Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hoạch định nguồn nhân lực tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.19 KB, 23 trang )

I. Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
1.1. Giới thiệu chung, quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.
Địa chỉ: số 122 Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội.
Số tài khoản ngân hàng: 01001070-1
Điện thoại: 04.8627234, 8646669, 8643362
Số fax: 8642579, 8623204
Địa chỉ email:
Website: www.Huunghi.com.vn

Lĩnh vực hoạt động:
Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị hoạt động trên các lĩnh vực
kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa, sản xuất, dịch vụ ăn uống, giải
khát và các dịch vụ khác. Công ty sản xuất các loại bánh, kẹo, mứt, thực phẩm
chế biến (thịt nguội, thịt hun khói, giị, chả, ruốc), đồ uống có cồn (rượu vang,
rượu vodka, champagne) với chất lượng cao, ổn định, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an
toàn thực phẩm, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000;
kinh doanh các mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến đồ uống, đường, rượu
bia, bánh mứt, dịch vụ nhà hàng giải khát thức ăn nhanh, cho thuê kho bãi.
Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị tiền thân là nhà máy bánh
kẹo cao cấp Hữu Nghị trực thuộc Tổng Công ty thực phẩm Miền Bắc, Bộ cơng
thương, được chính thức thành lập vào năm 1997. Tổng Cơng ty thực phẩm
Miền Bắc có trụ sở được đặt tại số 203 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Cơng ty có hệ thống hạch tốn kinh doanh độc lập và hồn tồn tự chủ về mặt
tài chính. Ngay từ khi mới thành lập, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng Cơng ty
đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất bánh tiên tiến với trang
thiết bị hiện đại của cộng hòa liên bang Đức với công suất 10 tấn/ngày. Sau khi
xây dựng cơ sở vật chất và lắp đặt xong dây chuyền máy móc, nhà máy sản xuất

bánh của Cơng ty được hình thành và đi vào hoạt động theo quyết định số 1260
ngày 2/12/1997 do ban giám đốc công ty thực phẩm Miền Bắc ký, lấy tên là nhà


máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đặt tại 122 Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội.
Trải qua 10 năm hoạt động Công ty đã không ngừng lớn mạnh, mở rộng quy
mơ, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển mở rộng thị trường và tạo công ăn việc
làm cho hàng ngàn lao động. Bắt đầu từ năm 2006, Công ty đã tiến hành cổ
phần hóa mạnh mẽ tạo đà cho sự phát triển mới của công ty.
Hiện nay Công ty có 7 phân xưởng sản xuất:
PX bánh quy; PX kem xốp; PX lương khô; PX kẹo; PX bánh tươi, bánh trung
thu, mứt tết; PX snack và đậu phộng; PX crackers.
Với 7 phòng ban: phòng vật tư, phòng thị trường, phịng tài chính kế tốn,
phịng kỹ thuật, phịng cơ điện, phịng kế hoạch, phịng tổ chức- hành chính.
1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty
1.2.1 Sơ đồ tổ chức

PGĐ kinh BGĐ Công ty Thực PGĐ nhân sự
doanh phẩm Miền Bắc

GĐ Công ty CPBKCC
Hữu Nghị

PGĐ sản xuất

Các phòng ban Các phân xưởng

Biểu 1: Sơ đồ tổ chức chung công ty

PGĐ kinh GĐ công ty PGĐ nhân sự
doanh PGĐ sản xuất

P. P. thị P. tài P. kỹ P. cơ P. kế P. tổ
vật tư trường chính thuật điện hoạch chức-

- kế HC
toán

Px Px Px Px Px Px Px
bánh cracker snack
bánh kem lương kẹo ngọt

khô

Biểu 2: Sơ đồ tổ chức từng bộ phận phòng ban
(Nguồn: phòng kỹ thuật)

1.2.2. Nhận xét
Công ty được tổ chức quản lý theo cơ cấu trực tuyến- chức năng. Ban

giám đốc Công ty trực tiếp quản lý bằng cách ra quyết định xuống các phân
xưởng và quản đốc mỗi phân xưởng lại quản lý xuống các lao động phía dưới.
Cơng ty có 7 phịng ban theo các chức năng khác nhau nhưng các phòng ban
này không trực tiếp ra quyết định xuống các phân xưởng mà chủ yếu làm nhiệm
vụ tham mưu cho người lãnh đạo cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành và
thực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên mơn của mình đồng thời có
nhiệm vụ kiểm tra sự hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn của các phân

xưởng. Cơ cấu này có ưu điểm là đạt được tính thống nhất cao trong mệnh lệnh,
nâng cao chất lượng quyết định quản lý, giảm bớt được gánh nặng cho người
quản lý các cấp, có thể quy trách nhiệm cụ thể cho từng người. Tuy nhiên Ban
giám đốc Công ty phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối
quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo trong
công việc hoặc đùn đẩy cơng việc giữa các phịng ban. Thực tế, cơ cấu tổ chức
của Công ty không hề bị chồng chéo, dưới sự chỉ đạo thống nhất từ ban lãnh

