Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Khai thác và sử dụng tư liệu về di tích lệ chi viên trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 ở trường trung học cơ sở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.48 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRƢƠNG THỊ HƢỜNG

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH
LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỚP 7 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRƢƠNG THỊ HƢỜNG

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH
LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỚP 7 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ)
MÃ SỐ: 60140111

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Ninh



Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Lịch sử, Phòng sau đại học, các thầy (cô) giáo trong tổ bộ môn Lý luận
và Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội nói chung và các thầy cô đã trực tiếp truyền đạt cho em những
kiến thức, kĩ năng học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn
Ninh - người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Sự
chỉ bảo ân cần của thầy là nguồn động viên giúp em thực hiện đề tài này.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của nhà giáo Hoàng Đạo Chúc – người đã
cung cấp cho em những tư liệu quý giá để em thực hiện một số nội dung của
đề tài.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè
đồng nghiệp cũng như bạn bè trong lớp Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch
sử đã tận tình giúp đỡ, chia sẻ, cổ vũ, động viên em trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn.
Do hạn chế về kỹ năng nghiên cứu khoa học của bản thân cũng như
điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn
bè để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016
Học viên thực hiện

Trương Thị Hường

i



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

HS

: Học sinh

GV

: Giáo viên

KHTN

: Khoa học tự nhiên

KHXH

: Khoa học xã hội

LSVN


: Lịch sử Việt Nam

NXB

: Nhà xuất bản

SGK

: Sách giáo khoa

TS

: Tiến sĩ

GS

: Giáo sư

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... ii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 5
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......... Error! Bookmark not defined.


5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined
6. Giả thuyết khoa học ............................... Error! Bookmark not defined.
7. Đóng góp của luận văn .......................... Error! Bookmark not defined.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận vănError! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của luận văn ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH LỆ CHI
VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THCS HUYỆN
GIA BÌNH ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm liên quan ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại di tích ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Xuất phát điểm của vấn đề khai thác và sử dụng tư liệu về di

tích lịch sử - văn hóa trong dạy học lịch sử ở trường phổ thôngError! Bookmark no
1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử dụng tư liệu di tích
Lệ Chi Viên trong dạy học lịch sử ở trường THCS nói chung, ở
huyện Gia Bình nói riêng. ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Những yêu cầu đối với việc khai thác và sử dụng tư liệu về di
tích trong dạy học lịch sử ở trường THCSError! Bookmark not defined.
1.1.6. Nội dung di tích lịch sử Lệ Chi ViênError! Bookmark not defined.

iii


1.2. Thực tiễn việc khai thác và sử dụng tư liệu di tích lịch sử - văn
hóa ở địa phương trong dạy học Lịch sử ở trường THCS huyện Gia
Bình ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thực trạng về khai thác và sử dụng di tích lịch sử nói chung


và di tích lịch sử Lệ Chi Viên nói riêng ở huyện Gia BìnhError! Bookmark not def
1.2.2. Thực trạng khai thác và sử dụng tư liệu về di tích Lệ Chi

Viên trong dạy học Lịch sử lớp 7 ở trường THCS huyện Gia BìnhError! Bookmark
CHƢƠNG 2: HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ
DI TÍCH LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƢỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH.......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam lớp 7
trong chương trình THCS .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mục tiêu ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Nội dung........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Hình thức, biện pháp sử dụng tư liệu về di tích Lệ Chi Viên trong
dạy học lịch sử Việt Nam lớp 7 ở trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Một số yêu cầu khi sử dụng tư liệu về di tíchError! Bookmark not defined.

