BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
NGUYỄN HẢI LINH
QUẢN LÝ CHẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN CHÚC SƠN HUYỆN CHƯƠNG MỸ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
0
Hà Nội – 2017
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
NGUYỄN HẢI LINH
KHÓA: 2015 - 2017
QUẢN LÝ CHẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN CHÚC SƠN HUYỆN CHƯƠNG MỸ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỢNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2017
2
L I C M N
Lời đầu tiên tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến các
Thầy, Cô giáo trong Khoa sau đại học; các Thầy, Cô giáo trong trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và đào tạo Tôi trong suốt quá
trình học tập để hoàn thành khóa học.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn
Trọng Phượng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tuy đã rất cố gắng, nhưng do điều kiện thời gian cũng như kiến thức của bản
thân còn hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi có những sơ xuất, khiếm khuyết.
Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để nội dung
Luận văn được hoàn thiện hơn, có tính thực tiễn cao hơn, góp phần cải thiện công
tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Hải Linh
L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Hải Linh
MỤC LỤC
A
Trang
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
1
Mục đích nghiên cứu
2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
Nội dung nghiên cứu
2
Phương pháp nghiên cứu
2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
3
Một số khái niệm cơ bản
3
Cấu trúc luận văn
6
NỘI DUNG
7
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN CHÚC SƠN
7
Giới thiệu chung về thị trấn Chúc Sơn – Huyện Chương
Mỹ - TP. Hà Nội
7
1.1.1.
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
7
1.1.2.
Đặc điểm kinh tế - xã hội thị trấn Chúc Sơn- Huyện
Chương Mỹ
9
1.1.3.
Cơ cấu tổ chức hành chính của thị trấn Chúc Sơn
11
Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Chúc Sơn
11
1.2.1.
Hiện trạng giao thông thị trấn Chúc Sơn
11
1.2.2.
Hiện trạng cấp nước và thoát nước, sàn nền thị trấn Chúc
Sơn
13
1.2.3.
Hiện trạng cấp điện, chiếu sáng, thông tin và viễn thông thị
trấn Chúc Sơn
19
B
CHƯƠNG I
1.1.
1.2.
6
1.2.4.
Hiện trạng quản lí chất thải rắn thị trấn Chúc Sơn
23
Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Chúc
Sơn
24
1.3.1.
Thực trạng mô hình cơ quan quản lý hạ tầng kỹ thuật thị
trấn Chúc Sơn
24
1.3.2.
Chính sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
25
1.3.3.
Xã hội hóa sự tham gia giám sát cộng đồng trong quản lý
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
26
1.4.
Đánh giá chung về thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật thị
trấn Chúc Sơn
27
CHƯƠNG II
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ
THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
30
2.1.
Cở sở khoa học về Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị
30
2.1.1.
Các nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật đô thị
30
2.1.2.
Các chỉ tiêu cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hạ tầng kỹ
thuật đô thị
31
2.2.
Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Thị trấn
Chúc Sơn
36
2.2.1.
Định hướng phát triển quy hoạch Thị trấn Chúc Sơn đến
năm 2030 và tầm nhìn 2050
36
2.2.2.
Các văn bản pháp luật về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
do nhà nước ban hành
48
2.2.3.
Các văn bản pháp luật hướng dẫn quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật của Huyện Chương Mỹ và Thị trấn Chúc Sơn
51
Xã hội hóa sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
HTKT đô thị
52
1.3.
2.3.
6
7
2.3.1.
Xã hội hóa trong quản lý HTKT đô thị
52
2.3.2.
Sự tham gia của cộng đồng trong công tác QL HTKT đô
thị
54
2.4.
Kinh nghiệm quản lý hệ thống kỹ thuật hạ tầng trên thế
giới và Việt Nam
59
2.4.1.
Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế
giới
59
2.4.2.
Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở Việt
Nam
61
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN CHÚC SƠN
65
Đề xuất một số giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống hạ tầng
thị trấn Chúc Sơn
65
3.1.1.
