Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ tư TƯỞNG KINH tế tự DO TRONG LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.37 KB, 24 trang )

Chuyên đề
TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ TRONG
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


1. Tự do KT và sự hình thành tư tưởng của chủ nghĩa tự do KT
Tư tưởng tự do kinh
tế là lý thuyết kinh
tế tư sản

Tư tưởng cơ bản là tự do kinh
Nền kinh tế TBCN là hệ thống
doanh, tự do tham gia thị trường,
hoạt động tự động, do các quy
chống lại sự can thiệp của nhà
luật KT khách quan điều tiết.
nước vào kinh tế

Được trường phái
trọng tự do kinh Walras
Tư tưởng
tế
phát triển
Wiliam Petty
người
nông là
tiếp
tục được
trongA.Smith

thát triển


thông qua lý thuyết
đầu tiên đề
cập về
đến“Trật
tưlên tự
thuyết
tự cao trong táccân bằng tổng quát
đỉnh
Được D.Ricardo kế
tưởng tự do kinh
doanh
nhiên”.phẩm “Bàn tay vô
thừa
hình”


2. Tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển và cổ điển mới
* Tư tưởng tự do kinh tế của Wiliam Petty
Theo Ông, trong chính sách
kinh tế
cũng như trong y học cần
phải tính
đến những quá trình tự
nhiên, không nên
dùng hành động cưỡng bức
riêng của mình
để chống lại những quá
trình đó.



2. Tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển và cổ điển mới
* Tư tưởng tự do kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa trọng nông Pháp phủ nhận vai trò của
Nhà nước.
Họ cho rằng chính quyền nên để nông dân tự lựa
chọn đất đai, cây trồng, phương pháp canh tác,
tự do cạnh tranh và hoạt động, tự do trao đổi
của cải sản xuất được tuỳ theo lợi ích cá nhân
của họ. Nhà nước nên tránh can thiệp vào các
hoạt động của các cá nhân và của dân chúng,
vì sự can thiệp sẽ làm sai lệch trật tự tự nhiên,
mà trật tự tự nhiên bao giờ cũng hoàn hảo.


2. Tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển và cổ điển mới
* Tư tưởng tự do kinh tế của A. Smith
Nếu trường phái trọng nông ca
ngợi trật tự tự nhiên trên cơ sở
đối lập với luật chế định, thì A.
Mith lại giải quyết mối quan hệ
giữa cá nhân và nhà nước
A.Smith (1723-1790)

Điểm xuất phát trong
N/C của Ông là nhân tố:
“Con người kinh tế”,
những con người này hợp
thành xã hội

Khi trao đổi, con người chịu sự

Nhưng
Trao đổi
khilàchạy
thiên
theo
hướng
tư lợiphổ
thì
chi phối bởi lợi ích cá nhân.
con
biến người
và tất KT
yếu còn
của chịu
xã hội.
sự Nó
tác
Lợi ích cá nhân là động lực
động
tồn tạicủavĩnh
“Bàn
viễn
tay cùng
vô hình”
với tức
sự
trực tiếp chi phối con người

tồncác
tạiqui

củaluật
xã hội
kinhloài
tế người
hoạt động trao đổi


Theo
A.Smith

Để có hoạt động
của trật tự tự
nhiên, cần phải
có những điều
kiện

Phương thức sản
xuất TBCN có đủ
điều kiện trên.

Nhà nước không nên
can thiệp vào kinh tế,
hoạt động kinh tế vốn có
hoạt động riêng của nó

Tồn tại và phát triển của
SX và trao đổi hàng hoá
Phải được phát triển trên
cơ sở tự do kinh tế


Xã hội TB là XH bình thường,
các xã hội trước đó là những xã
hội không bình thường

Quy luật kinh tế là vô địch, song
Chỉ
tham
gia
khi
nhiệm
vụ đó
Nhà
nước
chỉ

chức
năng
bảo
chính sách kinh tế của nhà nước
vượt
quá sở
sứchữu
củacủa
cáccác
doanh
vệ
quyền
nhàsự

có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy

nghiệp
nhưvệ
xây
dựng
KCHT
hay
bản,
bảo
hoà
bình,
không
để
hoạt động của các quy luật kinh
xây dựng
công
trình KT lớn.
nội các
chiến,
tế ngoại xâm


* Lý thuyết tự do kinh tế của L. Walras

Trên cơ sở tư tưởng tự do kinh
tế của A. Smith, L.Walras đã
đưa ra lý thuyết cân bằng tổng
quát giữa các thị trường
(1834- 1910)

