Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Chuyên đề 5 Phương trình mũ và lôgarit Lê Hoành Phò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.85 KB, 30 trang )

Bất đẳng thức này phải đúng với mọi t   0;1 nên
t 1

ln t
1
t 1

- Nếu t  1;2  thì bất đẳng thức  ln a 

ln t
t 1

Bất đẳng thức này phải đúng với mọi t  1;2  nên ln a  lim
x 1

ln t
 1.
t 1

Do đó, ta cần phải có ln a  1  a  e .
Thử lại, với a  e , ta cần chứng minh t  1  ln t , t   0;2
Trang 25


Xét hs f  u   u  1  ln u, u   0;2 , ta có:

f 'u   1 
f ''  u  

1 u 1


, f 'u   0  u  1
u
u

1
 0 nên f  u  đạt giá trị nhỏ nhất tại u  1
u2

Ta có f  u   f 1  1  1  ln1  0 nên ta được t  1  ln t , t   0;2 là đúng.
Vậy giá trị cần tìm là a  e .
x
2

 2  x  y  x  2m
Bài toán 5.41: Tìm m để hệ 
có nghiệm duy nhất:
2
2

x  y  1

Hướng dẫn giải
Giả sử  x; y  là một nghiệm thì   x; y  cũng là nghiệm, mà hệ có nghiệm duy nhất nên x  0 . Do đó:

1  0  y  2m  y  1

 2
 2m  1  y
y 1
Khi y  1  m  1. Khi y  1  m  0

x
2

2  x  y  x  2
Đảo lại, với m  1 thì hệ: 
2
2

x  y  1

Hệ này không nghiệm duy nhất vì  0; 1 , 1;0  đều là nghiệm.

1
 2

x
2

2  x  y  x
Với m  0 thì hệ: 
2
2

x  y  1

Từ  2   x  1, y  1






Và 1 : y  2  x  x 2  2  x 1  x  2  1
x

x

x

Do đó y  1 và x  0 : nghiệm duy nhất. Vậy m  0
Bài toán 5.42: Tìm m để hệ sau có nghiệm:
2 x  x 1

 7 2 x 1  2017 x  2017
7
 2

 x   m  2  x  2m  3  0

1
 2
Hướng dẫn giải

Điều kiện x  1 . BPT 1 : 72

x 1

7

2 x 2


 1  2017 1  x 

- Nếu x  1 thì bất phương trình thỏa
Trang 26


- Nếu x  1 thì 72 x2  1  0,1  x  0 thì BPT thỏa
- Nếu x  1 thì 72 x2  1  0,1  x  0 thì BPT không thỏa

x2  2x  3
- Nếu 1  x  1 thì  2  : m 
x2
Xét f  x  

x2  2x  3
, x   1;1
x2

Lập BBT thì min f  x   2 nên bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m  2 . Vậy điều kiện cần
tìm là m  2 .

3. BÀI LUYỆN TẬP
Bài tập 5.1: Giải các phương trình:



a) 4  15






tan x

 4  15



tan x

8

b) 81sin

2

x

 81cos x  30
2

Hướng dẫn



a) Đặt ẩn phụ và để ý 4  15
Kết quả x  
b) Kết quả x  



4


6

 4 
tan x

15



tan x

1

 k , k  .

 k hoặc x  


3

 k .

Bài tập 5.2: Giải các phương trình sau:
x 1

a) 3 .2  8.4
x2


x 2

b)

3 3
 
5 5

x 1

53 x 4

5
4

Hướng dẫn
a) Lôgarit hóa. Kết quả x  1 hoặc x  1  log 2 3
b) Lôgarit hóa. Kết quả x 

2  log5 3  4 
4log5 3  7

Bài tập 5.3: Giải các phương trình:
a)




3


6  15

b) 2  3

 
x

3

7  15

  2  3
x

x

  13
x

 4x
Hướng dẫn
Trang 27


a) Kết quả x  3
b) Chia 2 vế cho 4 x . Kết quả x  1
Bài tập 5.4: Giải các phương trình:
a) 3


cos x

2

cos x

 cos x

b) cot 2x  tan 2x  2tan 2 x1
Hướng dẫn giải

a) Đặt t  cos x ,0  t  1 và dùng định lý Lagrange.
Kết quả x  k 2 hoặc x 
b) Kết quả tan 2 x  




2

 k .



2  1 , từ đó suy ra nghiệm x.

Bài tập 5.5: Giải các phương trình:
a) log 4  x  12  .log x 2  1

b)


1
1
log 2  x  2    log 1 3x  5
6
3
8

Hướng dẫn
a) Đưa về cơ số 2. Kết quả x  4
b) Đưa về cơ số 2. Kết quả x  3
Bài tập 5.6: Giải các phương trình:
b) log x2 16  log 2 x 64  3

a) log 4 log 2 x  log 2 log 4 x  2

Hướng dẫn
a) Đưa về cơ số 2. Kết quả x  16
b) Kết quả x  4, x 

1
2

3

Bài tập 5.7: Giải các phương trình:






a) log 2 1  x  log3 x
b) log 2  cot x  tan 3x   1  log 2  tan 3x 
Hướng dẫn





a) Đặt log 2 1  x  log3 x  t thì 1  x  2t và x  3t
Đưa về phương trình 1  3t  2t có nghiệm duy nhất.
Kết quả x  2
b) Kết quả x 


8

 k và x 

3
 k , k  .
8
Trang 28


Bài tập 5.8: Giải các bất phương trình:
a) 4  3.2
x

x x


4x
b) x
4
4  3x

1 x

4

Hướng dẫn
a) Chia 2 vế cho 4 x  0 . Kết quả 0  x  4
b) Kết quả S   ;0   1;  
Bài tập 5.9: Giải các bất phương trình:
a) ln x  2  ln x  4  3ln 2

b) log3 x  log x 3
Hướng dẫn

a) Biến đổi tích. Kết quả 1  17  x  2 hoặc 0  x  1  17

1
 x  1 hoặc x  3
3

b) Kết quả

Bài tập 5.10: Giải các hệ phương trình:
2
2


9 x  y  5
a) 

log5  3x  y   log 5  3x  y   1

2
2

x  y  2
b) 

log 2  x  y   log3  x  y   1

Hướng dẫn
a) Phân tích 9 x 2  y 2   3x  y  3x  y  . Kết quả x  1; y  2
b) Kết quả x 

3
1
;y 
2
2

Bài tập 5.11: Tìm điều kiện m để phương trình:
a) 9sin
b)




2

x

 9cos x  m có nghiệm
2



x

5  1  2m





x

5  1  2 x có nghiệm duy nhất
Hướng dẫn

a) Đặt t  sin 2 x,0  t  1 rồi xét hàm số VT. Kết quả 6  m  10 .
b) Kết quả m  0 hoặc m 

1
8

Bài tập 5.12: Tìm tham số m để bất phương trình
a) 49x  5.7 x  m  0 có nghiệm










b) 1  log5 x 2  1  log5 mx 2  4 x  m có nghiệm với mọi x.
Hướng dẫn
Trang 29


a) Kết quả m 

25
4

b) Đưa về đánh giá tham số m một bên. Kết quả 2  m  3

Đăng ký mua bộ tài liệu file word bồi dưỡng HSG môn Toán trọn bộ:

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu HSG môn Toán”
Gửi đến số điện thoại

Trang 30




×