đạo Cơng ty, mỗi bộ phận đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình và thực
hiện được đầy đủ các mục tiêu của Cơng ty đề ra, khơng có bộ phận nào chỉ huy
hay thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận khác tránh được sự chồng chéo trong
khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất. Cơ cấu này là phù hợp với sự phát triển lâu
dài của Công ty.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất và tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất

Công ty bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị chuyên sản xuất, kinh doanh các sản
phẩm bánh kẹo, mứt tết, lương khô, rượu… và nghiên cứu các sản phẩm mới
mang thương hiệu cao cấp Hữu Nghị đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu. Để có được sản phẩm mang thương hiệu Hữu Nghị đa dạng như trên
thị trường hiện nay, Công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng đầu tư cho công nghệ,
dây chuyền mới nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm. Hiện nay
Công ty đã lắp đặt và đưa vào sử dụng một dây chuyền sản xuất bánh quy hiện
đại với công nghệ tiên tiến của hãng W&P(Đức); Một dây chuyền sản xuất bánh
kem xốp hiện đại bậc nhất của hãng Rapido(Đức); Một dây chuyền sản xuất bán
tự động sản xuất các sản phẩm bánh trung thu, bánh tươi các loại của Đài Loan
và Italia; Năm 1999 Công ty đã nhận chuyển giao công nghệ và tổ chức sản
xuất thành công sản phẩm bánh quy xốp của hãng Meiji Nhật Bản là cơ sở duy
nhất sản xuất các sản phẩm bánh mang thương hiệu Meiji Nhật Bản tại Việt
Nam. Việc đầu tư vào dây chuyền, công nghệ mới này đã giúp Công ty đưa ra

thị trường trên 100 nhóm hàng và hàng trăm loại sản phẩm bánh kẹo cao cấp,

cung cấp cho thị trường hơn 10000 tấn sản phẩm các loại mang thương hiệu

Hữu Nghị bao gồm bánh quy xốp, bánh lương khô, kẹo cứng có nhân, bánh

trung thu, mứt tết, bánh tươi, các loại bánh kem, bánh cưới… đảm bảo vệ sinh


an toàn thực phẩm, có chất lượng cao, mẫu mã bao bì đẹp, cơ cấu chủng loại

hàng hóa đa dạng, giá cả hợp lý… Do đó nhiều năm liền các sản phẩm mang

thương hiệu cao cấp Hữu Nghị đã được trao nhận nhiều huy chương vàng trong

các Hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, được người tiêu dùng bình chọn

hàng Việt Nam chất lượng cao và được khách hàng trong và ngoài nước rất ưa

chuộng.

Hiện nay công ty đã xây dựng được mạng lưới các đại lý rộng khắp cả

nước với 64 nhà phân phối và trên 30.000 đại lý, cửa hàng trải rộng khắp các

tỉnh, thành phố trên cả nước để đảm bảo phân phối nhanh sản phẩm đến người

tiêu dùng, đảm bảo chất lượng, thời hạn sử dụng sản phẩm. Đặc biệt trong mấy

năm gần đây Công ty đã mở thêm nhiều chi nhánh ở các tỉnh phía Nam trải

khắp hơn 20 tỉnh. Khơng dừng ở đó, để tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh, đa

dạng hóa sản phẩm hơn nữa, trong năm 2007 Công ty đã đầu tư thêm dây

chuyền kẹo dẻo, kẹo mềm nhân cao cấp với sản lượng 450kg/h đưa ra thị trường

2500 tấn kẹo các loại đáp ứng nhu cầu thị trường và một phần xuất khẩu sang


thị trường các nước trong khu vực. Điều này giúp cho kết quả tiêu thụ sản phẩm

và kết quả kinh doanh của Công ty luôn đạt ở mức cao.

