạng học
sinh bỏ học gia tăng trên các địa phƣơng khiến nhiều thầy cô giáo và phụ huynh
không khỏi trăn trở. Trong đó, học sinh các trƣờng THCS huyện Đoan Hùng
chiếm tỉ lệ khá cao. Thực trạng này thực chất đã diễn ra trong một thời gian khá
dài, nhƣng hầu nhƣ chƣa theo đồng chí còn có nhũng yếu tố nào ảnh hƣởng đến
việc HS bỏ học?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…...........................................................................................................................


5. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện của các biện pháp
sau đây mà trƣờng THCS đã thực hiện để ngăn ngừa tình trạng học sinh bỏ học?
Mức độ cần thiết
Biện pháp

STT

I
1

Nâng cao nhận thức cho HS và các lực lƣợng giáo dục về tình trạng HS

bỏ học
Phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các lực lƣợng xã hội tuyên truyền nâng
cao nhận thức và tầm quan trọng của việc học, vận động HS đến trƣờng

2

Nâng cao nhận thức cho phụ huynh đối với việc học của con em mình

3

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, nhân viên về tình trạng HS bỏ học

4

Giáo dục cho HS ý thức, động cơ, thái độ, học tập đúng đắn

II

Chỉ đạo điều tra, phân loại nguyên nhân HS bỏ học

1

Xây dựng kế hoạch duy trì sĩ số HS ngay từ đầu năm học

2

Quản lý chặt chẽ sĩ số HS hàng ngày

3


Nắm bắt thông tin kịp thời về tình hình HS bỏ tiết, nghỉ học không lý do

4

5

Tìm hiểu nguyên nhân HS nghỉ học từ chính quyền địa phƣơng, gia đình,
bạn bè
Kịp thời phát hiện HS bỏ học để có biện pháp phối hợp với gia đình động
viên HS trở lại lớp

Cân

Bình

Không

thiết

thƣờng

cần thiết

Mức độ thực hiện
Tốt

Trung

Chƣa


bình

tốt


Mức độ cần thiết
Biện pháp

STT

III

1

2

Nâng cao năng lực giáo dục phòng ngừa tình trạng HS bỏ học cho GV
và các lực lƣợng giáo dục.
Năng lực hiểu biết chung về văn hóa, xã hội, pháp luật, về chuyên môn
nghiệp vụ
Năng lực khuyến khích HS giỏi, động viên HS yếu kém và có phƣơng pháp
giúp đỡ cá biệt cho từng HS

3

Năng lực hiểu HS trong quá trình giảng dạy và giao tiếp

4

Năng lực định hƣớng các hoạt động nhằm vào mục tiêu giáo dục


5

Năng lực xây dựng tập thể HS và tổ chức các hoạt động giáo dục

6

Năng lực đánh gía đƣợc sự phát triển nhân cách HS

7

Năng lực cảm hóa HS

8

Năng lực giao tiếp, ứng xử

9

Năng lực phối hợp với cha mẹ, HS, nhà trƣờng, các lực lƣợng xã hội khác

10

Có kỹ năng xử lý các tình huống sƣ phạm một cách nhanh nhạy, hiệu quả

11

Mẫn cảm và sẵn sàng lắng nghe, sẵn sàng chia sẻ

12


Biết hƣớng nghiệp cho HS, trong quá trình học, hƣớng nghiệp, chọn nghề

13

Biết tƣ vấn cho HS những vấn đề tâm lí, học tập, quan hệ xã hội

Cân

Bình

Không

thiết

thƣờng

cần thiết

Mức độ thực hiện
Tốt

Trung

Chƣa

bình

tốt



Mức độ cần thiết
Biện pháp

STT

IV

Chỉ đạo đổi mói phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy HS làm trung
tâm, dạy học phân hóa

1

Kiểm tra phân loại HS ngay từ đầu năm học

2

Hƣớng dẫn HS phƣơng pháp học tập đúng đắn

3

Hƣớng dẫn HS cách tổ chức học tập có hiệu quả

4

Nội dung, phƣơng pháp dạy học phù hợp,sát đối tƣơng HS

5

Tổ chức dạy phụ đạo cho HS yếu kém đạt hiểu quả


6

Quan tâm, giúp đỡ, tạo tâm lý an tâm học tập ở HS yếu kém

7

Tổ chức học nhóm, giúp đỡ nhau học tập

8

Hàng tháng, từng học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ tiến bộ của HS

V
1

Xây dựng môi trƣờng giáo dục, trợ giúp cho HS có hoàn cảnh khó khăn
Xây dựng trƣờng lớp khang trang sạch đẹp