Cải tạo trục đường giao thông
65
3.1.2.
Đề xuất xây dựng hào kỹ thuật trên tuyến đường giao
thông
68
3.1.3.
Cải tạo hệ thống thoát nước thải và nước mưa, đấu nối
70
3.1.4.
Cấp nước sạch cho thị trấn Chúc Sơn
74
3.1.5.
Xử lý chất thải rắn (CTR)
74
3.1.6.
Đề xuất giải pháp quản lý cốt quy hoạch xây dựng
77
Đề xuất cơ cấu tổ chức, cơ chế chính sách quản lý hệ
thống hệ tầng kỳ thuật thị trấn Chúc Sơn
78
3.2.1.
Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Chúc Sơn
78
3.2.2.
Đề xuất sửa đổi bổ sung về cơ chế chính sách quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả cho thị trấn
Chúc Sơn
81
Xã hội hoá và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ
83
3.1.
3.2.
3.3.
7
8
thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Chúc Sơn
3.3.1.
Xã hội hoá đầu tư trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
thị trấn Chúc Sơn
83
3.3.2.
Sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hiệu quả hệ
thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Chúc Sơn
85
KẾT LUẶN VÀ KIẾN NGHỊ
89
C
8
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt
Viết tắt
BOT
Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao
BT
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao
BTCT
Bê tông cốt thép
CTR
Chất thải rắn
CP
Chính phủ
ĐT
Đường tỉnh
GPXD
Giấy phép xây dựng
TL
Tỉnh lộ
TP
Thành phố
XLNT
Trạm xử lý nước thải
QL
Quốc lộ
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
QHCT
Quy hoạch chi tiết
MC
Mặt cắt
TBA
Trạm biến áp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
Ủy ban nhân dân
XHH
Xã hội hóa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiểu bảng, biểu
Tên hình
Trang
Bảng 1.1
Hiện trạng sử dụng đất
10
Bảng 1.2
Các trạm cấp nước tập trung
14
Bảng 1.3
Tổng hợp loại hình sử dụng nước
14
Bảng 1.4
Đánh giá đất xây dựng
18
Bảng 2.1
Quy định về các loại đường trong đô
31
thị
Bảng2.2
Bảng tính khối lượng giao thông
39
Bảng 2.3
Bảng thống kê chiều dài mạng lưới
43
cấp nước
Bảng 2.4
Thống kê các công tác chuẩn bị kỹ
44
thuật
Bảng 3.1
Tổng hợp các hạng mục cần đầu tư
cho các nút giao chính với các nút
đường bộ giai đoạn 2016 – 2020.
67
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Vị trí và mối liên hệ vùng thị trấn Chúc Sơn
9
Hình 1.2
Đoạn QL6 qua trung tâm Chúc Sơn đã được xây
12
dựng.
Hình 1.3
Sơ đồ Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Chúc Sơn
25
Hình 2.1.
Sơ đồ quan hệ giữa nhiệm vụ, quyền hạn, trách
30
nhiệm và lợi ích
Hình 3.1
Hào kỹ thuật điển hình đề xuất áp dụng.
70
Hình 3.2
Hình ảnh Đấu nối nước mặt, nước thải sinh hoạt với
73
hệ thống nước
chung có tác tác dụng khử mùi.
Hình 3.3
Sơ đồ xử lý CTR - Quy trình công nghệ xử lý rác
76
Hình 3.4
Dùng màu sắc phân loại rác hữu cơ và rác công
77
nghiệp tái chế
Hình 3.5
Đề xuất mô hình tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật Thị
81
trấn Chúc Sơn
Hình 3.6
Sơ đồ đề xuất sự tham gia của cộng đồng.
88
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Chúc Sơn là thị trấn huyện lỵ của huyện Chương Mỹ, nằm ở phía Đông Bắc
của Huyện và tiếp giáp với quận Hà Đông. Thị trấn Chúc Sơn có vị trí nằm trên trục
đường quốc lộ 6, có diện tích tự nhiên 3,45km2, dân số năm 2012 là 12.011 người,
mật độ dân số 3.431 người/km2, với chức năng chủ yếu là trung tâm hành chính chính trị của huyện Chương Mỹ.
Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 (Quy hoạch chung thủ đô) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 xác định Chúc Sơn là 1 trong 3 thị trấn sinh
thái dọc theo hành lang xanh, sẽ hỗ trợ chức năng cho đô thị trung tâm, tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn và đáp ứng các nhu cầu phát triển
đô thị hóa, dịch vụ, hạ tầng tại khu vực nông thôn. Các thị trấn này sẽ được phát
triển theo mô hình đô thị sinh thái với việc khống chế về chức năng, mật độ xây
dựng, tầng cao công trình và phạm vi phát triển để bảo vệ cảnh quan, môi trường
trong khu vực hành lang xanh, hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai.
Theo Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội, Thị trấn sinh thái Chúc Sơn
đang từng bước chuyển mình, tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, ngày càng
nhiều khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp như KCN Văn Minh hay cụm
CN Phú Nghĩa; làm cho Thị trấn trở lên sôi động, các loại hình dịch vụ phát triển
mạnh mẽ đặc biệt là khu trung tâm mua sắm Lan Chi Mart, vườn ẩm thực Văn
Minh…. Tuy vậy, cũng nảy sinh rất nhiều bất cập: các khu và cụm công nghiệp
nằm xen kẽ trong các khu dân cư đô thị gây ô nhiễm môi trường, nảy sinh nhiều
vấn đề về giao thông, cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật khác; Có nhiều dự án đầu
tư xây dựng mới các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ làng nghề và đô thị … đã và
đang thực hiện nhưng chưa tính đến việc khớp nối nên Quy hoạch tổng thể còn rời
rạc, không đồng bộ.
1
2
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cũng như hệ thống quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trấn Chúc Sơn, còn rất nhiều
thiếu sót bất cập. Chính vì những lí do trên, nên việc chọn đề tài “ Quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật Thị trấn Chúc sơn – Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” là
thực sự rất cần thiết và cấp bách.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá đúng thực trạng công tác Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Chúc Sơn, Huyện Chương Mỹ.
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiêu quả quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đảm bảo phát triển bền vững của đô thị về kết cấu cũng như việc đảm bảo về môi
trường và an sinh xã hội
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thích ứng
với sự phát triển đô thị hóa
Phạm vi nghiên cứu: Quản lý hệ thống giao thông đường bộ, cấp thoát nước,
cấp điện – chiếu sáng – thông tin và viễn thông, xử lý chất thải rắn thị trấn Chúc
Sơn - Huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội.
Nội dung nghiên cứu:
Thực trạng công tác Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn Chúc Sơn –
Huyện Chương Mỹ - TP.Hà Nội.
Cơ sở lý luận và thưc tiễn về Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thích ứng với
sự phát triển của đô thị.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Chúc Sơn – Huyện Chương Mỹ - TP.Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu, phương pháp kế thừa.
Phương pháp tiếp cận hệ thống: tiếp cận logíc, phân tích và tổng hợp so sánh
đối chiếu định tính và định lượng.
2
3
Phương pháp phân tích suy luận: bằng các kiến thức đã học, thực tế công tác
và lý luận logic để nghiên cứu vấn đề.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
Đánh giá chính xác thực trạng công tác Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
thích ứng với sự phát triển đô thị hóa, có ý nghĩa khoa học trong việc đề xuất các
giải pháp quản lý hiệu quả.
Các đề xuất mang tính thưc tiễn sẽ ghóp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống hạ tầng kỹ thuật thích ứng với sự phát triển đô thị hóa.
Một số khái niệm cơ bản
a. Hạ tầng kỹ thuật đô thị
Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý
các chất thải và các công trình khác
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật đô thị.