Công ty đã trải qua kế hoạch trung hạn 5 năm 1998-2002 với mục tiêu đặt

ra:

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng 1600 1850 2100 2350 2600

SL (tấn) 43400000 46875000
Tổng 34153000 37452000 41256120

DT(trđ)

Tổng 2.000.000 2.100.000 2.400.000 2.900.000 3.500.000
LN(trđ)

Thực hiện:c hiện:n:

Năm 1998 1999 2000 2001 2002
1850 2200 3000 4100
Tổng SL 1620
37.486.000 43.500.325 48.650.000 69.500.172
(tấn)
Tổng DT 34.191.000 2.100.000 2.450.000 3.651.540 4.260.172

(trđ)

Tổng LN 2.162.150

(trđ)

Việc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên của Công ty đã đạt được kết quả tốt

mặc dù cịn gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất cũng như trong công tác quản

lý vì cơng ty trực thuộc Tổng Cơng ty thực phẩm Miền Bắc, là một doanh

nghiệp nhà nước nên cũng không tránh khỏi những yếu kém của phương thức

quản lý theo cơ chế cũ, mang nặng tính bao cấp trơng chờ vào Tổng Cơng ty,

mục tiêu mang tính thành tích.

Kế hoạch 5 năm tiếp theo 2003-2007 cũng được thực hiện rất tốt:

Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng SL (tấn) 4100 6000 12000 15000 19786
Tổng DT (trđ) 69500 80000 138000 150000 195600
Tổng LN (trđ) 4260 5146 6760 8400 9476

Trong 5 năm này, Công ty đã tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng mặt
hàng kinh doanh và mở rộng thị trường cùng với sự cố gắng nỗ lực không
ngừng của ban giám đốc và tồn thể lao động trong Cơng ty nên kế hoạch 5
năm tiếp theo đã được hoàn thành tốt. Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh
doanh của Công ty tăng nhanh qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân qua
các năm từ 20-30%. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra tăng mạnh từ 4100 tấn


năm 2003 đến 19786 năm 2007. Trong các năm thì năm 2004 có sự tăng trưởng
mạnh nhất vì đó là năm Công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bánh cracker
với công suất gấp 4 lần so với công suất của bánh quy phục vụ cho nhu cầu của
thị trường cao cấp và thêm một phân xưởng sản xuất bim bim làm tăng năng
suất và khối lượng sản phẩm đầu ra. Cùng với khối lượng sản phẩm tăng nhanh
thì doanh thu và lợi nhuận hàng năm của Công ty cũng tăng rất nhanh. Tính đến
năm 2006 doanh thu đạt 150 tỷ đồng tương ứng với mức lợi nhuận 8,4 tỷ đồng,
nếu so với kết quả đạt được năm 2003 doanh thu 69,5 tỷ đồng và lợi nhuận 4,26
tỷ đồng thì đây quả là một bước ngoặt trong quá trình phát triển của Công ty.
Cùng với việc luôn giữ được tốc độ tăng trưởng cao qua các năm, Công ty đã
đảm bảo cho tiền lương của người lao động không ngừng tăng qua các năm, các
chế độ lương thưởng được mở rộng, đời sống người lao động được cải thiện liên
tục nhờ đó mà Cơng ty ln đứng vững trong ngành sản xuất bánh kẹo cạnh
tranh rất gay gắt như hiện nay.
1.4. Đặc điểm nguyên liệu, sản phẩm của Công ty

Nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất của Cơng ty như bột mì,
đường, chất béo, chất nhũ hóa, tinh bột…rất nhạy cảm với điều kiện mơi trường
bên ngồi, dễ hỏng nếu quy trình bảo quản khơng đảm bảo. Chính vì vậy
ngun vật liệu của Cơng ty cần được kiểm tra chặt chẽ về chất lượng khi
chuyển về và bảo quản đúng tiêu chuẩn chất lượng cung cấp kịp thời cho quá
trình sản xuất.

Các sản phẩm của Công ty đều được làm từ nguyên liệu có tính nhạy
cảm cao nên dễ hỏng, dễ vỡ, dễ bị hao hụt chất lượng. Ví dụ như các sản phẩm
bánh quy, kem xốp, bánh mì, cracker, bánh tươi… có hàm lượng các chất
đường, chất béo cao rất dễ bị hư tổn nếu quy trình chế biến, bảo quản khơng
đúng quy cách. Sản phẩm sau khi hoàn thành phải được phải được kiểm tra cẩn
thận trước khi nhập kho và bán cho khách hàng. Hiện nay nhu cầu bánh kẹo