2

Tạo môi trƣờng học tập an toàn, lành mạnh, thân thiện

3

Sân chơi, bài tập cho HS

4

Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang t bị, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập


5

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú
học tập cho HS
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hƣớng nghiệp

6

Cân

Bình

Không

thiết

thƣờng

cần thiết

Mức độ thực hiện
Tốt

Trung

Chƣa

bình


tốt


Mức độ cần thiết
Biện pháp

STT

7
8
9
10
11
VI
1
2
VII
1
2
3

Cân

Bình

Không

thiết

thƣờng


cần thiết

Mức độ thực hiện
Tốt

Trung

Chƣa

bình

tốt

Tạo điều kiện thuận lợi nhất để học sinh đƣợc đến trƣờng
Có chƣơng trình hỗ trợ kịp thời, linh hoạt nhằm hỗ trợ HS có hoàn cảnh
khó khăn có nguy cơ bỏ học
Xây dựng các loại quỹ tong nhà trƣờng hỗ trợ HS có hoàn cảnh khó khăn
Đối xử công bằng với HS
Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS bỏ học trở lại trƣờng
Phối hợp các lực lƣợng giáo dục, nhà trƣờng - gia đình - xã hội
Phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các lục lƣợng xã hội vận động HS
đến trƣờng
Bảo đảm thông tin giữa nhà trƣờng, gia đình và chính quyền địa phƣơng
Thƣờng xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh HS
Thực hiện hóa giáo dục
Tham mƣu với lãnh đạo địa phƣơng tổ chức hội thảo, chỉ đạo, giao trách
nhiệm cho các ban ngành thực hiện ngăn ngừa tình trạng HS bỏ học
Tham mƣu với chính quyền địa phƣơng để huy động các nguồn tài chính
thiết yếu cho hoạt động giáo dục

Huy động nguồn nhân lực và tài chính từ các lực lƣợng xã hội ngoài nhà
trƣờng

Ngoài những biện pháp nêu trên, theo đồng chí còn có biện pháp quản lý nào phòng ngừa tình trạng HS bỏ học?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!


Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ chính quyền địa phương Huyện Đoan Hùng,tỉnh Phú Thọ)
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý phòng ngừa tình trạng HS bỏ học
tại các trƣờng THCS hiện nay, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về
những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp. (Những thông
tin thu được chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học)
1. Ở xã đồng chí đang công tác hiện tƣợng HS bỏ học không?




Không





Có bao nhiêu em bỏ học một năm?..................................................




Học sinh thƣờng bỏ học nhiều vào khoảng thời gian nào trong năm học?
Đầu năm học  Sau tết  Cuối năm học 
2. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về tình trạng học sinh
bỏ học vì những nguyên nhân nào sau đây?

Nguyên nhân từ gia đình:
 Do trƣờng xa nhà, đi lại khó khăn
 Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn
 Bố mẹ không quan tâm đến việc học của con cái
 Do gia đình không hòa thuận (bố mẹ bỏ nhau, ly thân, có nguy
cơ đổ vỡ)
Nguyên nhân từ môi trường xã hội:
 Do địa bàn có nhiều tiêu cực ảnh hƣởng đến HS
 Do xu hƣớng tự do kinh doanh, tự do làm giàu không cần trình độ
học vấn cao
 Quan niệm của nhân dân không cần học cao, chỉ cần học để biết
đọc, biết viết.


 Do bị lôi kéo bởi nhóm bạn bè xấu
 Do xa vào các tệ nạn xã hội
Nguyên nhân từ nhà trường:
 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, nghèo nàn
 Chƣơng trình học quá tải đối với học sinh
 Môi trƣờng học tập không an toàn, mất đoàn kết
 Thầy cô chƣa quan tâm đến năng lực và hoàn cảnh của học sinh
 Thầy dạy khó hiểu, không hứng thú
 Do GVCN chƣa thật sự quan tâm đến các em
Nguyên nhân từ bản thân HS:

 Do chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học
 Do học lực quá yếu không có khả năng lên lớp hoặc tốt nghiệp các
cấp học
 Do tai nạn rủi ro, do sức khỏe yếu, thiên tai, dịch bệnh
 Do lấy vợ, lấy chồng
Kết hợp nhiều nguyên nhân: kết hợp các nguyên nhân trên
Lý do khác: (Xin nêu những nguyên nhân cụ thể)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Xin đồng chí cho biết ý kiến về những dấu hiệu chứng tỏ học sinh có
nguy cơ bỏ học?
 Vắng mặt nhiều buổi không lý do
 Đến lớp không ghi chép bài, có biểu hiện chán nản
 Có tâm sự với bạn bè về khả năng bỏ học
 Không thực hiện các yêu cầu của giáo viên
 Xa lánh bạn bè, sống khép kín
 Không thực hiện các yêu cầu của giáo viên