Đối với các đô thị sự hình thành và phát triển của hệ thống hạ tầng kỹ thuật có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển an sinh xã hội một cách bền
vững, là điểm khởi đầu cho mọi hoạt động.
Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống hạ tầng kỹ thuật được Nhà nước quan tâm ưu
tiên đầu tư, nhằm đảm bảo an sinh xã hội bền vững và đáp ứng hội nhập Quốc tế và
khu vực, các tiêu chuẩn về hệ thống hạ tằng kỹ thuật đâ được điều chỉnh và quy
định cho phù hợp.
b. Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị có nội dung rộng lớn bao quát từ quy
hoạch phát triền, kế hoạch hoá việc đầu tư thiết kế, xây dựng đên vận hành, duy tu
sửa chữa, cải tạo nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu đê thông kê, đánh giá kết quả
hoạt động của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Hệ thống quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị là toàn bộ phương thức điều hành
(phương pháp, trình tự, dữ liệu, chính sách, quyết định...) nhằm kết nối và đảm bảo
3
4
sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan tới quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị. Hệ thống quản lý yêu cầu phải có cách tiếp cận tồng hợp và sử dụng phương
pháp luận phù hợp. Khi xử lý các vấn đề phải xem xét từ mọi khía canh kỹ thuật,
kinh tế, xã hội và chỉnh trị (bao gồm cả an ninh và quốc phòng).
Theo một cách tiếp cận khác thì quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao
gồm 2 nhóm:
- Quản lý kinh tế và kỹ thuật: Sử dụng các định mức đơn giá, quy chuẩn, tiêu
chuẩn, quy phạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật... để quản lý các hoạt động trong hệ
thống hạ tầng kỹ thuật.
- Quản lý tổ chức: Thiết kế và vận hành bộ máy tổ chức và quản lý nhân lực
trong hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Nội dung quản lý sử dụng và khai thác các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật
đô thị bao gồm:
- Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn công sau khi cải tạo và xây dựng công trình.
- Phát hiện các hư hỏng, sự cố kỹ thuật và có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Thực hiện chế độ duy tu, bảo dưỡng, cải tạo nâng cấp để duy trì chức năng
sử dụng của các công trình theo định kỳ kế hoạch.
- Hợp đồng cung cấp dịch vụ công cộng (điện, nước, thông tin) với các đối
tượng cần sử dụng và hướng dẫn họ thực hiện đúng các quy định về hành chính
cũng như các quy định về kỹ thuật.
- Phát hiện và xử lý các vi phạm về chế độ sử dụng và khai thác các công
trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị.
c. Hào kỹ thuật kỹ thuật trong đô thị.
- Nghị định 41/2007 về xây dựng đô thị nếu có nêu rõ: hào kỹ thuật là cống
ngầm có kích thước phù hợp để lắp đặt các đường dây; đường ống kỹ thuật; hệ
thống hào kỹ thuật bao gồm hào dọc, hào ngang và hệ thống riêng nối phục vụ cáp
thông tin, cáp trung thế, hạ thế, viễn thông.
4
5
d. Vai trò và đặc tính của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Vai trò của hệ thống hạ tầng kỹ thuật: hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật
là nền tảng của sinh hoạt đô thị nhằm cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho đời sống
đô thị bao gồm: Đường giao thông, cấp nước sạch, cấp điện, tiêu thoát nước bẩn,
nước mặt, thông tin liên lạc, môi trường... Hạ tầng kỹ thuật là nền tảng cho sự phát
triển kinh tế xã hội của một nước, một vùng, một khu vực, một đô thị, một huyện,
một, một trục đường, một cụm dân cư.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và
phát triển của đô thị. Mặt khác thông qua chất lượng phục vụ của hạ tầng kỹ thuật
đô thị đánh giá được mức độ hiện đại của đô thị.
Đặc tính hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Tính kinh tế: đầu tư xây dựng hạ táng là đâu tư cho phát triển. Song đòi hỏi
phải đi trước một bước. Vốn cho hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi rất cao, thường chiếm từ
25 đến 40 % tổng ngân sách.