trong nước ngày một tăng nhanh và đa dạng đặc biệt vào những thời điểm lễ
hội, dịp tết hàng năm, đòi hỏi khả năng sản xuất và dự trữ của Cơng ty là rất
lớn. Thậm chí nhiều loại sản phẩm bánh kẹo phục vụ có tính chất thời điểm điển
hình là dịp Tết Trung thu hàng năm, lượng sản xuất và dự trữ mỗi sản phẩm
bánh nướng, bánh dẻo…lên đến hàng chục nghìn tấn mới đáp ứng kịp thời cho
nhu cầu thị trường. Chính vì vậy cơng tác bảo quản sản phẩm của Công ty phải
được thực hiện rất tốt.
1.5. Đặc điểm quy trình cơng nghệ và trang thiết bị Công ty

Do các phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm khác
nhau, sản phẩm của từng phân xưởng đều là thành phẩm nên các phân xưởng có
tính độc lập cao ít bị ảnh hưởng bởi các khâu, các phân xưởng sản xuất khác.
Do đó quá trình sản xuất tại Cơng ty ln được đảm bảo thông suốt liên tục.
Trong từng phân xưởng, các dây chuyền sản xuất được bố trí một cách hợp lý,
chính xác, theo đúng từng công đoạn để thuận tiện cho công việc của các công
nhân trong phân xưởng.

Do đặc điểm sản phẩm của Công ty là mặt hàng có tính thời vụ do đó
khối lượng sản phẩm sản xuất ra tăng mạnh trong các mùa vụ. Việc này địi hỏi
Cơng ty phải tính tốn sao cho trong các mùa vụ cần sản xuất bao nhiêu khối
lượng sản phẩm thì đáp ứng kịp thời và đầy đủ cho thị trường, cần phải dự trữ
bao nhiêu khối lượng sản phẩm để cung ứng kịp thời cho thị trường trong những
mùa vụ tăng cao. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty là bánh, kẹo, mứt, lương
khô, snack… đều có những đặc trưng riêng. Vì thế mỗi nhóm sản phẩm đều
được phân bố sản xuất ở từng phân xưởng riêng, một dây chuyền cơng nghệ,
một quy trình riêng nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất được liên tục.

Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty được tổ chức theo kiểu chế
biến liên tục theo một dây chuyền sản xuất khép kín. Mỗi một loại sản phẩm có
các cơng đoạn khác nhau và nhiều thao tác cụ thể được phân tách ra từng bộ


phận cụ thể để phục vụ cho công tác định mức lao động cho mỗi sản phẩm.
Trong các dây chuyền sản xuất từ công đoạn nhào nguyên liệu và các phụ gia
cho đến khi tạo ra thành phẩm, quá trình diễn ra liên tục từ công đoạn này sang
công đoạn khác. Với dây chuyền công nghệ tiên tiến, các khâu trong quá trình
sản xuất đã đảm bảo được chất lượng sản phẩm tạo ra. Nguyên vật liệu sau khi
kiểm tra sẽ được nhào trộn và tạo hình sản phẩm. Mỗi một kiểu bánh được thay
đổi một khn tạo hình ở bộ phận tạo hình, sau đó bánh được đưa tới lò nướng.
Khi nướng bánh xong bánh sẽ được kiểm tra chất lượng, nếu đạt yêu cầu được
đóng gói đóng thùng và kiểm tra lần cuối trước khi lưu kho bảo quản.
1.6. Đặc điểm lao động.

Hiện nay tính riêng lao động tại cơng ty chưa tính đến các chi nhánh khác
là 2150 người trong đó lao động nữ chiếm gần 70% tổng số lao động cịn lại
30% là lao động nam. Trong đó lao động thường xuyên là 677 người, lao động
thời vụ là 1473 người. Theo từng tiêu thức, có thể phân loại lao động công ty
như sau:

Tiêu thức phân loại Chia thành Số lượng Tỷ lệ

Theo giới tính Nam (người) (%)
645 30
Nữ 1505 70

Theo hợp đồng lao Lao động thời vụ 1473 68,5

động Lao động 1-3 năm 321 14,9

Lao động trên 3 năm 356 16,6


Theo trình độ lao Đại học 281 13,1

động Cao đẳng, trung cấp 154 7,2

Lao động phổ thông 1715 79,7

Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất những sản phẩm có tính

mùa vụ nên lực lượng lao động của Công ty cũng tăng theo mùa vụ. Vào những

đợt cao điểm như tết, trung thu Công ty phải thêm một lượng lao động tương

đối lớn chiếm 43,6% tổng số lao động tồn Cơng ty. Việc duy trì ổn định quá

trình sản xuất kinh doanh trong từng thời vụ là vô cùng quan trọng đối với Công

ty sao cho sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường đảm bảo kế hoạch sản