2.2.2. Sử dụng tư liệu về di tích Lệ Chi Viên trong bài nội khóaError! Bookmark no
2.2.3. Sử dụng tư liệu về di tích Lệ Chi Viên trong dạy học lịch sử
địa phương. ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Sử dụng tư liệu về di tích Lệ Chi Viên trong hoạt động ngoại
khóa ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực nghiệm sư phạm......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Mục đích yêu cầu thực nghiệm ..... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nội dung thực nghiệm .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp thực nghiệm ............ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 9
PHỤ LỤC ......................................................... Error! Bookmark not defined.
iv



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nhiều năm trở lại đây, toàn xã hội đã chứng kiến hiện tượng các em
học sinh ở các cấp học không hứng thú với môn Lịch sử, không những thế kết quả
điểm thi Lịch sử trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh vào
đại học điểm rất thấp và ngày càng ít học sinh lựa chọn Lịch sử là môn thi tốt
nghiệp. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân và cần phải có các giải pháp khắc
phục khác nhau, song vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử là vấn đề được
nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và giáo dục quan tâm nhằm khơi dậy hứng thú, niềm
say mê tìm hiểu về lịch sử của thế giới, dân tộc đối với mỗi học sinh. Đổi mới
phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học lịch sử nói riêng được
Đảng quan tâm chỉ đạo. Nghị quyết Hội nghị TƯ 8 khóa XI năm 2013 đã chỉ rõ:
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;
khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách
học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu
khoa học”. Tại Điều 5 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 cũng chỉ rõ:“Phương
pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của
người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng làm việc theo
nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Môn Lịch sử với đặc thù: nhiều mốc thời gian, sự kiện, nhân vật…nên học
sinh rất khó nhớ, không gian học tập trong nhà trường phần nào khiến các em cảm
thấy lịch sử là gì đó rất khô khan, phức tạp. Do vậy, một trong những nội dung của
đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi môi trường học tập không chỉ học lịch sử
5



trong nhà trường mà học sinh cần được học, tìm hiểu lịch sử ở ngoài nhà trường cụ
thể là tại bảo tàng hay tại các di tích lịch sử. Ở đó học sinh sẽ thấy được, cảm nhận
được, trải nghiệm được những sự việc đã diễn ra trong quá khứ một cách chân
thực, sống động nhất. Qua đó, người giáo viên thực hiện được chức năng giáo dục
truyền thống lịch sử, giáo dục tư tưởng, đạo đức, cảm xúc… . Với phương châm
“học mà chơi, chơi mà học” ở các di tích lịch sử sẽ giúp giờ học lịch sử không còn
đơn điệu, nhàm chán, nặng nề đối với học sinh.
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với hoạt
động thực tiễn. VI Lênin đã khái quát quá trình đó trong tác phẩm: Bút ký triết học
như sau: "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức
hiện thực khách quan. Bằng phương pháp giáo dục trực quan sinh động tại bảo
tàng, di tích học sinh được trải nghiệm thông qua các hiện vật, tư liệu, hình ảnh…
giúp các em phát huy được tính chủ động trong học tập và kiến thức lĩnh hội được
sẽ sâu sắc, ý nghĩa hơn.
Tư liệu về di tích Lệ Chi Viên nơi đã xảy ra vụ án oan động trời của dòng họ
Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi và vợ là Lễ Nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ
chưa thật sự được quan tâm khai thác và sử dụng trong dạy học lịch sử cho học
sinh THCS nói chung và học sinh ở các trường THCS huyện Gia Bình nói riêng.
Xuất phát những những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Khai thác và
sử dụng tư liệu về di tích Lệ Chi Viên trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 7 ở
trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh là vấn đề phức tạp đòi hỏi cả hệ thống
cùng tham gia phối hợp thực hiện gồm: nhà trường, gia đình và xã hội, trong đó có
bảo tàng, di tích với tư cách là một bộ phận tạo thành của giáo dục và chính là
6



