Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp Cơ sở văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.64 KB, 16 trang )

Module 6
TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT


NỘI DUNG

• Lịch sử tiếng Việt
• Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ tiếng Việt
• Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người Việt


Lịch sử của tiếng Việt


Nguồn gốc của Tiếng Việt



Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt


Nguồn gốc Tiếng Việt

Tiếng việt là ngôn ngữ của người Kinh và là ngôn ngữ chính thức tại
Việt Nam.

Tiếng Việt hiện nay bao gồm cách phát âm tiếng Việt và chữ Quốc ngữ
để viết.

TiếngViệt thuộc họ Nam á, nhánh Mon – khmer, nhóm Việt- Mường.
Hai thành tố chủ đạo trong tiếng Việt Mường là: Mon – khơ me ( đóng vai trò cơ tầng)


và Tày – Thái ( đóng vai trò cơ chế)


Các giai đoạn phát triển của Tiếng Việt

Trong các sách giao khoa thường thức, các tác giả chia quá
trình lịch sử của tiếng Việt thành 5 giai đoạn: tính từ thời kỳ
dựng nước cho đến ngày nay.


Các giai đoạn phát triển của Tiếng Việt
Các giai đoạn

Đặc điểm

Dấu vết trong TV hiện nay

Thời kỳ dựng nước

Ngôn ngữ tiền Việt Mường

Gốc Nam đảo:trăng ( Tlang, blan

Chưa có thanh điệu, đơn tiết và đa tiết

Gốc Môn khmer: chim (pichim),

Vốn ngôn ngữ Môn khme là chủ yếu bắt

giường ( kơchơng)


đầu tiếp xúc với các ngôn ngữ Tháikadai

Thời kỳ Bắc thuộc

Tiếng Việt Mường cổ, tiếp xúc với tiếng

Gốc Thái: đường / đàng, cỏ/ nhả

Hán nhiều nhất

Gốc Hán cổ: đầu, mả, mùa, mùi,

Bắt đầu xuất hiện thanh điệu ( 3 thanh)

buồng, bến, buồm

Xu hướng đơn tiết hóa


Các giai đoạn phát triển của Tiếng Việt
Thời kỳ tự chủ

Tiếng việt mường chung

Xu hướng đơn tiết và thanh

Tình trạng TV thuộc ngôn

điệu của tiếng Hán ->Blái –


ngữ hàng ngày của người

trái

dân, nhà nước sử dụng

Mlớn – lớn

Tiếng Hán

Các từ Hán Việt: hoàng đế,

Hình thành lớp từ HV

công chúa, tướng quân

Có 6 thanh điệu
Phân hóa thành Việt và
mường
Có chữ viết thể hiện: Chữ
Nôm.


Các giai đoạn phát triển của Tiếng Việt
Thời kỳ Pháp thuộc

Tiêng Việt hiện đại

Mit tinh, nan hoa, fooc


Tiếp xúc sâu đậm với

tăng

văn hóa Pháp
Có chữ viết thứ hai: chữ
quốc ngữ
Tiếp nhận từ vựng mới,
cấu trúc ngữ pháp mới

Từ 1945 đến nay

Có hình thức biểu đạt riêng
biệt: chữ quốc ngữ
Là ngôn ngữ giao tiếp, tư
duy và sáng tạo nghệ thuật

…\Các thuật ngữ khoa học


Nhận xét


Lịch sử Tiếng Việt cùng đồng hành cùng lịch sử dân tộc



Qúa trình phát triển là quá trình chủ động tiếp nhận các yếu tố thuộc tiếng Hán, Pháp và các
ngôn ngữ khác vào TV, làm cho tiếng Việt ngày càng hoàn thiện.




TV ngày nay là phương tiện hữu hiệu trong giao tiếp, tư duy và sáng tạo nghệ thuật


Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ tiếng Việt (1)

Tính biểu trưng: tính chất khái quát, tổng hợp, ước lệ trong lời nói
Biểu hiện ở xu hướng diễn đạt:

 Dùng con số mang tính biểu trưng, đại diện: dăm bảy, ba bảy, năm bè bảy mối
 Kết cấu đăng đối, cân xứng, hài hòa, tạo nhạc điệu:

trên/ dưới (trên trời mây trắng như bông/ ở

dưới cánh đồng bông trắng như mây); Một lời cha bằng ba lời mẹ…
hình thức Câu đối:
hình thức thơ văn xuôi


Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ tiếng Việt (2)



Tính biểu cảm: thể hiện các sắc thái cảm xúc thông qua các cách thức diễn đạt

 Về từ ngữ: sử dụng từ ngữ mang sắc thái biểu cảm ( sắc thái hóa): xanh um, đen sì, đỏ lòm, lờn
lợt, ….


 Về ngữ pháp: sử dụng cấu trúc hư từ: ư, chăng…


Tính động và linh hoạt trong việc diễn đạt:

 Một nghĩa có nhiều cách diễn đạt khác nhau
 Thích dùng cấu trúc động từ:

Cảm ơn bác đã giúp em

 Thích dùng cấu trúc chủ động: Cô ấy bị thầy giáo phạt
 Dùng trật tự từ, hư từ tạo các ý nghĩa khác nhau


Một số ví dụ về nghệ thuật ngôn từ

Trường hợp 1: Người Việt chửi
Trường hợp 2: Thơ ca
Trường hợp 3: Giao tiếp hàng ngày
 Thể hiện những đặc trưng gì trong nghệ thuật ngôn từ?


ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT (1)

Trong hoạt động giao tiếp, các nhân tố giao tiếp thường được nói tới gồm: chủ thể giao
tiếp, đối tượng giao tiếp, quan hệ giao tiếp, cách thức giao tiếp

Xét từng thành tố, đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt được thể hiện khá nổi bật



ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT (2)

Về chủ thể giao tiếp: Trọng giao tiếp, thích giao tiếp, hiếu khách:
 Dao năng liếc năng sắc/ người năng chào năng quen -> giao tiếp tạo nên quan hệ
Về quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: coi trọng tình cảm
 Yêu nhau yêu cả đường đi/ ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
 Vợ chồng là nghĩa ở đời/ ai ơi chớ nói những lời thiệt hơn


ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT (3)

Với

đối tượng giao tiếp: ưa tìm hiểu, đánh giá, quan sát để lựa chọn cách ứng xử phù hợp

Về cách thức giao tiếp: ưa sự tế nhị, ý tứ, trọng hòa thuận, hay rào trước, đón sau, cân nhắc
trong lời nói

 Nghi thức lời nói phong phú:
 Trong xưng hô: Thích sử dụng các từ xưng hô có tính chất thân mật hóa : bác – em, bác – con,
 Trong chào hỏi: dùng từ mang sắc thái biểu cảm.
 Trong cách nói lịch sự: Tôn xưng đối tượng


Kết luận
Văn hóa giao tiếp của người Việt mang đặc trưng của truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng
tình, trọng quan hệ, linh hoạt và luôn coi trọng sự hòa hợp.




×