xuất kinh doanh đề ra. Việc tuyển thêm lao động phải được lên kế hoạch từ

trước dựa trên kế hoạch sản xuất trong từng giai đoạn, từng mùa vụ và phải

được giám đốc công ty xem xét kỹ lưỡng trước khi phê duyệt. Tuy lực lượng

lao động thời vụ tăng cao nhưng lao động có tay nghề, kinh nghiệm của Công ty

luôn ổn định ở mức hơn 300 người nên việc tuyển thêm nhiều lao động vào mùa

vụ khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất của Cơng ty. Bên cạnh việc


ln duy trì lực lượng lao động có tay nghề, kinh nghiệm, Cơng ty cịn tuyển

dụng và đào tạo một đội ngũ cán bộ 145 người có trình độ chun mơn, có tâm

huyết với nghề, kinh nghiệm trong cơng việc.

Cùng với q trình tăng trưởng và phát triển của Công ty, tiền lương của

người lao động tăng nhanh trong các năm gần đây. Thu nhập bình quân của

người lao động qua các năm:

Năm 2002 2003 2004 2005 2006
TNBQ/năm (trđ)
0.91 0.99 1.5 1.52 1.6

(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính)

Qua bảng trên ta thấy tiền lương bình quân của người lao động tăng từ
910.000đ lên 1.600.000đ qua 4 năm, năm 2006 tăng 1.76 lần so với năm 2002.
Điều này có được là do Công ty đã đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất hiện
đại làm cho khối lượng sản xuất tăng lên nhanh, cùng với việc tăng trưởng
mạnh về doanh thu và lợi nhuận qua các năm, cơng ty đã trích một phần lớn lợi
nhuận để thực hiện các chương trình phúc lợi cho người lao động theo nhiều
hình thức và cơ chế khác nhau để đảm bảo quyền lợi cũng như tạo động lực cho
người lao động trong quá trình làm việc tại Công ty. Người công nhân luôn
được tạo điều kiện thuận lợi trong công việc, được trang bị đầy đủ các thiết bị
bảo hộ lao động trong quá trình sản xuất, mơi trường làm việc ln được đảm
bảo.
II. Phương hướng phát triển của công ty

2.1. Chiến lược sản xuất kinh doanh

Từ khi thành lập cho đến nay, Hữu Nghị vẫn còn là một doanh nghiệp
trẻ kinh doanh bắt đầu từ một loại sản phẩm là bánh cookies, sau đó phát triển
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình theo phương thức: khuyến khích
các khách hàng đã có của mình tiêu thụ sản phẩm thường xun hơn, phát triển
thêm khách hàng trong cùng một thị trường để tăng thêm mức tiêu thụ sản
phẩm. Từ khi đi vào hoạt động, công ty đã không ngừng cải biến nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã mặt hàng kinh doanh vì chiến lược sản
phẩm của nhà máy là sản phẩm cải biến trên thị trường hiện có. Trong thời gian
qua, cùng với việc tiếp nhận thêm dây chuyền sản xuất bánh cao cấp của Nhật
Bản, nhà máy sẽ tiến hành sản xuất mặt hàng này nhằm phục vụ thị trường
cao cấp, định hướng chiến lược trong thời gian tới là sản phẩm mới trên thị
trường mới.

Hiện nay cơ sở hạ tầng cũng như các trang thiết bị, máy móc, nhà
xưởng, cơng nghệ, dây truyền sản xuất của nhà máy đã tương đối đồng đều

nhưng về quy mơ cịn tương đối nhỏ, về kỹ thuật của nhà máy vẫn chưa đạt
được trình độ cao như một số các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo khác như
Hải Hà, Kinh Đơ, Bibica, Hải Châu…vì các doanh nghiệp đó đã có vị trí trên
thị trường, đã trở nên thân quen với người tiêu dùng trong cả nước nên việc
công ty phải phân chia thị trường theo khả năng đáp ứng cho khách hàng là
điều tất yếu. Dựa trên chiến lược cạnh tranh lợi thế về chi phí, mảng thị trường
mà công ty lựa chọn để cung ứng sản phẩm của mình là tầng lớp những người
có thu nhập trung bình và thấp cũng có nhu cầu tiêu dùng (thực tế chiếm đến
đến 80% doanh số bán hàng mà công ty thu được). Dù lựa chọn mảng thị
trường những người tiêu dùng bình dân nhưng mục tiêu khơng ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trên thị trường vẫn được
Công ty đặt lên hàng đầu. Để làm được điều này Công ty đã áp dụng tối đa các