Theo

L.Walras

Hoạt động tự do của các doanh nhân theo sự biến
động tự phát của quan hệ cung - cầu và giá cả, là
điều kiện cơ bản cho sự phát triển và cân đối cung
cầu trên thị trường
Cơ chế tự điều tiết của “Bàn tay vô hình” làm cho
quá trình TSX đảm bảo được những tỷ lệ cân đối
và duy trì được sự phát triển bình thường


Theo
Ông cơ
cấu thị
trường
gồm:

Thị trường SP: Nơi mua, bán hàng hóa. Tương
quan trao đổi giữa các loại hàng hóa là giá cả

Thị trường tư bản: Nơi hỏi và vay tư bản. Lãi
suất tư bản cho vay là giá cả tư bản.
Thị trường lao động: là nơi thuê mướn nhân
công. Tiền công hay tiền lương là giá cả của lao
động.
Ba thị trường này độc lập. Nhưng do hoạt động của doanh nhân nên
có quan hệ với nhau:
Doanh
nhân là
người SX

hàng hóa
để bán

Muốn SX, doanh nhân
phải vay vốn và thuê CN

doanh nhân là
cầu

SX được H2, doanh nhân
mang bán trên thị trường

Doanh nhân là
cung


Để vay tư bản doanh nhân phải trả lãi suất. Thuê công nhân doanh nhân
phải trả lương, lãi suất và tiền lương gọi là chi phí sản xuất
Nếu giá bán
H2 cao hơn
chi phí SX
doanh nhân có
lợi sẽ mở rộng
SX

Khi giá cả H2 giảm
ngang với chi phí
SX thì cung và cầu
của H2 cân bằng


Cầu của
doanh nhân
tăng lên, làm
cho giá cả
TB và lao
động tăng.

Khi có
thêm H2
doanh
nhân tăng
cung trên
thị trường

Giá
hàng
hóa
giảm.

Doanh nhân sẽ dừng việc SX thêm,
Điều

sự
cân
bằng
thị
Cả
không
3 thịkiện
trường

vayđể
thêm
đều
tưcân
bảnbằng
và thuê
cung
2
trường
làkinh
sự
cân
giá
- thêm
cầu.
Nền
công
nhân.
tế Giá
ởbằng
trạng
Hgiữa
ổn
tháiđịnh
cân
và chi
phí
sản
làmhàng
cho bằng

lãi
suất
tổng
vàquát
tiềnxuất.
công ổn
định.


* Lý thuyết tự do kinh tế của A. Marshall

Tư tưởng tự do kinh tế của Ông
biểu hiện tập trung ở lý thuyết về
giá cả.
(1842-1924)

Lý thuyết giá cả của
ông là sự tổng hợp
các lý thuyết chi phí
sản xuất, cung cầu,
“ích lợi giới hạn”

Một mặt trong điều kiện cạnh tranh
Theo
giáphụ
cả làthuộc
quanvào
hệ
hoàn
hảoA.Marshall

thì cung - cầu
mà trong
đóthị
hàng
hoá và
giá số
cả.lượng
Mặt khác,
cơ chế
trường
tác
traophù
đổihợp
vớivới
nhau
động tiền
làm tệ
chođược
giá cả
cung
- cầu


Ông đưa ra khái niệm “giá cung” và “giá cầu”
Giá cung
Là giá mà người SX có thể
tiếp tục SX ở mức đương
thời, do chi phí SX quyết định
(Chi phí ban đầu và chi phí bổ
xung

Giá cả

Giá cầu
Là giá người mua có thể mua
số lượng hàng hoá hiện tại,
được quyết định bởi ích lợi
giới hạn
Giá cả
D

S

Sè lîng

Số lượng


Khi giá cung và giá
cầu gặp nhau, hình
thành giá cả cân bằng
hay giá cả thị trường

Như vậy, giống L.Walras,
A.Marshall tin tưởng vào sự tự
điều tiết của kinh tế thị trường
trên cơ sở sự vận động của cung
cầu

Giá cả
S


D

Chấm dứt cả khuynh hướng
tăng, giảm lượng hàng hoá sản
xuất, thế cân bằng được thiết lập

M
Số lượng

Đồng
Họ cho
thời
rằng,
vớiqui
lý luận
luật KT
cân là
bằng

tổng
địch,quát,
mặccác
dù chính
nhà kinh
sáchtếkinh
phái tế
cổ
của
điển

nhà
mới
nước
thấy
cókhi
thểnền
kìmKT
hãm
phát
hay
thúc
triển,đẩy
chức
hoạt
năng
động
củacủa
nhàcác
nước
qui
luật
tăng
kinh
lêntế