phương tiện trực quan trong dạy học. Do vậy đã có rất nhiều tài liệu trong và ngoài
nước đề cập đến.
2.1. Tài liệu nước ngoài
2.1.1. Tài liệu về lý luận dạy học
Các công trình nghiên cứu về giáo dục tâm lý học của Liên Xô (cũ) nhƣ:
của tác giả M. Alêxêep “Phát triển tư duy học sinh”, của M. Sác-đa-cốp trong
quyển “Tư duy học sinh”; “Những cơ sở lý luận dạy học” do B.P Exipôp chủ
biên…đã khẳng định cơ sở tâm lý của nhận thức trực quan sinh động trong
học tập lịch sử, có thể thực hiện việc tạo biểu tƣợng về các sự vật, hiện tƣợng
bằng cách tổ chức cho học sinh tri giác các di tích lịch sử và các di sản văn
hóa, cùng với nó phải tổ chức cho học sinh tham quan và học tập tại di tích
lịch sử, xem đây là một công tác quan trọng của nhà trƣờng. Những công
trình nghiên cứu trên đã đi sâu vào tìm hiểu, phân tích các nguyên tắc, biện
pháp tiến hành học tập trên cơ sở các di tích. Đây có thể nói là cơ sở ban đầu,
là nền tảng bổ ích cho việc dạy học nói chung và việc xác định những nguyên
tắc, biện pháp học tập tại di tích lịch sử nói riêng.
Tiến sĩ giáo dục Liên Xô I.F.Kharlamop trong cuốn “Phát huy tính tích cực
học tập của học sinh như thế nào”, NXB Giáo dục Hà Nội,1979 đã nhấn mạnh:
“Lời nói sinh động của giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu quả to lớn
trong việc dạy học… Nó còn góp phần rèn luyện tư duy, phân tích cho các em nhìn
thấy bản chất của các đối tượng và hiện tượng ẩn sau các hình thức và biểu hiện bề
ngoài, kích thích tính ham hiểu biết của các em”.
Trong cuốn “Các phương pháp sư phạm”, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999,
GuyPalmade đã nhấn mạnh việc dạy học phải bắt đầu từ trực quan nhằm tạo ra trong
óc trẻ một biểu tượng bền vững. Đặc điểm của phương pháp này là cung cấp cho học
sinh, trong phạm vi có thể những dữ kiện dễ quan sát, dễ lĩnh hội.

7



B.P. Epixốp trong “Những cơ sở của lý luận dạy học”, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1971, đề cập đến những cơ sở tâm lý của nhận thức trực quan sinh động trong
học tập lịch sử.
2.1.2. Tài liệu về giáo dục lịch sử
Trong tác phẩm “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?” của tiến sĩ
N.Đ Đairi – nhà giáo dục lịch sử của Liên Xô trƣớc đây, đã nêu lên quan niệm
về cách tổ chức nghiên cứu, dạy học nơi xảy ra sự kiện lịch sử là một trong
những điều kiện của hoạt động dạy và học để hình thành tƣ duy độc lập của
học sinh, chính tính cụ thể, tính hình ảnh của sự kiện có giá trị lớn lao cho
phép hình dung lại quá khứ.
A.A Vaghin, nhà nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Liên Xô trƣớc đây,
trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” - NXB
Matxcova, 1972 (tài liệu dịch ĐHSP Hà Nội) đã đề cập đến các biện pháp
nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử nhƣ vai trò của đồ dùng trực quan, vị trí,
vai trò, cách sử dụng tài liệu địa phƣơng trong khoá trình lịch sử phổ thông.
N.K.Crupxcaia coi công tác tham quan, học tập tại di tích lịch sử - văn
hóa là một công tác quan trọng trong nhà trƣờng, là cách dạy cho học sinh
đọc cuốn sách trong cuộc sống qua những trải nghiệm thực tế.
I.Ia.Lence với “Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử”, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1982 cũng đã chỉ ra rằng dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan sẽ là
cơ sở để diễn ra sự tái hiện tri thức và phương pháp hoat động. Ông khẳng định sự
cuốn hút của các phương tiện thông tin tạo hình trực quan có ý nghĩa rất quan
trọng.
F.K.Kôrovkin khi nghiên cứu về “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường
phổ thông” cũng khẳng định vai trò quan trọng của việc sử dụng đồ dùng trực
quan. Tính trực quan là phương tiện cơ bản để hình thành kiến thức lịch sử.

8



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, tháng 7/2014, Một số văn bản trong hồ sơ dự thảo
Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

2.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007, Lịch sử 7, NXB Giáo dục.

3.

Nguyễn Thị Thế Bình, 2014 , Con đường hình thành tri thức lịch sử cho học
sinh THPT, NXB Đại học Sư Phạm.