biện pháp cắt giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, tinh giản bộ máy
quản lý, giảm lao động gián tiếp tăng lao động trực tiếp để làm giảm giá thành
sản phẩm. Với tính chất sản xuất của Cơng ty mang tính mùa vụ, cần nhiều lao
động vào dịp trung thu và tết nên bình thường Cơng ty khơng cần sử dụng
nhiều nhân công, vào đợt cao điểm sẽ thuê thêm lao động thời vụ để đáp ứng
nhu cầu sản xuất tăng mạnh. Điều này giúp cho Công ty tiết kiệm được nguồn
lực. Bên cạnh đó Cơng ty cũng hạn chế những chi phí quảng cáo, chọn phương
tiện quảng cáo ít tốn kém mà dần dần tạo dựng uy tín cho mình đó là điều mà
không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Với chiến lược như vậy, trong
những năm gần đây các loại mặt hàng bánh mứt kẹo mang thương hiệu Hữu
Nghị đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước.
Ngồi việc khơng ngừng mở rộng thị phần trong nước, Cơng ty cịn mở rộng
thị trường xuất khẩu sang các nước bạn như Hà Lan, Pháp, Nhật Bản…
2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh

Ngay từ khi mới ổn định hoạt động sản xuất, công ty đã đặt ra mục
tiêu cho kế hoạch dài hạn 10 năm 1998-2007:
Sản lượng năm 2007 tăng 400% so với năm 1998;
Tương ứng là doanh thu tăng 300%;
Lợi nhuận tăng 200%.
Sau 10 năm thực hiện kế hoạch dài hạn, khơng những cơng ty hồn thành mục
tiêu kế hoạch đề ra mà còn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch.
2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến việc thực hiện mục tiêu của công ty
2.3.1. Các yếu tố bên ngoài
a. Yếu tố kinh tế

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã không ngừng tăng
trưởng và phát triển cùng với đó là thu nhập của người dân không ngừng được
nâng cao và nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, điều đó đã tạo điều kiện mở rộng
sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Dần dần mặt hàng bánh kẹo đã trở

thành mặt hàng tiêu dùng hàng ngày và không thể thiếu trong những dịp lễ tết,
cưới xin… Khi thu nhập của người dân ngày càng cao thì yêu cầu về chất lượng
của sản phẩm cũng ngày càng cao, địi hỏi Cơng ty khơng những sản xuất
những mặt hàng đáp ứng yêu cầu chất lượng cao mà giá cả cũng phải hợp lý với
cả tầng lớp những người bình dân để có thể cạnh tranh được trên thị trường
bánh kẹo như hiện nay.
b. Yếu tố pháp luật, chính sách

Nhà nước ban hành các pháp lệnh mới về nhãn hiệu hàng hóa, các
luật thuế mới tạo ra thế cạnh tranh bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp. Chính
sách mở cửa nền kinh tế đã tạo ra cơ hội cho ngành sản xuất bánh kẹo cũng như
Công ty cơ hội được gia nhập thị trường thế giới, mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm và thị trường cung ứng nguyên liệu. Tuy nhiên việc mở cửa thị trường
và luật thuế mới trong tiến trình hội nhập cũng giúp cho các mặt hàng bánh kẹo

bên ngoài tràn vào nước ta với nhiều ưu thế, điều này cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
c. Yếu tố thị hiếu tiêu dùng

Đó là những yếu tố thuộc về văn hóa, sở thích tiêu dùng, thói quen
mua hàng. Những yếu tố này của khách hàng có thể thay đổi theo thời gian. Khi
thu nhập tăng lên người tiêu dùng yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn nếu sản
phẩm của Công ty không đáp ứng họ sẽ chuyển sang sản phẩm của hãng khác
hoặc tiêu dùng sản phẩm thay thế. Hoặc nhiều người tiêu dùng có xu hướng lựa
chọn sản phẩm của những hãng có tên tuổi lớn. Tất cả những yếu tố này có ảnh
hưởng khơng nhỏ đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
d. Các yếu tố khác
- Các chính sách phân phối, các hoạt động xúc tiến của đối thủ cạnh tranh để thu
hút khách hàng.
- Hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường ảnh hưởng