3. Lý thuyết của trường phái tự do mới
3.1. Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hoà Liên bang Đức
Sau CTTGLT2, các
nhà KT học Cộng hoà

liên bang Đức cho
rằng sự điều tiết KT
độc tài, phát xít
không mang lại hiệu
quả

Họ
hộ mạnh
mẽtưquan
điểm
đã đưa
ra nhiều
tưởng
KT
Họ ủng
tựnhằm
do, “sức
“kinh tự
tế
khôimạnh
phục tự
lại do”,
chủ nghĩa
thị Trong
trườngđó,
tự nổi
do”,bật
“con
đường
do.

là lý
thuyết
thứnền
ba”,kinh
“kinh
tế thị
trường
về
tế thị
trường
xã xã
hội
hội”.Armack
của Muller,

* Những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường xã hội
Thứ nhất: có những
điểm chung và điểm
khác biệt với quan
điểm tự do của mọi
trường phái trước đây

K
Mhông
à là nền
phảikinh
là kết
tế hợp
thị trường
nền KT

thểthị
hiện
trường
mộttheo
chế phương
độ có mục
thức
tiêu
cũ“kết
của
hợp
CNTB
nguyên
trướctắc
đâytựvà
donền
vớiKT
nguyên
có kế
hoạch
tắc công
của các
bằngnước
xã hội
XHCN
trên thị
thành
một thể
trường”.
thống nhất



Theo họ,
nguyên tắc
tự do và
nguyên tắc
công bằng
xã hội được
kết hợp chặt
chẽ trong
khuôn khổ
mục tiêu
của nên
kinh tế

Bảo đảm nguyên tắc tự do cá nhân,
khuyến khích, động viên động lực cá
nhân thông qua lợi ích kinh tế
Cố gắng loại trừ những hiện tượng tiêu
cực: nghèo khổ của một số tầng lớp dân
cư, lạm phát, thất nghiệp khi điều kiện
cho phép
Các quyết định KT và CT phải nhằm
phục vụ lợi ích của cá nhân và gia đình
họ, nó phải do những người tiêu dùng và
các công dân đề ra


Bảo đảm quyền tự do cá nhân
Thứ hai:

nền kinh tế
thị trường
xã hội biểu
hiện qua 6
tiêu chuẩn
cơ bản sau:

Bảo đảm công bằng xã hội
Có chính sách kinh doanh theo chu kỳ
Xây dựng chính sách tăng trưởng
Thực hiện chính sách cơ cấu hợp lý
Bảo đảm tính tương hợp của thị trường


* Các chức năng cạnh tranh của nền kinh tế thị trường xã hội
Cạnh tranh có hiệu
quả được coi là yếu tố
trọng tâm không thể
thiếu được trong nền
KT thị trường xã hội

Chức
năng
của
cạnh
tranh

Để cạnh tranh có hiệu quả không
thể thiếu được sự bảo hộ, sự hỗ
trợ của chính phủ


Một là: Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách
Năm là: Tính linh hoạt của sự điều chỉnh
tối ưu
Hailà:
là:Kiểm
Thúcsoát
đẩysức
tiếnmạnh
bộ kỹkinh
thuậttế
Sáu
Bảy là:BaSựlà:kiểm
Chức
soát
năng
sứcthu
mạnh
nhập:
chính trị
Tám
là: Thoả
Quyền
tự do
hànhtiêu
động

Bốn là:
mãn
nhulựa

cầuchọn
của và
người
dùng
nhân


Như vậy, cạnh tranh có hiệu quả có vai trò hết sức quan trọng. Tuy
nhiên, trong quá trình phát triển có nhiều nhân tố đe doạ sự cạnh tranh
Nguy cơ
đe dọa
cạnh
tranh

Bảo vệ
cạnh
tranh

Những nhân tố đó có thể do chính phủ gây ra
như: hoạt động hành chính, hoạt động thương
mại
Do tư nhân gây ra như: hình thành các công ty
độc quyền, sự thoả thuận người sản xuất và
người tiêu thụ...