Dấu hiệu khác (Xin nêu những dấu hiệu cụ thể):
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Hậu quả của tình trạng HS bỏ học
Đối với bản thân HS:
 Trình độ học vấn thấp
 Không nghề nghiệp
 mặc cảm, tự ti
 Thiếu kiến thức và kỹ năng bƣớc vào cuộc sống

Đối với gia đình:
 Tâm lý tiêu cực
 Gánh nặng gia đình
Đối với nhà trường:
 Ảnh hƣởng trục tiếp tới sự phát triển của nhà trƣờng
 Ảnh hƣởng đến việc duy trì sĩ số HS
Đối với xã hội:
 An ninh trật tự
 Thất nghiệp
 Tệ nạn xã hội
Đối với phát triển của đất nước:
 Nguồn nhân lực kém chất lƣợng
 Nạn mù chữ gia tăng
 Đất nƣớc nghèo nàn, lạc hậu
5. Ngoài những hậu quả trên, theo đồng chí còn có những hậu quả nào
khi HS bỏ học?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………....................................................................................................


6.Xin đồng chí đánh giá về mức độ của các yếu tố khách quan và yếu tố
chủ quan ảnh hƣởng đến việc học sinh bỏ học?
Các yếu tố ảnh hƣởng

TT

Mức độ ảnh hƣởng
Nhiều


Ít

Không

Các yếu tố chủ quan
1
2

Ý thức trách nhiệm, năng lực quản lý của CBQL và GV
Môi trƣờng giáo dục của các trƣờng THCS

3

Văn bản pháp quy, các văn bản chỉ đạo của trƣờng

Các yếu tố khách quan
1

Môi trƣờng tự nhiên

2

Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng

3

Tâm lý tập quán thói quen của dân cƣ

4


Trình độ dân trí, quan niệm học tập của dân cƣ

7.Ngoài những yếu tố trên, theo đồng chí còn có những yếu tố nào ảnh
hƣởng đến việc HS bỏ học?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
8.Ở địa phƣơng đồng chí đã thực hiện những biện pháp nào dƣới đây để
phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học?
Tuyên truyền nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của việc học tới
gia đình và bản thân HS
Xây dựng quỹ hỗ trợ kịp thời, linh hoạt nhằm hỗ trợ HS có hòa cảnh
khó khăn có nguy cơ bỏ học
Cử cán bộ phụ trách đến gia đình có HS bỏ học vận động các em trở
lại trƣờng
Tổ chức hội thảo, chỉ đạo, ngắn trách nhiệm cho các ban ngành liên
quan thực hiện ngăn ngừa tình trạng bỏ học
Bảo đảm thông tin giữa nhà trƣờng, gia đình và chính quyền địa phƣơng
Thành lập câu lạc bộ gia đình có con em đi học
Công nhận gia đình văn hóa
Vinh danh, khen thƣởng học sinh giỏi và gia đình có con học giỏi


- các biện pháp khác đã thực hiện (Xin nêu cụ thể):
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………......
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!



Phụ lục 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HỌC SINH BỎ HỌC
(Dùng cho đối tượng là HS đang học tại các trường THCS Huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ)
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý nhằm phòng ngừa tình trạng
HS bỏ học tại các trƣờng THCS hiện nay, xin em vui lòng cho biết ý kiến của
mình về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh đấu “X” vào ô thích hợp.
1. Theo em những bạn học cùng lớp em bỏ học giữa chừng vì những
nguyên nhân nào sau đây?
Nguyên nhân từ gia đình
 Do trƣờng xa nhà, đi lại khó khăn
 Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn
Gia đình neo ngƣời cần nhân lực lao động
 Bố mẹ chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng trong việc học tập
của con cái
 Bố mẹ không quan tâm đến việc học của con cái
 Do gia đình không hòa thuận (Bỏ mẹ bỏ nhau, ly thân, có nguy cơ
đổ vỡ)
Nguyên nhân từ môi trường xã hội:
 Do địa bàn có nhiều ảnh hƣởng tiêu cực ảnh hƣởng đến HS
 Do xu hƣớng tự do kinh doanh, tự do làm giàu không cần trình độ
học vấn cao
 Quan niệm của nhân dân không cần học cao, chỉ cần học để biết
đọc, biết viết.
 Do bị lôi kéo bởi nhóm bạn bè xấu
 Do xa vào các tệ nạn xã hội
Nguyên nhân từ nhà trường:



 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, nghèo nàn
 Chƣơng trình học quá tải đối với học sinh
 Môi trƣờng học tập không an toàn, mất đoàn kết
 Thầy cô chƣa quan tâm đến năng lực và hoàn cảnh của học sinh
 Thầy dạy khó hiểu, không hứng thú
 Do GVCN chƣa thật sự quan tâm đến các em
Nguyên nhân từ bản thân HS:
 Do chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học
 Do học lực quá yếu không có khả năng lên lớp hoặc tốt nghiệp các
cấp học
 Do tai nạn rủi ro, do sức khỏe yếu, thiên tai, dịch bệnh
 Do lấy vợ, lấy chồng
Kết hợp nhiều nguyên nhân: Kết hợp các nguyên nhân trên
Lý do khác: (Xin nêu những nguyên nhân cụ thể)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Em hãy cho biết ý kiến về những dấu hiệu chứng tỏ bạn em có ý
định bỏ học?
Nghỉ học nhiều ngày không lý do chính đáng
Đến trƣờng lớp không nghi chép bài, có biểu hiện chán nản
Có tâm sự với bạn bè về khả năng bỏ học
Không thực hiện các yêu cầu của giáo viên
Xa lánh bạn bè, sống khép kín
Đấu hiệu khác (Em có thể viết những dấu hiệu cụ thể ):
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



Sau khi bỏ học bạn em làm gì?
Ở nhà phụ giúp gia đình
Đi làm thuê
Đi học nghề
Làm công việc khác (Em có thể viết những công việc cụ thể):
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
…………….......................................................................................................
3. Theo em hậu quả của tình trạng HS bỏ học
Đối với bản thân HS:
 Trình độ học vấn thấp
 Không nghề nghiệp
 Mặc cảm, tự ti
 Thiếu kiến thức và kỹ năng bƣớc vào cuộc sống
Đối với gia đình:
 Tâm lý tiêu cực
 Gánh nặng gia đình
Đối với nhà trường:
 Ảnh hƣởng trục tiếp tới sự phát triển của nhà trƣờng
 Ảnh hƣởng đến việc duy trì sĩ số HS
Đối với xã hội:
 An ninh trật tự
 Thất nghiệp
 Tệ nạn xã hội
Đối với phát triển của đất nước:
 Nguồn nhân lực kém chất lƣợng
 Nạn mù chữ gia tăng
 Đất nƣớc nghèo nàn, lạc hậu



Ngoài những hậu quả trên, theo em còn có những hậu quả nào khi HS bỏ học?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………....................................................................................................
4. Theo em việc học phổ thông:
Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thƣờng

Không quan
trọng

6. Dự định tiếp theo của em là:
Tiếp tục học lên

Chỉ học hết
THCS

Học nghề

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn

Băn khoăn


Phụ lục 4

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho CBQL Phòng Giáo dục & ĐT, CBQL, GV, các trường THCS)
Xin các đồng chí cho biết mức độ đồng tình của mình về sự cần thiết và
tính khả thi của các biện pháp quản lý phòng ngừa tình trạng HS bỏ học, những
ý kiến xác thực của đồng chí là rất quý và quan trọng (Hãy đánh dấu “X” vào ô
thích hợp với ý kiến của mình)

STT

1

2

3

4

5

6

Tên biện pháp

Ý kiến đánh giá
Mức độ cần thiết
Mức độ cần thiết
Rất
Cần Không Rất khả Khả Không
cần
thiết

cần
thi
thi khả thi
thiết
thiết

Tuyên truyền giáo dục nâng cao
nhận thức về những nguy cơ và hậu
quả của tình trạng HS bỏ học cho
HS, các lực lƣợng giáo dục, phụ
huynh, cộng đồng
Nâng cao đạo đức nghề nghiệp và
phát triển năng lực giáo dục
phòng ngừa tình trạng HS bỏ học
cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy
học theo hƣớng dạy học sát đối
tƣợng dạy học phân hóa
Xây dựng môi trƣờng giáo dục
tích cực, thân thiện, hỗ trợ đặc
biệt cho HS có hoàn cảnh khó
khăn và trở ngại trong học tập
Phối hợp chặt chẽ các lực lƣợng
giáo dục (nhà trƣờng, gia đình, xã
hội) trong việc phòng ngừa tình
trạng HS bỏ học
Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục.

Xin đồng chí vui lòng cho biết:

Họ và tên: (không bắt buộc)………………………………….........................
Nơi công tác:…………………………………………………………………
Chức vụ:………………………………….Số năm công tác ………………..
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!


×