đến uy tín và hoạt động tiêu thụ của Công ty.
- Sức ép về nguồn cung cấp nguyên liệu ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất của
Cơng ty.
2.3.2. Các yếu tố bên trong
Đó là các yếu tố thuộc về kiểm sốt của Cơng ty bao gồm dây chuyền công
nghệ, nhân lực và công tác quản lý.
a. Công nghệ

Dây chuyền sản xuất và trình độ cơng nghệ hiện có của cơng ty có
ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và kết quả sản xuất
kinh doanh cuối cùng của Cơng ty. Nói chung dây chuyền cơng nghệ sản xuất
của cơng ty cịn tương đối mới, cơng suất lớn nên những chỉ tiêu kết quả sản
xuất của công ty trong những năm qua đạt được tương đối dễ dàng.
b. Nhân lực

Con người là yếu tố trung tâm, có vai trị quyết định đến sự thành
cơng của mỗi doanh nghiệp. Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên là
những người có năng lực, có trình độ chun môn, tay nghề cao. Lao động quản
lý của công ty đều có năng lực quản lý tốt, giúp cơng ty hoàn thành tốt kế hoạch
sản xuất kinh doanh đề ra.
c. Công tác quản lý

Quản lý tốt là một trong ba yếu tố tạo nên sự thành công của một
doanh nghiệp. Công ty là một bộ phận thuộc Tổng Công ty thực phẩm Miền
Bắc- một doanh nghiệp nhà nước mặt khác lại mới cổ phần hóa vào năm 2006
nên cơng tác quản lý của Cơng ty ít nhiều vẫn cịn những thói quen quản lý kiểu
cơ chế bao cấp. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty. Tuy nhiên với đặc điểm sản phẩm của Cơng ty mang tính
mùa vụ nên vào những tháng bình thường cơng việc ở Cơng ty chỉ diễn ra đều
đều, bình thường, cơng việc của người lao động khơng có nhiều. Vào dịp cao

điểm như tết, trung thu công tác quản lý của Công ty được tập trung thực hiện
khá tốt để hoàn thành chỉ tiêu sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trường.

III. Đánh giá hoạt động của phịng Tổ chức hành chính
3.1. Cơ cấu tổ chức

PGĐ Nhân sự
(kiêm trưởng

phòng)

Phó phòng tổ Phó phịng
chức hành chính

Nhân viên định Nhân viên tiền Nhân viên lao Nhân viên văn Nhân viên tạp
mức lương động thư vụ
(1nv) (2nv) (2nv) (1nv)
(1nv)

Phịng Tổ chức hành chính gồm có hai bộ phận: tổ chức và hành chính.
Trong bộ phận tổ chức lao động tiền lương lại được chia ra thành ba bộ phận
nhỏ: bộ phận tiền lương, bộ phận lao động và bộ phận định mức.
Phòng được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, trong đó có cấp trên và cấp dưới.
Các phó phịng trực tiếp quản lý công việc của nhân viên dưới quyền và chịu
trách nhiệm trước trưởng phòng, đồng thời trưởng phòng cũng trực tiếp giám sát
và chỉ đạo các hoạt động trong phòng. Cơ cấu này tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện chế độ thủ trưởng, người lãnh đạo phải chịu hồn tồn trách
nhiệm về kết quả cơng việc của người dưới quyền. Tuy nhiên cơ cấu này có
nhược điểm là địi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện tổng hợp,
đồng thời hạn chế việc sử dụng các chun gia có trình độ cao theo chun

mơn. Tuy nhiên, với quy mơ của phịng là nhỏ nên việc áp dụng cơ cấu này vẫn
còn hợp lý. Trong thời gian tới với chức năng và các hoạt động ngày càng mở
rộng, phịng Tổ chức hành chính phải được tổ chức lại theo cơ cấu khác hiệu
quả hơn.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

3.2.1. Phó giám đốc nhân sự (Trưởng phịng)
a. Chức năng
Trực tiếp tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác lao động tiền lương,
Bảo hiểm xã hội, y tế; thực hiện chế độ chính sách theo quy định của pháp luật
và cấp trên.
b. Nhiệm vụ cụ thể
Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về tất cả các mặt
cơng tác của phịng, trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Tham mưu về công tác Phân phối tiền lương, thu nhập cho CBCNV bao gồm
hoạch định chính sách, chế độ, thực hiện chính sách, chế độ và chỉ đạo cơng tác
kiểm tra q trình thực hiện các chính sách chế độ trên phạm vi tồn Cơng ty;
- Tham mưu việc đề ra và tổ chức thực hiện các biện pháp khuyến khích vật
chất và tinh thần, bảo đảm đời sống việc làm cho người lao động vì mục tiêu
phát triển sản xuất;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.

c. Quyền hạn:

- Được thừa lệnh Giám đốc ký các văn bản theo uỷ quyền;

- Thường trực Hội đồng lương Công ty, Hội đồng Định mức lao động - Định
biên lao động, tham mưu giải quyết chế độ chính sách đãi ngộ đối với CBCNV
tồn Cơng ty.