Về nguyên tắc, việc bảo vệ cạnh tranh, có thể giao
cho cá nhân hoặc nhà nước. Ở Đức sử dụng cả hai
khả năng này song trách nhiệm chủ yếu là chính
phủ



* Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội
Nền KT thị trường thuần tuý, mang lại kết quả tối ưu cho các hoạt động
KT, nhưng không mang lại kết quả xã hội mà xã hội đang vươn tới
Trong kinh tế thị
trường xã hội, yếu tố
xã hội có ý nghĩa rất
quan trọng

Những vấn đề xã hội
được chính phủ giải
quyết bằng các công
cụ

Nâng cao mức sống của nhóm
dân cư có thu nhập thấp
Bảo vệ các thành viên của xã hội
chống lại những khó khăn về
kinh tế và những khổ đau về mặt
xã hội

Tăng trưởng kinh tế, phân phối
thu nhập công bằng, bảo hiểm
xã hội, phúc lợi xã hội...


* Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội
Quan
điểm
chung


Để đảm bảo
tính chất hỗ
trợ Nhà nước
cần phải

Chính phủ cần can thiệp vào kinh tế thị
trường, song chỉ cần can thiệp ở những nơi
cạnh tranh không có hiệu quả hoặc cạnh
tranh bị đe doạ
Nguyên này giữ vai trò chỉ
đạo khi giải quyết vấn đề là
Thứ nhất:
nhà nước có can thiệp hay
Nguyên
không và can thiệp đến mức
tắc hỗ trợ
nào
Đảm
bảo
anmột
toàn

cônglớn
bằng
xãdoanh
hội.
Đảm
bảo
số

lượng
các
Ổn
Cóđịnh
chính
tiền
sách
tệ, thúc
ổn định
đẩy,giá
khuyến
và điều
khích
tiết
Đây

một
nội
dung
quan
trọng
ngang
nghiệp
tư đoái,
nhân
độcnhân,
lập
tham
giasở
tỷ

hình
giáthành
hối
sở hữu
điều
tiếtđể
mức
vìhọ
đây
cung
là cơ
tiền
bằng
và không
thểtrường
tách rờiphải
hiệumở
quả
kinh
cạnh
tranh,
thị
cửa
và quan
xuất hiện
hệ tíncác
dụng
nhàqua
KDngân
tư nhân

hàng
tế


Thứ hai:
Nguyên tắc
tương hợp thị
trường

Việc ban hành và thực hiện các chính
sách can thiệp của nhà nước vào kinh
tế không được đi ngược lại các yêu cầu
các quy luật của kinh tế thị trường

Điều đó thể
được thể hiện
ở 4 chính
sách

Chính
sách
toàn
dụng
nhân
lựctrợ
: Nhà
nước
Chính
sách
tăng

trưởng
:
Hỗ
cho
các
Chính
sách
chống
chu
kỳ:
Chính
phủ
mua
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
nhỏ

vừa,
thông
ngành
kinh
tế dựsách
kiếnthương

thể
tăng
sứchoảng

mạnh
Chính
mại
hàng
thật
nhiều
trong
thời
kỳ
khủng
qua
chính
sách
cơ hỗ
cấutrợ
vàcho
chính
sách
vùng
cạnh
tranh
hoặc
các
chương
Nhà
nước
đkinh
ảm phát
bảo
cân

bằng
trong
cán việc
cân

đình
trệ
tế và
mua
thật
ít trong
thời
lãnh
thổ
nhằm
triển
sản
xuất,
tạo
trình
pháttoán,
triển
vùng,
nơi
cómậu
tài nguyên

thanh
bảo
hộ

dịch
kỳtránh
thịnh
vượng
làm
nhân lực
thuận lợi.


3.2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ
* Lý thuyết
trọng tiền
hiện đại

Thứ nhất, mức cung
tiền là nhân tố có tính
chất quy định đến
việc tăng sản lượng
trong quốc gia :

M.V = P.Q
Trong đó: M là mức cung
tiền tệ; V là số vòng quay
của đồng tiền xem xét; P
là giá cả; Q là sản lượng
và P.Q = GDP

Lập trường cơ bản của trường phái tiền
tròlỏng
của chính

phủtế,
chỉchống
là duylạitrìsựtốc độ
tệVlàaithả
nền kinh
tăng
tiền tệcủa
ổn chính
định hàng
nămnền
, nhằm
can thiệp
phủ vào
kinhđảm bảo
cho sự tăng trưởngtếkinh tế vững chắc với giá
cả ổn định.
Theo họ, vòng quay của tiền tương đối
ổn định nên các biến số của kinh tế vĩ

như:
giá,đề
sảnnghị
lượng,
việc
làm
phụ
Từ
phân
tích
thực

tế
Friedman
cho
rằng
Từ
đó
Ông
thực
hiện
chu
kỳ
Fredman cho rằng Nhà nước chỉ nên
thuộc
vào
mứcquốc
cungtế
tiền
tệ. - 1933
cuộc
khủng
hoảng
kinh
1929
tiền
tệ

thu
nhập
dân
nhằm

chủ
tác động vào nền kinh tế thông qua
diễn
rađiều
ở Mỹ
làmức
do
hệ
thống
liên
động
tiết
cung
tiềndự
tệtrữ
trong
chính
sách
tiền
tệ
còn
bằng
các
hành
Trong
đó, mhành
ức cung
tiềníttệhơn
thường
bangkhi