- Tính xã hội: hạ tầng kỹ thuật đô thị hầu hết là các công trình phúc lợi xã
hội, do đó mà nó có tính xã hội cao trong mọi vùng, mọi khu vực.
- Tính phức tạp: hạ tầng kỹ thuật đô thị rất phức tạp trong chủng loại, trong
kỹ thuật và quản lý bời vì nó bao hàm tập hợp nhiều chuyên ngành kỹ thuật, mỗi
chuyên ngành có những yêu cầu riêng về kỹ thuật, công nghệ và quản lý.
- Tính không gian và đi trước thời gian: tổng thể hạ tầng kỹ thuật đô thị phân
bố theo không gian phát triển của đô thị, nhiều khi còn vượt ra khỏi phạm vi một
quốc gia, ví dụ như hệ thông thông tin viễn thông.
- Tính an ninh quốc phòng: hạ tầng kỹ thuật đô thị gắn bó mật thiết giữa phát
triển và bảo vệ thành quả phát triền. Vì vậy mà trong phát triển hạ tầng kỹ thuật
phải đặt vấn đề an ninh Quốc gia và cỏ các giải pháp trong thiết kế quy hoạch để
đảp ứng yêu cầu đó. Ví dụ xây dựng đường tầu điện ngầm sâu dưới đất là đã gắn
điều kiện an ninh quốc phòng vào trong đó.
5
6
- Tính đồng bộ và tổng hợp: hạ tầng kỹ thuật đô thị là tập hợp của nhiều
chuyên ngành kỹ thuật và giữa chúng có những mắt xích quan hệ với nhau, hỗ trợ
nhau và có những yêu cầu đối với nhau trong các quan hệ đó. Từng chuyên ngành
hạ tầng kỹ thuật đô thị cũng đòi hỏi tính đồng bộ cao từ tổng thể đến chi tiết, từ
công trình đầu mối đến các tuyến, từ các tuyến chính đến các tuyến nhánh, từ tuyến
nhánh đến hộ tiêu dùng.
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm 3 chương:
Chương I: Thực trạng công tác Quản lý hệ thống Hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Chúc Sơn
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị
trấn Chúc Sơn.
Chương III: Đề xuất giải pháp Quản lý hệ thống Hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Chúc Sơn.
6
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
89
KẾT LUẶN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Thị trấn Chúc Sơn là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, dịch vụ cấp Thị trấn . Tuy nhiên hệ thống
HTKT của Thị trấn hiện nay có những khu vực bị xuống cấp nghiêm trọng, không
đáp ứng yêu cầu sử dụng. Luận văn đề cập đến giải pháp “Quản lý hệ thống HTKT
Thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ” là mang tính thiết thực, nhằm từng bước cải
thiện góp phần xây dựng Thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ xứng đáng là một
trong 3 khu đô thị sinh thái dọc hành lang xanh. Việc đánh giá đúng thực trạng công
tác quản lý hệ thống HTKT Thị trấn Chúc Sơn và tầm quan trọng của Thị trấn với
địa phương là việc cần thiết để từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu trong quản ỉỷ hệ
thống HTKT.
Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến công
tác quản lý hiệu quả hệ thống HTKT như: các chỉ tiêu kỹ thuật, các văn bản hướng
dẫn thi hành của Chính phủ và địa phương; một số kinh nghiệm tốt trong công tác
quản lý hệ thống HTKT ở trong nước cũng như ở nước ngoài, để vận dụng vào công
tác quản lý tại Thị trấn Chúc Sơn. Đề xuất các giải pháp mang tính kinh tế và khả
thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống HTKT Thị trấn Chúc Sơn, huyện
Chương Mỹ.