3.2.2. Phó phịng tổ chức
a. Chức năng

Tham mưu, giúp việc cho Trưởng phịng về cơng tác lao động tiền lương theo
sự phân công.

b. Nhiệm vụ cụ thể

Giúp Trưởng phịng theo dõi các cơng việc sau:

- Thực hiện các chế độ chính sách BHXH, bảo hiểm y tế đối với CBCNV;
- Thực hiện các chế độ bảo hộ lao động, đồng phục, cải thiện điều kiện làm
việc;
- Thực hiện các biện pháp nhằm duy trì nội quy, kỷ luật lao động, thoả ước lao
động tập thể tại công ty;
- Giải quyết các công việc liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra, khiếu nại,
tố cáo và kỷ luật đối với CBCNV;
- Thay mặt Trưởng phịng giải quyết cơng việc theo uỷ quyền khi trưởng phòng
đi vắng.
3.2.3. Bộ phận Tiền lương
Nhiệm vụ cụ thể:
- Tham mưu giải quyết công việc về lao động, tiền lương, thu nhập gồm xây
dựng tiền lương, đơn giá tiền lương của Cơng ty trình giám đốc Cơng ty duyệt
và triển khai thực hiện khi được duyệt;
- Hàng tháng tính lương cho cán bộ cơng nhân viên khối văn phịng theo lương
khốn cơng việc, lương doanh số cho bộ phận bán hàng, lương và các chế độ
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho nhân viên nhận khoán;
- Hướng dẫn kiểm tra việc tính lương tại các xưởng;
- Thanh tốn lương cho công nhân thời vụ vào hai vụ trung thu và tết;
- Theo dõi, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác phân phối tiền lương, thu

nhập các đơn vị trong Cơng ty;
- Tham mưu các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao
động;
- Thống kê, tổng hợp và phân tích tồn diện tình hình về lao động tiền lương;

- Hàng tháng, quý, năm làm các báo cáo tổng hợp tiền lương, tổng kết quỹ tiền
lương thực tế trả cho người lao động từ đó để làm cơ sở cho lãnh đạo phòng lên
kế hoạch quỹ tiền lương cho các năm sau;

- Theo dõi quỹ tiền lương và các quỹ khác như phúc lợi, khen thưởng, ăn ca…
của công ty;

- Tính tiền trả cho các chế độ: ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất… cho cán bộ
cơng nhân viên theo quý, nộp cơ quan bảo hiểm xã hội đối chiếu và chi lương;
- Thường xuyên làm việc trực tiếp với cơ quan bảo hiểm xã hội để đối chiếu về
tăng giảm lao động, bảo hiểm xã hội, làm sổ và chốt bảo hiểm xã hội, cung cấp
số liệu theo các biểu mẫu do cơ quan bảo hiểm xã hội yêu cầu;

- Trực tiếp soạn thảo văn bản hướng dẫn; triển khai các văn bản của Nhà nước,
cấp trên theo nhiệm vụ phân công;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phịng, phó phịng phân cơng.

3.2.4. Bộ phận Định mức
- Thường xuyên khảo sát thực tế thời gian làm việc và tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất tại các phân xưởng;
- Tính mức sản lượng, mức thời gian cho từng sản phẩm dựa trên thống kê kinh
nghiệm hoặc phân tích khảo sát thời gian làm việc của cơng nhân;
- Định biên số lao động bố trí cho các vị trí cơng việc;
- Dựa trên mức tính được, đưa ra đơn giá tiền lương cho các công việc;

- Điều chỉnh hệ số dùng để tính lương cho các công nhân;
- Dựa vào mức giá cả trên thị trường, tính chất cơng việc và vị trí làm việc tại
các xưởng sản xuất để điều chỉnh mức lương đề nghị cho lao động;
- Lập các văn bản có liên quan trình lên lãnh đạo phịng và lãnh đạo cấp cao xét
duyệt.
3.2.5. Bộ phận Lao động


×