đã
phát
số
tiền
mức
từng
thời
kỳ
phát
triển
động
khác
thì
không
nên
không ổn địnhcầu
và tiền
phụ tệ
thuộc vào các
quyết định chủ quan của các cơ quan
quản lý tiền tệ


Thứ hai, Giá cả H2 phụ
thuộc vào khối lượng
tiền tệ trong lưu thông
nên có thể thông qua
chính sách tiền tệ để ổn
định giá cả, chống lạm
phát


Thứ ba, họ ủng hộ và
bảo vệ quan điểm tự
do kinh doanh, ủng hộ
chế độ tư hữu, bảo vệ
quyền tự do hoạt động
và trách nhiệm của
doanh nghiệp

Theo
họ, khi là
khối
tiền tệ
Thất nghiệp
mộtlượng
hiện tượng
2
càng
nhiều
thì
giá
cả
H
bình thường, tư nhiên còncàng
lạm
cao.
đó,làhọ
quan
tâm
đến

ổn
phátTừ
mới
căn
bệnh
nan
giải
định
tiền
và chống
lạmquyết.
phát.
của xã
hộitệcần
được giải

Theo họ, nền kinh tế tư bản chủ
Vì vậy,
cần xuyên
phải dựa
vào thị
nghĩa
thường
ở trạng
thái
trường,
can .thiệp
của
nước
cân bằngsựđộng

Đó là
hệnhà
thống
tự
chỉ giới
hạnhoạt
vàođộng
điều dựa
chỉnh
mức
điều
chỉnh,
vào
các
cung
qui luật kinh
tế tiền
vốn có của nó


* Lý thuyết
trọng cung

Theo
họ

Đại biểu: A. Laffer, j.Winniski, N.Turo,
P.Roberts. Trong đó tiêu biểu là A. Laffer

Qua nghiên cứu tổng kết nền KT Mỹ 100 năm (1830-1930)

(1
Những
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
tổng
cung
của
2 động
A. Laffer
kết
luận:
nhà
nước
vào
các
ngắn
Theo
họ,
khối
lượng
SXHtác
phản
ánh
kếtyếu
quảtốnền
hoạt
hạn

bộ sẽ
khôngvàcóchất
hiệu lượng
mà người
phải táclao
động
vào các
KT:cục
-KT,
Số
lượng
động
động
Kết
quả này
doquảkhối
lượng những
chi
yếu
tốt
dài
hạn
như:
vốn,
SL

chất
lượng
lao
động,

khoa
-phí
KhaiSX
thác

sử
dụng
triệt
để
các
nguồn
vốn
cho
CPSX
tăng
SX
học côngquyết
nghệ. định.
Phần lớn
các yếu
tốt thì
này khối
là yếulượng
tố đầu vàonhu
cầuKT
sản3 tác
xuất
kinh
doanh
càng

lớn.
Trong
thông
quytốluật
Yếu tố
cung.
Nhà nước
độngqua
vàocác
các yếu
cungkinh
làm
--tăng
Cảicung-cầu,
tiến
áp
dụng
khoa
học
công
nghệ
chi
phíkỹ
sảnthuật,
xuất,
lượt
nó,
cung
mới
ra tới

cầu
mới,
tế:
cạnhđến
tranh,
nền
kinh
tếtạo
dẫn
tự
vào
khuyến
tiến
kỹ
doxuất.
đóTrong
nềnĐể
KTkhi
vậnđó
động
ởđiều
trạngcải
thái
lý tưởng.
cân sản
bằng.
sựkhích
tiết
của
nhàthuật

nước

nhà nước
đưa
ra lýcầu.
thuyết
làm phải
biến giảm
dạng thuế.
sự cânÔng
bằng
cung
của mình như sau:


Lý thuyết đường cong Laffer

Tổng
thu
nhập̣

Mức thuệ́
0
50%

100%




×