Các đề xuất đưa ra các giải pháp ở Chương III như: giải pháp đảm bảo giao
thông trên tuyến giao cắt QL6, đặc biệt là tại các ngã tư; đề xuất bổ sung, sửa đồi về
mô hình, cơ chế chính sách, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống HTKT
Thị trấn . Đề xuất giải pháp xã hội hoá và sự tham gia của cộng đồng, hoạt động
một cách có hiệu quả tại Thị trấn Chúc Sơn nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa, hiệu
quả của công tác quản lý hệ thống HTKT. Đây là các để xuất, xuất phát từ yêu cầu
thực tế của địa phương và mang tính khả thi, hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh
tế, kỹ thuật và năng lực quản lý của địa phương.
Các đề xuất về giải pháp về trục đường giao thông, phương án xử lý chất thải
rắn; giải pháp đấu nối nước thải và nước mưa với hệ thống thoát nước chung.
89
90
2. Kiến nghị.
- Đề nghị xem xét chỉnh sửa cơ chế chính sách như đã đề xuất.
- Đề nghị áp dụng các giải pháp đề xuất cho Thị trấn Chúc Sơn, huyện
Chương Mỹ. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống HTKT, tạo môi trường
trong lành nâng cao tuổi thọ, giảm thiểu bệnh tật, thu hút dân cư đô thị hóa cũng
như chiến lược thu hút phát triển Du lịch tâm linh khu chùa Trầm, chùa Trăm gian.
- Đề nghị nhân rộng kết quả nghiên cứu ra các đường phố khác trong huyện
Chương Mỹ: như thị trấn Xuân Mai, hiện đang có HTKT tương tự.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước-mạng lưới đường ống và công trình- Tiêu
chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006 Hà Nội
2. Bộ xây dựng (2008), đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCXD Việt Nam
104:2007, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 22/ 02/ 2008
Hướng dẫn quản lí đường đô thị Hà Nội
4. Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tập 1, Hà Nội.
5. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01/2008/BXD.
6. Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn Việt Nam QCVN07:2010.
7. Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCCVN 4449:1987, Hà Nội.
8. Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường
phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259:2001, Hà Nội.
9. Bộ Xây dựng (1984), Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
20TCN51-84, Hà Nội.
10. Bộ xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 về ban
hành quy chế đảm bảo an toàn cấp nước, Hà Nội.
11. Bộ xây dựng (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 ban
hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật.
12. Bộ xây dựng (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BXD ngày 02/04/2013 ban
hành mẫu hợp đồng sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật và hợp đồng
quản lý vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung.
13. Bộ xậy dựng (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 06/04/2011 về việc
hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý
chất thải rắn, hà nội.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 về thoát
nước đô thị và khu công nghiệp Hà Nội.
16. Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 về thoát
nước và xử lý nước thải.
17. Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 14/01/2013 về quản
lý đầu tư phát triển đô thị
18. Chính phủ (2012), Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24/09/2013 về quản
lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật.
19. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị trong thời kỳ chuyển đổi, NXB XD.
20. Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Dung (2011), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu giảng
dạy Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
22. Nguyễn Ngọc Dung (2007), Quản lý ngành cấp, thoát nước đô thị Trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
23. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp,
NXB Luật xây dựng năm 2003.
24. Trinh Xuân Lai, Quản lý vận hành và thiết kế nâng công suất nhà máy nước.
NXB Xây dựng.
25. Nguyễn Tô Lăng (2008), Quản lý đô thị các nước đang phát triển, Trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
26. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà XBXD
27. Quốc Hội (2004), Luật điện lực số 28/2004/QH10 ngày 14/12/2004.
28. Quốc Hội (2006), Luật giao thông đường bộ số 23/2006/QH12 ngày
29/08/2006.
29. Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch năm 2009 ngày 17/6/2009.
30. Quốc Hội (2005), Luật bảo vệ môi trường 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
31. Quốc Hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
32. Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch chung thị trấn sinh thái Chúc Sơn đến năm
2030 – Tầm nhìn 2050
33. Tài liệu quy hoạch hạ tầng của 1 số đô thị quy mô tương tự và quy chuẩn
(QCVN: 01/2010; 07/2010) và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Website:
1.
2. />3. />4. />