4.

Nguyễn Văn Cƣờng- BERND MEIER, Một số vấn đề chung về đổi mới
phương pháp dạy học ở trường trung học .

5.

Nguyễn Thị Côi, 2006, Các con đường, biện pháp nâng cao dạy học lịch sử
ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

6.

Nguyễn Thị Côi, 1998, Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông trung học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

7.

Nguyễn Hữu Chí, 1996, Suy nghĩ về việc dạy học lấy người học làm trung
tâm, đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.

8.

Hoàng Thanh Hải, 1999, Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân
tộc ở trường Trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư
phạm Hà Nội.

9.

PGS.TS. Vũ Quang Hiển- TS. Hoàng Thanh Tú (Đồng chủ biên), 2014,
Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.

10. Trần Bá Hoành, 2001, Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực, (Dự án đào tạo
giáo viên THCS), NXB Giáo dục, Hà Nôi.
11. Quỳnh Cƣ – Đỗ Đức Hùng, 2009, Các triều đại Việt Nam, NXB Văn hóa –
Thông tin.
12. Đại Việt sử ký toàn thư, 1971-1972, NXB Khoa học Xã hội.

9


13. Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Gia Bình, 2012, Di tích lịch sử- văn hóa

huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
14. Phan Khanh, 1992, Bảo tàng – di tích – lễ hội, NXB Văn hóa thông tin
15. Đinh Xuân Lâm, Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), 2005, Từ điển Nhân vật
Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục
16. Phan Ngọc Liên, 1998, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQG.
17. Phan Ngọc Liên (chủ biên)- Trịnh Đình Tùng- Nguyễn Thị Côi, 2012,
18. Phan Ngọc Liên (chủ biên)- Trịnh Đình Tùng, 1999, Phát huy tính tích cực
của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội.
19. Phan Ngọc Liên,2008, Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở
trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
20. Nguyễn Quang Lê – Trần Viết Thụ, 1994, Về tổ chức đại hội, tham quan và
tham dự lễ hội truyền thống trong dạy học lịch sử, Tạp chí nghiên cứu giáo
dục, số 6, trang 16-17
21. Nguyễn Ngọc, 1985, Lý luận dạy học đại cương - tập 2, NXB Giáo dục
22. Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) – Đỗ Hồng Thái – Hoàng Thanh Hải,
2008, Giáo trình phương pháp nghiên cứu và biên soạn Lịch sử địa phương,
NXB Đại học Sư phạm.
23.

Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh,
2002, Đại cương Lịch sử Việt Nam - tập 1, NXB Giáo dục

24. Luật Giáo dục, 2005, NXB Chính trị Quốc gia.
25. Minh Tân, 1999, Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa
26. ThS. Nguyễn Thị Kim Thành (chủ biên), 2014, Bảo tàng, di tích nơi khơi
nguồn cảm hứng dạy và học lịch sử cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục
Việt Nam.
27. Lê Thị Thảo, 2014, Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng ở địa phương trong
dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh
10



Tuyên Quang (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ sư phạm lịch sử, Đại
học Giáo dục Hà Nội
28. Mai Thục, 2010, Lệ Chi Viên (tiểu thuyết), NXB Văn hóa thông tin.
29. Trần Văn Trị (chủ biên), 1966, Phương pháp giảng dạy lịch sử (tập II),
NXB Đại học Sư phạm
30. Trịnh Đình Tùng (chủ biên)- Trần Viết Thụ- Đặng Văn Hồ- Trần văn
Cƣờng , 2006, Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học
cơ sở, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
31. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), 2014, Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Trịnh Đình Tùng, 2007, Để nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử ở
trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 155
33. TS.Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật
TP.Hồ Chí Minh.
34. Phạm Viết Vƣợng, 2000, Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm
35. I.Ia.Leene, 1992, Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử, NXB Giáo
dục Hà Nội
36. ROBERT J - MARZANO - DEBRA J. PICKERING - JANE
E.POLLOCK, 2011, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục
Việt Nam.

11


12




×